Uploaded by garaxe5140

Ôn thi

advertisement
PLC (programmable logic controller):
•
•
•
Đây là thiết bị điều khiển lập trình cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn
ngữ lập trình.
PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra
sẽ thay đổi theo.
Ngôn ngữ lập trình phổ biến là LAD (Ladder logic – thang logic), FBD (Function Block Diagram – Khối chức
năng), STL (Statement List – Liệt kê lệnh) và Ladder logic là ngôn ngữ lập trình PLC đang được ưa chuộng nhất.
Cấu trúc:
•
•
•
Module cấp nguồn cho các module input và output.
•
Module input nhận tín hiệu từ các thiết bị đầu vào, cảm biến,…
•
Module output điều khiển các phần tử chấp hành: motor, đèn, loa,…
Có CPU là nơi để thực thi các chương trình và bộ nhớ để chứa các chương trình và dữ liệu.
Giữa PLC và các module có cách ly quang học để cách ly với các thiết bị ngoại vi, tránh nhiễu, cháy nổ và dễ
sửa chữa.
Nguyên lý:
•
Bộ xử lý (CPU) điều khiển các hoạt động bên trong PLC, CPU sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa
trong bộ nhớ, sau đó thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình, sẽ đóng/ngắt các đầu vào/ra. Các trạng
thái ngõ vào được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi.
Vòng quét:
•
•
PLC thực hiện các công việc theo chu trình lặp, mỗi vòng lặp được gọi là một vòng quét. Mỗi vòng quét được
bắt đầu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoann thực hiện
chương trình. Trong từng vòng quét chương trình thực hiện lệnh từ đầu tiên đến lệnh kết thúc (OB1). Các giá
trị được cất vào bộ đệm ảo Q và được chuyển tới cổng ra số khi kết thúc từng vòng quét.
Thời gian thực hiện một vòng quét được gọi là thgian vòng quét. Tgian vòng quét quyết định tính thgian thực
của chương trình điều khiển trong PLC. Thời gian vòng quét càng ngắn tính thời gian thực của chương trình
càng cao.
Ta có tín hiệu trả về từ cảm biến là tín hiệu vật lý như: áp suất, nhiệt độ, dòng chảy, tốc độ,… được xử lý qua bộ đầu dò, biến đổi giá
trị vật lý thành giá trị analog tiêu chuẩn như: ±500mV, ±1V, ±5V, 4-20mA,…
Các tín hiệu Analog đó đi vào module analog và được lưu vào các vùng nhớ PIW, CPU sẽ trích xuất dữ liệu từ các vùng nhớ đó để
thực hiện lệnh hay xử lý bên trong nó và chuyển thành tín hiệu ngõ ra với vùng nhớ là PQW và cho ra module analog
output để điều khiển các thiết bị truyền động analog bằng giá trị vật lý tương ứng.
CPU 1212C(Compact) AC(nguồn cấp)/DC(nguồn vào input)/Relay(ngõ ra relay)
Signal board và module mở rộng giống nhau đều là module module mở rộng. Khác nhau: là thay đổi tiết diện của PLC, số channels hỗ
trợ khác nhau
KHỐI AUTO
KHỐI CONTROL 1
KHỐI CONTROL 2
3 KHỐI AUTO_CONTROL_DB ĐỀU GIỐNG NHAU
2 KHỐI CONTROL GIỐNG NHAU
BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG SAO-TAM GIÁC
Download