Uploaded by sieubeo bi

fullpower

advertisement
THỊ MẦU LÊN
CHÙA
trích
QUAN ÂM THỊ
KÍNH
Giới thiệu khái quát
Quan Âm Thị Kính là một trong bảy
vở chèo cổ đầu tiên của nghệ thuật
sân khấu chèo Việt Nam - những vở
chèo mang tính tiêu biểu, được coi
là chuẩn mực, tạo ra sức ảnh hưởng
cho các vở chèo sau này.
*Tóm Tắt
Ve vãn Kính Tâm không được, Thị
Thị Kính là con gái của Mãng ông - một
Mầu về nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh
người nông dân nghèo. Nàng kết duyên
Nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ.
cùng Thiện Sĩ là con trai của Sùng ông
Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính tâm.
Sùng bà. Một hôm nọ, Thị Kính đang ngồi
Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam
khâu. Chồng nàng đọc sách rồi thiu thiu
quan (cổng chùa). Thị Mầu đem con
ngủ. Thị Kính thấy chồng có sợi râu mọc
bỏ cho Kính Tâm.Trải ba năm, Kính
ngược liền cầm dao toan cắt đi. Đúng lúc
Tâm đi xin sữa từng ngày nuôi con
đó, Thiện Sĩ tỉnh dậy, hô hoán lên. Bố mẹ
của Thị Mầu. Rồi nàng “hóa”, được lên
chồng liền đổ cho Thị Kính có ý định giết
tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm.
chồng. Nàng nghĩ thương thân xót phận
Trước khi “hóa”, Kính Tâm viết thư để
đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi
lại cho đứa trẻ. Bấy giờ mọi người mới
tu, được Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là
rõ Kính Tâm là con gái và hiểu rõ
Kính Tâm.Thị Mầu, con gái phú ông, vốn
được tấm lòng từ bi, nhẫn nhục của
tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm.
nàng.
02
Vạch trần mặt tối của xã hội
phong kiến, một xã hội nam
quyền mà ở đó người phụ nữ
Giá Trị Nội Dung đáng thương hay những người
thuộc tầng lớp thấp của xã hội
01
không hề được tôn trọng và có
Vở chèo đã thể hiện được tiếng nói cho riêng mình.
những phẩm chất tốt đẹp
cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc
của người phụ nữ và những
đối lập giai cấp thông qua
xung đột gia đình, hôn nhân
trong xã hội phong kiến
01
Xuất xứ và
Nội dung
chính của Thị
Mầu lên chùa
Thị Mầu Lên Chùa
Xuất Xứ
Đoạn trích Thị Mầu Lên Chùa trích vở
chèo "Quan Âm Thị Kính"
Nội Dung Chính
Thuật lại sự việc Thị Mầu lên chùa để tán tỉnh,
trêu đùa với Tiểu Kính với thái độ trơ trẽn điệu
bộ lẳng lơ. Tuy nhiên Tiểu Kính vẫn liêm chính,
không quan tâm và giữ khoảng cách với Thị
Mầu.
Bố Cục : 2 Phần
Phần 1
Từ đầu đến : “có ai
như mày không”
Nội dung : Thị Mầu khi
lên chùa
Phần 2
Phần còn lại
Nội dung : Nhân vật
Tiểu Kính
Bố Cục Bài Thuyết Trình
01
02
03
-Nhân vật Thị Mầu
-Nhân vật Tiểu Kính
-Tổng Kết
+ Mục đích lên chùa
+Ngôn ngữ và hành
động
+Giá trị nội dung
+Nỗi lòng của Tiểu
+ Hành động vào lời nói Kính
+Đặc sắc nghệ thuật
II Đọc Hiểu Văn Bản
●
1) Nhân vật Thị Mầu
A) Mục đích lên chùa
+Thị Mầu lên chùa mang tiền cùng gạo của
cha mẹ (phú ông) “lên chùa tiến cúng” chỉ là cái cớ
Mối quan tâm duy nhất của Thị Mầu là bày tỏ tình
cảm với chú tiểu. Thị Mầu tranh thủ mọi cơ hội để
bộc lộ lòng mình
B) Ngôn ngữ và hành động
1.Ngôn ngữ
*Sử dụng lời nói, lời hát đê bày tỏ tình cảm
●-
Đối thoại:
+ Lời nói với Kính Tâm “Tên em
ấy à?”, “Chưa chồng đấy nhé!”...
- Độc thoại:
+Lời nói với chính mình “Phải
gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi?”
●-
Bàng thoại:
+Lời nói với khán giả “Đẹp thì
người ta khen chứ sao!”
tiểu ơi”
+Tiếng gọi trở đi trở lại nhiều
lần trong những lời đối thoại với
Tiểu Kính, cho thấy mối quan tâm
duy nhất của Thị Mầu khi lên chùa
là thầy tiểu chứ không phải lễ Phật
- Tiếng gọi như buộc đối tượng
phải quan tâm đến mình, làm cho
mọi lời nói, tiếng hát trở thành sự
giãi bày, thổ lộ, chỉ mong thầy tiểu
thấu hiểu
● -“thầy
2.Hành Động
*Biểu thị qua lời nói, lời hát
- Giới thiệu thông tin về bản
thân với thầy tiểu : Tiểu Kính
chỉ hỏi tên để điền vào sớ, Thị
Mầu không chỉ nói tên, còn nhấn
đi nhấn lại “Tuổi vừa đôi tám,
chưa chồng đấy thầy tiểu ơi !
Chưa chồng đấy nhá!”
- Khen thầy tiểu biểu lộ sự si
mê: “Người đâu mà đẹp như
sao băng thế nhỉ?”
- “Người đâu đến ở chùa này/
Cổ cao ba ngấn lông mày nét
ngang”
- Bộc lộ khát khao: “Thầy như
táo rụng sân đình/ Em như gái
rở, đi rình của chua!”
- Mời thầy tiểu ăn trầu: “Này
thầy tiểu ơi, ăn với em miếng
giầu đã nào”
- Hát ghẹo tiểu :
+Lời hát đi ngược lại với quan niệm đạo đức
truyền thống về chuyện hồn nhân đại sự:
-Thách thức, bất chấp sự chê
- "Phải duyên thời lấy, chớ
trách, phê phán của người đời (thể
nghe họ hàng"
hiện qua tiếng đế Ai lại đi khen chú
-Lời hát khác với ca dao:
tiểu thế, Dơ lắm, Sao lẳng lơ thế):
"Trúc xinh trúc mọc sân đình
“Đẹp thì người ta khen chứ sao!”,
Em xinh em đứng một mình
“Kệ tao”, “Lẳng lơ đây cũng chẳng
vẫn xinh"
mòn/ Chính chuyên cũng chẳng
sơn son để thờ
Tiếng đế
Lời đáp của Thị Mầu
- Ai lại đi khen chú tiểu
thế, cô Mẫu ơi!
- Có ai như mày không?
- Dơ lắm! Mầu ơi!
- Sao lẳng lơ thế, cô Mẫu
ơi!
- Đẹp thì người ta khen
chứ sao!
- [...] chỉ có mình tao là
chín chắn nhất đấy.
- Kệ tao.
- Lẳng lơ đây cũng chẳng
mòn / Chính chuyên cũng
chẳng sơn son để thời!
-Lời đáp
củaniệm
Thị Mầu
thể
hiện
trực
tiếpxếp
thái vào
độ trước
những
-Theo
quan
đó,
Thị
Mầu
được
nữ lệch,
-Trước
sự
việc
Thị
Mầu
lên
chùa
ve
vãn
Tiểu
Kính,
những
-Đây
là cách
đánh
giáThị
từMầu
phương
diện
quan
niệm
đạo
lời
chê
bai,
phê
phán.
dùng
chính
lời
ăn
tiếng
bởiđế
dám
nổi
loạn,
pháhiện
vỡ những
khuôn
vàngkhông
thướcnói
ngọc
tiếng
(ở
trên)
đã
thể
thái
độ
phê
phán,
đồng
đức
thụ
người
nữ
dânphong
gian đểkiến
đối “nam
đáp lại,nữ
bộc
lộ thụ
suy bất
nghĩthân”,
tự nhiên,
bảnphụ
năng
về
chuẩn
mực
công
dung
ngôn
hạnh
mà
xã
hội
phong
tình,
xem
hành
động
của
Thị Mầu
là sự
“lẳng
lơ”,
“dơ
sống
chất
phác,
khỏe
khoắn
của
mình.
Thị
Mầu
tung
hêlắm”,
tất
cần
đoan
trang,
mực
thước,
không
được
quyền
chủ
động
kiến
mặc
nhiên
đòi hỏiđạo
ở người
phụ nữ. Thị luôn
Mầu đã dám
“không
ai thế”
cả những
khuôn
trong
tình
yêu
và phép
hôn nhânđức
mà“chính
thuậnchuyên”
theo sự sắpđược
xếp của
bất
chấp
để
sống
theo
bản
năng
tự
nhiên
khỏe
khoắn,
“sơn
cha
mẹson để thờ” và “tuyên bố” quyền được sống, quyền
mạnh
được mẽ
yêu bằng cả phần hồn, phần xác của người phụ nữ
01 *Những hành động trực tiếp
. Sấn sổ: “Bỏ mõ em
- Thị Mầu giữ tấm áo thầy đánh cho nào”, “Đưa
tiểu khi vội vã bỏ chạy để lại chổi đây em quét rồi
“tấm áo này còn hơi” “tôi
em nói chuyện này
ngồi lấy hơi thấy tiểu”
cho mà nghe!”
- “Tôi tìm chỗ tôi nấp, thế
- Gạt phăng, dằn dỗi:
nào tôi cũng nắm tận tay
“Bỏ mô Phật đi”, “Mô
chú tiểu thì tôi mới nghe”
với chủ Phật”
=> “Xông ra, nắm tay Tiểu
Kính: - Đây rồi nhá!”
02 *Diễn biến tâm trạng của Thị Mầu qua lời nói, lời hát,
hành động
-Rộn ràng, tươi vui, náo nức khi lên
chùa
-Choáng váng, đắm đuối, si mê, táo
bạo bày tỏ tình cảm và quyết liệt “tấn
công” đối tượng bằng tất cả sự “bùng
nổ” của khát khao
-Buồn bã, thất vọng khi
không được đáp lại, để rồi
như gồng mình lên, bất
chấp, thách thức mọi khuôn
khổ, phép tắc, định kiến
giáo điều trong quan niệm
về tình yêu
=> Cả văn bản là những làn sóng của ngôn từ,
của hành động, của khao khát yêu đương
bùng cháy ở một cô gái tuổi vừa đôi tám.
2) Nhân vật
Tiểu Kính
01
02
03
Ngôn ngữ
Hành động
Nỗi lòng
*Ngôn ngữ
-Không đáp lời trước bất cứ lời bộc bạch,
thổ lộ nào của Thị Mau
- Chỉ mượn lời niệm Phật “A Di Đà Phật”
để hàm ý nhắc nhở Thị Mầu về giới hạn
của người tu hành và chốn Thiền môn.
*Hành động
-Bỏ chạy 2 lần trước sự sấn sổ táo bạo
của Thị Mầu “ngồi lấy hơi thầy tiểu”,
“xích lại cho gần, cầm chổi quét thay”
-> Tiểu Kính cư xử đúng
*Nỗi lòng
mực theo nguyên tắc của
-“Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc/
người tu hàn tạo ra sự đối
Thấy nhân duyên nghĩ lại nực cười”, biết Thị
lập với hình tượng Thị
Mầu “hoảng mắt” nhàn mình là tiểu thật
nhưng không thể giãi bày
Mầu
3) Tổng Kết
Giá Trị Nội Dung
-Sự đối lập giữa hai nhân vật
Tiểu Kính và Thị Mầu giúp
người đọc hiểu hơn về
những chuẩn mực đạo đức
trong xã hội xưa trói buộc
người phụ nữ, phần nào
cảm thông với sự nổi loạn
mạnh mẽ của Thị Mầu, đồng
tình với khát vọng về tình
yêu tự do của con người
Đặc Sắc Nghệ Thuật
-Xây dựng nhân vật chèo
điển hình qua ngôn ngữ và
hành động Tiếng đế thể
hiện quan định kiến xã hội
và sự đối đáp của nhân vật
Download