Uploaded by Yuki Kamitani

HOFSTEDE - slide compressed

advertisement
Mô hình văn hóa
Hofstede
Áp dụng với Pháp, Nhật, Việt Nam
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN
Văn Thị Khánh Huyền
Nguyễn Quỳnh Anh
Hà Thùy Trang
Nguyễn Yến Chi
Lê Khánh Vy
Đặng Linh Trang
Lưu Hương Lan
Vũ Thị Thanh Ngọc
Vũ Hoàng Lan Anh
11212772
11217037
11215760
11217046
11217204
11217184
11217104
11217136
11217043
GAME
Nhìn hình
đoán ý
Văn hóa ở nơi làm việc
Văn hóa ở nơi làm việc
1
Chiều văn hóa khoảng cách quyền lực
Nội dung
Tâm lý né
tránh sự bất
định
Khoảng cách
quyền lực
Tính cá nhân
với tính tập
thể
MÔ HÌNH VĂN HÓA HOFSTEDE
CỦA 3 QUỐC GIA: VIỆT NAM, PHÁP, NHẬT
Tính ngắn
hạn với dài
hạn
Tính nam
tính với nữ
tính
Tận hưởng kiềm chế
Nội dung
MÔ HÌNH VĂN HÓA HOFSTEDE CỦA 3
QUỐC GIA: VIỆT NAM, PHÁP, NHẬT
Đặc điểm (có phân cao - thấp khi
so sánh)
Biểu hiện trong cuộc sống (trong
đời sống, các mối quan hệ, khi
làm việc..)
Biểu hiện trong kinh doanh( đàm
phán hợp tác, môi trường công
sở…..)
Nguyên nhân sâu xa ( tạo nên sự
khác nhau) : lịch sử, địa lý, kinh tế.
Giá trị đồng thuận căn bản ( độ phù
hợp, hợp lý giữa nguyên nhân với
bản sắc VH thực tế)
https://www.hofstede-insights.com/country-comparison-tool?
countries=france%2Cjapan%2Cvietnam
I. KHOẢNG CÁCH
QUYỀN LỰC
Khoảng cách quyền lực là mức độ
các thành viên của một nền văn hóa
kỳ vọng và chấp nhận việc quyền
lực phân bổ một cách bất bình đẳng
trong xã hội
CHỈ SỐ KHOẢNG CÁCH
QUYỀN LỰC - PDI
54
70
68
Trung bình
Cao
Cao
N
AM
T
Ệ
I
V
PHÁP
B
T
ẢN
Ậ
H
N
BIỂU HIỆN TRONG ĐỜI SỐNG
Quyết định quan trọng
thường được đưa ra
bằng cách thảo luận và
đạt được sự đồng thuận
từ tất cả các thành viên
trong gia đình
Quyền lực thường
tập trung vào người
lớn tuổi hơn
Trẻ em được nuôi
dạy để phụ thuộc về
mặt tình cảm, ở một
mức độ nào đó, vào
cha mẹ chúng.
BIỂU HIỆN TRONG KINH DOANH
Nhà quản trị Nhật Bản
tạo mối quan hệ tốt với
cấp dưới, tạo một sự tin
tưởng giữa nhân viên và
cấp lãnh đạo.
Giữa những nhà
lãnh đạo và nhân
viên có sự phân biệt
rất lớn. Hầu hết khi
cấp trên yêu cầu thì
cấp dưới không dám
nêu ý kiến, làm theo
khuôn mẫu.
Người Pháp sẵn
sàng chấp nhận các
mệnh lệnh từ cấp
trên với sự phân
chia đẳng cấp rõ
ràng
NGUYÊN NHÂN SÂU XA
Do văn hóa Nhật Bản đề
cao sự tôn trọng và hòa
thuận
Thừa kế về quản lý
quyền lực và hệ
thống giai cấp trong
xã hội
Trong quá khứ, Pháp đã trải
qua các chế độ quân chủ
mạnh mẽ như triều đại pháp
chế, triều đại Napoleon, và
Vichy, khiến cho việc tập
trung quyền lực trở nên phổ
biến. Pháp có một hệ thống
chính trị phân quyền
GIÁ TRỊ ĐỒNG THUẬN CĂN BẢN
VIỆT NAM
Người Việt Nam chấp nhận một trật tự thứ bậc trong đó mọi người
đều có một vị trí và không cần biện minh thêm
GIÁ TRỊ ĐỒNG THUẬN CĂN BẢN
NHẬT BẢN
Người Nhật luôn ý thức về vị trí phân cấp của họ trong
bất kỳ môi trường xã hội nào và hành động tương ứng.
GIÁ TRỊ ĐỒNG THUẬN CĂN BẢN
PHÁP
Người Pháp chấp nhận một trật tự thứ bậc và không cần biện minh
gì thêm. Sự bất bình đẳng này ở mức độ công bằng và được chấp
nhận.
II. TÂM LÝ NÉ TRÁNH
SỰ BẤT ĐỊNH
Tâm lý né tránh sự bất định (Uncertainty
Avoidance) là mức độ mà các thành viên trong
một nền văn hóa cảm thấy bị đe dọa bởi các tình
huống mơ hồ/ không rõ ràng.
Tâm lý né tránh sự bất định có tương quan với
mức độ lo âu (anxiety level).
Chỉ số tâm lý né tránh sự bất
định - UAI
92
30
86
Cao
Thấp
Cao
B
T
ẢN
Ậ
H
N
N
AM
T
Ệ
I
V
PHÁP
BIỂU HIỆN TRONG ĐỜI SỐNG
Có nhiều tổ chức bảo hiểm
Cuộc sống mang tính nghi
thức rất cao và có rất
nhiều nghi lễ
Xu hướng đoàn kết, ủng
hộ hàng nội
Thoải mái, ít lo âu
Chấp nhận nhiều sự sai
lệch so với chuẩn mực
Sẵn sàng chấp nhận
thay đổi và thử nghiệm.
Hay tìm cách lách luật
Không thích sự bất ngờ,
muốn mọi việc đều có
một kế hoạch rõ ràng,
BIỂU HIỆN TRONG KINH DOANH
NHẬT BẢN
Mất nhiều thời gian để ra quyết định
Tốn rất nhiều thời gian và công sức đầu tư vào
nghiên cứu tính khả thi và tất cả các yếu tố rủi ro
phải được tính toán
BIỂU HIỆN TRONG KINH DOANH
VIỆT NAM
Ra quyết định khá nhanh
Dễ thay đổi công việc
Hợp đồng được ký kết nhưng lại
bị chệch hướng
BIỂU HIỆN TRONG KINH DOANH
PHÁP
Tìm hiểu đối tác ngay từ đầu
Chỉ tiết lộ thông tin của mình vào cuối cuộc
đàm phán
Tốc độ ra quyết định trong kinh doanh khá
chậm
Thích thảo luận chi tiết mọi thứ với ai đó cấp
cao nhất
Rất coi trọng chất lượng công việc
NGUYÊN NHÂN SÂU XA
Nhật Bản liên tục bị đe dọa
bởi thiên tai
Sống quần cư
Trải qua nhiều biến
động lịch sử
Trải qua nhiều cuộc
chiến tranh xây dựng
thuộc địa
GIÁ TRỊ ĐỒNG THUẬN CĂN BẢN
Họ học cách tự chuẩn bị
cho mọi tình huống không
chắc chắn
Truyền thống đoàn kết
Tâm lý ít sợ sệt, liều lĩnh
Sự linh hoạt, thích ứng
Pháp luôn trong tâm
thế cảnh giác, xây
dựng, xem xét mọi tình
huống rủi ro có thể xảy
Nhiều nước thuộc địa
giành chiến thắng tạo
nên tâm lý e ngại
những bất trắc,
III. Tính cá nhân
và tính tập thể
Chủ nghĩa cá nhân và
chủ nghĩa tập thể
Chỉ số này thể hiện "mức độ hòa nhập của cá
nhân với tập thể và cộng đồng"
Xã hội có tính cá nhân cao thường có mức độ
ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu
hướng chỉ gắn kết với gia đình của mình
Chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các
mối quan hệ hòa nhập chặt chẽ giữa gia đình
và những thể chế, hội nhóm khác.
Điểm về chủ nghĩa cá nhân
Điểm
75
50
25
0
Nhật Bản
Việt Nam
Pháp
Đời sống xã hội
Nhật Bản
Việt Nam
Pháp
Nhật Bản
Xã hội gia trưởng, họ và tài sản của gia
đình được truyền từ cha sang con trai cả.
Những đứa em phải rời nhà và tự kiếm
sống với gia đình cốt lõi của mình
Việt Nam
Trong một gia đình có thế hệ cùng sống
chung, gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau
trong mọi hoàn cảnh.
Pháp
Cha mẹ làm cho con cái họ trở nên độc lập
về mặt cảm xúc
Nhiệm vụ chăm sóc bản thân và gia đình.
Biểu hiện trong kinh doanh
Nhật Bản
Người
Nhật
nổi
tiếng vì lòng trung
thành với công ty,
không nhảy việc ở
công ty.
Việt Nam
Nhìn nhận theo khía
cạnh đạo đức
Việc tuyển dụng và
thăng chức có tính đến
việc nhân viên có thuộc
nhóm mình hay không
Pháp
Riêng biệt từng cá thể
Cấp dưới thường thể hiện
sự tôn trọng và tôn trọng
chính thức đối với sếp,
nhưng sau lưng họ có thể
làm ngược lại những gì
họ đã hứa
Nguyên nhân sâu xa
Do xã hội Nhật Bản không
có hệ thống gia đình mở
rộng hình thành nên nền
tảng của các xã hội tập thể
Do ảnh hưởng trực tiếp của
Trung Quốc và các nền văn
hóa dựa trên nông nghiệp
đề cao tính gia đình và cộng
đồng xung quanh.
Nền kinh tế nông nghiệp.
Phương thức sản xuất là
nghề chăn nuôi du mục, từ
đó hình thành nên lối sống
du cư, là cơ sở cho sự hình
thành và phát triển ý thức cá
nhân từ rất sớm
Giá trị đồng thuận
Người Nhật được coi là
người theo chủ nghĩa
tập thể theo tiêu chuẩn
phương Tây và là
người theo chủ nghĩa
Cá nhân theo tiêu
chuẩn châu Á. Họ kín
đáo và dè dặt hơn hầu
hết những người châu
Á khác.
Xã hội Việt Nam nuôi
dưỡng các mối quan
hệ bền chặt, nơi mọi
người đều có trách
nhiệm với các thành
viên
trong
nhóm.
Trong xã hội tập thể,
việc xúc phạm nhau sẽ
dẫn đến xấu hổ và mất
mặt.
Xã hội Pháp đã coi
trọng việc bảo vệ
quyền tự do tôn giáo
và quyền tự do ngôn
luận, cho phép mọi
người theo đạo của họ
và thể hiện quan điểm
cá nhân mà không bị
hạn chế.
IV. Tính nam tính và
nữ tính
Tính nam và tính nữ
Theo Hofstede một xã hội có thể có khuynh hướng cương
quyết và cạnh tranh (bản chất nam tính) hoặc có khuynh
hướng quan tâm nhiều hơn (bản chất nữ tính).
Nền văn hóa nam tính: có xu hướng coi trọng cạnh tranh,
sự quyết đoán, tham vọng, và sự tích luỹ của cải. Có thể kể
đến các ví dụ điển hình là Australia, Nhật Bản. Hoa Kỳ cũng
là một đất nước có nam tính tương đối cao.
Nền văn hóa nữ tính: sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn,
quan tâm đến những cá nhân khó khăn cũng như chất
lượng cuộc sống. như ở các nước Scandinavia
Tính nam tính và nữ tính
Điểm
100
75
Điểm
nam
tính
50
25
0
Nhật Bản
Việt Nam
Pháp
Đời sống xã hội
Nhật Bản
Việt Nam
Pháp
Nhật Bản
Sự gia trưởng, quyết đoán và dũng cảm, sự trọng nam khinh
nữ được thừa nhận rộng rãi trong xã hội.
Trong lao động, sự cạnh tranh mang tính tập thể rất gay gắt tại
Nhật.
Việt Nam
Tập trung vào hoạt động để sống, các nhà quản lý cố gắng
đồng thuận và đưa ra nhiều chính sách xã hội tốt, mọi người
coi trọng sự bình đẳng, đoàn kết và chất lượng trong cuộc
sống làm việc của họ.
Pháp
Hệ thống phúc lợi nổi tiếng, và tập trung vào chất lượng cuộc sống
Biểu hiện trong kinh doanh
Tuần làm việc 35 giờ, năm tuần nghỉ lễ mỗi năm.
Việt Nam
Pháp
Xung đột được giải quyết bằng thỏa hiệp và thương lượng.
Ngày nghỉ hay thời gian làm việc linh hoạt được ưa thích
Nam giới:
Tinh thần đổi mới và sự táo bạo dám đương đầu với thử thách
Tinh thần trách nhiệm cao
Nghiện công việc
Phụ nữ ở Nhật thường ở nhà chăm lo con cái và nhà cửa.
Nhật Bản
Nguyên nhân
Nhật Bản
Từ khi thời kỳ samurai phát triển, người
đàn ông lại chiếm vai trò độc tôn.
Nguyên nhân
Việt Nam
Có tôn giáo quan trọng và thúc đẩy vai
trò của phụ nữ. Nhiều hệ thống truyền
thông văn hóa hóa sắc bén, ví dụ như
gia đình mở rộng và sân cỏ, thường
đánh giá cao sự đóng góp của phụ nữ
trong công việc quản lý gia đình và
cộng đồng
Nguyên nhân
Pháp
Cách mạng Pháp năm 1789. Cuộc cách
mạng này đã đóng góp vào việc cung cấp
các giá trị liên quan đến tình giáo dục và
sự tự do cá nhân
Giá trị đồng thuận
Dù rằng tinh thần giải
phóng phụ nữ đã được du
nhập vào Nhật Bản từ cuối
thế kỷ 19 nhưng hiện nay
trong đời sống công cộng,
người phụ nữ vẫn ở vị thế
thấp hơn nam giới và bên
ngoài xã hội, người nam
vẫn giữ vai trò lớn hơn một
chút.
Truyền thống văn hóa
Việt Nam trước giờ đã
theo xu hướng khiêm
tốn và nhường nhịn.
Việt Nam tôn trọng sự
thành công, giá trị xã
hội và chất lượng có sự
bình đẳng.
Pháp có một lịch sử lâu
đời về sự phát triển văn
hóa, nghệ thuật và tri
thức. Điều này có thể
cung cấp tập trung vào
giá trị cá nhân và
tương tác xã hội trong
xã hội Pháp.
V. Tính dài hạn - ngắn hạn
V. Tính dài hạn - ngắn hạn
Tính dài hạn : là tượng trưng cho sự bồi dưỡng các đức tính hướng tới
kiên trì và tiết kiệm trong tương lai.
Tài ngắn hạn : là tượng trưng cho bồi dưỡng các đức tính liên quan đến
quá khứ và hiện tại nói riêng, tôn trọng truyền thống.
Tính dài hạn - ngắn hạn
Rất cao
đ
i
c
ể
ứ
m
88
Pháp
M
Nhật Bản
Việt Nam
57
Trung bình
63
Cao
88
đ
i
c
ứ ể
m
Nhật Bản
M
Tính dài hạn - ngắn hạn
(Rất cao)
Định hướng dài hạn nhất. Người
Nhật coi cuộc đời của họ chỉ là một
khoảnh khắc rất ngắn ngủi trong
lịch sử lâu dài của nhân loạ
đ
i
c
ứ ể
m
M
Tính dài hạn - ngắn hạn
Việt Nam
57
(Trung bình)
Định hướng lâu
dài, khuynh hướng
thích ứng mạnh
mẽ với điều kiện
mới
đ
c
ứ iể
m
M
Tính dài hạn - ngắn hạn
Pháp
63
(Cao)
Nền văn hóa thực dụng,dễ dàng thích
ứng những điều kiện thay đổi.
Tính dài hạn - ngắn hạn
Biểu hiện trong đời sống
Nhật Bản
Sống và làm việc,“sống
để làm việc chứ không
phải làm việc để sống”
hết mình
Việt Nam
Cha mẹ Việt Nam thường
đầu tư việc học bởi vì họ cho
rằng con cái học tốt sẽ có
tương lai tốt cho bản thân
chúng và cả gia đình
Pháp
Người Pháp rất coi trọng
việc học, hệ thống giáo dục
của Pháp đứng top 6 trên
thế giới.
Tính dài hạn - ngắn hạn
Biểu hiện trong kinh doanh
Nhật Bản
Đầu tư mạnh vào R&D
và hướng tới cung cấp
chất lượng tốt
Việt Nam
Coi trọng kết quả cuối cùng.
Trên bàn thương lượng
người Việt luôn có sự kiên
trì, nhẫn nại và chín chắn
Pháp
không tập trung các mục
tiêu ngắn hạn, quan tâm
đến những kế hoạch hàng
năm, dài hạn, là những nhà
đàm phán tài giỏi
Tính dài hạn - ngắn hạn
Nguyên nhân sâu xa
Nhật Bản :
Tài nguyên thiên nhiên
hạn chế, nhiều thiên tai
khắc nghiệt
Việt Nam
Lịch sử xã hội đầy biến
động
Pháp
Pháp coi trọng giáo dục
và nghiên cứu
Tính dài hạn - ngắn hạn
Giá trị đồng thuận căn bản
Nhật Bản
Việt Nam
Pháp
Sự khan hiếm này đã thúc đẩy tư
duy về sự tiết kiệm và phát triển
theo định hướng dài hạn.Chẳng
hạn, Nhật Bản xây dựng các công
trình chống động đất nghiêm
ngặt và cải thiện công nghệ dự
đoán động đất.
Thời kỳ biến động, tạo ra nhiều sự
không chắc chắn và lo ngại. Do
đó, sự ổn định xã hội trở thành
một mục tiêu quan trọng, và để
đạt được nó, người Việt Nam
thường thiết lập các mục tiêu và
kế hoạch dài hạn.
Giáo dục là một phần quan trọng trong
việc đầu tư vào tương lai: đầu tư vào
giáo dục và nghiên cứu giúp tạo ra sự
đổi mới, sáng tạo, và cung cấp kiến thức
và kỹ năng cần thiết cho thế hệ tương lai
để đối phó với các thách thức và cơ hội.
VI. Tận hưởng
- Kiềm chế
Sự tận hưởng chỉ ra rằng một xã
hội cho phép sự thỏa mãn tương
đối tự do liên quan đến việc tận
hưởng cuộc sống và vui vẻ.
Sự kiềm chế chỉ ra rằng một xã
hội ngăn chặn sự thỏa mãn các
nhu cầu và điều chỉnh nó thông
qua các chuẩn mực xã hội.
Chiều hướng này được định nghĩa
là mức độ mà mọi người cố gắng
kiểm soát ham muốn và sự bốc
đồng của họ dựa trên cách họ
được nuôi dưỡng
Tận hưởng - Kiềm chế
Trung bình
đ
i
c
ể
ứ
m
42
Pháp
M
Nhật Bản
Việt Nam
35
Thấp
48
Cao
đ
i
c
ứ ể
m
M
Tận hưởng - Kiềm chế
Nhật Bản
42
(Trung bình)
Nền văn hóa có tính
kiềm chế. Trong cuộc
sống, người Nhật
không thích các cuộc
đối kháng hay đối đầu
cá nhân. Trong công
việc: họ điều chỉnh
bản thân cho phù hợp
với các quy tắc của
môi trường chung
35
đ
i
c
ứ ể
m
Việt Nam
M
Tận hưởng - Kiềm chế
(Thấp)
Nền văn hóa có tính kiềm chế. Các nhu
cầu hưởng thụ cá nhân phụ thuộc vào
các mối quan hệ và đạo đức truyền
thống
đ
i
c
ứ ể
m
M
Tận hưởng - Kiềm chế
Pháp
48
(Cao)
Nền văn hóa có đặc điểm vừa tự thỏa mãn vừa tự kiềm chế.
Người Pháp làm việc khá miệt mài và tập trung nhưng họ
vẫn dành thời gian cho bản thân,
Tận hưởng - Kiềm chế
Nguyên nhân sâu xa
Việt Nam
Tính cộng đồng chi phối đến hành vi ứng xử của mọi người: chú
trọng đến các tiêu chuẩn xã hội hơn là tự do thỏa mãn nhu cầu của
cá nhân
Nhật Bản
Văn hóa Nhật Bản mang đặc trưng của văn hóa phương Đông
nhưng có phần thoáng hơn VN do tiếp xúc với văn hóa phương Tây
trong 1 khoảng thời gian dài
Pháp
Thu nhập bình quân trên đầu người khá cao nên ngoài thời gian
làm việc, họ sẵn sàng chi tiêu cho nhu cầu của bản thân
Tận hưởng - Kiềm chế
Giá trị đồng thuận căn bản
Nhật Bản
Đứng thứ 47 về chỉ số hạnh phúc.
nhiều người dân Nhật Bản vẫn đang
chịu ảnh hưởng từ truyền thống xã
hội
VD: hệ thống làm việc trọn đời
shukatsu:
Việt Nam
Pháp
Do đặc điểm nền văn hóa
mang tính kiềm chế mà chỉ số
hạnh phúc của VN đứng thứ 65
Đứng thứ 21 về chỉ số hạnh
phúc, kiềm chế và tận hưởng ở
mức gần như cần bằng
Thank You for
listening!
Download