Xin chào(giới thiệu)………………………………………………giới thiê ̣u với cô và các ba ̣n về mô ̣t loa ̣i hiǹ h nghê ̣ thuâ ̣t đã đươ ̣c UNESCO công nhâ ̣n là di sản văn hóa phi vâ ̣t thể - Nhã nha ̣c Cung đình Huế (chuyể n). Nhóm tôi bao gồ m ba ̣n Lê Văn Trung .….….….….….....................thuyế t triǹ h. Sau bài thuyế t triǹ h, tôi mong các ba ̣n sẽ hiể u đươ ̣c phầ n nào những nét đă ̣c sắ c của nhã nha ̣c, cả về lịch sử lâu đời của Nhã nhạc và giá tri ̣ nghê ̣ thuâ ̣t của loa ̣i hình âm nha ̣c đô ̣c đáo này. Trước hế t, Nhã nha ̣c Cung điǹ h Huế là là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác)(chuyể n). Nhã nha ̣c đươ ̣c bắ t nguồ n từ thế kỉ 13, thời Hâ ̣u Lê, cụ thể là vào năm 1437, khi vua Lê Thái Tông ra chiế u giao cho Nguyễn Traĩ và Lương Đăng soa ̣n mô ̣t bô ̣ lễ nha ̣c dùng cho lễ nghi trong triề u(chuyể n). Có thể nói, Nhã nha ̣c Cung điǹ h Huế là mô ̣t sự kế thừa từ các di sản trước, do đó mang đâ ̣m bản sắ c dân tô ̣c mà vẫn giữ đươc̣ sự thanh thoát mà trang nghiêm y như tên go ̣i 'Nhã nha ̣c'. Quá trình phát triển của nhã nhạc cung đình Huế được đi qua 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ thê kỉ thứ 17 đến tk thứ 18, khi Đào Duy Từ, nhà văn hóa lớn của dân tộc đã tiếp thu nền âm nhạc cổ truyền của Đàng Ngoài và lập ra hệ thống lễ nhạc triều nhạc mới cho chúa Nguyễn và được các nhà sư TQ nhận xét là khá hoàn chỉnh, phong phú và hấp dẫn.Giai đoạn thứ 2 là vào cuối TK 18, dưới triều Tây Sơn, khi phái bô ̣ Viê ̣t Nam đi sứ sang Trung Quố c đã biể u diễn cho vua Càn Long "An Nam Quố c nha ̣c" bao gồm 6 nhạc công và 6 ca công chơi 8 loại nhạc khí (trống, phách, sáo, song vận, đàn hồ cầm, đàn huyền tử, đàn tỳ bà, tam âm lo).Trải qua nhiề u lầ n bổ sung và hoàn thiê ̣n, nhã nha ̣c đã đa ̣t đế n thời kì vàng son trong triề u Nguyễn, khi vua Minh Mạng cho xây dựng nhà hát Minh Khiêm, Hiệu thơ phòng để thưởng nhạc và tập hợp hơn 200 nghệ nhân từ khắp cả nước để sáng tác những bản nhã nhạc còn lưu truyền đến bây giờ như Tứ đại cảnh, Thập thủ liên hoàn,… Tuy nhiên, sau khi vua Tự Đức qua đời, nhã nhạc bắt đầu sa sút và bị thất truyền nhiều bản nhạc mà phải mãi đến 1975 thì mới khôi phục được Nhã nhạc Cung đình Huế là một tập hợp các bản nhạc khác nhau, vì vậy hình thức biểu diễn cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có những điểm chung nhất định. Trang phục của người biểu diễn thường là phong cách truyền thống như áo tứ thân, ngũ thân, … vừa tạo không khí trang nghiên trong cung đình vừa tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc với thính giả. Nhạc cụ sử dung trong Nhã nhạc cũng được chế tác rất tinh xảo và kì công như kèn, đàn bầu, kéo nhị, bộ gõ,…và mang âm hưởng đặc trưng:tiếng kim, tiếng trầm, tiếng bổng, tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng da, tiếng đá, … tạo nên sự hài hòa cho bản nhạc. Không chỉ thế, Nhã nhạc Cung đình Huế còn đa dạng về cách thức biểu diễn từ múa(Lục Cúng Hoa Đăng, Lân Mẫu xuất Lân Nhi) đến võ(Múa kiếm Trung Vương, Phiến Vũ) với mỗi điểu múa đều thể hiện mong ước của người Việt về một mùa màng bội thu, hòa bình , phát triển đất nước Sau đây xin mời cô và các bạn cũng thưởng thức một đoạn hòa tấu dàn bát âm, một trong những bản nhã nhạc đã đi vào đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân vn và được kết hợp biểu diễn với các bài múa đã nêu trên: Nói tóm lại, nhã nhạc cung đình huế là di sản văn hóa có giá trị vô cùng lớn cả về mặt lịch sử cũng như nghệ thuật. không chi thế, nhac nhạc còn thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam và là tinh hoa của dân tộc. Vì thế, chúng ta, với tư cách là những thế hệ đi sau, cần bảo tồn và phát huy nhã nhạc cung đình Huế nói riêng và văn hóa truyền thống VN nói chung, tránh để chúng bị mai một và thất truyền.