Uploaded by Hoàng Ngân Vũ

2022 - 2023. 10.0 On tap hoa hoc THCS

advertisement
PHẦN A – ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC THCS
CĐ1: Một số khái niệm cơ bản trong hóa học
CĐ2: Phân loại các chất vô cơ. Công thức thường dùng trong giải toán
CĐ3: Tính chất hóa học của kim loại – phi kim
CĐ4: Tính chất hóa học của oxide – acid – base – muối
CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất
Nguyên tử
- Vô cùng nhỏ, trung
hòa điện (số p = số e)
Nguyên tố
- Tập hợp các nguyên tử
có cùng số p.
Đơn chất
- Chỉ gồm 1 nguyên
tố.
Hợp chất
- Gồm 2 hay
nhiều nguyên tố.
Phân tử
- Đại diện cho chất,
gồm các nguyên tử
liên kết với nhau.
Z
KÍ HIỆU
TÊN CŨ
TÊN MỚI
PHIÊN ÂM
VIỆT HÓA
M (NTK)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
26
29
30
35
47
53
56
79
80
H
He
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
Ar
K
Ca
Fe
Cu
Zn
Br
Ag
I
Ba
Au
Hg
Hiđro
Heli
Liti
Beri
Bo
Cacbon
Nitơ
Oxi
Flo
Neon
Natri
Magie
Nhôm
Silic
Phốt pho
Lưu huỳnh
Clo
Agon
Kali
Canxi
Sắt
Đồng
Kẽm
Brom
Bạc
Iot
Bari
Vàng
Thủy ngân
Hydrogen
Helium
Lithium
Beryllium
Boron
Carbon
Nitrogen
Oxygen
Fluorine
Neon
Sodium
Magnesium
Aluminium
Silicon
Phosphorus
Sulfur
Chlorine
Argon
Potassium
Calcium
Iron
Copper
Zinc
Bromine
Silver
Iodine
Barium
Gold
Mercury
/ˈhaɪdrədʒən/
/ˈhiːliəm/
/ˈlɪθiəm/
/bəˈrɪliəm/
/ˈbɔːrɒn/
/ˈkɑːbən/
/ˈnaɪtrədʒən/
/ˈɒksɪdʒən/
/ˈflɔːriːn/
/ˈniːɒn/
/ˈsəʊdiəm/
/mæɡˈniːziəm/
/ˌæljəˈmɪniəm/
/ˈsɪlɪkən/
/ˈfɒsfərəs/
/ˈsʌlfə(r)/
/ˈklɔːriːn/
/ˈɑːɡɒn/
/pəˈtæsiəm/
/ˈkælsiəm/
/ˈaɪən/
/ˈkɒpə(r)/
/zɪŋk/
/ˈbrəʊmiːn/
/ˈsɪlvər/
/ˈaɪədaɪn/
/ˈberiəm/
/ɡəʊld/
/ˈmɜːkjəri/
‘hai-đrờ-zần
‘hít-li-ầm
‘lít-thi-ầm
bờ-‘ri-li-ầm
‘bo-roon
‘Ka-bần
‘nai-trờ-zần
‘óoc-xi-zần
‘phlo-rìn
‘ni-àn
‘sâu-đì-ầm
Mẹg-‘ni-zi-ầm
a-lờ-‘mi-ni-ầm
‘sík-li-cần
‘phoos-phờ-rợs
‘sâu-phờ
‘klo-rìn
‘a-gàn
Pờ-‘tes-zi-ầm
‘kel-si-ầm
‘ai-ần
'kóop-pờ
zin-k
‘brâu-mìn
‘siu-vờ
‘ai-ờ-đai-n
‘be-rì-ầm
Gâul-đ
‘mek-kiờ-ri
1
4
7
9
11
12
14
16
19
20
23
24
27
28
31
32
35,5
40
39
40
56
64
65
80
108
127
137
197
201
2. Hóa trị - công thức hóa học
Kim loại
Hóa trị I
Li, Na, K, Ag.
Hóa trị II
Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,…).
Hóa trị III
Al, Au.
Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II,
IV); Pb (II, IV).
Nhiều hóa trị
a
Phi kim
H, F, Cl, Br, I.
O
Nhóm nguyên tố
-OH, -NO3, -NO2, -NH4, -HSO3,
-HSO4, -H2PO4.
=SO4, =SO3, =CO3, =HPO4.
≡PO4 (photphat).
C (II, IV); N (I, II, III,
IV, V); S (II, IV, VI).
b
Qui tắc hóa trị: A x By  a.x = b.y (a, b là hóa trị của A, B).
3. Phản ứng hóa học
Các bước cân bằng phương trình hóa học:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố theo thứ tự: KL → PK → H → O (hoặc chẵn – lẻ).
Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2.
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:
Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau:
Số proton
Số electron
Helium
Carbon
Aluminium
Calcium
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Nguyên tử khối
Số e lớp ngoài cùng
Số lớp electron
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Carbon
Na
Nitrogen
Mg
Oxygen
Al
Fluorine
K
Phosphorus
Ca
Sulfur
Fe
Chlorine
Cu
Nguyên tử khối
Câu 3. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
Na (I)
Mg (II)
Al (III)
Cu (II)
H (I)
Sửa
Công thức
Na2HCO3
Sửa
OH (I)
SO4 (II)
Cl (I)
PO4 (III)
Câu 4. Sửa lại các công thức sau nếu sai.
Công thức
Mg2O
Sửa
Công thức
Na2(NO3)3
CO3
Ca3PO4
KHSO4
SO4
H2CO3
Ca(HSO3)2
K(OH)2
ZnNO3
BaHS
Câu 5: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
t
 ………………………
(1) ….Mg + ….O2 
o
(2) …..Na2O + …H2O → ……………………….
(3) ….Fe + ….HCl → ………………………..…
t
 …………………………
(4) ….P + ….O2 
o
t
 ……………..…..
(5) ….Fe3O4 + ….CO 
o
(6) ….Fe3O4 + ….HCl → ……………...…….….
(7) ….NaOH + ….H2SO4 →………………….…
(8) ….Fe(OH)2 + ….O2 + ….H2O → ….Fe(OH)3
(9) ….Al + ….HNO3 → ….Al(NO3)3 + ….NO + ….H2O
(10) ….K2Cr2O7 + ….HCl →….KCl + ….CrCl3 + ….Cl2 + ….H2O
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:
Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau:
Số proton
Số electron
Lithium
Fluorine
Sodium
Phosphorus
Số e lớp ngoài cùng
Số lớp electron
Câu 7: Hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Nguyên tử khối
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Hydrogen
Be
Boron
Si
Neon
P
Potassium
S
Calci
Br
Zinc
I
Sliver
Hg
Câu 8. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
K (I)
Mg (II)
Al (III)
Ba (II)
H (I)
Nguyên tử khối
NH4 (I)
OH (I)
SO4 (II)
Cl (I)
PO4 (III)
CO3 (II)
NO3 (I)
Câu 9. Sửa lại các công thức sau nếu sai.
Công thức
Sửa
Công thức
Sửa
Công thức
CuCl2
AgSO4
Na2HPO4
H3SO4
Fe3O4
CaH2PO4
ZnO2
FeCl4
AlPO4
BaOH
NH4SO3
(NH4)2H2PO4
Sửa
Câu 10: Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương
trình sau:
t
 Al2O3
(1) Al + O2 
t
 KCl + O2
(5) KClO3 
t
 FeCl3
(2) Fe + Cl2 
t
 Fe + CO2
(6) Fe3O4 + CO 
o
o
(3) CuO + HCl → CuCl2 + H2O
(4) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
o
o
t
 CuSO4 + SO2 + H2O
(7) Cu + H2SO4 đ 
(8) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
_____HẾT_____
o
CHUYÊN ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG HÓA HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phân loại và gọi tên các chất vô cơ
GỐC MUỐI
TÊN GỐC
PHIÊN ÂM
VÍ DỤ
F
Cl
-fluoride
-chloride
/ˈflɔːraɪd/
/ˈklɔːraɪd/
NaF: sodium fluoride
CuCl2: copper (II) chloride
Br
-bromide
/ˈbrəʊmaɪd/
FeBr3: iron (III) bromide
I
S
C
N
P
CN
SO4
HSO4
SO3
NO3
NO2
MnO4
CO3
-iodide
-sulfide
-carbide
-nitride
-phosphide
-cyanide
-sulfate
-hydrogen sulfate
-sulfite
-nitrate
-nitrite
-permanganate
-carbonate
/ˈaɪədaɪd/
/ˈsʌlfaɪd/
/ˈkɑːbaɪd/
/ˈnaɪtraɪd/
/ˈfɒsfaɪd/
/ˈsaɪənaɪd/
/ˈsʌlfeɪt/
/ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/
/ˈsʌlfaɪt/
/ˈnaɪtreɪt/
/ˈnaɪtraɪt/
/pəˈmæŋɡəˌneɪt/
/ˈkɑːbənət/
HCO3
-hydrogen carbonate
/ˈhaɪdrədʒən ˈkɑːbənət/
AgI: silver iodide
PbS: lead sulfide
Al4C3: aluminium carbide
Li3N: lithium nitride
Zn3P2: zinc phosphide
KCN: potassium cyanide
Na2SO4: sodium sulfate
KHSO4: potassium hydrogen sulfate
CaSO3: calcium sulfite
AgNO3: silver nitrate
NaNO2: sodium nitrite
KMnO4: potassium permanganate
MgCO3: magnesium carbonate
Ba(HCO3)2: barium hydrogen
carbonate
PO4
/ˈfɒsfeɪt/
-phosphate
-hydrogen phosphate /ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/
HPO4
/dai ˈhaɪdrədʒən
ˈfɒsfeɪt/
-dihydrogen
phosphate
ammonium
H2PO4
NH4
2. Công thức thường dùng trong hóa học
(a) Công thức tính số mol
1. Khối lượng chất
m
n
Công thức
M
Ý nghĩa
2. Thể tích khí đkc
V
n=
24,79
m: khối lượng chất (g)
M: khối lượng mol (g/mol).
n: số mol
V: thể tích khí ở đkc (l)
Chú ý công thức tính số mol theo thể tích khí:
Công thức cũ
Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):
Nhiệt độ: 0oC
Áp suất: 1 atm
1 mol chất khí chiếm thể tích 22,4 lít.
V = n.22,4 (lít)
(b) Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ mol
n
CM 
Công thức
V
Ý nghĩa
CM: nồng độ mol (mol/l hay M)
V: thể tích dung dịch (l)
Chuyển đổi CM và C%: CM 
Ag3PO4: silver phosphate
(NH4)2HPO4: ammonium hydrogen
phosphate
Ca(H2PO4)2: calcium dihydrogen
phosphate
NH4Cl: ammonium chloride
3. Nồng độ mol
n  C M .V
CM: nồng độ mol của dd (mol/l hay M)
V: thể tích dung dịch (l)
Công thức mới
Ở điều kiện chuẩn (đkc):
Nhiệt độ: 25oC
Áp suất: 1 bar  0,99 atm
1 mol chất khí chiếm thể tích 24,79 lít.
V = n.24,79 (lít)
2. Nồng độ phần trăm
m
C%  ct .100%
mdd
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g)
3. Khối lượng riêng
m
D  dd
Vdd
D: khối lượng riêng của dd (g/mL).
Vdd: thể tích dung dịch (mL)
10D.C%
M
(c) Tỉ khối hơi của khí A so với khí B d A/B 
MA
MA, MB là khối lượng mol của A và B.
MB
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho các chất sau: BaO, Na2SO4, SO2, H2SO3, Fe2O3, P2O5, Mg(OH)2, HCl, Fe(OH)2, KCl, KHSO4.
(a) Phân loại các hợp chất trên thành acidic oxide, basic oxide, acid, base và muối.
(b) Gọi tên các hợp chất vừa phân loại.
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Phân tử khối
CaO
MgCl2
Fe(OH)2
CO2
NaBr
K2O
H2SO4
Cu(OH)2
SO3
Al2(SO4)3
Sodium oxide
Dinitrogen oxide
Calcium hydroxide
Sliver nitrate
Barium sulfate
Sulfurous acid
Iron (II) sulfide
Copper (II) hydroxide
Nitric acid
Sulfur dioxide
Hydrochloric acid
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Số mol
0,1
0,15
0,2
0,25
0,3
0,35
0,4
0,5
Thể tích khí ở đkc
Số mol
Thể tích khí ở đkc 13,6345 14,874 16,1135 17,353 19,832 21,0175 22,311 23,5505
Câu 4: Hãy tính
(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437
lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.
(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).
(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.
Câu 5: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.
(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.
Câu 6: Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:
(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.
(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).
Câu 7: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và
V lít khí H2 (ở đkc)
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.
(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam kim loại. Tính m.
Câu 8 (B.13): Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
là
A. 36.
B. 20.
C. 18.
D. 24.
Câu 9: Cho Na2O vào nước dư, được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Sục khí CO2 dư
vào phần 1 được dung dịch Y, cho hết phần 2 vào Y được dung dịch Z, cho Z tác dụng với dung dịch
Ca(NO3)2. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong thí nghiệm trên.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 10: Hoàn thành bảng sau:
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Phân tử khối
Fe2O3
NO2
MgCO3
Ba(OH)2
ZnCl2
H3PO4
CuO
Fe(NO3)3
KHCO3
H2SO3
Carbon monoxide
Hydrobromic acid
Amonium cacbonate
Magnesium sulfate
Nitrous acid
Potassium hydroxide
Barium phosphate
Copper (II) chloride
Iron (II) oxide
Sulfur trioxide
Sodium hydrogen sulfate
Câu 11: Hãy tính thể tích (ở đkc) của những lượng chất sau:
(a) 2 mol phân tử N2; 0,2 mol phân tử H2; 0,8 mol phân tử O2.
(b) Hỗn hợp 0,15 mol phân tử O2 và 0,3 mol phân tử N2.
Câu 12: Hãy tính số mol trong các trường hợp sau:
(a) 11,2 gam Fe; 12,8 gam SO2; 12 gam NaOH; 34,2 gam Al2(SO4)3.
(b) 4,958 lít khí H2 (ở đkc); 14,874 lít khí CO2 (ở đkc); 9,916 lít khí O2 (ở đkc).
Câu 13: Hãy tính:
(b) Khối lượng của 0,15 mol Al; 0,3 mol CaO; 1,5 mol H2SO4; 9,916 lít khí SO2 (ở đkc).
(c) Thể tích của hỗn hợp khí (ở đkc) gồm 2,8 gam N2 và 13,2 gam CO2.
Câu 14: Hãy điền các giá trị chưa biết vào bảng sau:
NaCl
Ca(OH)2
BaCl2
KOH
CuSO4
mct
17,55 gam
14,8 gam
55,2 gam
m H 2O
202,45 gam
mdd
300 gam
Vdd
200 mL
300 mL
1,1
1
1,2
1,04
1,15
Ddd (g/mL)
C%
20,8 %
16 %
Mol
CM
2,5 M
Câu 15: Cho 200 mL dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl thu được dung
dịch X.
(a) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
(b) Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 mL dung dịch
HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X
là
A. Mg và Ca.
B. Be và Mg.
C. Mg và Sr.
D. Be và Ca.
(Kim loại kiềm thổ có hóa trị II bao gồm Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
____HẾT____
CHUYÊN ĐỀ 3: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – PHI KIM
KIẾN THỨC CƠ BẢN
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho Fe, Al và S lần lượt phản ứng với O2, H2, HCl, NaOH, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(a) Ca 
CaO 
Ca(OH)2 
CaCO3 
CO2
(b) S SO2 
SO3  H2SO4  FeSO4
 O ,xt:V O
(1)
(2)
2
(3)
2
(4)
5
Câu 3: Cho 11,2 gam Fe phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được dung dịch X và
V lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết PTHH xảy ra.
(b) Tính V.
(c) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m.
Câu 4: Cho m gam Mg phản ứng với 100 gam dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và
12,395 lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết PTHH và tính m.
(b) Tính nồng độ C% của muối có trong dung dịch Y.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho một lượng
bột sắt vừa đủ vào dung dịch A, đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác
dụng với dung dịch KOH dư, được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao
đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn F. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa F
cho đến dư, được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và
dung dịch C. Loại bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo ra kết tủa Y. Viết các phương trình phản
ứng và xác định A, B, D, E, F, G, X, Y và C.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6: Hoàn thành các PTPƯ sau (nếu có):
to
to


a. Al + O2 
b. Cu + S 
d. Al + NaOH + H2O →
e. Cu + H2SO4 (loãng) →
t

c. Fe + Cl2 
g. Na + H2O →
h. Mg + H2O →
t

k. C + O2 
o
o
i. Fe + CuCl2 →
t
t
t
l. S + H2 
m. FeCl2 + Cl2 
n. Fe2O3 + H2 (dư) 



Câu 7. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
 Cl2 
 FeCl3 
 NaCl 
 Cl2 
 CuCl2 
 AgCl
(a) MnO2 
o
o
o
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
 CO2 
 CaCO3 
 CaO 
 Ca(OH)2 
 Ca(HCO3 )2 
 CaCO3
(b) C 
Câu 8. Hãy viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe3O4 + H2SO4 (loãng) 
 B + C + D
(2) B
+ NaOH 
 E + F
(3) E
+ O2 + D 
 G
(4) G 
Q + D

(5) Q + CO (dư) 
 K + X
(6) K + H2SO4 (loãng) 
 B + H2
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng 100 mL dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính m và V.
(c) Tính nồng độ C% của muối có trong dung dịch X biết dung dịch H2SO4 ban đầu có D = 1,2 gam/mL.
____HẾT____
CHUYÊN ĐỀ 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – ACID – BASE – MUỐI
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1)
….Na + ….S →……….
(2)
….Al + ….Cl2 →……….
(3)
….CaO + ……….→….Ca(OH)2
(4)
……….+ ….H2O →….H2SO4
(5)
….SO2 + ….NaOH dư →……….……….
(6)
….FeO + ….H2SO4 loãng →……….……….
(7)
….Fe3O4 +………. →….FeCl2 + ….FeCl3 + ….H2O
(8)
….BaCl2 +………. →……….+ ….HCl
(9)
….Fe(OH)2 + ……….→….FeCl2 + ……….
(10) ……….+ ….NaOH →….Mg(OH)2 + ……….
(11) ….NaCl +………. →….AgCl + ……….
(12) ….Na2CO3 +………. →………. + ….CO2 + ….H2O
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1) CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  Ca(NO3)2
(2)
(3)
Câu 3: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu sau:
(a) HCl, NaOH, H2SO4, NaCl.
(b) HNO3, KOH, BaCl2, Ca(OH)2, Ba(NO3)2
(c) MgCl2, KCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2 (chỉ dùng một thuốc thử).
(d) Na2CO3, BaCl2, NaNO3 (chỉ dùng một thuốc thử)
Câu 4: Để trung hòa a gam dung dịch NaOH 10 % cần dùng vừa đủ 100 mL dung dịch H2SO4 1M.
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính a.
Câu 5: Đốt cháy carbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí (A). Cho khí (A) tác dụng
với Fe2O3 (r) nung nóng thu được hỗn hợp khí (B) và hỗn hợp chất rắn (C). Cho (B) tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa (D) và dung dịch (E). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (E) lại
được kết tủa (D). Cho (C) tan hòan toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch (F). Cho (F)
tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa (G). Nung (G) trong không khí được một oxide
duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1) CaCO3  CO2  Na2CO3  NaOH  Na2SO3  SO2
(2)
(3)
Câu 7: Nêu hiện tượng và viết các PTPƯ xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí sulfur dioxide (SO2) vào nước, sau đó cho mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được.
(b) Cho một mẩu sodium (Na) vào cốc nước có nhỏ vài giọt phenolphatalein.
(c) Nhỏ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào cốc có chứa dung dịch hydrochloric acid (HCl).
(d) Nhỏ dung dịch sodium chloride (NaCl) vào cốc có chứa dung dịch sliver nitrate (AgNO3).
Câu 8: Nhỏ từ từ Na2CO3 vào lượng vừa đủ 200 mL dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch
X và V lít khí CO2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính V.
(b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m.
(c) Sục V lít khí CO2 thu được ở trên vào nước vôi trong dư thu được x gam kết tủa. Tính x.
_____HẾT_____
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A – TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường được sử dụng để làm dây tóc bóng đèn?
A. Tungsten (W).
B. Copper (Cu).
C. Iron (Fe).
D. Zinc (Zn).
Câu 2. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hydrogen là
A. copper (Cu).
B. sulfur (S).
C. zinc (Zn).
D. mercury (Hg).
Câu 3. Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng?
A. Al, Zn, Fe.
B. Mg, Fe, Ag.
C. Zn, Pb, Au.
D. Na, Mg, Al.
Câu 4. Để làm sạch mẫu chì bị lẫn zinc (Zn), người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch
A. ZnSO4.
B. Pb(NO3)2.
C. CuCl2.
D. Na2CO3.
Câu 5. Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung
dịch FeCl2 trên?
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
Câu 6. Các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH là
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
C. Al, Cu
D. Al, Zn
Câu 7. Đồng kim loại có thể phản ứng được với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
D. dung dịch NaOH.
Câu 8. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng
khí hydrogen là
A. K, Ca.
B. Zn, Ag.
C. Mg, Ag.
D. Cu, Ba.
Câu 9. Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag. Có thể thu được Ag tinh khiết bằng cách nào sau đây?
A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.
B. Hoà tan hỗn hợp vào H2SO4 loãng.
C. Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3.
D. Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag.
Câu 10. Aluminium (Al) bền trong không khí là do
A. aluminium nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. aluminium không tác dụng với nước.
C. aluminium không tác dụng với oxi.
D. có lớp aluminium oxide mỏng bảo vệ.
Câu 11. Hợp chất nào của aluminium (Al) dưới đây tan nhiều được trong nước?
A. Al2O3
B. Al(OH)3
C. AlCl3
D. AlPO4
Câu 12. Có chất rắn màu đỏ bám trên dây aluminium (Al) khi nhúng dây aluminium vào dung dịch
A. AgNO3
B. CuCl2
C. Acid HCl
D. Fe2(SO4)3.
Câu 13. Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm?
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Ag
Câu 14. Không được dùng chậu aluminium (Al) để chứa nước vôi trong, do
A. aluminium tác dụng được với dung dịch acid.
B. aluminium tác dụng được với dung dịch base.
C. aluminium đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D. aluminium là kim loại hoạt động hóa học mạnh.
Câu 15. Aluminium (Al) phản ứng được với
A. khí chlorine (Cl2), dung dịch kiềm, acid, khí oxygen.
B. khí chlorine (Cl2), acid, basic oxide, khí hidro.
C. basic oxide, acid, hydrogen, dung dịch kiềm.
D. khí chlorine (Cl2), acid, khí oxygen, hydrogen.
Câu 16. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối
aluminium (Al)?
A. AgNO3.
B. HCl.
C. Mg.
D. Al.
Câu 17. Ngâm một cây đinh iron (Fe) sạch vào dung dịch silver nitrate (AgNO3). Hiện tượng nào sau
đây xảy ra?
A. Không có hiện tượng gì cả.
B. Silver (Ag) được giải phóng, nhưng iron không biến đổi.
C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có iron bị hoà tan.
D. Iron bị hoà tan một phần, silver được giải phóng.
Câu 18. Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản
ứng là
A. FeCl2 và khí H2
B. FeCl2, Cu và khí H2
C. Cu và khí H2
D. FeCl2 và Cu.
Câu 19. Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Al
Câu 20. Một tấm kim loại bằng gold (Au) bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim
loại gold ta dùng
A. dung dịch CuSO4 dư.
B. dung dịch FeSO4 dư.
C. dung dịch ZnSO4 dư.
D. dung dịch H2SO4 loãng dư.
Câu 21. Cho lá aluminium (Al) vào dung dịch acid HCl có dư thu được 3,7185 lít khí hydrogen (ở
đkc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là
A. 1,8 gam.
B. 2,7 gam.
C. 4,05 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 22. Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí
H2 (ở đkc). Kim loại đem hoà tan là
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được
1,2395 lít khí H2 (ở đkc). Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Câu 24. Hoà tan hết 12 gam một kim loại (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 7,437 lít
khí H2 (ở đkc). Kim loại này là
A. Zn.
B. Fe.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 25. Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại
M là
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 26. Hoà tan hết 2,3 gam Na kim loại vào 97,8 gam nước thu được dung dịch có nồng độ
A. 2,4%.
B. 4,0%.
C. 23,0%.
D. 5,8%.
B – OXIDE
Câu 27. Oxide là
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 28. Acidic oxide là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 29. Basic oxide là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 30. Oxide lưỡng tính là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base và tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và
nước.
C. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 31. Oxide trung tính là
A. Những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
B. Những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
C. Những oxide không tác dụng với acid, base, nước.
D. Những oxide chỉ tác dụng được với muối.
Câu 32. Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxide?
A. CaO, SO2, NaOH, H2S.
B. K2O, CaCO3, Na2O, BaO.
C. SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
D. Ba(OH)2, CaCO3, Na2O, CaCl2.
Câu 33. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 34. Dãy các chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch acid là
A. K2O, SO2.
B. CuO, Na2O.
C. P2O5, SO3.
D. CaO, CO2.
Câu 35. Sulfur trioxide (SO3) tác dụng được với
A. nước, sản phẩm là base.
B. acid, sản phẩm là base.
C. nước, sản phẩm là acid.
D. base, sản phẩm là acid.
Câu 36. Copper (II) oxide (CuO) tác dụng được với
A. nước, sản phẩm là acid.
B. base, sản phẩm là muối và nước.
C. nước, sản phẩm là base.
D. acid, sản phẩm là muối và nước.
Câu 37. Vôi sống là tên gọi của hợp chất có công thức nào sau đây?
A. CaCO3.
B. BaO.
C. BaCO3.
D. CaO.
Câu 38. Sulfur dioxide (SO2) còn có tên gọi nào sau đây?
A. khí sulfuric.
B. khí cacbonic.
C. khí sulfate.
D. khí sulfurous.
Câu 39. Chất nào sau đây thường được sử dụng để khử chua đất trồng?
A. BaO.
B. CaO.
C. Na2O.
D. K2O.
Câu 40. Oxide được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là
A. CuO.
B. ZnO.
C. PbO.
D. CaO.
Câu 41. Có 3 oxide màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử
nào sau đây?
A. Chỉ dùng thêm quì tím.
B. Chỉ dùng thêm acid HCl.
C. Chỉ dùng thêm acid H2SO4.
D. Chỉ dùng thêm nước.
Câu 42. Cho hỗn hợp khí gồm CO, SO2, CO2 lội từ từ qua nước vôi trong (dư), khí thoát ra là
A. CO.
B. CO2.
C. SO2.
D. CO2 và SO2.
Câu 43. Để nhận biết hai lọ mất nhãn đựng hai chất rắn MgO, CaO ta có thể dùng
A. HCl.
B. CO2.
C. HNO3.
D. Quì tím ẩm.
Câu 44. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng
A. Giấy quỳ tím ẩm.
B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ.
C. Than hồng trên que đóm.
D. Dẫn các khí vào nước vôi trong.
C – ACID
Câu 45. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag.
Câu 46. Nhóm chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Na2O, SO3, CO2.
B. K2O, P2O5, CaO.
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 47. Dãy oxide tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là
A. CO2, SO2, CuO.
B. SO2, Na2O, CaO.
C. CuO, Na2O, CaO.
D. CaO, SO2, CuO.
Câu 48. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2.
B. Cu, CuO, Cu(OH)2.
C. Na2O, NaOH, Na2CO3.
D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.
Câu 49. CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành
A. dung dịch không màu.
B. dung dịch có màu lục nhạt.
C. dung dịch có màu xanh lam.
D. dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 50. Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. ZnO, BaCl2.
B. CuO, BaCl2.
C. BaCl2, Ba(NO3)2.
D. Ba(OH)2, ZnO.
Câu 51. Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam
A. CuO, MgO.
B. Cu, CuO.
C. Cu(NO3)2, Cu.
D. CuO, Cu(OH)2.
Câu 52. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng
A. NaCl.
B. BaCl2.
C. MgCl2.
D. KCl.
Câu 53. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng
A. quì tím, dung dịch NaCl.
B. quì tím, dung dịch NaNO3.
C. quì tím, dung dịch Na2SO4.
D. quì tím, dung dịch BaCl2.
Câu 54. Để nhận biết gốc sulfate (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?
A. BaCl2.
B. NaCl.
C. CaCl2.
D. MgCl2.
Câu 55. Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.
B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl.
D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.
Câu 56. Muốn pha loãng sulfuric acid đặc ta phải
A. rót nước vào acid đặc.
B. rót từ từ nước vào acid đặc.
C. rót nhanh acid đặc vào nước.
D. rót từ từ acid đặc vào nước.
Câu 57. Sulfuric acid đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí
A. CO2.
B. SO2.
B. SO3.
D. H2S.
Câu 58. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là
A. sủi bọt khí, đường không tan.
B. màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 59. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua
A. NaOH đặc.
B. nước vôi trong.
C. H2SO4 đặc.
D. dung dịch HCl.
Câu 60. Cho magnesium (Mg) tác dụng với sulfuric acid đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau:
Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 61. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất acid sunfuric trong công nghiệp?
A. Cu ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.
B. Fe ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.
C. FeO ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.
D. FeS2 ⟶ SO2 ⟶ SO3 ⟶ H2SO4.
D – BASE
Câu 62. Base nào sau đây không làm xanh giấy quì ẩm?
A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. KOH.
D. Fe(OH)2.
Câu 63. Có những base Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các base làm quỳ tím ẩm hoá
xanh là
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
Câu 64. Dãy các base làm phenolphtalein hoá đỏ là
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH.
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3.
Câu 65. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxide
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 66. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với acidic oxide tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra basic oxide và nước.
Câu 67. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. dd H2SO4
D. dd HCl
Câu 68. NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2
B. SO2
C. N2
D. HCl
Câu 69. Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2
B. P2O5; H2SO4, SO3
C. CO2; Na2CO3, HNO3
D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.
Câu 70. Dãy các base bị nhiệt phân huỷ tạo thành basic oxide tương ứng và nước
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
Câu 71. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là
A. HCl, HNO3.
B. NaCl, KNO3.
C. NaOH, Ba(OH)2.
D. Nước cất, nước muối.
Câu 72. Nhóm các dung dịch có pH < 7 là
A. HCl, NaOH.
B. NaCl, HCl.
C. Ba(OH2), H2SO4.
D. H2SO4, HNO3.
Câu 73. Base tan và không tan có tính chất hoá học chung là
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với acidic oxide tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra basic oxide và nước.
Câu 74. Cho các base sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các base trên tạo ra
dãy basic oxide tương ứng là
A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO
B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO
C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO
D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO
Câu 75. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Câu 76. Nhóm base vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là
A. Ba(OH)2 và NaOH
B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2
D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
E – MUỐI
Câu 77. Cho dung dịch acid sunfuric loăng tác dụng với muối natricacbonat (Na2CO3). Chất khí nào
sinh ra?
A. Khí hydrogen.
B. Khí oxygen.
C. Khí carbon oxide.
D. Khí carbon dioxide.
Câu 78. Cho dung dịch hydrochloric acid tác dụng với muối kalisunfit (K2SO3). Chất khí nào sinh ra?
A. Khí hydrogen.
B. Khí oxygen.
C. Khí sulfur dioxide.
D. Khí sulfur trioxide.
Câu 79. Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2 là
A. AgNO3.
B. HCl.
C. KOH.
D. KCl
Câu 80. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A. NaOH, MgSO4.
B. KCl, Na2SO4.
C. CaCl2, NaNO3.
D. ZnSO4, H2SO4.
Câu 81. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch BaCl2.
Câu 82. Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, ta có thể sử dụng
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Au.
Câu 83. Dãy muối tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng là
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl.
B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2.
C. CaCO3,BaCl2, MgCl2.
D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2.
Câu 84. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2
B. BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 +H2
D. BaCl2+H2SO4 ⟶ BaSO4 + 2HCl
Câu 85. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong mỗi cặp
chất sau?
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3.
B. Na2SO4 và K2SO4.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Na2CO3 và K3PO4.
Câu 86. Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra
1. Zn + HCl ⟶
2. Cu + HCl ⟶
3. Cu + ZnSO4 ⟶
4. Fe + CuSO4 ⟶
A. 1; 2.
B. 3; 4.
C. 1; 4.
D. 2; 3.
Câu 87. Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối calcium carbonate là
A. 2CaCO3 ⟶ 2CaO + CO + O2.
B. 2CaCO3 ⟶ 3CaO + CO2.
C. CaCO3 ⟶ CaO + CO2.
D. 2CaCO3 ⟶ 2Ca + CO2 + O2.
Câu 88. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng
lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nào sau đây?
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu2O.
D. Cu(OH)2.
Câu 89. Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với
nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 90. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch Ba(NO3)2.
C. dung dịch AgNO3.
D. dung dịch KOH.
PHẦN B – MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC THCS
Dạng 1: Bài toán tính theo công thức hóa học
Dạng 2: Bài toán tính theo phương trình
Dạng 3: Bài toán pha trộn dung dịch
Dạng 4: Bài toán sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng – tăng giảm khối lượng
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
DẠNG 1: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 Phần trăn khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxByCz:
mA
M A .x
%mA 
.100% 
.100%
mhоp chКt
M A .x  M B .y  M C .z
 Cho hợp chất AxBy, ta có: x : y 
%mA %mB
 Công thức hóa học của AxBy.
:
MA
MB
 Ví dụ minh họa
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4.
Câu 2: Tìm công thức hóa học của các oxide sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S
(50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %).
 Bài tập tự luyện
Câu 3: Tính phần trăm khối lượng của
(a) O trong các hợp chất sau: Na2O, CuO, Al2O3, SO2, P2O5, Al2(SO4)3.
(b) Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3.
Câu 4:Tìm công thức hóa học của
(a) muối iron chloride (sắt clorua) biết phần trăm khối lượng của Cl là 65,54%.
(b) iron oxide (oxit sắt) biết phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%
 Đáp số
Câu 1: 30,43 %; 22,22%; 35%; 21,21%.
Câu 3: (a) 25,81%; 20%; 47,06%; 50%; 56,34%; 56,14 %.
(b) 77,78%; 70%; 72,41%; 48,28%.
Câu 2: SO2, CO, Mn2O7.
Câu 4: (a) FeCl3. (b) Fe3O4.
DẠNG 2: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bước 1: Tính số mol và viết PTPƯ xảy ra.
Bước 2: Dựa vào số mol đã biết và PTPƯ  Số mol của chất cần tìm.
TH1: Nếu đề bài cho số mol của 1 chất, chất còn lại vừa đủ hoặc dư thì tính số mol chất cần tìm theo
số mol chất đã biết (sử dụng nhân chéo – chia ngang).
TH2: Nếu đề bài cho số mol của từ 2 chất phản ứng trở lên phải biện luận chất hết – chất dư (so sánh
sи mol
tỉ lệ
; lớn – dư, nhỏ - hết)  Tính theo chất hết.
hЦsи
TH3: Đối với bài toán hỗn hợp, nếu đề bài cho từ số mol của 2 chất trở lên thì đặt ẩn – lập hệ (ẩn là
số mol chất cần tìm, bao nhiêu ẩn bấy nhiêu pt)  Số mol của chất cần tìm.
n
Bước 3: Từ số mol chất cần tìm đại lượng đề bài yêu cầu (m = n.M; V = n.24,79; CM  ,
V
m
C%  ct .100% , …)
mdd
 Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 mL dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít khí H2 (ở đkc).
(a) Tính V và a.
(b) Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Câu 2: Trung hòa 20 mL dung dịch HNO3 1M (D = 1,12 g/mL) bằng một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH 4% thu được dung dịch X.
(a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
(b) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X.
Câu 3: Cho 200 mL dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung
dịch X.
(a) Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao?
(b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m.
Câu 4: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, sau phản
ứng thu được 6,1975 lít khí H2 (ở đkc)
(a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Câu 5: Cho 20,1 gam hỗn hợp Fe, Zn và CuO phản ứng vừa đủ với 300 mL dung dịch HCl 2M, sau
phản ứng thu được 4,958 lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết các PTPƯ xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng
thu được 9,916 lít khí CO2 (ở đkc). Tính m.
Câu 7: Cho 22,2 gam hỗn hợp MgCO3, NaHCO3 và K2CO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl
thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đkc). Tính khối lượng K2CO3 trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số
mol Fe2O3), cần dùng V lít dung dịch HCl 1 M. Xác định V?
 Bài tập tự luyện
Câu 9: Cho 200 mL dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch H2SO4 a M, sau
phản ứng thu được m gam kết tủa.
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính a và m.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được
dung dịch X và 2,479 lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 11: Hoàn tan 26,2 gam hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vửa đủ 250 mL dung dịch H2SO4
2 M.
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 12: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al, Mg và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch
X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 9,916 lít khí H2 (ở đkc).
(a) Viết các PTPƯ xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 13: Cho 5,6 gam sắt phản ứng với dung dịch loãng có chứa 100 mL dung dịch HCl 1 M sau phản
ứng thu được V lít khí (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra, tính V.
(b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 14: Cho một dung dịch có chứa 50 mL HNO3 1M tác dụng với 342 gam dung dịch Ba(OH)2 5%.
(a) Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được.
(b) Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì.
 Đáp số
Câu 1: (a) 2,479l; 2 M
(b) [FeCl2] = 1M
Câu 5: %Fe = 27,86 %;
%Zn = 32,34 %;
%CuO = 39,8 %.
Câu 9: a = 2M;
m = 46,6 gam.
Câu 13: (a) V = 1,12 lít
(b) [FeCl2] = 0,5 M
Câu 2: (a) 20 gam.
(b) C = 4%.
Câu 3: (a) đỏ.
(b) m = 11,7 gam
Câu 4: (a) %Al = 52,94
(b) C%Al2(SO4)3 = 6,72%;
C%MgSO4 = 4,71%
Câu 6: 40 gam.
Câu 7: 13,8 gam.
Câu 8: 0,08 lít.
Câu 10: %Fe = 14,89
%Fe2O3 = 85,11.
Câu 14: (a) 6,525 g.
(b) xanh.
Câu 11: %Al2O3 = 38,93
%CuO = 61,07
Câu 12: %Al = 38,03;
%Mg = 16,9; %Cu = 45,07
DẠNG 3: BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH – PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Áp dụng công thức đường chéo
C1 %
|C – C2|
CM1
|C – C2|
m
| C C2 |
V
| C C2 |
C%
 dd1 
;
CM
 dd1 
mdd2 | C C1 |
Vdd2 | C C1 |
C2 %
|C – C1|
CM2
|C – C1|
- C1, C2 là nồng độ của hai dung dịch ban đầu, C là nồng độ của dung dịch sau pha trộn.
- Nếu pha loãng dung dịch bằng H2O thì coi H2O là dung dịch có C% = 0%; CM = 0M.
Ví dụ minh họa
Câu 1: Trộn 200 gam dung dịch NaCl 40% với m gam dung dịch NaCl 20% thu được dung dịch NaCl
25%. Tính m.
Câu 2: Trộn 200 mL dung dịch HCl 1M với 300 mL dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có
nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu mL H2O (D = 1 g/mL) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được
dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít
dung dịch HCl 2,75M.
 Bài tập tự luyện
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có
nồng độ 2M.
Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối
lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%.
Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để
thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
 Đáp số
Câu 1: 600 gam.
Câu 5: 32 lít.
Câu 2: 1,3 M.
Câu 6: V1 : V2 = 1 : 4
Câu 3: 75 mL.
Câu 7: 50 g + 150 g
Câu 4: 1 lít + 3 lít
DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
 Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất phản ứng = Tổng khối lượng sản phẩm
Xét PTPƯ: A + B → C + D. Theo ĐLBTKL ta có: mA + mB = mC + mD.
 Tăng giảm khối lượng: Khi chuyển một chất A thành một chất B, khối lượng có thể tăng hoặc
giảm, dựa vào sự tăng giảm khối lượng và bài toán tỉ lệ ta có thể tính được số mol chất A và B.
 Ví dụ minh họa
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 thu được 20,9 gam chất rắn.
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl thu được
7,437 lít khí CO2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl, thu được 1,4874 lít hydrogen (ở đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?
Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được (m + 1,6) gam
Cu. Tính m.
Câu 5 (ĐHA - 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng
hoàn toàn với oxygen thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch
HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 mL.
B. 50 mL.
C. 75 mL.
D. 90 mL.
Câu 6: Có bao nhiêu gam NaNO3 tách ra khỏi 200 gam dung dịch NaNO3 bão hòa ở 50oC nếu dung
dịch này được làm lạnh đến 20oC biết độ tan của NaNO3 ở 50oC là 114 gam, ở 20oC là 88 gam.
 Bài tập tự luyện
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 bằng lượng dư dung dịch HCl, sau
phản ứng thu được dung dịch X và 4,958 lít khí CO2 (ở đkc).
(a) Viết PTPƯ xảy ra.
(b) Tính khối lượng muối chloride thu được sau phản ứng.
Câu 8: Hòa tan hòa toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 14,874 lít khí H2 (ở đkc) và dung dịch chứa 93,6 gam hỗn hợp muối. Tính m?
Câu 9 (QG-2016): Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung
nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75.
B. 3,88.
C. 2,48.
D. 3,92.
Câu 10: Biết độ tan của KNO3 ở 60oC và 20oC lần lượt bằng 50 gam và 20 gam. Hỏi nếu có 600 gam
dung dịch KNO3 bão hòa ở 60oC hạ xuống 20oC thì có bao nhiêu gam KNO3 kết tinh.
 Đáp số
Câu 1: 4,958 lít.
Câu 6: 24,3 gam.
Câu 2: 31,7 gam.
Câu 7: 30,3 gam.
Câu 3: 7,48 gam.
Câu 8: 36 gam.
____HẾT____
Câu 4: 11,2 gam. Câu 5: 75 mL
Câu 9: 3,92 gam. Câu 10: 120 gam.
Download