1 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P PTKT 04-07 LÝ THUYẾT PTKT CƠ BẢN PTKT tập trung vào yếu tố gì? Loại biểu đồ nào tối ưu nhất? 06 mệnh đề Dow Theory là gì? 08-13 CÁCH XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG Xác định xu hướng luôn là bài toán hóc búa và rất khó với người mới tham gia thị trường. PTKT bỏ qua các yếu tố cơ bản về công ty / tài sản như báo cáo kết quả kinh doanh vì cho rằng tất cả đã được phản ánh vào giá. PTKT phân tích xu hướng, cấu trúc của thị trường từ đó đưa ra quyết định mua / bán. 14-24 XU HƯỚNG ĐA KHUNG THỜI GIAN Phân tích xu hướng đa khung thời gian góp phần tối ưu hóa đáng kể lợi nhuận. 24-25 PHÁT HIỆN XU HƯỚNG THAY ĐỔI Giá sẽ tiếp tục theo xu hướng cũ cho đến khi có dấu hiệu đảo chiều. Vậy dấu hiệu đó là gì? 26-27 03 LOẠI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Trong sóng có sóng. Việc hiểu được sự giao thoa của các con sóng là điều kiện tối quan trọng để thành công. Nhiệm vụ quan trọng nhất của trader là trả lời các câu hỏi: Đâu là sóng chủ đạo? Đâu là sóng hồi? Đâu là điểm giao thoa của hai cấp độ sóng? Đâu là điểm đồng pha 2 hoặc nhiều timeframe trở lên. Đây có lẽ là câu hỏi mà trước mỗi lệnh chúng ta đều nên hỏi bản thân. 28-39 HỖ TRỢ / KHÁNG CỰ / NẾN NHẬT Đánh giá các vùng hỗ trợ mạnh / yếu kết hợp cùng với nến Nhật để phân tích tâm lý và hành vi của người mua và người bán. 40-XX GIAO DỊCH VỚI PRICE ACTION Cách vào lệnh, tâm lý giao dịch, quản trị vốn, quản trị rủi ro, các sai lầm thường gặp, tất cả sẽ được lồng ghép trong các ví dụ thực tiễn. 2 | T P T RA DI NG | T RA DE F OR T P Nến Nhật thoạt nhìn có vẻ khó nhớ. Thực tế, chúng ta không nhất thiết phải nhớ tên gọi của chúng mà phải hiểu được diễn biến của giá, hành vi của người mua / bán tại những vùng giá quan trọng từ đó tìm ra những điểm vào lệnh an toàn. Có thể có nhiều hỗ trợ / kháng cự, nhưng chỉ có một vài mốc quan trọng, được gọi là key level. Chúng là vùng giá mà quyết định cấu trúc thị trường tiếp diễn hay thay đổi nếu giá xuyên qua hoặc từ chối. Phân loại các loại lệnh, hiểu được ưu và nhược điểm, qua đó biết cách quản trị vốn, quản trị rủi ro và kế hoạch dự phòng khi chúng ta sai. Trader lâu năm luôn có nhiều kịch bản để ứng phó với mọi tình huống của thị trường. Trái lại, trader mới không tự tìm hiểu, tự phân tích mà phó thác tài sản của mình cho người khác. Thị trường luôn có xác suất. Cùng một set up nhưng kết quả có thể khác nhau. Tuy nhiên đừng vịn vào cớ đó mà ngừng học hỏi, ngừng rút ra bài học mỗi ngày để chúng ta của ngày mai sẽ tốt hơn chúng ta của ngày hôm nay. Steave Job nói: “Hãy luôn sống khát khao, và dại khờ”. Cứ đi rồi sẽ đến miễn là chúng ta làm việc với đam mê. Tuy nhiên, đừng quá kỳ vọng lợi nhuận trong ngắn hạn. Lợi nhuận tham chiếu để chúng ta tham khảo là 20-30%/năm. Mỗi tháng lợi nhuận 5-10% là đã rất thành công rồi. Hôm nay chúng ta có thể x2 x3 nhưng sẽ có ngày chúng ta mất tất cả. Hãy chậm lại nhưng thật bền vững! TP Trading 3 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P PTKT là gì? Phân tích kỹ thuật (PTKT) bỏ qua các yếu tố cơ bản (nguyên nhân) về công ty như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, nội tại của doanh nghiệp, bảng lương phi nông nghiệp, tình hình lạm phát mà tập trung vào hành động của giá, hành vi, tâm lý của người mua và người bán trên thị trường. PTKT tập trung vào phân tích kết quả của những nguyên nhân thuộc phân tích cơ bản để trả lời câu hỏi xu hướng hiện tại là gì? Nên vào lệnh ở mốc giá nào? Lệnh đó là Buy / Sell? cho là sẽ đi theo xu hướng. Sau khi một xu hướng được thiết lập, biến động giá trong tương lai được giả định là có nhiều khả năng sẽ đi tiếp theo xu hướng đó hơn là chống lại nó. Ví dụ Bitcoin vượt đỉnh cũ 60,000 USD, sẽ có nhiều người canh mua hơn canh bán và khi Buyer > Seller thì giá lại tiếp tục tăng. 3. LỊCH SỬ CÓ KHẢ NĂNG LẬP LẠI PTKT dựa trên 03 nguyên tắc chính: 1. MỌI YẾU TỐ ĐÃ PHẢN ÁNH VÀO GIÁ Đây là nguyên tắc nền tảng của PTKT. Mọi yếu tố ảnh hưởng đến giá như tình hình kinh doanh, chính trị, chính sách mới, mong chờ của nhà đầu tư, tiềm năng trong tương lai ĐÃ được phản ánh vào giá. Dẫn đến chỉ cần quan sát hành động của giá (Price Action) là chúng ta đã có thể hiểu được hành vi của người mua và người bán trên thị trường. . 2. GIÁ SẼ CHUYỂN ĐỘNG THEO XU HƯỚNG Trong phân tích kỹ thuật, biến động giá được 4 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Đây chính là tiền đề của các mô hình giá, vùng hỗ trợ, kháng cự, Fibonacci, nơi đó có xác suất cao, giá sẽ đảo chiều. Chúng ta lại lấy ví dụ Bitcoin một lần nữa, lần trước, giá Bitcoin về $30,000 lập tức bật tăng. Vậy nên sẽ có rất nhiều người canh mốc giá $30,000 TRONG TƯƠNG LAI để CANH MUA. Dẫn đến, khi giá tiến gần đến mốc đó, SẼ CÓ một lượng lớn người mua vào lệnh. B iểu đồ đường thẳng được cho là hình thức đơn giản nhất của biểu đồ khi nói đến thị trường tài chính, được sử dụng trong quá khứ bởi các nhà giao dịch chứng khoán. Chúng được dựa trên các dòng được vẽ ra từ một giá đóng cửa một phiên đến giá đóng cửa phiên tiếp theo. Không giống như biểu đồ đường, chỉ cho biết giá đóng cửa cho một công cụ, biểu đồ thanh cho biết giá mở và đóng cũng như đỉnh và đáy trong giai đoạn đó. Trader thường sử dụng Bar Chart kết hợp với phương pháp VSA (Volume Spread Analysis) để dễ dàng đọc được sự chênh lệch giá mở cửa / đóng cửa (OCHL) để phân tích ý đồ của dòng tiền thông minh. Tương tự như biểu đồ thanh, biểu đồ nến thể hiện cùng một thông tin, nhưng được cho là trực quan và dễ tiếp cận hơn. Tương tự như các thanh, những cây nến đề cập tới phạm vi cao thấp với các giá mở và đóng. Nếu coi nến nhật là một chỉ báo kỹ thuật, thì đây chắc chắn là chỉ báo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Nến nhật có thể cho bạn biết những tín hiệu đảo chiều của giá, những vùng tích lũy cũng như dấu hiệu cần mua vào hay bán ra. 5 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Khái niệm về biểu đồ hình nến được sử dụng trong giao dịch forex bắt nguồn từ những người nông dân trồng lúa Nhật Bản vào thế kỷ 18. Các mô hình dựng biểu đồ hình nến được Steve Nison giới thiệu với thế giới phương Tây qua cuốn sách nối tiếng của ông năm 1991 “Kỹ thuật Phân tích biểu đồ Hình nến Nhật Bản”. Biểu đồ hình nến bắt đầu được sử dụng để thể hiện tâm lý đó một cách trực quan, cũng như quy mô của biến động giá, với các màu sắc khác nhau. Các nhà giao dịch sử dụng biểu đồ hình 6 | T P T RA DI NG | T RA DE F OR T P nến để đưa ra quyết định giao dịch dựa trên các mô hình giúp dự báo chiều hướng ngắn hạn của giá. Đối với mình, biểu đồ nến Nhật là biểu đồ hiệu quả nhất và mình chỉ sử dụng duy nhất loại biểu đồ này để phân tích hành vi của người mua và người bán trên thị trường. Chúng trực quan hơn rất nhiều biểu đồ đường (line chart) hay biểu đồ thanh (bar DOW THEORY Charles Dow (1851 - 1902) được coi là vị cha đẻ của PTKT. Các nguyên lý cơ bản của lý thuyết này được hình thành thông qua một loạt các bài xã luận do ông viết đăng tải trên tờ Wall Street Journal. Trong các lý luận của mình Charles H. Dow đã giới thiệu nên 6 nguyên lý cơ bản nhất. Mỗi nội dung trong nguyên lý này đều dựa vào sự tác động của thị trường. 5. Xu hướng phải được xác nhận bởi khối lượng 6. Xu hướng nhiều khả năng sẽ tiếp diễn cho đến khi có dấu hiệu bị phá vỡ. Các mệnh đề trên được áp dụng làm nền tảng cho việc xác định xu hướng và tìm điểm vào lệnh phù hợp. 06 MỆNH ĐỀ CỦA LÝ THUYẾT DOW: 1. Mọi tin tức đã phản ánh vào giá 2. Thị trường có 03 xu thế: xu thế chính (primary trend) , xu thế phụ (secondary trend) và xu thế nhỏ (minor trend). 3. Xu huớng được chia thành 03 pha: tích lũy (sideway), tăng giá (bullish), giảm giá (bearish). 4. Xu hướng phải được xác nhận bởi chỉ số trung bình (DJIA) 7 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Đặc điểm của xu hướng tăng: 1. Đỉnh cao hơn 2. Đáy cao hơn 3. Khối lượng Người mua > Người bán 8 | T P T RA DI NG | T RA DE F OR T P Đặc điểm thị trường sideway: 1. Đỉnh / đáy bằng nhau 2. Đỉnh cao hơn / Đáy thấp hơn 3. Đáy cao hơn, đỉnh thấp hơn Trong một xu hướng tăng, chúng ta sẽ thấy đỉnh Cấu trúc thị trường thay đổi từ GIẢM hoặc SIDEWAY sang TĂNG khi giá phá qua vùng ĐỈNH cũ. Khi đó, chúng ta sẽ canh BUY tại những vùng key level hoặc khi xu hướng TĂNG có dấu hiệu tiếp diễn. 4. Biên độ hẹp 5. Nhiều mô hình nến trái ngược nhau xuất hiện gần nhau Đặc điểm của xu hướng giảm 1. Đáy thấp hơn 2. Đỉnh thấp hơn 3. Khối lượng Người bán > Người mua Cấu trúc thị trường thay đổi từ TĂNG hoặc SIDEWAY sang GIẢM khi giá phá qua vùng ĐÁY cũ. Khi đó, chúng ta sẽ canh SELL tại những vùng key level hoặc khi xu hướng GIẢM có dấu hiệu tiếp diễn. 9 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Xu hướng tăng chỉ kết thúc khi giá: Xu hướng tăng chỉ kết thúc khi giá: 10 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 11 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 12 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 13 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 14 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 15 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Phân tích xu hướng đa khung thời gian sử dụng các câu hỏi từ trang trước Phân tích xu hướng đa khung thời gian sử dụng các câu hỏi từ trang trước 16 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 17 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Phân tích xu hướng đa khung thời gian sử dụng các câu hỏi từ trang trước Phân tích xu hướng đa khung thời gian sử dụng các câu hỏi từ trang trước 18 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 19 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 2 0 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Phân tích xu hướng đa khung thời gian sử dụng các câu hỏi từ trang trước 21 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 2 2 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 23 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P D ow Theory đề cập đến việc thị trường sẽ tiếp tục xu hướng trước đó cho đến khi có các dấu hiệu đảo chiều. Dấu hiệu đảo chiều ở đây được hiểu là cấu trúc thị trường bị thay đổi. Nếu chỉ xét một timeframe, trong một xu hướng tăng, giá phá qua vùng đáy tạo đỉnh cao nhất, chúng ta có thể kết luận xu hướng tăng đã kết thúc. Việc giá sẽ tiếp tục giảm hay chỉ là điều chỉnh còn phụ thuộc vào timeframe lớn hơn. Lúc đó canh giá trị tài sản chúng ta đang nắm giữ hồi lên và chúng ta có thể bán ra. Ở chiều ngược lại, trong một cấu trúc thị trường giảm giá, khi giá phá qua vùng đỉnh tạo đáy thấp nhất, nếu chỉ xét riêng một timeframe hiện tại, chúng ta có thể tạm kết luận xu hướng giảm đã kết thúc và đảo chiều từ giảm sang tăng hoặc sideway. 24 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Việc nắm rõ cấu trúc thị trường là đặc biệt quan trọng nhất là khi thị trường thay đổi cấu trúc từ tăng sang giảm hoặc ngược lại. 25 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Swing Structure (impulsive wave) hình Sau sóng hồi (sub-structure hay thành khi giá phá qua đỉnh hoặc đáy cũ corrective wave) là minor structure hay (BOS - Break of structure) hình thành mô hình sóng đồng pha với sóng chính. NHIỆM VỤ QUAN một xu hướng. Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết khi TRỌNG NHẤT CỦA Trong một xu hướng tăng, sau khi giá đã phá qua vùng đỉnh cũ, thị trường sẽ có một lượng chốt lời tự nhiên, nói cách khác, sau sóng chủ đạo, sẽ luôn có sóng thấy giá bắt đầu tạo đỉnh và đáy cao hơn. Đây mới chính là thời điểm chúng ta TRADER LÀ TRẢ LỜI canh BUY thuận xu hướng chính vì sóng CÁC CÂU HỎI: ĐÂU LÀ hồi đã kết thúc. SÓNG CHỦ ĐẠO? ĐÂU hồi (corrective wave) chống lại xu hướng Để dễ liên tưởng, bạn hãy nghĩ đến sóng LÀ SÓNG HỒI ?, ĐÂU LÀ chính. Bất kỳ chuyển động chống lại xu biển. Sóng chính là hướng vào bờ, sóng hướng chỉnh, nhưng vẫn nằm trong vùng hồi ra xa bờ. Nếu chúng ta vào lệnh quá ĐIỂM CUỐI CỦA SÓNG đỉnh đáy cũ, đều được định nghĩa là sóng sớm, cho dù thuận sóng chính nhưng sẽ hồi. Sóng hồi chỉ chuyển thành sóng bị sóng hồi đẩy ra xa. Đến lúc cắt lỗ thì ĐỒNG PHA 2 HOẶC giảm, tức xu hướng tăng kết thúc khi giá sóng chính mới ập đến. Như vậy chúng phá qua vùng đáy cũ. Điều này chúng ta ta chỉ nên chờ sóng hồi kết thúc, lúc đó NHIỀU TIMEFRAME ? đã thảo luận rất kỹ ở bài trước. mới tham gia vào thị trường. 26 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P HỒI?, ĐÂU LÀ ĐIỂM 27 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 2 8 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 29 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 30 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 31 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 32 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 33 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 34 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 35 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 36 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 37 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 38 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 39 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Bài tập: Hãy tìm 03 lệnh bất kỳ ở thị trường (FX / Coin / Chứng khoán) trong 03 tháng gần nhất tương ứng với set up trên. Lưu ý: Lệnh cần phá cấu trúc sau đó quay lại retest. Lệnh cần có Price Action, reject giảm giá tại KL. Nêu điểm SL / TP. 4 0 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Bài tập: Hãy tìm 03 lệnh bất kỳ ở thị trường (FX / Coin / Chứng khoán) trong 03 tháng gần nhất tương ứng với set up trên. Lưu ý: Lệnh cần phá cấu trúc sau đó quay lại retest. Lệnh cần có Price Action, reject tăng giá tại KL. Nêu điểm SL / TP. 41 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 4 2 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 43 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 4 4 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 45 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Xoay ngược sách lại để đọc kết quả 4 6 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Xoay ngược sách lại để đọc kết quả 47 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 4 8 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 49 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P +370% 5 0 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 51 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 5 2 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 53 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 5 4 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 55 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 5 6 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 57 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 5 8 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 59 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 60 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 61 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P Bài tập: Tìm mốc săn Stoploss của tài sản bạn đang giao dịch, trong 1 năm gần nhất ở timeframe giao dịch ưa thích Bài tập: Nếu bạn là Market Maker, bạn sẽ làm gì để bán ra cổ phiếu với giá cao nhất, và mua lại cổ phiếu với giá rẻ nhất. Bài tập: Lập checklist các yếu tố bạn cần kiểm tra trước khi vào lệnh: 62 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P Bài tập: Giả sử bạn có 100 triệu VND, lập kế hoạch giao dịch, phân bổ nguồn vốn, phân bổ tỷ trọng tiền / cổ phiếu. Bài tập: Giả sử bạn có $2000 và sẵn sàng bỏ vào hold coin, lập kế hoạch giao dịch, phân bổ nguồn vốn / tỷ trọng tiền. Bài tập: Giả sử bạn có $1000 và sẵn sàng bỏ vào FX hay thị trường future, lập kế hoạch giao dịch, phân bổ nguồn vốn. 63 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 64 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 65 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 66 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 67 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 68 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 69 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 7 0 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 71 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 7 2 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 73 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 74 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 75 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 76 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 77 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 7 8 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P 79 | T P T RADIN G | T RA DE F OR T P 80 | T P T RA DI NG | T RA DE FOR T P