Đề thi thường kỳ Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào? A. Là tư tưởng của một cá nhân. B. Là tư tưởng của lãnh tụ. C. Là tư tưởng của một D. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc. dân tộc. 2. “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Câu nói trên được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc nào? A. Đại hội IV (năm1976) B. Đại hội V (năm1982) C. Đại hội VI (năm1986) D. Đại hội VII (năm1991) 3. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự……chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc”. A. Vận dụng và phát triển B. Vận dụng và phát triển sáng tạo C. Kế thừa và phát triển D. Vận dụng sáng tạo và phát triển 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt nam? A. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng. B. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng. C. Là kim chỉ nam cho D. Là nền tảng tư hành động của Đảng. tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam 5. Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam thể hiện trong lĩnh vực nào? A. Tư duy lý luận. B. Chiến lược. C. Đường lối cách mạng. D. Cả a, b, c. 6. Tư tưởng, lý luận nào của Hồ Chí Minh đã góp phần làm phong phú, phát triển thêm lý luận cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin? A. Cách mạng tư sản dân quyền B. Cách mạng giải phóng dân tộc C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Cách mạng ruộng đất 7. Vận dụng và kết hợp các phương pháp cụ thể để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần xuất phát từ vấn đề gì? A. Các tác phẩm. B. Phỏng vấn nhân chứng lịch sử. C. Các bài nói chuyện. D. Nội dung nghiên cứu. 8. Muốn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đúng đắn, khách quan cần dựa vào những nguồn tư liệu nào? A. Những bài nói của Hồ Chí Minh đã được công bố và thẩm định. B. Những bài viết của Hồ Chí Minh đã được công bố và thẩm định. C. Những hoạt động chỉ đạo thực tiễn của cách mạng nước ta. D. Cả a, b, c 9. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch…”. Nhận định trên được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng? A. Đại hội I (3/1935) B. Đại hội II (2/1951) C. Đại hộ III (9/1960) D. Đại hội IV (12/1976) 10. Chủ tịch Hồ Chí Minh được tôn vinh là “Anh hùng dân tộc vĩ đại”, được ghi trong văn kiện nào? A. Nghị quyết số 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh của UNESCO B. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ngày 9/9/1969 C. Diễn văn Thống nhất Tổ quốc ngày 30/4/1975 D. Diễn văn kỷ niệm 89 năm ngày thành lập Đảng năm 2019 11. “Đưa hổ cửa trước, rước Beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? A. Phan Đình Phùng. B. Hoàng Hoa Thám. C. Phan Bội Châu. D. Phan Chu Trinh. 12. “Vẫn mang nặng cốt cách phong kiến” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? A. Phan Đình Phùng. B. Hoàng Hoa Thám. C. Phan Bội Châu D. Phan Chu Trinh. 13. Sự kiện nào sau đây được Hồ Chí Minh đánh giá là đã làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”? A. Cách mạng Tháng B. Quốc tế Cộng sản ra Mười Nga (năm đời (năm 1919). 1917). C. Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (năm 1911). D. Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) kết thúc 14. Phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và phong trào cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc là do sự kiện nào tác động? A. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời năm 1919. B. Đảng Cộng sản Pháp ra đời năm 1920. C. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. D. Hội Liên hiệp thuộc địa năm 1921. 15. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì? A. Tình thương yêu con người. B. Tinh thần hiếu học. C. Tinh thần đấu tranh D. Cần cù, sáng tạo anh dũng, bất khuất vì trong lao động, chiến độc lập, tự do. đấu. 16. Tiền đề tư tưởng - lý luận nào là cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? A. Giá trị truyền thống B. Tinh hoa văn hóa tốt đẹp của dân tộc nhân loại. Việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác Lênin. D. Cả a, b, c. 17. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh được tính trong khoảng thời gian nào? A. Năm 1911 đến năm 1920 B. Năm 1945 đến năm 1954 C. Năm 1954 đến năm 1969 D. Năm 1921 đến năm 1930 18. Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào? A. Năm 1927 B. Năm 1920 C. Năm 1925 D. Năm 1930 19. Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng nào của Nho giáo? A. Tinh thần bình đẳng, B. Triết lý hành động, dân chủ, chống phân tư tưởng nhập thế, biệt đẳng cấp. hành đạo, giúp đời. C. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. D. Dùng nhân trị, đức trị để quan lý xã hội. 20. Tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là phù hợp với điều kiện nước ta? A. Đánh đổ phong kiến, B. Đánh đổ phong kiến, ủng hộ dân chủ tư sản, thân Nga, Quốc - Cộng thân Nga Xô viết. hợp tác. C. Dân tộc độc lập, dân D. Tự do – Bình đẳng – quyền tự do, dân sinh Bác ái. hạnh phúc. 21. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 17/7/1966, Hồ Chí Minh đã nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại là gì? A. “Tự do cho đồng bào B. “Không có gì quý hơn tôi, động lập cho tổ độc lập tự do”. quốc tôi…”. C. “Tất cả các dân tộc D. Cả a, b, c trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có….” 22. Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp/tầng lớp mới nào? A. Công nhân, địa chủ, tư sản. B. Công nhân, tư sản và tầng lớp tiểu tư sản. C. Địa chủ, tư sản và tầng lớp tiểu tư sản. D. Tư sản và tầng lớp tiểu tư sản 23. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? A. Phan Đình Phùng Hoàng Hoa Thám C. Phan Chu Trinh D. Phan Bội Châu 24. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản những thập niên đầu thế kỷ XX là gì? A. Chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. B. Mạnh mẽ - chưa có đường lối tập hợp dân chúng. C. Đoàn kết – chưa có phương pháp cách mạng đúng đắn D. Tinh thần yêu nước sục sôi – chưa có phương pháp cách mạng đúng đắn. 25. Chủ nghĩa Mác-Lênin có điều kiện thuận lợi xâm nhập, truyền bá vào Việt Nam nhờ có những phong trào nào? A. Phong trào công nhân phát triển. B. Phong trào yêu nước phát triển. C. Phong trào công D. Cả a, b, c. nhân và các phong trào yêu nước. 26. Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng nào của Lão Tử về tự nhiên? A. Sống gắn bó với thiên nhiên. B. Hòa đồng với thiên nhiên. C. Bảo vệ môi trường sống. D. Cả a, b, c 27. Theo Hồ Chí Minh, đối tượng nào là kẻ thù chung của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc? A. Chủ nghĩa phát xít B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Chủ nghĩa tư bản 28. Hồ Chí Minh đã quan tâm tới khẩu hiệu của Đại Cách mạng Pháp 1789 “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” khi đang học ở trường nào? A. Trương tiểu học Pháp – Việt Đông Ba, Huế (1906). B. Trường tiểu học Pháp – bản xứ ở thành phố Vinh (1905). C. Trường Quốc học Huế (1908). D. Trường tiểu học Pháp – Việt Quy Nhơn (1910). 29. Ở Pháp, trước khi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập đảng chính trị nào? A. Đảng Bảo thủ B. Công đảng C. Đảng Xã hội D. Đảng dân chủ thiên chúa giáo 30. Theo Hồ Chí Minh, “vũ khí không gì thay thế được” làm nên chiến thắng của cách mạng Việt Nam đó là vũ khí gì? A. Là lực lượng toàn dân. B. Là vũ khí đại bác. C. Là chủ nghĩa MácLênin. D. Là thơ văn cách mạng. 31. Phẩm chất nào của ông Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh thuở niên thiếu? A. Tinh thần yêu nước, B. Tinh thần yêu nước, thương dân và chính thương dân, và nhân trực của ông. cách của ông. C. Tinh thần yêu nước, tin dân, và nhân cách của ông. D. Tình thần yêu nước, cằm thù ngoại xâm và nhân cách của ông. 32. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Câu trên được trích dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc? A. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. C. Lênin vĩ đại. B. Con đường dẫn tôi đến với Chủ nghĩa Lênin. D. Cách mạng tháng Mười và con đường giải phóng thuộc địa. 33. Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về phương hướng tìm đường cứu nước qua câu nói sau đây: “Muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp phải học tiếng Pháp”? A. Nguyễn Sinh Sắc. B. Phan Bội Châu. C. Vương Thúc Quý. D. Nguyễn Quý Song. 34. Các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường cách mệnh (1927); Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930), là sự phát triển và tiếp tục hoàn thiện tư tưởng nào sau đây của Hồ Chí Minh? A. Cách mạng xã hội chủ B. Cách mạng giải nghĩa. phóng dân tộc. C. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam D. Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. 35. Nội dung trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919 gồm có điểm nào? A. Đòi độc lập cho các nước Đông Dương. B. Đòi quyền tự do lập các hội, đoàn quần chúng. C. Đòi quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. D. Đòi tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. 36. Trong bối cảnh của thời đại mới, Hồ Chí Minh lựa chọn con đường phát triển dân tộc Việt Nam như thế nào? A. Độc lập dân tộc gắn B. Xây dựng chế độ liền với chủ nghĩa xã hội phong kiến C. Xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa theo các quốc gia phương Tây D. Cả a, b, c 37. Nội dung cơ bản mà Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ đề cập đến là gì? A. Đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc C. Con người sinh ra được tự do và bình đẳng về quyền lợi D. Quyền con người 38. Điền vào chỗ trống: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi ……; đấy là tất cả những điều tôi ……” (Hồ Chí Minh nói với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa của Pháp An-be Xa-rô). A. Muốn – hiểu B. Cần – biết C. Nghiên cứu - biết D. Tìm hiểu - cần 39. Tháng 7/1945, Hồ Chí Minh đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta qua câu nói nào dưới đây? A. “Cờ treo độc lập nền xây bình quyền” C. “Dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” B. “Không chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” D. “Không có gì quý hơn độc lập tư do” 40. Ở Việt Nam, người đầu tiên chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH là ai? A. Nguyễn Văn Linh B. Tôn Đức Thắng C. Hồ Chí Minh D. Lê Duẩn 41. Xuất phát từ lí do nào để Hồ Chi Minh khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn nhất của đất nước”? A. Xuất phát từ điều B. Xuất phát từ số phận kiện kinh tế phát triển của người dân mất tự cao của xã hội thuộc địa do C. Xuất phát từ truyền thống lịch sử của dân tộc D. Xuất phát từ truyền thống lịch sử và quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa 42. Theo Hồ Chí Minh, tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là gì? A. Đấu tranh ruộng đất B. Giải phóng dân tộc về cho nhân dân C. Đánh đổ bọn phản động, tay sai D. Giải phóng giai cấp tiến tới giải phóng dân tộc 43. Chủ trương “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới ...... ” (Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng). Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống? A. Chủ nghĩa xã hội B. Xã hội cộng sản C. Độc lập dân tộc D. Giải phóng dân tộc 44. Theo Hồ Chí Minh, trong thời đại mới muốn giải phóng các dân tộc thuộc địa phải lựa chọn con đường cách mạng nào? A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng vô sản C. Cách mạng tư sản dân quyền D. Cách mạng quân chủ lập hiến 45. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng tộc trong thời đại mới muốn giành thắng lợi phải do ai lãnh đạo? A. Giai cấp tư sản B. Một cá nhân kiệt xuất C. Đảng Cộng sản D. Nhân dân 46. Theo Hồ Chí Minh, trong lực lượng cách mạng giai cấp nào được coi là gốc của cách mạng? A. Công nhân và nông dân B. Tầng lớp trí thức C. Liên minh công, nông, binh D. Tư sản dân tộc 47. Trong thời kỳ đất nước bị chi cắt làm 2 miền, 2 chế độ, họa sỹ nào lấy máu của mình vẽ tranh 3 thiếu niên Trung-Nam-Bắc để khẳng định một nước Việt Nam thống nhất? A. Diệp Minh Châu B. Đỗ Cung C. Nguyễn Tư Nghiêm D. Tô Ngọc Vân 48. Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo học thuyết nào của lý luận Mác - Lênin về sự phát triển tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Chủ nghĩa duy vật B. Phép biện chứng biện chứng Mác - Lênin C. Học thuyết về sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội D. Học thuyết giá trị thặng dư 49. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? A. Độc lập dân tộc là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là điều kiện đảm bảo vững chắc cho mục tiêu độc lập dân tộc C. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện vững chắc để giành độc lập dân tộc B. Giành độc lập dân tộc là điều kiện cần và đủ để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội D. Dân tộc có độc lập văn hóa mới phát triển 50. Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh tổng hợp được sử dụng và phát huy trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì? A. Khối đại đoàn kết của toàn dân C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức 51. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa xã hội là gì? A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức C. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa B. Là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật D. Nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội 52. Điền vào chỗ trống: “Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Người là một, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta……”? A. Ai cũng được hạnh phúc B. Ai cũng có cơm ăn, ai cũng được học hành C. Ai cũng được ấm no, D. Ai cũng có cơm ăn, tự do, hạnh phúc áo mặc, ai cũng được học hành 53. Con đường và biện pháp để phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ cấp tiến và dân chủ đại diện B. Dân chủ đại nghị C. Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện D. Dân chủ cộng hòa 54. Điền vào chỗ trống: Trong mục tiêu kinh tế “Công nghiệp và nông nghiệp là……của nền kinh tế”. A. Hai chân B. Then chốt C. Cái cánh D. Trọng yếu nhất 55. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu trong lĩnh vực văn hóa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? A. Phát triển khoa học và giáo dục B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước C. Giữ gìn và phát huy D. Đào tạo con người bản sắc văn hóa dân tộc 56. Theo Hồ Chí Minh, căn bệnh nào làm kìm hãm, triệt tiêu tính hấp dẫn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? A. Áp bức, bóc lột, bất công B. Nóng vội, chủ quan, duy ý chí C. Tham ô, lãng phí, quan liêu D. Chủ nghĩa vật chất 57. Đặc điểm lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? A. Từ một nước phong kiến độc lập tiến lên chủ nghĩa hội B. Quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại C. Từ một nước nông D. Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến lên nghiệp kém phát triển chủ nghĩa xã hội không tiến lên chủ nghĩa xã qua giai đoạn phát triển hội tư bản chủ nghĩa 58. Nội dung quan trọng nhất về nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì? A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng và hoạt động theo pháp luật C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân B. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền D. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước 59. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề sau : "Chế độ……là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. ……là ích chung và lợi riêng”? A. Làm công ăn lương - B. Khoán theo sản lương theo thỏa thuận phẩm - hưởng theo lao động C. Làm khoán - làm khoán D. Làm khoán - hưởng theo lao động 60. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hiện nay ở nước ta chúng ta cần phải làm gì? A. Tăng cường hơn nữa B. Nhà nước đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng quyền làm chủ thực sự đối với Nhà nước của nhân dân C. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam D. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại Hết Chúc các em ôn bài thi tốt!