Lecture 1: (3 tiết) 1. Dẫn nhập môn học: - Giới thiệu tài liệu học tập: Giáo trình Hải quan cơ bản; Sách hướng dẫn thực hành môn học Hải quan cơ bản; Luật Hải quan 2014; Nghị định 08/2015 ngày 21/1/2015 sau đó sửa đổi bổ sung 59/2018. Thông tư 38/2015 => sửa đổi thành 39/2018; Công ước Kyoto ngày 26/6/1999; Luật thương Mại 2005 (vì HQ là join vào TMQT); Luật quản lý Ngoại thương 2017 & các văn bản quy định chi tiết. - Background svien: Học những môn gì? (kỹ thuật nvnthg; trị giá hải quan); chưa học thuế. - Expectation của sinh viên: - Outline chương trình học theo chương: Chương trình môn học sẽ cung cấp những gì + Thủ tục hải quan: Đối tượng nào phải làm thủ tục hải quan & chịu sự kiểm tra giám sát hải quan + Kiểm tra hải quan + Giám sát hải quan + Thuế hải quan và thực hiện thu thuế hải quan + Kiểm soát hải quan + Quản lý nhà nước về hải quan + Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan & quản lý tuần thủ Các chương highlight trao đổi chuyên gia, 2 chương còn lại mời các chuyên gia về trao đổi I. Lịch sử ra đời của hải quan (Khi tìm hiểu vđề cần tìm hiểu backgr & lịch sử) 1.1. Lịch sử hải quan thế giới 1.2. Lịch sử hải quan Việt Nam Nhà thơ Tố Hữu => Phó chủ tịch hội đồng tập thể => Ký NĐ quy định về TCQH Năm 2002 TCHQ => BTC (Nguyễn Sinh Hùng là Bộ trưởng) => BT BTC ra quyết định thành lập Khoa Thuế & Hải quan HVTC. 2. Khái niệm Hải quan NDung của Công ước Kyoto: Là cơ quan của chính phủ chịu trách nhiệm thu thuế hải quan, thi hành luật hải quan và các thuế khác. Là cơ quan do nhà nước thiết lập để thực hiện chức năng về QLHD Về nghiệp vụ: - Kiểm tra hải quan - Giám sát hải quan - Kiểm soát hải quan: Mời chuyên gia chống buôn lậu của TCHQ Tiếp cận ở góc đỗ kỹ thuật nghiệp vụ: - Kỹ thuật nghiệp vụ phân loại hàng hóa - Xác định xuất xứ hàng hóa: 6 phương pháp - Xác định giá trị hải quan: 6 phương pháp, trong đó pp quan trọng nhất là xác định trị giá hải quan theo trị giá giao dịch - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới: Nếu như có xâm phạm quyền SHTT thì cơ quan hải quan tạm dừng NVHQ để kiểm tra. 3. Nhiệm vụ của HQVN (5 nhiệm vụ) - Kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải - Phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa biên giới - Thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu … 4. Mô hình tổ chức hải quan Việt Nam - Có 35 cục hải quan; 3 đơn vị sự nghiệp trực thuộc TCHQ, 1 cơ quan TCHQ, có các chi cục hải quan trong cửa khẩu (hơn 100) và ngoài cửa khẩu (hơn 70) - Năng lực cạnh tranh quốc gia Liên quan đến thời gian và chi phí làm thủ tục hải quan (DN nước ngoài rất quan tâm) - Chủ yếu được tổ chức theo mô hình hải quan theo đơn vị hành chính quốc gia Chưa có thông tin tập trung Tiến đến hải quan vùng (theo mô hình kiểm toán nhà nước) Dự kiến là 10 vùng 5. Mô hình hải quan Nhật Bản; Hàn Quốc; Trung Quốc; Pháp (mô hình hải quan vùng) Question: Sáng kiến cải thiện mô hình hải quan VN? Nghiên cứu về đề xuất mô hình hải quan vùng Hình: Outline of Custom Cargo Control (import) Bài tập nhóm: Thuyết trình dựa trên câu hỏi tình huống & các câu hỏi trắc nghiệm Lecture 2: (2 tiết) 1. Outline of Custom Cargo Control (import) International Trade Ship arrived at the port (1) Ship sent cargo manifest to the enforcement section (cảng vụ) about details of the ship (trọng lượng, khối lượng…) (2) After the custom have the cargo manifest, goods will be loaded and unloaded to the loading and unloading area. The goods are now already under custom inspection. (Thực hiện thủ tục nhập cảnh cho phương tiện vận tải) (3) Goods are now loaded into warehouse (kho ngoại quan – kho này thuộc về các tổ chức, cá nhân được cấp phép kinh doanh dịch vụ kho bãi) (4) (5) Boat note A Checker/ Stevedore & Boat note B Warehouse (Boat note: It is a sort of proof given to the custom authorities that the said barge has been loaded by the cargo from the own vessel) (6) Custom Broker (đại lý làm thủ tục hải quan) sẽ thực hiện Import Declaration (Khai hải quan) Thực hiện bằng phương thức điện tử (7) Clearance section will do some inspections on goods at the warehouse (8) Clearance section will declare Import permission to the Custom Broker (9) Custom area and Post entry audit section will audit goods within the period of 5 years after importing. 2. Foreign vs Domestic cargo Domestic cargo will become foreign cargo after receiving import clearance and being loaded on foreign cargo, and vice versa. Import/Export Clearance of the Custom office will plays a key role in changing the goods’s legislation status. 3. Thủ tục hải quan Thủ tục hải quan theo quy định của Pháp luật VN: Là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa, phương tiện vận tải (i) Với người khai hải quan: Khai hải quan Đưa hàng hóa, phương tiện đến nơi kiểm tra (chỉ hàng hóa phân vào luồng đỏ) Thực hiện các nghĩa vụ thuế Vận chuyển hàng hóa (ii) Với công chức hải quan: Tiếp nhận tờ khai Kiểm tra Thu thuế Thông quan Thủ tục hải quan theo công ước Kyoto: Là các tác nghiệp mà bên liên quan và hải quan phải thực hiện để tuân thủ Luật Hải quan (Có thể bao gồm: Importer, exporter, enforcement section (cảng vụ), service providers (insurance, loading company, warehouse management company), security, tax department (commercial bank, state treasury…)) Luật tư: Được làm những gì mà pháp luật không cấm Luật công: Chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép Công ước Kyoto Đảm bảo tính thương tích, tính hài hòa giữa pháp luật VN và pháp luật quốc tế 3. Đối tượng phải làm thủ tục hải quan - Hàng hóa - Phương tiện vận tải 3.1. Hàng hóa - Hàng hóa: Bao gồm (i) động sản; (ii) có tên gọi và mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (Danh mục HS; danh mục hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu VN) và (iii) được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan. - Hàng hóa phải làm TTHQ: (i) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh (ii) Hành lý (Những vật dụng phục vụ cho mục đích chuyến đi); ngoại hối; tiền VN của người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh (iii) Vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh (iv) Kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan. 3.1. Phương tiện vận tải - Có cấu trúc đặc biệt phục vụ cho công việc vận chuyển - Có quốc tịch và chủ sở hữu hợp pháp - Tuân thủ theo hệ thống pháp lý về vận tải quốc tế và Hiệp ước ký kết song phương giữa các quốc gia - Di chuyển qua lại biên giới của quốc gia và phải làm thủ tục hải quan theo quy định pháp luật của quốc gia đó. Eg: Đường sắt, đường biển, ô tô, máy bay, đường ống (khí gas), đường dây (điện), đĩa CD (phần mềm) 4. Các tính chất cơ bản của thủ tục Hải quan - Tính hành chính bắt buộc: Vì TTHQ là thủ tục hành chính, chủ thể thực hiện TTHQ là cơ quản HQ – là cơ quan quản lý nhà nước vs cơ quan chấp hành – là doanh nghiệp Đều được quy định trong văn bản pháp luật. - Tính trình tự và liên tục - Tính thống nhất - Tính công khai, minh bạch và quốc tế hóa Đều phải giải thích tại sao và biểu hiện như thế nào 5. Các nguyên tắc thực hiện TTHQ - Hàng hóa, phương tiện vận tải phải làm thủ tục hải quan và chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu và các địa điểm khác theo quy định của pháp luật - Được thực hiện trên cơ sở quản lý rủi ro nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, nhập cảnh, quá cảnh - Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan - Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và đúng theo quy định của pháp luật - Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập cảnh, quá cảnh. 6. Mối quan hệ giữa các chủ thể thực hiện TTHQ - MQH Pháp lý - MQH Quản lý - MQH Nghiệp vụ - MQH Cộng đồng Đều phải giải thích tại sao và biểu hiện như thế nào 7. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể thực hiện TTHQ - Quyền pháp lý - Nghĩa vụ pháp lý + Quyền của người khai hải quan (k1, dd18, LHQ) + Nghĩa vụ của người khai hải quan (k2, dd18, LHQ) + Nhiệm vụ và quyền hạn của CCHQ (dd19, LHQ) 8. Địa điểm, thời hạn làm TTHQ 8.1. Phạm vi không gian: Nơi TTHQ được áp dụng, công chức HQ được tác nghiệp - Lãnh thổ hải quan (Điều 4, LHQ): Lãnh thổ hải quan > Lãnh thổ quốc gia (EU); Lãnh thổ hải quan < Lãnh thổ quốc gia (Hong Kong, Taiwan vs China) Là nơi mà luật hải quan được áp dụng - Địa bàn hoạt động hải quan (Custom area): Điều 7, LHQ - Địa điểm làm TTHQ: Là nơi cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra hồ sơ hải quan (cục, chi cục hải quan) và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải. - Kho bảo thuế: Là kho chứa hàng hóa mà nhà nước cho phép nợ thuế - Địa điểm thu gom hàng lẻ: CFF - Địa điểm kiểm tra chung giữa hải quan VN với hải quan Lào 8.2. Phạm vi thời gian: - Thời hạn nộp tờ khai hải quan với hàng hóa xuất khẩu: Chậm nhất 04 giờ trước khi xuất cảnh, chậm nhất 02 giờ trước khi xuất cảnh nếu gửi = chuyển phát nhanh - Đối với nhập khẩu: nộp trước khhi đến hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hàng hóa đến cửa khẩu (có giá trị trong 15 ngày) - Đối với phương tiện vận tải: Khoản 2 điều 69 Luật Hải quan 8.3. Thời hạn nộp hồ sơ hải quan Luồng vâng: Kiểm tra hồ sơ và chứng từ liên quan Luồng đỏ: Kiểm tra hồ sơ & hàng hóa Nộp tờ khai hải quan trực tiếp + các hồ sơ có liên quan: Thời hạn tiếp nhận: Ngay sau khi (mang tính chất tức thời) người khai hải quan nộp các hồ sơ liên quan Thời hạn kiểm tra: Trong 2 giờ sau khi tiếp nhận với hàng hóa phân vào luồng vâng; chậm nhất là 8h với hàng hóa phân vào luồng đỏ, với hàng hóa lớn, phức tạp thì gian hạn thêm nhưng thời gian không phải 2 ngày. Kiểm tra chuyên ngành: Kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa (hàng hóa phân vào nhóm 2: nhóm có rủi ro cao trong quá trình vận chuyển và lưu thông hàng hóa) VD: Thức ăn, đồ uống phải kiểm tra an toàn thực phẩm. Nếu cơ quan nhà nước kết luận hàng hóa không đạt tiêu chuẩn Buộc phải tái xuất ra nước ngoài hoặc bị tiêu hủy. Kiểm tra phương tiện vận tải: Buộc phải kịp thời xuất dỡ hàng hóa, không quy định là bao nhiêu ngày. Tính hợp pháp & tính hợp lý: Cho phép rung sai đến 10% Lecture 3: (2 tiết) 1. Khai hải quan và đăng ký tờ khai hải quan Khai hải quan (Custom declaration): Là việc người khai hải quan cung cấp cho cơ quan hải quan các thông tin, dữ liệu… Ý nghĩa: Là hành vi bắt buộc do pháp luật quy định; là hàng vi khởi đầu (căn cứ pháp lý của quá trình làm thủ tục hải quan);… Người khai báo (custom declarant): Là người tiến hành khai báo về hàng hóa hóa nhân danh người đó thực hiện việc khai báo. (Công ước Kyoto); bao gồm chủ hàng, hoặc người được ủy quyền (Luật HQ) Dấu hiện: Có quyền đinh đoạt đối với hàng hóa; thực hiện hành vi khai hải quan; ký tên trên tờ khai hải quan; thực hiện nghĩa vụ thuế hải quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự khai báo của mình. 2. Người khai hải quan (Điều 5, NĐ 08): - Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu - Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải - Người được chủ hàng hóa ủy quyền - Người thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa - Đại lý làm thủ tục hải quan - Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế 3. Các hình thức khai điện tử - Tạo thông tin khai tờ khai hải quan trên hệ thống khai hải quan điện tử (Có thể mua phần mềm của FPT hoặc CT Thái Sơn) - Gửi tờ khai hải quan đến cơ quan Hải quan thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan (Do tổng cục hải quan govern) - Tiếp nhận thông tin và thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan Hải quan Luồng xanh Viết số 1 Luồng vàng Viết số 2 Cung cấp hồ sơ cho cơ quan hải quan để kiểm tra Luồng đỏ Viết số 3 Đưa hàng hóa đến cơ quan hải quan kiểm tra 4. Các trường hợp khai giấy 5. Nội dung khai hải quan - Các thông tin pháp lý (Chủ thể): Mã số thuế là quan trọng nhất (10 chữ số - tổ chức có đầy đủ tư cách pháp nhân (4 điều kiện được quy định trong luật dân sự), là các tổ chức hạch toán kinh tế độc lập hoặc 13 chữ số - hạch toán pháp nhân không đầy đủ, chi nhanh…) - Các thông tin nghiệp vụ (Đối tượng) 6. Đăng ký khai hải quan một lần, đăng ký trước khi hàng đến Các điều kiện đăng ký khai hải quan một lần - Thường xuyên nhập, xuất khẩu đối với một mặt hàng nhất định - Cùng một thời gian nhất định - Cùng một người mua người bán - Qua cùng một cửa khẩu Đăng ký trước khi hàng đến (Pre-arrival registration of goods declaration): Chấp nhận tờ khai hải quan trước khi hàng về một khoảng thời gian nhất định 7. Hủy tờ khai hải quan, hủy tờ khai hải quan Lecture 4: (3 tiết) Việc của giảng viên: Đưa đầu bài cho sinh viên về các vấn đề liên quan đến topic của nhóm, sinh viên tự ra 15 câu hỏi, tự trả lời với lớp, giảng viên nhận xét về nội dung câu hỏi. Nhóm 1: Tìm hiểu về khai bổ sung hồ sơ hải quan và hủy tờ khai hải quan Câu 1: Chính sách thuế, hàng hóa có tdung từ khi nào: Gửi tờ khai hải quan Câu 2: Có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ bao lâu: 5 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, phải lưu bản chính trừ trường hợp đã nộp cho cơ quan hải quan. (Khoản 2, điều 18) – Thời hạn là 5 năm là vì liên quan đến thời hạn kiểm tra sau thông quan Giữ để phục vụ kiểm tra sau thông quan Câu 3: Tờ khai hải quan đã đăng ký, ghi sai mã địa điểm lưu kho hàng hóa Người khai sửa đổi tờ khai. Phải làm rõ vào trường hợp sai sửa hay sai hủy bỏ. Trong hệ thống không hỗ trợ sửa đổi bổ sung nhưng người khai vẫn có thể viết đơn xin cơ quan hải quan sửa đổi Câu 4: Khai bổ sung hồ sơ hải quan sau khi hệ thống đã phân luồng tờ khai Khai trên hệ thống lại và bổ sung hồ sơ có liên quan Câu 5: Khai bổ sung tờ khai hải quan là việc của người khai hải quan Câu 6: Mã loại hình, mã phân loại hh, mã phương thức vận chuyện, mã ng xk, nk, mã cơ quan hải quan là các mã không được sửa đổi Câu 7: Tờ khai hải quan bị hủy sau khi quá thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký/ không có hàng hóa/ không xuất trình trong trường hợp phải xuất trình. Câu 8: Cơ quan hải quan phát hiện nội dung hồ sơ không phù hợp, phải thực hiện khai bổ sung trong 5 ngày. (TT38/2015/TT-BTC hoặc TT 39/2018/TT-BTC) Câu 9: Xem xét đăng ký hủy tờ khai hải quan Chi cục trưởng Khai tờ khai 2 lần cho cùng 1 lô hàng Hủy tờ khai hải quan Nhóm 2: Thông quan và giải phòng hàng hóa Chia làm 2 phần: (i) câu hỏi trắc nghiệm và tình huông; (ii) Tóm tắt về thông quan và giải phòng hàng hóa Câu 1: Định nghĩa thông quan - Lệ phí hải quan được ban hành theo thông tư nào: TT14/2021/TT-BTC Sinh viên tóm tắt điều kiện thông quan - Điều kiện giải phòng hàng hóa (Theo Luật và theo công ước Kyoto) - Thời hạn xác định số thuế phải nộp: không quá 30 ngày kể từ ngày giải phòng hàng hóa - Thời gian thông quan phụ thuộc 25% vào cơ quan hải quan còn lại phụ thuộc vào các cơ quan nhà nước phụ trách chuyên ngành - Việc kiểm tra ngoài giờ hành chính: Người khai hải quan đăng ký trước và thông báo trên hệ thống - Về việc cơ quan hải quan bác bỏ trị giá khai báo của công ty - So sánh thông quan hải quan và giải phòng hàng hóa Việc của giảng viên: Chia lớp ra nhận xét về tác phong và nội dung thuyết trình Nhận xét về bài tập tình huống: - Phải nộp cho cơ quan hải quan hoặc được một tổ chức ngân hàng đứng ra bảo lãnh thì mới được giải phòng hàng hóa, còn bác hay không bác trị giá hải quan dựa trên cơ sở sau này, nếu thừa cơ quan hải quan trả lại, nộp thiếu sẽ truy thu DN nộp thêm - Nếu DN không nộp phải, không bổ sung tờ khai hải quan Vẫn thông quan nhưng đưa vào list quản trị rủi ro - Tất cả đều giải quyết theo con đường tài phán, không thông qua con đường thương thuyết, đàm phán. Có thể khiếu nại theo con đường Hành chính\ Lecture 5 (3 tiết) Nhóm 3: Tạm dừng làm thủ tục hải quan Đưa ra tình huống, câu hỏi liên quan đến tạm dừng thủ tục hải quan Căn cứ vào giá trị hải quan cơ bản, nộp hồ sơ tạm dừng TTHQ Tiền bảo đảm hoặc được một ngân hàng đứng ra bảo lãnh sẽ được nộp vào đâu? Nộp vào tài khoản tạm thu tại Kho bạc NN Câu 1: Tạm dừng TTHQ là gì? Câu 2: Trường hợp nào sau đây bị tạm dừng làm TTHQ? Bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT hoặc hàng hóa nhập khẩu có tiền thuế nợ quá hạn là 90 ngày (các biện pháp cưỡng chế hành chính được quy định trong luật quản lý thuế) Trong giao trình hải quan không xem xét trường hợp phía sau Câu 3: Biện pháp tạm dừng hải quan nào là biện pháp cưỡng chế thi hành? Hàng hóa nhập khẩu nợ thuế quá hạn 90 ngày Câu 4: Cơ quan nào có thẩm quyền tiếp nhận đơn tạm dừng TTHQ? Chi cục hải quan Câu 5: Thời hạn tạm dừng làm thủ tục hải quan? 10 ngày kể từ khi cơ quan hải quan ra quyết định Câu 6: Ai là người có quyền đề nghị…khi vi phạm quyền SHTT? Chủ quyền SHTT hoặc người đc ủy quyền SHTT Câu 7: Nộp =20% hoặc tối thiểu 20 triệu đồng bằng trị giá lô hàng Câu 8: Tạm dừng làm TTHQ với hàng hóa nghi xâm phạm quyền SHTT trừ các tường hợp: (i) viện trợ nhân đạo; (ii) tài sản di chuyển; (iii) hàng tặng đi kèm quá cảnh và (iv) hàng hóa được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ Câu 9: Đối tượng được yêu cầu tạm dừng TTHQ: Người đại diện SHTT tại Việt Nam và trụ sở chính Lecture: 1. Một số nhận thức cơ bản về kiểm tra hải quan - Được quy định tại công ước Kyoto và Luật Hải quan VN - Gồm: Kiểm tra tư cách pháp lý, kiểm tra hợp lệ của hồ sơ hải qua, kiểm tra tính pháp lý, kiểm tra chủ hàng - Kiểm tra sơ bộ Để kiểm tra đăng ký - Phân luồng để quản lý rùi ro: Thấp xanh vâng đỏ. - Các phương tiện: Máy soi, thiết bị vật dụng kiểm tra, các biện pháp nghiệp vụ khác 2. Nguyên tắc kiểm tra hải quan - Được thực hiện trước, trong và sau thông quan 3. Kiểm tra hồ sơ hải quan - Definition: - Chứng từ hải quan: Mẫu tờ khai hải quan (TT 38,39) Giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu, giấy phép hạn ngạch (xuất khẩu, nhập khẩu, thuế quan); giấy phép khảm nghiệm (trường hợp lần đầu tiên vào VN và dùng để dùng thử) Hồ sơ hải quan gồm: Chứng từ hải quan, chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải Lecture 5: (2 tiết) Nhóm 4: Kiểm tra hồ sơ hải quan Câu 1: Hồ sơ hải quan là các chứng từ phản ánh các nghiệm vụ Câu 2: Hồ sơ hải quan được nộp/trình cho cơ quan tại trụ sở cơ quan hải quan Câu 3: Mẫu tờ khai hải quan do ai quy định: Bộ tài chính Câu 4: Tờ khai hải quan là chứng từ quan trọng nhất Câu 5: Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy đinh của pháp luật về giao dịch điện tử Câu 6: Hồ sơ hải quan là chứng từ quan trọng nhất để kiểm tra hàng hóa Câu 10: Trường hợp đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai báo, thời hạn là bao lâu: 5 ngày (Điều 25/TT38) Câu 11: Máy siêu âm NĐ 187/2013 máy siêu âm không được khai bổ sung hồ sơ hải quan Câu 13: Cơ quan hải quan xác định ng khai hải quan khai ko đúng Hướng dẫn khai bổ sung Câu hỏi tình huống: Nhập đường mía về tiêu thụ tại Vn, cơ quan hải quan yêu cầu giám định Phải nộp giấy tờ gì: Tờ khai hquan, hđ mua bán, vận đơn bản chính, bảng kê khai chi tiết, bản đăng ký kiểm tra NN về chất lượng (thường áp dụng với hàng hóa phân vào nhóm 2 – có rủi ro khi vận chuyển), C/O (form D cho Asean) Note: Cty phải được nhà nước cấp phép, kiểm soát về hạn ngạch nhập khẩu để đảm bảo quyền tự do kinh doanh nhưng vẫn bảo hộ cho mặt hàng trong nước Các loại thuế mà DN nhập khẩu mía đường phải chịu: Thuế nhập khẩu ưu đãi ATIGA 05% Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, chứng từ có được thông quan không: Có Nhóm 5: Kiểm tra thực tế hàng hóa Câu 3: Thời hạn công chức hải quan hoàn thành việc kiểm tra HH chậm nhất là: 08 giờ làm việc kể từ thời điểm ng khai hải quan xuất trình đầy đủ Câu 4: Các hình thức kiểm tra thực tế HH bao gồm Bài tập cá nhân: Phân biệt kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa (Điểm khác nhau, đưa ra tiêu chí để phân biệt) Tiêu chí: Chủ thể kiểm tra; thời gian hoàn thành; thời hạn gia hạn; hình thức kiển tra; cách thức pp kiểm tra, mức độ kiểm tra (sơ bộ và chi tiết – miễn, %, toàn phần); địa điểm kiểm tra (trụ sở vs nhiều); nội dung; Lecture 6 (3 tiết) Kiểm tra bộ hồ sơ hải quan của sinh viên chuẩn bị; bài tập cá nhân Nội dung trao đổi của tiết học: Nội dung khác nhau giữa kiểm tra sau và trong thông quan Tiêu chí Trong thông quan Sau thông quan Khái niệm Nhằm đánh giá tính chính xác của chứng từ Các TH được kiểm tra Đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Địa điểm Trình tự thủ tục Nội dung kiểm tra Thời điểm kiểm tra Căn cứ pháp lý Phạm vi điều chỉnh Dựa trên cơ sở phân luồng Chương 3: Giám sát hải quan 1. Khái quát về giám sát hải quan Là biện pháp nghiệm vụ do cơ quan hải quan áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hóa, sự tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu trữ, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hóa… Đối tượng: Hàng hóa và phương tiện vận tải Cơ sở pháp lý: NĐ 01/2015 sửa đổi bsung số 12 2. Địa bàn thời gian giám sát hải quan 3. Các phương thức giám sát hải quan Niêm phong hải quan: Bằng giấy, dây, kẹp chì 4. Trách nhiệm pháp lý của các thủ tục giám sát hải quan Giảng viên đưa ra case study cho các trường hợp: trường hợp nào phải niêm phong, trường hợp nào không phải niêm phong Remind lại: Phân loại hàng hóa: Giá trị nào cao hơn thì phân vào hàng đó (ví dụ hộp rượu mạ vâng > giá trị của rượu) Nhóm 6: Giám sát hải quan QĐ 1500/ QĐ-TCHQ có hiệu lực từ ngày 1/6/2016 Chịu sự giám sát hải quan từ khi vào địa bàn hoạt động hải quan đối với hàng hóa chịu sự kiểm tra thực tế Trách nhiệm của cơ quan hải quan exclude việc bảo quản, xếp dỡ…hàng hóa Người được dừng phương tiện vận tải có nghi ngờ phương tiện vận tải cất giấu trái phép hàng hóa phương tiện của pháp luật: Đội trưởng đội kiểm tra hải quan Phương thức giám sát chính: Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật & giám sát hải quan tự động Máy khoan, đào, ủi không phải thực hiện niêm phong hải quan Máy bay quá cảnh tiếp nhiên liệu sẽ phải chịu giám sát của chi cục hải quan SB nội bài, và trong thời gian dừng để tiếp nhiên liệu (Điều 68 LHQ 2014) Câu hỏi tình huống: Công ty làm may mặc gia công và xuất khẩu. 1/2020 công ty nhập khẩu từ nước ngoài về, sau đó thực hiện chia tách containertaij kho CFS và gửi hàng vào kho ngoại quan a. Công ty có được làm thủ tục chuyển cửa khẩu hàng hóa từ kho CFS về kho ngoại quan không Có được. LHQ 2014. b. Cơ quan hải quan sẽ thực hiện giám sát hải quan cho lô hàng này như thế nào? Đối với hàng hóa được đưa vào kho CF LECTURE 7 (2 TIẾT) Chương 4: Thuế hải quan và tổ chức thực hiện thu thuế hải quan Thuế hải quan: - Tiếp cận theo nghĩa rộng: Thuế hải quan là thuế liên quan để hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu. Bao gồm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế VAT,… - Theo nghĩa hẹp: Thuế đánh vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa Đặc điểm: - Về bản chất: Thuế hải quan là thuế gián thu (khác với trực thu như PIT, thuế TNDN): Người nộp thuế chuyển 1 phần tài sản của mình vào ngân sách nhà nước thông qua một người thứ 3 (kể ví dụ về VAT), là một bộ phận cấu thành giá cả của hàng hóa. - Về phạm vi áp dụng: chỉ áp dụng cho hàng hóa hữu hình - Về đối tượng: Áp dụng cho các hàng hóa hữu hình - Về tính chất: Có tính chất tức thời và dứt điểm - Về hình thức thu: Người nộp thực hiện ngay - Cơ quan thực hiện thu: Cơ quan hải quan Phân loại: Trang 184 giáo trình VPBL: - Luật quản lý thuế 2019 - Luật hải quan - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - NĐ PLQT: - Các hiệp định tự do thương mại AFTA Tổ chức thực hiện thu thuế hải quan - Ng nộp thuế => Khai báo thuế => Nộp CQHQ => Kiểm tra Nhược điểm của mô hình nộp thuế thông qua kết nối với NHTM - Vai trò đảm nhận trung gian trung chuyển chứng từ bảo lãnh (thực hiện nghĩa vụ thuế, thông quan) Nhóm 7: Tìm hiểu về thực hiện thu thuế hải quan Câu 1: Đâu là khái niệm về thuế hải quan Câu 2: Cơ quan hành chính thu thuế hải quan là cơ quan nào Câu 3: Trong đối tượng nào sau đây, đối tượng nào không phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu Câu 4: Thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu Câu 5: Tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu là gì Câu 6: Câu hỏi về tỷ giá (Khoản 1,Điều 35/TT38) Câu 14: Hình thức nộp thuế: Chuyển khoản hoặc tiền mặt Thực nhập khẩu, thực nhập khẩu: Khi đã xuất khẩu ra nc ngoài thì hàng hóa đó không quay lại Việt Nam LECTURE 8 (3 TIẾT) Nhóm 8: Giảm thuế, miễn thuế, hoàn thuế hải quan Câu 2: Cơ quan nào được phép xét thẩm quyền miễn thuế - BTC, TCHQ, Cục HQ, chi Cục HQ (Khoản 4 – Điều 107 TT 38/2015 TT-BTC) – Sai, đọc TT số 39 Hiện nay chỉ có Bộ tài chính (vượt ra trong định mức miễn thuế) Câu 3: Trường hợp nào sau đây được miễn thuế xuất nhập khẩu: Hàng hóa tạm nhập, tái xuất dự hội chợ triễn lãm, hàng hóa nhập gia công trả cho nước ngoài Câu 4: Đối tượng không chịu thuế hải quan – Hàng hóa viện trợ nhân đạo Câu 5: Việc giảm thuế áp dụng với trường hợp: Bị hư hỏng, mất mát trong quá trình giảm sát của CQHQ Câu 6: Khi hỏng, mất mát toàn bộ sẽ được giảm: 100% thuế (Khoản 1/18 luật thuế XNK) Câu 7: Giấy chứng nhận giám định về số lượng hàng hóa bị mất mát được lập trong thời hạn 30 ngày từ ngày thiên tai, tai nạn bất ngờ Câu 8: Hồ sơ xét giảm thuế được nộp chậm nhất: Tại thời điểm làm thủ tục hoặc chậm nhất 30 ngày từ thời điểm có văn bản xác nhận Câu 9: Không tiếp nhận hồ sơ giám sát thuế qua hệ thống DVCTT – Đúng – Do phải nộp 03 bản chính và 01 bản chụp có đóng dấu Câu 10: Hoàn thuế hải quan – Hoàn 1 khoản tiền thuế nhất định Câu 11: Hồ sơ hoàn thuế với hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất gồm: Văn bản, hóa đơn giá trị gia tăng, tài liệu khác liên quan Câu 12: Hồ sơ hoàn thuế hải quan nộp tại: Cơ quan hải quan có thẩm quyền hoàn thuế Câu 13: Việc hoàn trả lại thuế đã nộp được thực hiện theo cách nào Câu hỏi tình huống: Công ty nhập khẩu nhưng hàng đã được giám định là tổn thất 16% a. Có được miễn giảm thuế không – Được giảm thuế b. Ai là người có thẩm quyền quyết định xét giảm thuế - Chi cục trưởng chi cục hải quan nơi làm TTHQ Miễn thuế và xét miễn thuế khác nhau, nhưng dưới sức ép của cải các TTHC thì chỉ còn các trường hợp miễn thuế theo QĐ 34 và Luật thuế XNK (34 trường hợp) Câu hỏi bài tập cá nhân: Kiểm tra tính thuế hải quan Phần giảng dạy: Kiểm tra tính thuế hải quan Những gian lận thường phát hiện được thông qua công tác tính thuế hải quan: Khai sai xuất xứ hàng hóa (để được ưu đãi thuế); gian lận trong hạch toán kế toán; gian lận về số lượng, khối lượng, trọng lượng, đơn vị tính của hàng hóa, gian lận về trị giá hải quan (Các điều kiện áp dụng, phương pháp tính trị giá hải quan); gian lận trong khoản điều chỉnh cộng, trừ, phân bổ chi phí, gian lận về phân loại áp mã hàng hóa (mô tả tên hàng, VD: cá giống – cá thương phẩm); gian lận về tỷ giá tính thuế; Giải pháp hạn chế gian luận thuế: Người nộp thuế: Nâng cao ý thức về PLHQ Cơ quan thuế: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; sử dụng CNTT trong quản lý thuế; xử lý nghiệm minh kịp thời, đúng người đúng tội LECTURE 9 (3 tiết) Quản lý nhà nước về hải quan 1. Khải niệm - Là quản lý vĩ mô, mang tính định hướng trên cơ sở: chiên lược, quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở quy định của pháp luật hải quan - Là quản lý hành chính: Là việc thực thi quyền hành pháp trong lĩnh vực hải quan và do cơ quan quản lý nhà nước về hải quan thực hiện; quản lý về TTHC - Mang tính tổ chức và điều chỉnh - Mang tính chất quyền lực nhà nước - Thuộc lĩnh vực quản lý hết sức nhạy cảm 2. Các hình thức quản lý - Là các biện pháp, cách thức được các cơ quan có thẩm quyền sử dụng để thực hiện quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh… Biện pháp: - Các biện pháp hành chính - Các biện pháp quản lý bằng hàng rào kỹ thuật (phi thuế quan) - Quản lý hoạt động xnk quá cảnh hàng hóa - Các biện pháp quản lý bằng công cụ thuế - Các biện pháp quản lý phòng vệ thương mại: chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử: Hại chế nhập khẩu với 1 hoặc 1 số hàng hóa khi số lượng của chúng tăng nhanh, gây ra đe dọa hoặc thiệt hại nghiệm trọng cho ngành sản xuất trong nước - Các biện pháp quản lý hải quan đặc thù Quản lý theo diện hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh - Một là hình thức cấm: Ban hành danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu Không cấm được thì tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu (Gắn liền với bản chất rủi ro (khi vận chuyển lưu hành) hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường của Việt Nam); Tạm ngừng xuất khẩu khẩu trang, gạo trong đại dịch COVID-19 để đảm bảo cho an ninh quốc gia 3. Các chính sách 4. Quản lý nhà nước về hải quan của các cơ quan quản lý chuyên ngành 5. Nội dung quản lý nhà nước về hải quan - Xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển hải quan Việt Nam - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan - Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan - Quy định về tổ chức và hoạt động của hải quan - Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại - Thống kê nhà nước về hải quan - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý pháp luật về hải quan - Hợp tác quốc tế về hải quan Nhóm 9: Các hình thức quản lý nhà nước về hải quan Câu 1: Quản lý theo diện hành hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh..có bao nhiêu hình thức: 5 hình thức Câu 2: Phương thức nào sau đây không thuộc các phương thức xuất khẩu hàng hóa LECTURE 10 (3 TIẾT) Nhóm 10: Chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu và nguyên tắc áp dụng trong thủ tục hải quan Câu 1: Chính sách hàng hóa xuất nhập khẩu được ban hành thông qua bao nhiêu danh mục: 8 danh mục (Điều 10 luật quản lý ngoại thương 2017) Câu 2: Hàng hóa nào không nằm trong danh mục hàng hóa xuất khẩu Câu 3: Except câu trên, thủ tưởng chính phủ sẽ quy định những mặt hàng cấm xuất, nhập khẩu Câu 4: Điều chỉnh danh mục limit export import theo đề nghị của: Bộ Công thương Câu 7: Thời gian cấp giấy phép nhập khẩu tự động là: 30 ngày Câu 8: Giấy phép nhập khẩu tự động có giá trị bao nhiêu ngày Câu 10: Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành hàng hóa xnk có kiểm dịch: Bộ Nông nghiệp Câu hỏi tình huống: - Nhập khẩu phân bón từ Úc – phải xin giấy phép tự động Bài giảng: Nắm được chính sách hàng hóa cấm nhập, xuất khẩu Nguyên tắc áp dụng trong thủ tục hải quan: Khi có văn bản quyết định của thủ tục hải quan Tình huống: Hoàng đc bố tặng xe đạp đua đã sử dụng từ Nhật để tham gia đạp xe vì môi trường? Hoàng có nhận được xe không? Có được nhận do TT 12/2018/TT-BCT Tình huống: Xuất khẩu khoáng sản