Uploaded by Anh Vũ

bai-tap-nhom-hofstede

advertisement
lOMoARcPSD|31509046
Phần 1:
lOMoARcPSD|31509046
văn hóa có tác động đáng kể đến các mối quan hệ giữa các cá nhân trong công việc.
1. Giới thiệu về Hofstede
Khuôn khổ được cung cấp bởi lý thuyết này giúp tìm ra các cách thức kinh doanh trên
Gerard Hendrik ( Geert ) Hofstede (02/10/1928 - 12/02/2020) là nhà nhân
chủng học người Hà Lan, nhân viên của Ai bi em IBM, và Giáo sư danh dự về Nhân
các nền văn hóa khác nhau và đánh giá tác động của chúng đối với môi trường kinh
doanh.
học tổ chức và Quản lý quốc tế tại Đại học Maastricht ở Hà Lan, nổi tiếng với nghiên
cứu tiên phong về các nhóm và tổ chức đa văn hóa .
Các bài báo của Geert Hofstede đã được xuất bản trên những tạp chí khoa học
xã hội và quản trị trên khắp thế giới. Ông được quốc tế công nhận vì đã phát triển mô
Phần 2:
1. Khoảng cách quyền lực
1.1 Lý thuyết
hình thực nghiệm đầu tiên về “các chiều” của văn hóa quốc gia, từ đó thiết lập một mô
Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI) là một chỉ số đo lường sự phân phối quyền
hình mới để tính đến các yếu tố văn hóa trong kinh tế, truyền thông và hợp tác quốc
lực và của cải giữa các cá nhân trong một doanh nghiệp, một nền văn hóa hoặc một
tế. Sau đó, ông cũng phát triển một mô hình cho các nền văn hóa tổ chức.
quốc gia.
Với nhiều hoạt động học thuật và văn hóa đa dạng của mình ở nhiều quốc gia
Chỉ số khoảng cách quyền lực cung cấp bằng chứng về mức độ mà công dân
khác nhau, Hofstede có thể được coi là một trong những đại diện hàng đầu của lĩnh
thông thường, hoặc cấp dưới, sẽ tuân thủ theo ý kiến của người có quyền thế. Chỉ số
vực nghiên cứu liên văn hóa. Kết quả nghiên cứu và những lý thuyết của ông được sử
khoảng cách quyền lực thấp hơn ở các quốc gia và tổ chức nơi những người có thẩm
dụng trên toàn thế giới trong cả nghiên cứu tâm lý học và quản trị.
quyền làm việc chặt chẽ với cấp dưới; chỉ số khoảng cách quyền lực cao hơn ở những
nơi có hệ thống phân cấp quyền hành mạnh hơn.
2. Lý thuyết 6 chiều văn hóa của Hofstede
Chỉ số khoảng cách quyền lực cao chỉ ra rằng hệ thống phân cấp của tổ chức/
Trong vòng 6 năm, từ 1967 đến 1973, Hofstede đã tiến hành một cuộc khảo sát
doanh nghiệp/ xã hội được xác định rõ ràng và tồn tại vững chắc. Chỉ số thấp đại diện
quy mô lớn trên 117,000 nhân viên IBM. Có thể nói, tại thời điểm đó, Hofstede sở
cho một hệ thống ít cứng nhắc hơn; các thành viên trong nhóm hoặc trong xã hội có
hữu cơ sở dữ liệu xuyên quốc gia rộng nhất. Kết quả từ cuộc nghiên cứu ban đầu này
thể thách thức thẩm quyền của cấp trên hoặc sẵn sàng tương tác với cấp trên để đưa ra
đã giúp Hofstede phân loại những điểm khác biệt trong các nền văn hóa khác nhau
quyết định. Mọi người có thể thấy kĩ hơn ở trên slide chúng mình đã so sánh giữa
theo 4 khía cạnh: Chỉ số khoảng cách quyền lực (Power distance index - PDI), Chủ
nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (Individualism vs collectivism - IDV), Tâm lý né
tránh sự bất định (Uncertainty avoidance - UAI), và Nam tính vs. nữ tính (Masculinity
vs femininity- MAS). Những năm sau đó, các nghiên cứu của Michael Harris Bond và
Michael Minkov đã giúp bổ sung thêm 2 khía cạnh mới: Định hướng dài hạn vs. định
hướng ngắn hạn (Long-term orientation vs short-term orientation - TLO) và Tự thỏa
mãn vs. tự kiềm chế (Indulgence vs restraint - IND).
Lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede là một khuôn khổ cho giao tiếp giữa các
nền văn hóa. Lý thuyết này được sử dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đa văn hóa
Khoảng cách quyền lực cao
Khoảng cách quyền lực thấp
Các thành viên chấp nhận khoảng cách
quyền lực như một phần của trật tự xã
hội, nó quyết định điều gì là đúng và sai.
Quyền lực chỉ được sử dụng khi cần thiết
Các thành viên quyền lực hơn của xã hội
nhận thức cấp dưới của họ là không bình
đẳng.
Mọi người đều bình đẳng, họ coi những
bất bình đẳng trong xã hội là lỗi thời
Cấp dưới sợ những thành viên quyền lực
hơn
Hợp tác cần dựa trên nguyên tắc đoàn
kết.
như giao tiếp đa văn hóa, quản lý quốc tế và tâm lý học đa văn hóa. Các chuẩn mực
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
Không có nhiều sự tin tưởng giữa đồng
nghiệp với nhau
Cấp dưới được coi là những đồng nghiệp
lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm hơn
mạnh mẽ ở Trung Quốc. Ảnh hưởng của Khổng Tử trong văn hóa làm việc đó là sự
Đa số mọi người phụ thuộc vào người
khác.
Đồng nghiệp có xu hướng tin tưởng lẫn
nhau.
các thứ bậc thể hiện rõ thái độ chung.
Cấp dưới bị đổ lỗi cho những sai lầm.
Hệ thống bị đổ lỗi cho những sai lầm
đề cao việc ông chủ luôn luôn đúng". Điều này đồng nghĩa với việc khi làm việc ở
tôn trọng dành cho những người có thứ bậc cao trong một tổ chức. Đồng thời đối với
Người Trung Quốc cho rằng "hệ thống cấp bậc truyền thống của Trung Quốc
Có một cuộc xung đột mạnh mẽ giữa các Mọi người đều có quyền bình đẳng
thành viên mạnh và các thành viên yếu
Trung Quốc những người dưới cấp bậc thường ngại ngùng hoặc né tránh việc đưa ra
Các bất bình đẳng xã hội được chấp
Các thành viên mạnh và yếu cùng tồn tại
nhận; mọi người có vị trí cao hay thấp
hài hòa
trong trật tự xã hội và được pháp luật bảo
vệ
của họ. Khi những nhân viên Trung Quốc hiếm khi lên tiếng đưa ra quan điểm cá
quan điểm của mình đặc biệt khi quan điểm của mình có thể chống đối lại lãnh đạo
nhân, các nhà quản lí nước ngoài cảm thấy khá bối rối. Văn hóa truyền thống Trung
Quốc cho rằng nhân viên chỉ cần làm theo định hướng nhiệm vụ mà sếp đưa ra, việc
đưa ra ý tưởng mới thậm chí khi phát hiện ra một vấn đề gì có sáng kiến tốt hơn đều
không cần thiết. Điều này có thể đã ăn sâu vào tiềm thức người Trung Quốc. Họ tin
1.2 TQ Chỉ số Pi di ai
rằng nếu lên tiếng họ sẽ bị kỷ luật thậm chí bị sa thải.
Trung Quốc thuộc về nền văn hóa có khoảng cách quyền lực cao với chỉ số PDI
Trên thực tế, tư duy này đang dần bị thay đổi khi ngày càng nhiều công ty nước
ở mức 80, tức là sự bất bình đẳng giữa mọi người có thể chấp nhận được. Mối quan hệ
ngoài hoạt động tại Trung Quốc, thế hệ trẻ Trung Quốc có cơ hội được tiếp xúc với
cấp dưới - cấp trên có xu hướng phân cực và không có khả năng phòng thủ trước sự
văn hóa quốc tế. Từ đó tư duy của họ đang ngày càng táo bạo hơn, họ sẵn sàng đưa ra
lạm quyền của cấp trên.
ý tưởng mới mẻ của mình.
Trong văn hóa Trung Quốc, cấp bậc là vô cùng quan trọng trong mối quan hệ
kinh doanh và bạn phải giữ được sự khác biệt về cấp bậc trong khi giao tiếp. Ví dụ,
K cần thêm đâu nnay là đủ rồi
Mai t xem nốt phần thực tế của ló là xong
khi bạn đến một nơi tập trung các đối tác kinh doanh Trung Quốc, bạn phải tìm một
người nào đó có cấp bậc cao hơn và chào họ trước. Ngoài ra, khi bữa ăn đã sẵn sàng,
bạn không thể bắt đầu ăn trước khi người có cấp bậc cao nhất bắt đầu.
1.3 Mỹ (40)
Trong giới kinh doanh Trung Quốc, mọi thành viên trong các công ty Trung
Quốc sẵn sàng tuân theo các quy định văn phòng và hướng dẫn làm việc do người
Với số điểm về khoảng cách quyền lực thấp PDI là 40, Người Mỹ cho
quản lý đưa ra. Nhân viên không muốn thách thức nhân viên cấp cao hơn hoặc người
rằng quyền lực là yếu tố tự nhiên gắn với một vai trò, nhiệm vụ được hoàn
giám sát của họ và chỉ muốn tuân theo các quyết định hoặc mệnh lệnh của cấp trên.
thành với hiệu quả cao. Có nghĩa là “Anh được kính trọng bởi anh làm việc
Như vậy, thứ tự cấp bậc được cố định và người lao động Trung Quốc luôn tuân theo
giỏi, được giao vị trí, nhiệm vụ cao hơn tôi.” Văn hóa Mỹ thể hiện những đặc
hệ thống cấp bậc nghề nghiệp. Trong văn hóa kinh doanh ở Trung Quốc, “sếp luôn
điểm như: Người Mỹ đặt tiền đề ở tính công bằng và sự tự do trong mọi khía
đúng”. Tư tưởng này chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ Khổng Tử. Khổng Tử từ khoảng
cạnh của cuộc sống và ngay cả trong hệ thống chính quyền.Trong các tổ chức,
năm 500 trước Công nguyên đã là một giáo viên đồng thời là triết gia, nhà chính trị
hệ thống phân cấp của người Mỹ hướng đến sự thuận tiện, thông thường nhà
gia vĩ đại của Trung Quốc, nhưng cho đến hiện tại, tầm ảnh hưởng của ông vẫn còn
quản lý sẽ dựa vào tính chuyên môn hóa chuyên biệt của đội ngũ nhân viên,
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
thông tin trong tổ chức được chia sẻ thường xuyên cho mọi cá nhân. Sự giao
hội nào và hành động tương ứng. Tuy nhiên, nó phân cấp có sự khác nhau giữa
tiếp, trao đổi thông tin giữa nhà quản lý và nhân viên không quá khắt khe,
các vùng. Miền Bắc nước Ý có xu hướng thích bình đẳng hơn, khoảng cách
không câu nệ tính trang trọng, diễn ra trực tiếp, không dè dặt. Tại nơi làm việc,
phân quyền nhỏ hơn so với miền Nam nước Ý. Thế hệ trẻ thường không thích
người Mỹ sẵn sàng bày tỏ thái độ và quan điểm một cách thẳng thắn cũng như
sự kiểm soát và giám sát. Thay vào đó, họ thích làm việc theo nhóm và có
dùng cách nói ngắn gọn, trực tiếp nhất để người khác có thể hiểu ngay lập tức
phong cách quản lý cởi mở. Còn ở miền Nam nước Ý, khoảng cách phân quyền
mà không cần phải đoán già đoán non. Ví dụ, khi thảo luận về việc cải tiến môi
PDI thường cao và hoàn toàn ngược lại với miền Bắc nước Ý.
trường làm việc, người Mỹ sẽ không ngần ngại đề cập những yếu kém trong
Dễ hiểu bởi vì miền Nam nước Ý đã là một nền kinh tế chủ đạo là nông
thực tiễn quản lý và thẳng thắn đưa ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình mà
nghiệp trong hàng thế kỷ. Trong hơn 150 năm qua nông nghiệp đã đánh mất vị
không sợ làm mất lòng người quản lý. Cấp dưới mong muốn được đóng góp ý
thế thống trị của nó đối với nền kinh tế: đầu tiên là Công nghiệp Cơ khí (cuộc
kiến. Người Mỹ quen với việc kinh doanh hoặc tương tác với những người mà
Cách mạng Công nghiệp được khởi xướng bởi người Anh), về sau là Công
họ không biết rõ nên họ không ngần ngại tiếp cận các đối tác tiềm năng của họ
nghiệp Dịch vụ. Miền Nam Ý bỏ lỡ cả hai cuộc cách mạng kinh tế này, tạo ra
để lấy hoặc tìm kiếm thông tin.Trong thế giới kinh doanh, nhân viên phải biết
các hệ quả. Tại miền Nam nước Ý chính quyền theo truyền thống quản lý yếu
tự đề cao bản thân và thể hiện năng lực của mình để được thăng tiến, được xã
kém, luật pháp không hiệu quả. Trong hàng thế hệ, sự đói nghèo cùng cực lẫn
hội cũng như cộng đồng thừa nhận. Mối quan hệ trong xã hội Mỹ khá lỏng lẻo,
sự thiếu linh động trong cơ cấu xã hội một cách có hệ thống đã ép hàng triệu
các cá nhân tự chăm sóc bản thân, không ỷ lại vào người khác cũng như không
người miền Nam tài giỏi, thức thời, chấp nhận mạo hiểm rời khỏi đất nước, để
ỷ lại vào các thành viên khác trong gia đình. Biểu hiện trong gia đình, bất bình
tìm đến Tân Thế giới (Mỹ). Trong những năm gần đây, việc di cư ra nước ngoài
đẳng giữa người với người được giảm tới mức tối đa, bố mẹ đối xử bình đẳng
đã giảm xuống, trong khi đó gia tăng sự di cư nội bộ từ khu vực miền Nam lên
với con cái và ngược lại.
vùng phía Bắc của đất nước. Những điều này tạo ra sự chảy máu chất xám ở
Ai cũng có quyền được đối xử công bằng, tôn trọng như nhau trong
khu vực miền Nam. Thiếu tính linh động trong cơ cấu xã hội một cách có hệ
cuộc sống. Là quốc gia đa chủng tộc, quá trình di cư đã mang các giáo phái của
thống. Những người thuộc tầng lớp cầm quyền của miền Nam đã cố ý làm mọi
những tín đồ di dân đến vì thế mọi người đều có quyền tự do chọn lựa và thể
thứ để ngăn chặn những người thuộc tầng lớp trung lưu và thấp hơn hiện đại
hiện tín ngưỡng, tôn giáo của mình trong cộng đồng. Trong bản tuyên ngôn
hóa đất nước. Về lâu dài, điều đó đã phá hủy tầng lớp trung lưu của miền Nam,
nhân quyền của Mỹ, Quốc hội công bố không đặt ra những quy định thu hẹp tự
để lại sự phân hóa ngày càng sâu sắc giữa các tầng lớp, tạo nên khoảng cách
do ngôn luận mà tự do ngôn luận. Kết quả là đảm bảo cho người dân Mỹ được
phân quyền lớn.
sống trong một xã hội công bằng, văn minh, hiện đại cùng với nhiều quyền tự
do khác nhau. Nó tác động đến khoảng cách phân quyền ở nước Mỹ với điểm
https://trainghiemsong.vn/italy-so_sanh_bac_nam_y-van_hoa_y-nguoi_y-
số thấp.
mafia
/
1.4 Italy
Italy với số điểm trung bình là 50, là một xã hội phân cấp biên giới.
Người Italy luôn ý thức về vị trí phân cấp của họ trong bất kỳ môi trường xã
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
2. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV)
2.1 Lý thuyết (Linh)
lOMoARcPSD|31509046
Nhiệm vụ quan trọng hơn các mối Các mối quan hệ quan trọng hơn là các
quan hệ
Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV) là một trong bốn chỉ số đầu tiên
được Hofstede tìm ra, nó mô tả mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể phổ biến trong
một quốc gia: mức độ độc lập của các cá nhân trong một xã hội hoặc mức độ gắn bó
của họ trong nhóm. Chỉ số này thể hiện "mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và
cộng đồng", nói cách khác là mức độ phụ thuộc lẫn nhau mà một xã hội duy trì giữa
các thành viên trong đó. Nó liên quan đến việc nhận thức về chính bản thân của một
nhiệm vụ
Tiêu chuẩn giá trị áp dụng cho tất cả Hệ giá trị khác nhau giữa các nhóm
mọi người
Mỗi cá nhân sẽ có tác động đến tập Tập thể có xu hướng tác động tới từng thành
thể
viên
Phản biện, đưa ý kiến cá nhân
Giữ hòa khí, đồng tình
người trong xã hội đó được định nghĩa theo “Tôi” hay “Chúng ta”. Nguồn gốc của sự
khác biệt giữa các nền văn hóa này là một vấn đề cơ bản trong xã hội loài người đó là
vai trò của cá nhân so với vai trò của nhóm.
Xã hội có tính cá nhân cao đề cao tính độc lập của cá nhân hay nói cách khác
chủ nghĩa cá nhân tồn tại khi con người định nghĩa bản thân là một cá thể độc lập.
Hay nói cách khác, với tính cá nhân đo bằng IDV càng thấp thì tính cá nhân càng thấp,
đồng nghĩa với việc tính tập thể càng cao. Xã hội đó thường có mức độ ràng buộc lỏng
lẻo, mọi người thường ít kết nối và ít chia sẻ trách nhiệm với nhau ngoại trừ gia đình
gần gũi nhất và một vài người bạn thân. Ở đó một đứa trẻ sinh ra chỉ sống với cha mẹ
và những người anh em, người ta gọi đó là gia đình hạt nhân. Đứa trẻ được giáo dục
lớn lên trên đôi chân của mình, sớm học cách nghĩ về bản thân mình nhiều hơn.
Đại đa số mọi người trên thế giới của chúng ta sống trong các xã hội mà lợi ích
của nhóm chiếm ưu thế so với lợi ích của cá nhân, theo Wewill gọi đó là xã hội tập
thể. Nó không đề cập đến quyền lực của nhà nước đối với cá nhân, mà đề cập đến sức
mạnh của nhóm. Cụ thể, có một số đặc điểm sau:
2.2. Chủ nghĩa tập thể ở Trung Quốc (Duyên)
Với số điểm IDV là 20, Trung Quốc là một nền văn hóa mang tính tập thể cao,
nơi mọi người hành động vì lợi ích của nhóm chứ không nhất thiết vì lợi ích của
bản thân. Việc cân nhắc trong nhóm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và thăng chức
với những người trong gia đình, họ hàng thường sẽ được ưu tiên hơn. Trong khi các
mối quan hệ với đồng nghiệp là hợp tác trong nhóm thì họ lại lạnh nhạt hoặc thậm chí
thù địch với những người ngoài nhóm. Mối quan hệ giữa người với người sẽ chiếm ưu
thế hơn trong công việc và công ty.
Ở Trung Quốc, con người từ khi sinh ra đã buộc phải hòa nhập vào một cộng đồng
rộng lớn hơn, thường là tập hợp của các gia đình với cô, chú, bác và ông bà,.. Cộng
đồng này sẽ bảo vệ họ khi khó khăn nhưng đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng
mà không thắc mắc. Vấn đề sống hòa hợp và tránh làm mất mặt người khác được
người Trung Quốc đặt nặng.
Chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa tập thể
Tâm lý “Tôi”
Tâm lý “Chúng ta”
nhân con người trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội, chủ trương xây dựng một xã
Nhận dạng dựa trên cá nhân
Nhận dạng dựa trên nhóm xã hội người
hội ổn định và “đại nhất thống” mang đặc điểm của chủ nghĩa tập thể.
Văn hóa Khổng Nho là một hệ thống các giá trị triết học và luân lý xem xét các cá
Quyết định đưa ra chủ yếu dựa trên Quyết định được đưa ra dựa trên điều gì là
nhu cầu cá nhân
tốt nhất cho nhóm
Tập trung vào sáng kiến và thành tựu Tập trung vào cảm giác được là một phần
cá nhân
của tổ chức
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
2.3. Chủ nghĩa cá nhân ở Italy (Duyên)
Với số điểm IDV 76, Italy là một nền văn hóa Chủ nghĩa cá
nhân. Công ty được coi là nơi để người Italy có thể xây dựng thành
tựu của bản thân, họ thường xuyên đưa ra quan điểm của bản thân
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
cũng như tôn trọng quyền riêng tư của người khác và khuyến khích
việc tranh luận.
Tuy là vậy nhưng người Italy rất cân bằng giữa cá nhân và tập
thể, trong công việc là vậy nhưng họ vẫn dành tình cảnh lớn với gia
đình và gắn bó với người thân. Họ rất coi trọng hôn nhân, đề cao
giá trị cuộc sống gia đình, yêu con cái và phụng dưỡng người già.
Ngoài ra còn có sự phân hoá về văn hóa giữa 2 miền của Italy cho
nên mức độ “cá nhân” ở miền Bắc và miền Nam Italy cũng có sự
khác nhau nhất định. Ở các thành phố lớn và giàu có của phương
Bắc, mọi người thường cảm thấy đơn độc ngay cả khi ở giữa một
đám đông đông đúc và bận rộn. Những người từ Bắc Italy thường
lạnh lùng, cá tính và chào đón ít nồng nhiệt hơn. Chiều hướng này
thay đổi ở miền Nam nước Italy, nơi hành vi ít tính Cá nhân hơn có
thể được quan sát thấy. Dù mang đặc điểm chung của người Italy là
tính cá nhân cao, con người ở đây được biết đến là những người cởi
mở và chân thành hơn. Giải thích cho lí do này, miền Nam Italy chịu
một số tác động nhỏ từ các nước láng giềng như Áo, Bosnia and
Herzegovina, Slovenia,... trong khi miền Bắc Ý lại có ảnh hưởng sâu
rộng đến phần lớn các quốc gia châu u từ rất lâu đời (Đế chế La
Mã).
2.4. Chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ (Duyên)
Với số điểm IDV rất cao là 94, nước Mỹ được mọi người trên thế giới gọi là đất nước
tự do, là thiên đường của chủ nghĩa cá nhân. Người Mỹ rất tự hào về sự tự lực, hoặc
khả năng tự chăm sóc bản thân, và họ có xu hướng nghĩ rằng những người khác cũng
lOMoARcPSD|31509046
Khi những người Anh đầu tiên nhập cư vào nước Mỹ đã đem tín ngưỡng về chủ nghĩa
cá nhân hòa nhập vào nơi đây. Những người Anh mang đạo Tin Lành, một tôn giáo
vào thời điểm đó bị bài xích khỏi nước Anh vì thế họ phải liều chết vượt biển sang Mỹ
tìm một cuộc sống mới. Tín ngưỡng này đã nhanh chóng được người dân Mỹ hưởng
ứng và đã trở thành một phần tính cách của họ. Ở Mỹ, tham vọng kiếm lợi không bị
lên án mà được hoan nghênh, miễn là không phạm pháp.
3. Tâm lý né tránh sự bất định
3.1 Lý Thuyết
Tâm lý né tránh bất định thể hiện “mức độ chấp nhận của xã hội với sự mơ hồ”mức độ các thành viên trong một nền văn hóa cảm thấy bị đe dọa từ các tình huống
không rõ ràng, không xác định và mức độ họ tìm cách tránh né các tình huống này
Nền văn hóa có chỉ số về tâm lý né Nền văn hóa có chỉ số về tâm lý né
tránh bất định cao
tránh bất định thấp
Con người nhìn nhận cuộc sống như Con người nhìn chung chấp nhận sự
một trận chiến chống lại sự lo âu và thay đổi và rủi ro, không quá né tránh
căng thẳng, luôn tìm cách hạn chế hết sự bất định
mức có thể những mối nguy hiểm từ sự
bất định, không rõ ràng
Có khuynh hướng kháng cự sự thay đổi
và khó chấp nhận những ý tưởng khác
biệt mới lạ so với tư tưởng cũ vốn thống
trị, thích một sự ổn định
Cởi mở hơn và có thể chấp nhân những ý
kiến trái chiều, thích hưởng ứng sự kiên
mới và các giá trị khác biệt
Chấp nhận sự sáng tạo coi cạnh tranh
và mâu thuẫn mang tính xây dựng và
đem lại kết quả tốt
Tôn trọng và kiên định với những luật lệ,
nguyên tắc, quy chuẩn hành vi,... nghiêm
ngặt đã được đề ra, tránh những ý tưởng
và hành vi mang tính đột biến
Luật lệ, quy tắc cũng có thể vô hiệu
trong các trường hợp đặc biệt. Không áp
đặt các quy tắc hoặc cấu trúc không cần
thiết.
nên tự lực. Khi ai đó đạt được mục tiêu, điều đó thường được xem là kết quả từ sự
chăm chỉ của chính người đó.
Tư tưởng tự do cá nhân đi sâu vào từng ngóc ngách của đời sống và nó cũng chi phối
mạnh mẽ quan niệm về gia đình. Đối với người Mỹ, mục đích chính của gia đình là để
mang lại hạnh phúc cho mỗi thành viên. Những giá trị truyền thống trong một gia đình
là tình yêu, sự tôn trọng cha mẹ cũng như tôn trọng bất kỳ thành viên nào. Sự tôn
trọng đó không phải chỉ xuất phát từ một phía mà cần có sự tương tác giữa các thành
viên. Bố mẹ cũng phải luôn tôn trọng các con. Con cái ở Mỹ có xu hướng ra riêng
sớm hơn so với các nền văn hóa khác. Ví dụ, sau khi tốt nghiệp trung học, nhiều người
chuyển nhà để đi học đại học hoặc bắt đầu đi làm. Nếu họ tiếp tục sống ở nhà, họ có
thể bị yêu cầu trả tiền thuê hoặc đóng góp cho gia đình.
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
3.2 Tâm lý né tránh bất định ở Trung Quốc
Với số điểm 30, ở Trung Quốc sự thật có thể là tương đối, việc tuân thủ luật pháp
và các quy tắc có thể linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế. Người Trung Quốc
cảm thấy thoải mái với sự mơ hồ chấp nhận đổi mới cùng với những sai sót và thất
bại. Xã hội duy trì một thái độ thoải mái hơn, chấp nhận nhiều sự sai lệch so với
chuẩn mực. Trong các xã hội thể hiện UAI thấp, mọi người tin rằng không nên có
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
nhiều quy tắc hơn mức cần thiết.
trọng nhất trong công ty bạn.
Không chỉ không né tránh sự mơ hồ mà người Trung Quốc còn cố tạo ra nó. Ví như
trong kinh doanh người Trung Quốc cố gắng giữ cho các hợp đồng mơ hồ và không
quá ràng buộc và vẫn sẽ cố gắng đàm phán sau đó ngay cả khi hợp đồng đã ký. Khi
hoàn cảnh thay đổi, các điều khoản của thỏa thuận cũng vậy.
Doanh nhân Italia thường đưa ra quyết định dựa trên những gì mà người khác đã
làm trong những tình huống tương tự mặc dù hai tình huống đó không liên quan trực
tiếp với nhau. Do vậy, nếu một ý tưởng nào đó không trùng với kinh nghiệm cá nhân
của họ thì ý tưởng đó thường bị từ chối. Họ có xu hướng xem xét từng tình huống cụ
thể hơn là tìm kiếm sự hướng dẫn hoặc lời khuyên của luật sư hoặc những quy định
chính sách liên quan để giải quyết vấn đề.
Với chỉ số về tâm lý né tránh bất định cao, người Italy không thích sự thay đổi và
những điều mạo hiểm, tuy nhiên điều này cũng có sự khác biệt giữa hai miền Bắc Nam của Italy:
Tầng lớp thương nhân mới hiện nay của Trung Quốc là những người sẵn sàng chấp
nhận rủi ro. Khi họ đã quyết định sẽ bắt tay thực hiện thì sẽ bất chấp tất cả. Theo một
cuộc khảo sát về quản lý tải sản của Legg Mason và Cibank, giới siêu giàu Trung
Quốc là những nhà đầu tư mạo hiểm nhất thế giới, khi đầu tư khủng vào chứng khoán
bất chấp cảnh báo rủi ro của chuyên gia.
Hiện tượng phổ biến của thanh niên Trung Quốc trong những thế hệ gần đây mà
chúng ta có thể dễ dàng thấy trên các trang báo như 9x Trung Quốc- thế hệ nhảy
việc, hay gen Z Trung Quốc - thế hệ sẵn sàng nhảy việc và 'sa thải' cả sếp
Việc thay đổi công việc có thể dẫn đến nhiều rủi ro trong cuộc sống, nhưng theo
khảo sát, có tới hơn 55% thanh niên sinh ra vào những năm 90 ở Trung Quốc muốn
thay đổi công việc với mục đích là tìm được đam mê và có thể học hỏi được nhiều
thứ, trong khi với thế hệ trước, con số này chỉ dưới 50%.
Lý giải về hiện tượng đó: "Những người sinh ra trong những năm 1970 và đầu
những năm 1980 làm việc để tồn tại, họ coi trọng những thành quả mang lại về mặt
vật chất và sự hoàn vốn cho gia đình mình. Còn đối với thế hệ 9x hay gen Z, tình hình
tài chính của họ khá hơn. Họ cá tính hơn, và cố gắng để cân bằng giữa cuộc sống và
công việc. Gen Z coi trọng hạnh phúc và nghĩ rằng cuộc sống còn nhiều điều hơn là
chỉ làm việc. Vì vậy, họ không còn sẵn sàng chịu đựng sự bất công và có thể thay đổi
công việc một cách dễ dàng hơn thế hệ trước đó.
3.3 Tâm lý né tránh bất định ở Italy
Với số điểm là 75, Italy có điểm số cao về chỉ số này, điều đó có nghĩa là người
Italy không thoải mái trong những tình huống mơ hồ. Trong xã hội Italy rất coi trọng
các bộ luật, điều lệ,.. với các điều khoản rất phức tạp. Điều đáng ngạc nhiên đối với
người nước ngoài là có nhiều mâu thuẫn giữa các quy tắc và thủ tục hiện có và thực tế
là người Italy không phải lúc nào cũng tuân thủ chúng. Trong công việc, để tránh sự
không chắc chắn họ sẽ chuẩn bị một lượng lớn kế hoạch chi tiết. Đối với những cách
tiếp cận linh hoạt (nơi quá trình lập kế hoạch có thể linh hoạt dựa trên sự thay đổi của
môi trường) có thể rất căng thẳng đối với người Italy.
Để có cảm giác an toàn và đạt được sự tin tưởng, người Italy thích kinh doanh
với người mà họ đã quen biết. Người Italy muốn biết về bạn trước, họ thích tạo mối
quan hệ cá nhân trước khi đi vào vấn đề chính. Trong những thương vụ quan trọng, họ
thích gặp trực tiếp hơn là giao dịch qua điện thoại, fax, hay thư điện tử. Và khi chọn
thành phần tham gia đàm phán, người Italia thích làm việc với người có vị trí quan
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Thiếu tính linh động trong cơ cấu xã hội một cách có hệ thống: thế hệ trẻ lớn lên
cuối cùng cũng làm những công việc tương tự của bố mẹ chúng. Đây (không may) là
một đặc điểm chung của tất cả người Italy (Bắc và Nam như nhau), nhưng theo thống
kê mọi việc thậm chí còn tồi tệ hơn ở miền Nam (và họ thích để nó như thế).
Ở miền Nam Italy có tỉ lệ rất thấp những người chấp nhận mạo hiểm để kinh
doanh, hầu hết những người “ưu tú và sáng giá nhất” chôn chân mình trong bộ máy
chính quyền Nhà nước với tâm lý chung rằng đó là công việc an toàn nhất, tốt nhất mà
mọi người có thể tìm thấy (tức là bạn không thể bị sa thải và một khi bạn nhận được
công việc, bạn sẽ bám trụ nó suốt đời, bạn dễ nhận được một khoản vay thế chấp, bạn
có thể bị bệnh trong nhiều năm và không bao giờ bị sa thải, vv.) Thế hệ trẻ ở nơi đây
không được dạy, không được khuyến khích dùng tài năng của mình để thử những điều
đầy rủi ro như kinh doanh, khởi nghiệp,...
Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là do:
Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên
Phía Bắc của Italy thuận tiện nằm tiếp giáp với phần còn lại của châu Âu và với các
thị trường khác ở châu Âu như Pháp, Đức và Anh... Phía Nam có nhiệt độ ấm hơn tạo
điền kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất lương thực thực phẩm, tuy nhiên địa hình ở
phía Nam gồm nhiều đồi dốc cao, có núi lửa hoạt động dẫn đến khó khăn trong việc
trồng trọt. Vị trí địa lý tại đây cũng bị cô lập vả cách xa phần còn lại của công nghiệp
châu Âu.
Kinh tế
Yếu tổ địa lý đã cho phép miền Bắc nước Italy trở thành một nền kinh tế công
nghiệp đa dạng và phát triển. Miền Nam nước Italy vẫn còn phụ thuộc vào vị trí địa
lý để đáp ứng nhu cầu nông nghiệp và trồng trọt. Và cũng vì yếu tố địa lý mà việc xuất
khẩu hàng hóa từ miền Nam đến những thị trường châu Âu khác trở nên khó khăn
hơn, khó phát triển công nghiệp. Miền Nam Italy bỏ lỡ cả hai cuộc cách mạng kinh tế
(Công nghiệp cơ khí và công nghiệp dịch vụ). Ngoài ra nền kinh tế còn bị tàn phá
nặng nề bởi vấn nạn tham nhũng và sự thống trị của mafia.
Chính trị
Thời điểm thống nhất Italia năm 1861, ở miền Bắc nước Italy, chế độ Cộng sản đã
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
trở thành động lực đặc biệt, thuận lợi đề phát triển công nghiệp và chủ nghĩa tư bản
tương tự như các quốc gia khác của châu Âu. Trong khi đó tại miền Nam nước Italy,
chính quyển của dòng họ Bourbons Tây Ban Nha ủng hộ trung thành với hệ thống
phong kiến và lo sợ dòng chảy của công nghiệp hóa đe dọa đến chế độ phong kiến
cũng như vị thế của mình ở miền Nam. Họ đã có gắng giữ hệ thống này cách ly khỏi
các cuộc cách mạng nông nghiệp và công nghiệp của Bắc Âu.
dân có thể được chấp nhận và công dân có suy nghĩ tích cực về các tổ chức đoàn thể,
xã hội
4. Nam tính so với nữ tính
4.1 Lý thuyết
Ở khía cạnh này, Masculinity và Feminity mang nghĩa khá rộng, không chỉ thể hiện
Văn hóa - xã hội
Trong khi miền Nam giữ lại những nét truyền thống thì miền Bắc đang dần đi theo
xu hướng hiện đại. Phía Nam nước Italy bị gọi là “lạc hậu” nhằm minh họa cho sự
tương phản với phía Bắc — nơi đang thực hiện công cuộc hiện đại hóa kinh tế và xã
hội. Gia đình miền Nam nước Italy gắn bó sâu sắc với lối sống Mammismo (khi người
con trai quá phụ thuộc vào người mẹ đến 30 tuổi mà vẫn mười đầu ngón tay không
dính nước).
Từ vị trí địa lý dẫn tới sự khác biệt trong việc phát triển giữa hai miền, cùng với các
vấn đề trong chính trị - kinh tế, và sự phát triển không giống nhau trong lối sống, tính
cách,... đã khiến họ có những nhận thức khác nhau trong cuộc sống. Miền Nam có tư
tưởng truyền thống, lỗi thời hơn trong khi ở miền Bắc phát triển với những tư tưởng
ngày càng tiến bộ. Vì vậy dẫn đến sự khác nhau về chỉ số này giữa hai miền
3.4. Tâm lý né tránh sự bất định ở Mỹ (Thúy)
Theo Hofstede, người Mỹ có chỉ số né tránh sự bất định thấp (46đ)
Người Mỹ sẽ không quan tâm lắm đến rủi ro và những điều không lường trước được.
Điều này có nghĩa là họ chấp nhận thay đổi và trải nghiệm những ý tưởng mới, sản
phẩm sáng tạo và sẵn sàng để thử một cái gì đó mới và khác nhau ở một mức độ hợp
lý, họ thường chấp nhận việc tự do ngôn luận và cũng chịu khó lắng nghe ý kiến quan
điểm của người khác. Trong xã hội như thế, các giá trị được coi là truyền thống sẽ
thay đổi thường xuyên, ít gò bó bởi các luật định trước. So với những nền văn hóa
khác, người Mỹ bộc lộ ít cảm xúc biểu cảm hơn.
-
vai trò truyền thống của nam và nữ trong xã hội. Masculinity vs Feminity còn là khía
cạnh thể hiện điều gì được xã hội xem là quan trọng: thành tích hay quá trình, tính
cạnh trạnh hay sự hòa hợp. Các xã hội “nam quyền” sẽ có sự phân biệt rạch ròi và có
khoảng cách khá lớn về vai trò của nam và nữ. Đây cũng là những quốc gia đánh giá
cao sự cạnh tranh, sự quyết đoán, và cho rằng vật chất rất quan trọng. Ho định nghĩa
thành công dựa trên những thành quả vật chất của một người. Trái lại, ở xã hội “nữ
quyền”, vai trò nữ giới và nam giới thường “overlap” nhau. Xã hội này chú trọng sự
cộng tác và sự khiêm tốn. Thành công ở đây sẽ được định nghĩa bằng việc bạn có
được người khác kính trọng, ngưỡng mộ không. Nhìn chung hai slogan đại diện cho
hai trường phái nam quyền và nữ quyền là: “live to work” vs “work to live”.
4.2 Trung Quốc
Chỉ số nam tính ở Trung Quốc là 66. Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 1,052 (1.052 nam
trên 1.000 nữ) cao hơn tỷ lệ giới tính toàn cầu. Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm
2021 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ. (Nguồn: https://danso.org/trung-quoc/)
Điểm Nam tính cao chỉ ra ở Trung Quốc có sự phân biệt giới tính. Đàn ông có xu hướng
thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội. Luôn tồn tại sự đối xử bất
bình đẳng giữa nam giới và nữ giới trong mọi khía cạnh xã hội, đời sống. Nhu cầu đảm bảo
thành công có thể được minh họa bằng thực tế là nhiều người Trung Quốc sẽ hy sinh các
ưu tiên gia đình và giải trí để làm việc. Muốn ưu tiên sự nghiệp trước khi lập gia đình, nhiều
người thuộc thế hệ Z ở Trung Quốc mệt mỏi khi liên tục bị gia đình và cả chính phủ kêu gọi
kết hôn. Phụ nữ Trung Quốc thuộc thế hệ Z có trình độ học vấn cao hơn các thế hệ trước.
Họ thường ưu tiên sự nghiệp hơn là kết hôn sau khi tốt nghiệp đại học.
Biểu hiện:
Trong cuộc sống có những tình huống không chắc chắn là điều bình thường và có thể
xảy ra mỗi ngày, hay những cuộc công kích và cảm xúc không nên được biểu lộ, họ
thoải mái trong những tình huống không rõ ràng và với những rủi ro không quen thuộc
Trong nhà trường, học sinh thoải mái với những tình huống học tập mở rộng và tham
gia tích cực vào những cuộc thảo luận. Còn về giáo viên, họ có thể không biết một vài
vấn đề
4.3 Mỹ
Với tỉ lệ nam nữ là 0,979, Hoa Kỳ có điểm số nam tính cao là 62 điểm, và điều này có
thể được nhìn thấy trong các mô hình hành vi điển hình của người Mỹ. Vấn đề này có
thể được giải thích bởi sự kết hợp của bản chất Nam tính cao với bản chất cá nhân
đứng đầu trên thế giới của người Hoa Kỳ. Nói cách khác, mọi người Mỹ đều thể hiện
động lực Nam tính của riêng họ.
Trong chính trị, tư tưởng chỉ có vài luật và quy định chung, sự phản kháng của công
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
Sự kết hợp của người Mỹ này được phản ánh trong những điều sau:
Định hướng dài hạn so với chiều hướng định hướng ngắn hạn xem xét mức độ xã
Tại các doanh nghiệp, công ty mọi người đều “cố gắng trở thành người giỏi nhất có
hội nhìn nhận chân trời thời gian của nó:
thể” và “người chiến thắng tất cả”. Do đó, người Mỹ sẽ khá thoải mái khi nói về
Định hướng dài hạn cho thấy sự tập trung vào tương lai và liên quan đến việc trì
những “thành công” và thành tựu của họ trong cuộc sống. Thành công không phải là
hoãn thành công hoặc sự hài lòng trong ngắn hạn để đạt được thành công lâu
động lực lớn trong xã hội Mỹ, nhưng có thể cho thấy thành công của một người được
dài. Định hướng dài hạn nhấn mạnh sự bền bỉ, kiên trì và tăng trưởng lâu dài.
đánh giá dựa trên những mục tiêu được thiết lập từ trước, nhờ đó nhân viên Mỹ có thể
Định hướng ngắn hạn cho thấy sự tập trung vào tương lai gần, liên quan đến việc
chứng tỏ họ đã hoàn thành công việc tốt như thế nào. Người Mỹ “sống để làm việc”,
mang lại thành công hoặc sự hài lòng trong ngắn hạn, đồng thời nhấn mạnh vào hiện
họ có tiền thưởng và kết quả là đạt được địa vị xã hội cao hơn mọi người, nhiều công
tại hơn là tương lai. Định hướng ngắn hạn nhấn mạnh kết quả nhanh chóng và tôn
nhân, nhân viên hành chính nói rằng sẽ chuyển đến một nơi ở tốt hơn sau mỗi lần
trọng truyền thống.
thăng chức đáng kể. Người ta tin rằng một mức độ cạnh tranh nhất định sẽ mang lại
những điều tốt nhất của con người, vì đó là mục tiêu để trở thành "người chiến thắng".
Hệ quả là chúng ta thấy có rất nhiều phân cực và các phiên tòa. Bất bình đẳng gia tăng
đang gây nguy hiểm cho nền dân chủ, bởi vì khoảng cách ngày càng lớn giữa các giai
cấp có thể từ từ đẩy khoảng cách quyền lực lên và chủ nghĩa cá nhân đi xuống.
4.4 Italia
LTO cao
-
Gia đình là tế bào của xã hội
Cha mẹ và nam giới có nhiều
quyền hơn con trẻ và phụ nữ
Đạo đức làm việc cao
Đề cao học vấn và đào tạo
LTO thấp
-
Khuyến khích sự bình đẳng
Chủ nghĩa cá nhân và sáng tạo
cao
Đối xử với người khác theo cách
mà bạn muốn được đối xử
Tự tìm kiếm, tự thực hiện
Ở điểm số 70 điểm và tỷ lệ nam nữ là 0,950, Ý là một xã hội Nam tính - được định
hướng và thúc đẩy thành công cao. Trẻ em được dạy ngay từ khi còn nhỏ rằng cạnh tranh là
tốt và trở thành người chiến thắng là điều quan trọng trong cuộc đời của một người. Người Ý
thể hiện sự thành công của họ bằng cách có được những biểu tượng địa vị như một chiếc xe
hơi đẹp, một ngôi nhà lớn, một chiếc du thuyền và đi du lịch đến những quốc gia kỳ lạ. Vì
môi trường làm việc là nơi mà mọi người Ý có thể đạt được thành công của mình, nên sự
cạnh tranh giữa các đồng nghiệp để tạo dựng sự nghiệp có thể rất mạnh mẽ.
Khía cạnh này miêu tả sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại và các hành động/ khó
khăn trong tương lai. Khi chỉ số LTO thấp, nó biểu thị định hướng ngắn hạn của
một xã hội khi mà những truyền thống được trân trọng gìn giữ và sự kiên định
được đánh giá cao. Trong khi đó, xã hội có chỉ số LTO cao thường chú trọng vào
quá trình dài hạn, quan tâm đến sự thích ứng và thực dụng khi giải quyết vấn đề.
Một nước nghèo, nếu giữ định hướng ngắn hạn sẽ khó trong việc phát triển kinh tế.
Trong khi đó nước có định hướng dài hạn thường thuận lợi hơn trong việc phát triển.
5.2 Áp dụng vào 3 quốc gia (Ngân)
5. Định hướng dài hạn và định hướng ngắn hạn (LTO)
5.2.1 Trung Quốc
5.1 Lý thuyết
Trung Quốc là một quốc gia có chỉ số LTO ở mức rất cao (87 điểm). Trung Quốc đạt
4 khía cạnh định hướng văn hóa phía trên do Hofstede đề ra đã được mọi người trên
87 điểm trong khía cạnh này, có nghĩa là đó là một nền văn hóa rất dài hạn. Ở Trung
thế giới chấp nhận rộng rãi. Tuy vậy, nó vẫn còn một số hạn chế ở 4 khía cạnh này khi
Quốc, người dân tin rằng sự thật phụ thuộc rất nhiều vào tình huống xảy ra, bối cảnh
nó không thể thể hiện được hết mọi khía cạnh tiềm ẩn của văn hóa. Do vậy Hofstede
và thời gian. Họ cho thấy khả năng thích ứng vốn có dễ dàng với các điều kiện thay
đã bổ sung thêm khía cạnh thứ 5 đó là định hướng dài hạn hoặc ngắn hạn.
đổi, họ có xu hướng tiết kiệm và đầu tư mạnh mẽ để gặt hái thành quả trong tương lai.
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
Vì thế, có thể thấy được người Trung Quốc rất thành công, họ có một nền kinh tế
lOMoARcPSD|31509046
Italy là một quốc gia nằm trong khối Liên minh Châu Âu nên luật pháp ban
vững mạnh và đời sống khá phát triển.
hành của quốc gia này luôn phải chịu ảnh hưởng và ràng buộc bởi các hiệp ước EU.
Trung Quốc là một quốc gia đông dân với dân số khoảng hơn 1,4 tỷ người trong đó
Theo bộ luật của EU, các quốc gia thành viên buộc phải chấp nhận những quy định
dân số thành thị chiếm hơn 50% có thể thấy được đây là một quốc gia có đời sống dân
của tổ chức và áp dụng chúng ngay lập tức sau khi được ban hành; kể cả việc các quy
trí cao. Độ tuổi trung bình ở Trung Quốc là 33 và đang có xu hướng già đi. Thế hệ
định đó xung đột với luật pháp của quốc gia sở tại. Italy là một quốc gia có bộ luật đặc
người sinh trong thập niên 80 ở Trung Quốc trở thành lực lượng chủ yếu của làn sóng
biệt, được gọi là Luật cộng đồng. Hàng năm chính phủ nước này sẽ ban hành bộ luật
dịch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị, từ miền núi trung du về đồng bằng điều
chỉnh sửa mới để sao cho phù hợp với bộ luật của EU . Điều này minh chứng cho luận
đó thể hiện rõ phần nào lối suy nghĩ luôn nhìn nhận cho tương lai của thế hệ người
điểm: Italy là một nước dễ dàng thích nghi với hoàn cảnh; kể cả với vấn đề luật pháp,
từng trải. Tôn giáo Trung Quốc đang hướng về gia đình và không đòi hỏi sự tuân theo
họ cũng luôn tìm được biện pháp để giải quyết các mâu thuẫn giữa các sắc lệnh trong
độc quyền và cho phép thực hành cùng một lúc nhiều tín ngưỡng. Người Trung Quốc
và ngoài nước; cũng như việc quốc gia này có thể bổ sung thêm các bộ luật mới từ các
nói chung là người mê tín, vì tín ngưỡng đạo Lão tin vào việc gìn giữ sự hài hòa với
công ước quốc tế. Các gia đình Italy thường sinh sống tại một căn nhà trong một thời
thiên nhiên vũ trụ. Văn hóa của Trung Quốc dựa trên các học thuyết của Triết gia nổi
gian dài, có thể sống chung và truyền lại qua nhiều thế hệ con cháu. Điều này cũng
tiếng của quốc gia này là Khổng Tử. Ngoài định hướng dài hạn, Khổng Tử cũng tán
cho thấy, người dân Italy thường tìm kiếm sự ổn định lâu dài và có định hướng rõ ràng
thành các giá trị văn hóa khác mà cho đến bây giờ những giá trị văn hóa đó vẫn là nền
cho tương lai sau này. Italia được biết đến là một quốc gia đa tôn giáo với hơn 96% số
tảng cho nền văn hóa của Trung Quốc như: tính kỷ luật, sự trung thành, sự siêng năng,
người dân theo Công giáo, với tòa thánh Vatican nằm trong lòng thành phố thủ đô
sự tôn trọng gia đình, chú trọng đoàn kết cộng đồng,... Người Trung Quốc có cách ghi
Roma. Người có niềm tin vào Thiên Chúa sẽ luôn được bảo vệ và che chở, có một trái
chữ từ trên xuống dưới, điều này cũng thể hiện người Trung Quốc có tầm nhìn dài hạn
tim sống đầy yêu thương, luôn có những tin vui và phước lành, có thể cứu vớt những
và bao quát. Ngược lại với các nước có cách ghi chữ La-tinh từ trái sang phải thì có
tâm hồn tội lỗi. Vì thế người dân luôn có lối sống tích cực, chan hòa và tràn ngập tình
tầm nhìn tập trung và ngắn hạn hơn. Người dân Trung Quốc cho rằng nếu họ sống
yêu thương bao dung, họ luôn tạo ra nhiều niêm vui trong cuộc sống, hướng nhiều
theo hướng tích cực, biết tiết kiệm gìn giữ thì họ sẽ được trời phật phù hộ và mang
mục tiêu đến tương lai.
đến những điều tốt lành, thành công.
5.2.3 Mỹ
Mỹ là một quốc gia có chỉ số LTO ở mức thấp ( 26). . Điểm số này cho thấy người Mỹ
5.2.2 Italia
rất coi trọng sự thật, chân lý; họ luôn phân tích mọi việc “đúng” hay “sai”, “tốt” hay
Italy là một quốc gia có chỉ số LTO ở mức cao (61). Người Italy tin rằng chân
“xấu”. Có thể thấy người Mỹ có những suy nghĩ và ý tưởng rất mạnh mẽ về thế nào là
lý phụ thuộc vào hoàn cảnh, bối cảnh và thời gian. Họ có khả năng thích ứng với các
“ tốt”, “ xấu”. Điều này có thể liên quan đến các vấn đề như phá thai, sử dụng ma túy,
điều kiện thay đổi. Họ tiết kiệm và đầu tư một cách hợp lý, có tính toán cho một
hành vi chết người, vũ khí hoặc quy mô và quyền của chính phủ so với Quốc gia và
khoảng thời gian dài về sau. Kể cả khi, trong tương lai có những vấn đề khúc mắc, thì
công dân. Trong kinh doanh, các doanh nghiệp Mỹ thường đánh giá hiệu suất trên cơ
người Ý cũng sẵn sàng đối diện vì họ luôn dễ dàng thích nghi với những điều kiện đó.
sở ngắn hạn thông qua hàng loạt những báo cáo lợi nhuận và thua lỗ tiến hành hàng
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
quý. Điều này đã thúc đẩy các cá nhân trong doanh nghiệp phấn đấu thực hiện hoàn
dân trong việc thực hiện những mong muốn của con người. Sự buông thả được định
tất công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
nghĩa là "một xã hội cho phép tương đối tự do thỏa mãn những mong muốn cơ bản và
Người Mỹ thường lựa chọn sự ổn định mang tính thời điểm từ lối sống cho đến văn
tự nhiên của con người liên quan đến việc tận hưởng cuộc sống và vui vẻ". Đối tác của
hóa hàng ngày. Họ là kiểu người dễ di chuyển, sẵn sàng chuyển sang một nơi ở mới
nó được định nghĩa là "một xã hội kiểm soát việc thỏa mãn các nhu cầu và điều chỉnh
khi cảm thấy cuộc sống hiện tại không còn phù hợp vì thế họ thường xây nhà theo
nó bằng các chuẩn mực xã hội nghiêm ngặt".
phong cách tối giản. Trong các nền văn hóa của những châu lục khác nhau trên thế
giới và châu Âu cũng vậy, nhìn chung văn hóa người Mỹ rất coi trọng tính tự lập của
Khái niệm này chính là thước độ mức độ hạnh phúc, liệu có hay không sự tự thỏa mãn
cá nhân và sự tự do bình đẳng. So với các châu lục khác thì tại Mỹ gia đình, xã hội,
những niềm vui đơn giản. Tự thỏa mãn được định nghĩa như “ sự cho phép của xã hội
tôn giáo hay các tổ chức đều được xếp thứ hai so với quyền cá nhân của bản thân. Và
trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu cầu cơ bản và tự nhiên của con người,
hơn hết là chủ nghĩa cá nhân này đã giúp họ phần nào tự tin thể hiện tiếng nói trong
ví dụ như hưởng thụ cuộc sống”. Trong khi khái niệm “tự kiềm chế” lại thể hiện “sự
cộng đồng còn được xem là cạnh tranh. Với bản chất thích chân thật, không chú ý đến
kiểm soát của xã hội, bởi những định kiến, chuẩn mực nghiêm ngặt, trong việc hưởng
lễ nghi hay quy tắc nào mà họ hay nói thẳng vào vấn đề và muốn có được kết quả
thụ của cá nhân”. Một xã hội cho phép hưởng thụ thường tạo niềm tin cho cá nhân
nhanh nhất. Người Mỹ họ thường chuẩn bị những mục tiêu cần đạt, cần xác định trước
rằng chính họ, quản lý cuộc sống và cảm xúc của mình, trong khi đó xã hội đề cao
khi đàm phán cùng mọi người bằng các chiến lược, chiến thuật đàm phán. Dùng
tính kiềm chế tin rằng có những yếu tố khác, ngoài bản thân họ, điều khiển cuộc sống
những số liệu để làm rõ chứng minh cho các quan điểm của họ đưa ra. Họ luôn như
và cảm xúc của chính họ.
thế chỉ vì muốn giành phần thắng cho mình và đương nhiên họ cũng sẵn sàng thỏa
hiệp với những đối tác hay đối thủ chỉ cần họ có thể đạt được mục đích đàm phán ban
Chỉ số này thể hiện mức độ mỗi con người cố gắng kiểm soát những mong muốn, nhu
đầu mà họ đã đề ra.
cầu của bản thân. Nếu chỉ số IND càng thấp cho thấy xã hội càng bị kiềm chế, hoài
Qua đó có thể thấy được người Mỹ có suy nghĩ ngắn hạn hơn so với người Trung
ngi và bi quan. Ngược lại, nếu chỉ số IND càng cao cho thấy xã hội ít hoặc không bị
Quốc và Italia một phần do lối sống văn hóa của mỗi đất nước là khác nhau, do quan
kiềm chế, vui vẻ, lạc quan và yêu đời.
điểm thể chế nhà nước, do quyền lợi tư duy của mỗi quốc gia là khác nhau điều đó đã
Nói cách khác, chiều hướng này xoay quanh cách xã hội có thể kiểm soát những thôi
phần nào tác động lên con người của mỗi quốc gia tạo nên những bản sắc riêng của
thúc và mong muốn của họ. Sự buông thả chỉ ra rằng một xã hội cho phép sự thỏa
mỗi dân tộc.
mãn tương đối tự do liên quan đến việc tận hưởng cuộc sống và vui vẻ. Sự kiềm chế
6. Tự thỏa mãn với tự kiềm chế (IND)
chỉ ra rằng một xã hội ngăn chặn sự thỏa mãn các nhu cầu và điều chỉnh nó thông qua
6.1. Lý thuyết
các chuẩn mực xã hội.
Năm 2010, dựa trên nghiên cứu về chủ đề hạnh phúc của Michael Minkov - nhà xã
hội học người Bulgaria, chiều văn hóa cuối cùng đã được bổ sung vào mô hình của
So sánh đặc điểm của xã hội tự thỏa mãn (Indulgence) và tự kiềm chế (Restraint)
Hofstede. Đó là chiều văn hóa thứ 6 - chiều văn hóa về tính tự thỏa mãn với tự kiềm
chế
Xã hội tự thỏa mãn
(Indulgence)
Xã hội tự kiềm chế
(Restraint)
Chiều văn hóa này đề cập đến mức độ tự do mà các chuẩn mực xã hội trao cho công
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
Thái độ lạc quan, yêu đời
Thái độ bi quan, hoài nghi
Niềm tin vào giá trị của thời
gian nghỉ ngơi
Niềm tin vào giá trị của công
việc
Con người cảm thấy hạnh phúc
hơn
Con người cảm thấy ít hạnh
phúc
Cá tính hướng ngoại, bộc phát
Cá tính hướng nội, kín đáo
Ít chuẩn mực xã hội và đạo đức
Chuẩn mực xã hội và đạo đức
khắt khe
Coi trọng tình bằng hữu
Không đề cao tình bằng hữu
lOMoARcPSD|31509046
“không thoải mái” và không bao giờ nói không với bất kỳ lời đề nghị nào hay lộ vẻ
không đồng ý ra ngoài mặt. Họ luôn che giấu tình cảm của mình, thường là bằng một
nụ cười mỉm hay cười to. Nếu có ai đó đạp lại một lời đề nghị bằng cách nói “để sau”
rồi sau đó quên mất thì điều đó thường có nghĩa là họ không thể đáp ứng lời đề nghị
đó được. Người Trung Quốc coi trọng chức vị và bằng cấp. Khi giới thiệu với ai đó
cần giới thiệu cả chức vụ và bằng cấp, nếu không sẽ là một thiếu sót của bạn. Thông
thường trên danh thiếp của người Trung Quốc đều ghi rõ cả chức vụ và bằng cấp bằng
hai thứ tiếng: tiếng trung và tiếng anh Trong giao tiếp, người Trung Quốc không quen
động chạm thân thể như ôm hôn, khoác tay, cầm tay… Người Trung Quốc cũng không
quen với việc biểu lộ tình cảm ngoài đường hay nơi công cộng. Tuy nhiên ngày nay
việc này cũng ngày càng phổ biến trong tầng lớp trẻ tuổi. Cùng với rất nhiều chuẩn
6.2. Áp dụng vào 3 quốc gia
mực và quy định trong giao tiếp như vậy có thể thấy Trung Quốc là một quốc gia rất
6.2.1 Trung Quốc
coi trọng về lời nói và cử chỉ bên ngoài và nếu như họ làm sai lệch đi thì sẽ ảnh hưởng
Trung Quốc là một xã hội bị kiềm chế như có thể thấy ở chỉ số IND rất thấp là 24,
đến chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án.
thấp nhất trong khía cạnh này so với Italy và Mỹ. Các xã hội có điểm số thấp trong
khía cạnh này có xu hướng hoài nghi và bi quan. Chính vì tính chất như vậy nên họ
không chú trọng nhiều vào thời gian giải trí và việc kiểm soát thỏa mãn mong muốn
của họ. Những người có định hướng này có nhận thức hành động của họ bị hạn chế
bởi những chuẩn mực xã hội và cảm thấy việc tự thưởng cho sự cố gắng, nỗ lực của
Đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ ở Trung Quốc, việc ông bà phụ giúp nuôi dạy con cái
là một nét văn hóa. Nhưng nghĩa vụ xã hội này đang dần thay đổi, khi một thế hệ
người muốn tận hưởng cuộc sống không con cái khi về hưu. Nhiều cặp vợ chồng ở
Trung Quốc vẫn coi ông bà là người chăm sóc chính cho con cái họ mà không phải trả
phí hỗ trợ. Họ thường phó mặc con nhỏ cho bố mẹ già chăm sóc để theo đuổi công
bản thân có phần sai trái.
việc với mức lương cao hơn, hoặc làm thêm giờ để kiếm thêm thu nhập. Họ coi trọng
Trung Quốc là một quốc gia có nhiều tôn giáo. Một số tôn giáo nổi bật đó là đạo Phật,
đạo Lão, đạo Hồi, đạo Công giáo, đạo Tin lành và đạo Khổng. Nhưng một trong
công việc, thu nhập hơn là việc nuôi dạy và chăm sóc con cái và dành thời thời gian
cho gia đình.
những tôn giáo phổ biến nhất ở Trung Quốc là Phật giáo. Quyền tự do tôn giáo được
bảo đảm bởi Hiến pháp. Vì chịu ảnh hưởng của nhiều tôn giáo khác nhau như vậy nên
văn hóa Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng đáng kể, và phản ánh sự kiềm chế do các
chuẩn mực tôn giáo khác nhau đề ra và áp đặt.
Trung Quốc có khí hậu các miền hoàn toàn khác nhau nên văn hóa ăn uống của mỗi
vùng cũng khác nhau. Người Trung Quốc rất chú trọng việc ăn uống nên họ có thói
quen tiếp khách trên bàn ăn. Người nào mời đi ăn thường sẽ là người trả tiền. Việc
tranh trả tiền có thể xem như hành động xúc phạm và không tôn trọng người mời. Họ
Người Trung Quốc thích giao tiếp, thích gặp gỡ. Khi gặp nhau người Trung Quốc
còn quan tâm đến vị trí ngồi, liên quan đến độ tuổi và chức vị của người đó. Bên cạnh
thường khom mình hoặc cúi đầu để chào hỏi hoặc có thể bắt tay nhau. Họ không thích
những phong tục còn có rất nhiều điều cấm kỵ: Không được chọc đũa vào giữa bát
nói “không” một cách thẳng thừng. Chẳng hạn như họ sẽ nói “Thật là bất tiện” thay vì
cơm, không được gõ đũa vào bát,... Họ luôn có chuẩn mực và phép tắc nhất định nếu
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
đi ngược lại họ sẽ bị đánh giá và chỉ trích, làm trái với thuần phong mỹ tục, chuẩn
hoài nghi và bi quan. Chính vì tính chất như vậy nên họ không chú trọng nhiều vào
mực đạo đức xã hội.
thời gian giải trí và việc kiểm soát thỏa mãn mong muốn của họ. Những người có định
hướng này có nhận thức hành động của họ bị hạn chế bởi những chuẩn mực xã hội và
cảm thấy việc tự thưởng cho sự cố gắng, nỗ lực của bản thân có phần sai trái.
Nỗi sợ con mình không thành công trong tương lai khiến nhiều cha mẹ Trung Quốc
trở thành "gà mái mẹ", thúc ép trẻ học hành từ khi còn ít tuổi. Biểu hiện bằng việc họ
Italy là một đất nước đa tôn giáo được biết đến với hơn 96% số người dân theo Công
bắt con cái mình học rất nhiều từ học trên trường học đến học thêm hay học thêm các
giáo và Công giáo La Mã là tôn giáo lớn nhất tại Italy chiếm 77%. Ngoài ra, ở Italy
kỹ năng mềm khác. Họ luôn áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái nên trẻ em ở Trung
còn có những nhóm Thiên chúa giáo, Phật giáo khác. Hay trong những năm gần đây,
Quốc luôn chịu những áp lực từ bé cho đến lớn, họ không được tự do quyết định cuộc
số lượng người Hồi giáo, người Do thái cũng tăng lên đáng kể nhờ làn sóng nhập cư
sống của chính mình. Vì vậy rất nhiều trẻ em không có được hạnh phúc, sống hướng
từ các nước vào. Những chuẩn mực về hôn nhân của người công giáo như: không
nội, khép mình với xã hội.
quan hệ trước hôn nhân, vợ chồng chung thuỷ, ít ly dị, biết hoà giải, biết kìm chế và
Việc mất cân bằng giới tính ở Trung Quốc là vấn đề đáng báo động và gây ra nhiều hệ
bởi những chuẩn mực xã hội do tôn giáo đề ra.
thông cảm lẫn nhau,... Vì số lượng tôn giáo quá lớn ở Italy đã phản ánh sự kiềm chế
lụy. Mặc dù tính đến năm 2020 tỷ lệ nam nữ ở Trung Quốc đã về mức an toàn là
105,07:100, thay vì mức cao kỷ lục hơn 120:100 của năm 2004, nhưng theo kết quả
Đa phần người Italy đều cố gắng ăn mặc chỉn chu nhất có thể, mọi lúc mọi nơi, đặc
điều tra dân số được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố hồi đầu năm nay,
biệt là quần áo và phụ kiện luôn phù hợp với hoàn cảnh. Thương gia thường mặc vest
nam giới ở nước này đang nhiều hơn phụ nữ 34,9 triệu. Họ thuộc các nhóm tuổi khác
hay sơ mi, có thể thắt cà vạt hoặc không. Đây là văn hóa trang phục và trở thành lối
nhau, trong đó có 17,52 triệu người trong độ tuổi kết hôn từ 20-40 tuổi. Cũng theo số
suy nghĩ của hầu hết người dân ở Italy vì họ quan niệm rằng ăn mặc không chỉn chu
liệu này, trong số 12 triệu trẻ em được sinh ra vào năm 2020 ở Trung Quốc, cứ 100 bé
và không hợp với hoàn cảnh thì sẽ không tôn trọng người đối diện và sẽ đi sai so với
gái thì có 111,3 bé trai. Việc nam giới không lấy được vợ trong độ tuổi kết hôn, việc
chuẩn mực của xã hội
phụ nữ ngày càng thấy không hạnh phúc trong hôn nhân và lựa chọn cuộc sống độc
thân mà theo quan niệm từ xưa đến nay hôn nhân là hạnh phúc, là xây tổ ấm thì xã hội
Ngày làm việc - giờ hành chính - giờ học của Italia là từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều.
hiện nay đang diễn ra một cách trái ngược dẫn đến đa số phụ nữ không thấy được
Tuy nhiên các cuộc hẹn vui chơi hay kể cả giờ gặp mặt các đối tác cũng thường rất
hạnh phúc, đàn ông thì không có được hạnh phúc cũng là nhân tố khiến cho chỉ số
linh hoạt, thuận tiện cho tất cả mọi người. Vì thế người Italy thường bị coi là luôn đến
IND ở nước này ở mức thấp
muộn. Thêm nữa, nếu một người Italy đến đón ta ăn bữa sáng thì cũng không nên bàn
chuyện học tập, công việc ngay buổi sáng hoặc trong bữa sáng. Bữa trưa thì thường
bắt đầu từ 1 giờ chiều. Thậm chí mọi chuyện có thể được bàn bạc ngay trong bữa trưa
đó, kéo dài ít nhất 2 tiếng đồng hồ. Giờ ăn tối của người Italy thường bắt đầu từ 8 giờ
6.2.2. Italy
tối, khá muộn so với thường lệ. Từ những thông tin như vậy ta có thể thấy người Italy
Ghi nhận chỉ số IND cho Italy là 30 là chỉ số ở mức thấp cho thấy nền văn hóa ở đây
coi trọng công việc hơn thời gian giải trí, nghỉ ngơi của bản thân
mang tính tự kiềm chế. Các xã hội có điểm số thấp trong khía cạnh này có xu hướng
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
lOMoARcPSD|31509046
Người Italy có mối ràng buộc với gia đình. Vì vậy, người Italy luôn chú trọng vun vén
Ngoài xã hội nhìn chung,người Mỹ ăn mặc rất thoải mái,không cầu kỳ, không
tình cảm gia đình ngay từ những giai đoạn phát triển đầu đời của con. Họ quan niệm
quan tâm nhiều đến cách ăn mặc của người khác.Trên đường phố,đôi khi rất khó
cuộc sống là để “ăn mừng”, họ sống hào sảng và tích cực. Bố mẹ luôn cố gắng truyền
để có thể phân biệt đẳng cấp,địa vị xã hội hoặc nghề nghiệp của một người mà chỉ dựa
đạt cho con mình tinh thần sống lạc quan, khuyến khích và luôn cùng con tận hưởng
vào vẻ ăn mặc bề ngoài. Nữ nhân viên bán hàng tại một siêu thị có thể mặc đẹp và đắt
cuộc sống tươi đẹp. Người Italy dạy con bằng việc làm gương. Họ ít khi lớn tiếng, mà
tiền hơn một luật sư giỏi có mức lương cao hơn gấp nhiều lần,đây là minh chứng rõ
ưu tiên giáo dục và răn dạy trẻ nhẹ nhàng chừng mực, và tôn trọng ý kiến của con. Với
ràng cho sự tự do về trang phục.
văn hóa ẩm thực là một trong những niềm tự hào lớn nhất, người Italy được giáo dục
Không những thế,họ sống rất thoải mái,ví dụ như đa phần học sinh Mỹ được tự chọn
những chuẩn mực trên bàn ăn ngay từ rất sớm, các bé gái được mẹ truyền dạy bếp núc
lớp học,ngành học của mình hay tự do lên kế hoạch hôn nhân cho bản thân.
và cách chăm sóc gia đình như một giá trị tinh thần tiếp nối. Họ luôn đặt gia đình lên
Tóm lại,xã hội Mỹ theo xu hướng tự do tận hưởng chứ không kiềm chế,vì vậy,tỉ lệ
hàng đầu và không áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái. Vậy nên họ luôn lắng nghe
người tuyên bố mình hạnh phúc cao hơn,tự do ngôn luận có ý nghĩa quan trọng trong
và tôn trọng ý kiến của nhau.
việc thể hiện bản thân,họ cũng chú trọng đến việc dành thời gian nghỉ ngơi cho bản
thân.
6.2.3.Mỹ
Môi trường làm việc ở Mỹ chuyên nghiệp và công bằng gắn liền với tự do
Với số điểm IDN cao 68, Mỹ là nước thiên về sự tận hưởng. Xã hội ở Mỹ là xã hội
Trong các công ty Mỹ,cơ cấu tổ chức rất rõ ràng,minh bạch. Mỗi nhân viên đều có
cho phép con người gần như được tự do trong việc hưởng thụ các nhu cầu cơ bản và
một vị trí, chức vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, tất cả mọi vấn đề bàn bạc đều
những thèm muốn mang tính tự nhiên qua đó thể hiện sự tận hưởng cuộc sống.
phải được thống nhất với những người quản lý trực tiếp trước khi báo cáo lên cho lãnh
Mỹ là đất nước của sự tự do,họ thể hiện sự tự do trong cách sống,cách ăn mặc hay nói
đạo cấp cao.
chuyện (tự do ngôn luận),xưng hô.Sự tự do cá nhân luôn được người Mỹ đề cao và
Văn hóa giao tiếp trong môi trường làm việc cởi mở, thẳng thắn, bình đẳng. Bạn có
tôn trọng.
quyền đưa ra ý kiến nhằm góp phần xây dựng tích cực mà không phải sợ bị trù dập.
Trong thực tế, phần đông người Mỹ đều có phong cách tự tin và không ngần ngại
Người Mỹ coi trọng kết quả làm việc hơn là hình thức làm việc. Họ đề cao khả năng
nói thẳng những suy nghĩ của mình.Họ cũng không cảm thấy xấu hổ hay tỏ ra giận
làm việc độc lập, do đó với những người có năng lực thật sự thì họ sẽ có cơ hội thể
dữ khi người khác phê bình ý kiến của mình với một thái độ tích cực,tôn trọng và thân
hiện và thăng tiến công bằng.
thiện.
Người Mỹ đề cao hiệu quả công việc hơn là hình thức vì vậy việc đến công ty với một
Họ cũng thích tranh luận hay từ chối trung thực hơn là một sự đồng ý lịch sự
phong cách ăn mặc thoải mái nhưng mang lại hiệu quả công việc cao thì cũng không
nhưng không chân thành. Đó là tự do trong ngôn luận hay cách xưng hô.Ví dụ như,
có vấn đề gì.
trong thực tế có rất nhiều giáo sư người Mỹ cho phép sinh viên của mình gọi bằng tên
Phong cách tự nhiên, không nghi thức trong doanh nghiệp:
của mình thay vì tên họ thông thường.Tuy nhiên,điều này không đồng nghĩa là họ
Tính tự nhiên, không khách sáo bao trùm toàn bộ nền văn hóa Mỹ. Luật pháp Mỹ quy
không đòi hỏi ở bạn một sự tôn trọng tuyệt đối. Sự lịch sự, nhã nhặn và tôn trọng thái
định mọi người được bình đẳng trước pháp luật. Bởi vậy quan hệ giữa những người
độ của bạn đối với các giáo sư tại quốc gia này có thể khác với những gì bạn từng
Mỹ với nhau bớt trịnh trọng, nghi thức. Sự khác biệt về địa vị xã hội ít được nhấn
biết.Nó có thể là sự tham gia nhiệt tình vào buổi thảo luận trên lớp hay luôn sẵn sàng
mạnh.
đặt những câu hỏi với giáo viên khi bạn gặp khúc mắc.
Khác với nhiều ngôn ngữ trên thế giới, ngôn ngữ của người Mỹ không thay đổi khi
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
lOMoARcPSD|31509046
nói với cấp trên. Các viên chức cao cấp luôn tự hào về quan hệ của họ với cấp dưới,
cho mình là "một trong cả bọn".Người Mỹ có thể dùng từ lóng trong hầu hết mọi
trường hợp, chỉ trừ khi đứng trước quan tòa. Ở một số nước,văn hóa còn mang nặng
tính thủ tục, nghi thức và tuân thủ các hệ thống cấp bậc, quyền lực và địa vị cá nhân.
Trong thương trường Mỹ, nhiều người cho nghi thức là giả tạo, là phiền toái và không
cần thiết. Bớt nghi thức là loại bỏ những căng thẳng để đạt kết quả mong muốn. Trong
kinh doanh, dù thực dụng và phải cạnh tranh, song người Mỹ vẫn tỏ thái độ thân mật,
cởi mở trong các cuộc giao dịch. Họ luôn hy vọng tạo cho bạn hàng của mình không
khí dễ chịu, thoải mái và hợp tác, loại bỏ những thủ tục rườm ra để đi đến mục tiêu
cuối cùng là hiệu quả cho cả hai phía.
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Downloaded by Thu Hà Nguy?n Th? (hanguyenthi0808@gmail.com)
Download