GIỚI THIỆU VỀ DÂN TỘC VIỆT NAM NGƯỜI CO • Trong Dân tộc cư trú yếu ở huyện Trà suy My tôn ( tỉnh Quảng Nam huyện Trà Bồng ( tỉnh Quảng xã Co hộicó Co,hơn các27.700 bô lãongười, luôn được nểchủ trọng.Ông già được làm trưởng làng) và phải là người hiểu biết phong tục, Ngãi). giàu kinh nghiệm sản xuất và ứng xử xã hội được dân làng tín nhiệm cao và thuộc dòng họ có công lập làng. NgườiCo Coxưa cònkia có tên gọicó khác Co thuộc nhóm ngôn ngữhọMônNgười không tênlà: gọiCor, củaCol, mỗi Cùa, dòngTrầu. họ, vềTiếng sau đồng bào nhất loạt mang Đinh,Khmer. từ mấy chục năm nay, phần Người Co quan niệm vạn vật hữu linh, tin vào rất nhiều thần linh, tiêu biểu là thần đông người Co lấy họ Hồ của bác Hồ. lúa. Thanh namrẫy nữlàCochính. được Đồng tìm hiểu khi kết Việc cưới xin khác. đơn giản, tốnquế kém nhiều. cô Ngườiniên Co làm bàonhau trồngtrước lúa, ngô, sắnhôn. và nhiều loại cây Đặc không biệt cây Quảng là Sau đặc lễ sảncưới, truyền dâu về ởở Trà nhà My chồng. T Bồng. Quế ở vùng người Co có chất lượng và năng xuất cao, được các địa phương trong nước và thống và Trà rước Cotiếng. khôngHàng lấy vợ, lấyquế chồng tộc người khác, tộcCo. Co đã có những dâu, rể là người nhiềuđây, nơihầu trênnhư thế người giới biết năm đemthuộc lại nguồn thu đáng kểnay chodân người Kinh, Xơ- Đăng, Hrê… Từng làng của người Co có tên gọi riêng theo tên người trưởng làng hoặc tên sông suối, tên đất, tên rừng. Trước đây, người Co Người Co sàn thíchdài, múa hát,đó thích chiêng, cồng,phòng trống.riêng Các gọi điệulàdân phổbếp. biến của đồng bào là Xru, Klu, Agiới. còn ở nhà trong mỗichơi gia đình có một mộtcamột Các cổ của Co truyền miệng đời nhà này ngắn. sang đời khácCo luôn làmdệt sayvải lòng người nghe. Gần truyện đây, người Congười đã chuyển sang làm nhàtừtrệt, Người không , vìcảvậy vải kể và và đồ người may mặc đều mua của nơi khác, phần lớn là mua của người Kinh và người Xơ – Đăng, theo sắc phục truyền thống, nam giới thường ở trần, đóng khố, nữ quấn váy, mặc áo cộc tay, yếm. Trời lạnh mỗi người khoác tấm vải dài, rộng. Đồng bào thích đeo vòng cổ, vòng tay, hoa tai bằng đồng hoặc bạc, nhưng thích nhất là bằng hạt cườm. Phụ nữ quấn nhiều vòng cườm các màu, quanh eo lưng, quanh cổ và quanh đầu. NGƯỜI GIÁY • Phụ nữ Giáy phổ biến mặc loại áo ngắn xẻ nách. Đây là loại áo ngắn trùm kín mông, xẻ nách phải, ống tay rộng. Cổ áo đường viền xẻ nách từ vai trái sang phải được viền và trang trí vải khác màu (thường là tương phản với nền áo) cũng như ở hai vai, giữa cánh tay và cửa tay. Cũng có loại áo như trên nhưng lại để chàm hoặc trắng nguyên không trang trí. Áo mặc trong là loại áo cánh ngắn cộc tay, xẻ ngực, cổ tròn thấp và có hai túi dưới. Áo xẻ nách cài cúc vải được tết cẩn thận với nhiều loại đẹp mắt. Phụ nữ Giáy thường đội khăn quấn thành nhiều kiểu khác nhau, cổ đeo vòng bạc. Nhóm Giáy Lào Cai, Lai Châu mặc quần chàm ngắn đến mắt cá chân, ống rộng. Tóc vấn theo kiểu vành khăn và thường đeo túi vải thêu hoa văn phổ biến ở đáy túi là hình răng chó. Phổ biến đi loại giày vải thêu hoa văn nhiều loại. NGƯỜI M’NÔNG • Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong. Theo phiên âm tiếng Khmer là Phnong Đờm nghĩa là Khmer cổ thời Phù Nam. Dân tộc M'nông (Bunong) là tập hợp các chủng người Bu-dâng, Preh, Gar, Nông, Prâng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu Nor, nhóm M'Nông-Bu dâng, là sắc tộc cư trú ở trung phần Việt Nam và đông bắc Campuchia. Người Mnông còn được biết đến với tên gọi Đêga nghĩa là người Thượng, dịch từ tiếng Pháp là "Montagnards".M'NôngTổng dân số173.000+ @2019Khu vực có số dân đáng kể Việt Nam: 127.334 2019 [1] Campuchia: 46.000 2019 [2]Tôn giáoKitô giáo, Phật giáo tiểu thừa, vật linhTại Việt Nam M'Nông là một trong 54 dân tộc tại Việt Nam [3][4], có dân số theo điều tra năm 2019 là 127.334 người [1]. Tại Campuchia người M'Nông được xếp vào khối Khmer Lơ-Lục Chân Lạp hay Khmer vùng cao. Theo Joshua Project dân số người M'Nông năm 2019 là 46.000 người, và thuộc nhóm M'Nông Trung tâm (Central Mnong).[2]Người M'Nông nói tiếng M'Nông, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer của ngữ hệ Nam Á. NGƯỜI GIA RAI • Người Gia Rai hay Jarai (Jrai) hay Ană Krai (Con của Rồng) là một dân tộc cư trú ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam, đa số là tại Gia Lai và một ít ở Campuchia. Phong tục tập quán:Duy trì chế độ mẫu hệ, con theo họ mẹ và được chia tài sản khi lấy chồng. Hôn nhân tự do, con gái chủ động việc hôn nhân. Con trai ở rể, không được thừa kế tài sản. Sống thành làng, ở nhà sàn, mỗi làng có nhà rông.Văn hoá Nói đến dân tộc Jrai phải kể đến những trường ca, truyện cổ như "Đăm Di đi săn", "Xinh Nhã". Dân tộc Jrai cũng độc đáo trong nghệ thuật chơi chiêng, cồng, cạnh đó là đàn Trưng (Tơ-rưng), đàn Tưng nưng, đàn Klông put. Những nhạc cụ truyền thống này gắn liền với đời sống tinh thần của người Jrai. Người Jrai hầu như hát múa từ tuổi nhi đồng cho đến khi già yếu, không còn đủ sức nữa, mới chịu đứng ngoài những cuộc nhảy múa nhân dịp lễ hội tổ chức trong làng hay trong gia đình. NGƯỜI CHỨT • Tên tự gọi: Chứt.Tên gọi khác: Rục, Arem, Sách. Nhóm địa phương: Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng.Dân số: 7.513 người (Theo số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số 01/4/ 2019). Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á).Người Chứt (nhóm Rục) có kỹ thuật trèo cây nổi tiếng để lấy mật ở các tổ ong trên cây cao. Họ leo thang bằng dây mây. Mỗi nấc thang là một vòng dây buộc vào thân cây, có chỗ đặt bàn chân. Leo đến đâu, buộc vòng thang đến đó.Lịch sử: Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì nạn giặc giã, thuế khoá nặng nề nên họ phải chạy lên nương náu ở vùng núi, một số dần dần chuyển sâu vào vùng phía tây thuộc hai huyện Minh Hoá và Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Theo gia phả của một số dòng họ người Việt trong vùng thì các nhóm Rục, Sách cư trú tại vùng núi này ít nhất đã được trên 500 năm nay. Hoạt động sản xuất: Người Chứt sống bằng nông nghiệp nương rẫy du canh và săn bắn hái lượm. Trừ nhóm Sách sống bằng nông nghiệp còn các nhóm khác hái lượm và săn bắn chiếm vị trí quan trọng, thậm chí là nguồn sống chính trong những năm mất mùa. Các giống cây trồng chính là ngô, sắn, đỗ, lúa.Công cụ sản xuất gồm: rìu, rựa, gậy chọc lỗ, nơi làm ruộng có thêm cày, bừa. Từ khi định cư, người Chứt đã nuôi trâu, bò phục vụ cày bừa, làm sức kéo. Ðan lát chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng trong gia đình. Ðôi nơi họ biết thêm nghề rèn dao, rìu.Ăn: Lương thực chủ yếu là ngô, sắn. Ngày ăn hai bữa trưa và tối . Những năm mất mùa, họ phải ăn bột báng (bột nhúc) đồ thay cơm quanh năm. Người BA NA • Tên tự gọi: Ba Na • Tên gọi khác: BơNâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kông • Dân số: 287.910 (Theo số liệu thống kê năm 2019) • Nhóm ngôn ngữ: Môn – Khmer • Nhóm địa phương: Rơ Ngao, Rơ Lơng (Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar, Krem • Địa bàn cư trú: Cư trú chủ yếu ở Kon Tum và miền Tây Bình Ðịnh, Phú Yên • các nhánh người Ba Na cùng một thứ tiếng, tuy cũng có sự thay đổi ít nhiều tùy theo địa phương. Về chữ viết, người Ba Na là dân tộc thiểu số đầu tiên ở Tây Nguyên biết đọc, biết viết và biết làm tính. Năm 1861, chữ Ba Na viết theo mẫu tự la tinh như chữ quốc ngữ được đặt ra và tồn tại, phát triển cho đến ngày nay Người KHÁNG • -Người Kháng còn có các tên gọi khác Xá Khao,Xá Xúa,Xá Dâng,… • -Là dân tộc cư trú tại bắc Việt Nam và Lào.Tại Việt Nam người kháng cư trú chủ yếu tại Sơn La và Lai Châu. • -Đến năm 2019 dân số được thống kê khoảng 16180 người • +Người Kháng làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt , trồng nhiều lúa nếp làm lương thực chính.Nay nhiều nơi chuyển sang cày bừa đất, gieo hạt, có ruộng bậc thang nhưng không nhiều. • +Họ chăn nuôi gà, lợn, trâu là phổ biến. • - Người Kháng quan niệm vạn vật hữu linh. Mọi vật đều có xác có hồn và các hồn có tên chung là các ma như: ma rừng - ngặt kió, ma nguồn nước - ngặt ngã, ma đống mối - ngặt pom núm; ma bản - ngặt bán... • - Quan niệm ma nhà của người Kháng giống người La Hủ. NGƯỜI THÁI • - Đồng bào dân tộc Thái trồng lúa nước và trồng trọt trên nương. Ngoài trồng lúa nước bà con còn canh tác nương rẫy, trồng lúa xen kẽ các cây hoa màu như: đậu tương, ngô, khoai, sắn… Đồng bào Thái áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế. Sản xuất nông nghiệp của người Thái ngày càng hướng tới thị trường hơn thay vì tự cung tự cấp như trước đây. • Các nhóm người Thái như Thái Đen, Thái Trắng đều có nhiều điểm chung trong trang phục hằng ngày nhưng trong đó, vẫn nổi bật bản sắc riêng để phân biệt. Phụ nữ Thái Trắng mặc áo cánh ngắn màu sáng, trắng, cài cúc bạc tạo hình bướm hoặc ong; váy màu đen không trang trí hoa văn. Khăn đội đầu bằng vải chàm dài khoảng hai mét... • Gánh là phổ biến, ngoài ra gùi theo kiểu chằng dây đeo vắt qua trán, dùng ngựa cưỡi, thồ nay. ở dọc các con sông lớn họ rất nổi tiếng trong việc xuôi ngược bằng thuyền đuôi én. NGƯỜI DAO • Hình thái kinh tế chủ yếu của người Dao ở Yên Bái là sản xuất nông nghiệp với hai loại hình: lúa nương và lúa nước. Trong đó lúa nước chiếm tỷ lệ ít hơn. Ngoài ra, đồng bào còn trồng một số loại cây hoa màu như ngô, sắn... Rau của người Dao có các loại bầu, bí, mướp đắng, các cây họ đậu, khoai, củ từ, dưa gang... Đặc biệt ở người Dao Yên Bái phát triển mạnh 2 loại cây công nghiệp đó là cây quế và cây chè.. Ngoài cây lúa, hoa màu và quế, chè, người Dao Yên Bái còn có thu nhập thêm từ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà... • Một số tộc người Dao sinh sống ven các con suối, con sông đã biết dùng gỗ, tre, nứa để đóng thành các con thuyền và sử dụng thuyền để vận chuyển hàng hóa, lưu thông bằng thuyền trên sông suối lớn. Người Dao vừa tin theo các tín ngưỡng nguyên thủy, các nghi lễ nông nghiệp vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Khổng giáo, Phật giáo và nhất là Ðạo giáo. Bàn vương được coi là thuỷ tổ của người Dao nên được cúng chung với tổ tiên từng gia đình. Theo truyền thống tất cả đàn ông đã đến tuổi trưởng thành đều phải qua lễ cấp sắc, một nghi lễ vừa mang tính chất của Ðạo giáo, vừa mang những vết của lễ thành đinh xa xưa. NGƯỜI MÔNG • Đồng bào dân tộc Mông có khả năng thích nghi cao với mọi điều kiện và hoàn cảnh sống. Vì thế, đa phần người Mông cư trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc, trải dọc theo biên giới Việt – Trung. Người Mông tập trung nhiều ở các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu, miền Tây các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và một số ít ở Tây Nguyên. • Người Mông thường sử dụng gỗ pơ mu để làm nhà, tạo độ bền chắc và phù hợp với điều kiện miền núi. Bên trong những ngôi nhà của người Mông thường có thần cửa, cột, bếp và ma nhà giúp bảo vệ họ khỏi các thế lức xấu. Người Mông khi ra khỏi nhà thường mang theo một vật nho nhỏ như bùa chú để bảo vệ khỏi ma quỷ. Đây được xem là một tín ngưỡng hay và đẹp của người dân tộc Mông. • Quần áo của người Mông chủ yếu may bằng vải tự dệt, đậm đà tính cách tộc người trong tạo hình và trang trí với kỹ thuật đa dạng. Chỉ với 4 màu chủ đạo xanh, đỏ, trắng, vàng của chỉ tơ tằm mà h ọa ti ết c ủa trang phục đã tỏa ra muôn sắc màu, tạo cảm giác trầm ấm. Trang phục của phụ nữ Mông có họa tiết hoa văn đẹp từ khăn đội đầu đến xà cạp quấn chân NGƯỜI XINH MUN • Người Xinh Mun là tộc người có nguồn gốc ở Tây Bắc Việt Nam và Bắc Đông Dương, một trong những tộc người thuộc lớp cư dân có mặt sớm nhất ở vùng Tây Bắc. • Dân số và địa bàn cư trú Tại Việt Nam Tại Việt Nam, họ được công nhận là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam. Dân số của dân tộc này có khoảng 18.018 người • Trang phục truyền thống của phụ nữ Xinh Mun gồm có: khăn, áo, váy, thắt lưng…về cơ bản không khác gì trang phục của phụ nữ Thái Đen. Ngoài áo, váy, khăn, phụ nữ Xinh Mun còn đeo vòng tay, vòng cổ, khuyên tai bằng bạc NGƯỜI XIÊNG • Dân tộc Xtiêng (Stiêng) có tên tự gọi là Điêng - còn có nhiều tên gọi khác như: Xa Điêng, Xơ Điêng, Xa Chiêng, là dân tộc sinh tụ lâu đời Sơn - Tây Nguyên và miền đông Nam bộ. Tộc người Xtiêng được xem là có rất nhiều nhóm địa phương, trong đó tiêu biểu là bốn nhóm Bù Dip, Bù Đek (Bu Đêh), Bulac và Bù Lơ. Dân số: Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số 1/4/ 2019, tổng dân số người XTiêng: 100.752 người; dân số nam: 48.391 người; dân số nữ: 52.361 người; quy mô hộ: 4.4 người/hộ; tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn: 95.1%. Thông thường, đàn ông Xtiêng đóng khố, ở trần, còn đàn bà mặc áo, quấn váy. Họ thích đeo nhiều trang sức, thậm chí một cánh tay đeo đến 20 chiếc vòng .Họ cũng thích đeo hoa tai lớn lớn bằng ngà voi. Hiện nay, đàn ông Xtiêng mặc như người Việt, nữ thì mặc áo sơ mi Người Xtiêng tin vào tôn giáo đa thần, vạn vật hữu linh, mọi vật đều có hồn. Vì vậy họ thờ thần sấm sét, trời, đất, mặt trăng, mặt trời, núi, sông,.. NGƯỜI SÁN DÌU • Dân tộc Sán Dìu là một dân tộc ít người di cư từ Quảng Đông, Trung Quốc sang Việt Nam từ những năm 1600. Đây là thời kỳ nhà Minh trị vì ở Trung Quốc. Có thể do sự xua đuổi của người Hán, chính quyền quân sự nhà Minh nên người Sán Dìu bỏ chạy, di cư đến Việt Nam nhằm bảo toàn tính mạng, huyết thống. Người Sán Dìu có dân số là 183.004 người năm 2019 Người Sán Dìu nói tiếng sán dìu(một phương ngữ tiếng quảng đông kết hợp nhiều yếu tố tiếng xa) và sử dụng chữ hán, thuộc nhóm ngôn ngữ hán tạng, tuy nhiên người Sán Dìu được chính phủ Việt Nam phân loại là dân tộc riêng chứ không thuộc nhóm người Hoa. Người HÀ NHÌ • tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní Người Hà Nhì nói TIẾNG HÀ NHÌ, ngôn ngữ thuộc nhóm lô lô, Hà Nhì là một trong những dân tộc có truyền thống khai khẩn ruộng bậc thang và đào mương đắp đập lấy nước, dùng trâu bò cày kéo và làm vườn cạnh nhà... Nhìn chung người Hà Nhì ở Việt nam dù ở Miền núi hẻo lánh nhưng trình độ phát triển về nhận Cư dân Hà Nhì đã từng sinh sống lâu đời ở nam Trung Quốc và Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của họ ở Tây bắc Việt Nam. Nhưng phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây. thức, học vấn hơn các dân tộc khác. NGƯỜI CƠ TU • Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, người Cơ Tu ở Việt Nam có dân số 74.173 người cư trú chủ yếu tại các huyện Đông Giang, Tây Giang, huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam (55.091 người, chiếm 74,2% tổng số người Cơ Tu tại Việt Nam). • -Có 16.719 người Cơ Tu tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, chiếm 23,8% tổng số người Cơ Tu tại Việt Nam, chủ yếu ở các huyện Nam Đông và A Lưới. • Ngôn ngữ của người Cơ-tu thuộc nhóm Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), gần gũi với tiếng Tà Ôi, Bru-Vân Kiều. Từ thời kỳ trước năm 1975, người Cơ-tu đã có chữ viết trên cơ sở dùng chữ La-tinh để phiên âm, nhưng nay ít người sử dụng. NGƯỜI KHƠ MÚ • Là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc Đông Nam Á. • Họ cư trú ở miền bắc Lào, Myanmar, tây nam Trung Quốc, Thái Lan, và Việt Nam. Tại Trung Quốc, người Khơ Mú gọi là Khắc Mộc tộc. • Người Khơ Mú là những cư dân bản thổ ở miền bắc Lào. Hiện tại có khoảng 479.249540.000 người Khơ Mú khắp thế giới. • Dân tộc Khơ mú không phát triển nghề dệt vải mà thường mua quần áo và váy có sẵn của người Thái về để mặc. Một bộ trang phục thường ngày của đồng bào Khơ mú gồm có khăn đội đầu, áo, yếm, thắt lưng, váy, xà cạp. Khăn đội đầu (hưm pông) được may bằng vải mộc hoặc nhuộm chàm, không trang trí hoa. Một loại khăn khác là khăn nối một nửa là vải thô nhuộm chàm một nửa là dệt hoa văn cũng thường được phụ nữ dùng trong dịp lễ hội. Áo mặc thường ngày chủ yếu là áo ngắn màu chàm xanh thẫm hoặc xanh lá mạ. NGƯỜI BỐ Y • Người Bố Y còn gọi là Pa Dí, Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và vùng bắc Việt Nam. Người Bố Y nói tiếng Bố Y, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong ngữ hệ Tai-Kadai. Dân tộc Bố Y có dân số khoảng 2.971.460 người, chủ yếu sống tại Trung Quốc (các tỉnh Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên), và 3.232 người sinh sống tại Việt Nam theo điều tra dân số năm 2019 ở các huyện biên giới ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang. Họ được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Mặc dù tại cả Trung Quốc lẫn Việt Nam họ được nhà nước công nhận như là một nhóm sắc tộc riêng rẽ, nhưng chính họ lại tự coi mình là người Tráng. NGƯỜI THỔ • -Là tộc người cư trú ở vùng trung du và miền núi của 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá • + Thổ Kẹo (Kẻo) sinh sống chủ yếu ở xã Nghĩa Quang, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An. • + Thổ Lâm La cư trú tập trung ở các xã thuộc tổng Lâm La cũ, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An • + Thổ Cuối sinh sống ở xã Nghĩa Quang, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An • + Tày Poọng sống tập trung ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An • + Đan Lai - Ly Hà cư trú ở một số xã thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An • Dân số: có 91.430 nhân khẩu (47.019 nam, 44.411 nữ), đứng thứ 23 trong 54 dân tộc + Nhà sàn được che chung quanh bằng gỗ rừng, tre nứa, lá giản đơn • + Ngày nay, nhà cửa của người Thổ cũng đang trong quá trình chuyển từ nhà sàn sang nhà đất • Tổ chức này ở vùng người Thổ rất mờ nhạt, không mang tính đặc trưng như mường của người Mường hoặc của người Thái. • + Gia đình người Thổ là tiểu gia đình phụ quyền • + Gồm 2 thế hệ cha mẹ và con cái • + Tính gia trưởng khá cao, ở các nhóm vùng thấp có sự phân biệt trưởng-thứ rõ ràng, giống như người Việt NGƯỜI LA HA NGƯỜI MẢNG Sinh sống chủ yếu ven hai con sông lớn là sông Đà và Nậm Na, địa danh Gium Bai được người Mảng coi là nơi phát tích của dân tộc. Hiện nay, ngoài nơi tập trung đông người Mảng nhất là xã Chăn Nưa, Pa Tần (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) và xã Nậm Ban (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu), người Mảng còn sống rải rác ở vùng Mường Tè (Lai Châu), Mường Lay (Điện Biên) Hiện nay, dân tộc Mảng ở Lai Châu có 1.110 hộ, 5.674 khẩu, chiếm 1,26% dân số toàn tỉnh, sống tại 3 huyện là Sìn Hồ, Mường Tè, Nậm Nhùn. Trong đó: huyện Sìn Hồ là 32 hộ, 160 nhân khẩu; huyện Mường Tè là 218 hộ, 1.154 nhân khẩu; huyện Nậm Nhùn là 860 hộ, 4.360 nhân khẩu.. NGƯỜI BRU Vốn là cư dân nông nghiệp có trình độ tương đối phát triển, xưa kia họ tập trung sinh sống tại vùng trung Lào, sau những biến động của lịch sử diễn ra hàng thế kỷ, họ phải di cư đi các nơi. Một số đi theo hướng tây bắc sang Thái Lan, một số đi theo hướng đông tụ cư tại vùng miền núi phía tây Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế của Việt Nam. Khi vào Việt Nam họ dựng làng xung quanh hòn núi Vân Kiều (núi Viên Kiều), về sau người Việt lấy tên của hòn núi đặt cho một tổng của người Bru, và từ đó họ còn được gọi là Bru - Vân Kiều Nhà của người Bru-Vân Kiều là nhà sàn có hai mái, thường lợp bằng lá mây hoặc lá cọ. Chiều dài của ngôi nhà dài - ngắn bao nhiêu tùy thuộc vào số lượng người trong gia đình, hoặc tùy thuộc vào kinh tế NGƯỜI PÀ THẺN • : Pà Thẻn thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông-Dao, với dân số ít hơn nhiều so với hai dân tộc này. Nhiều nghiên cứu cho rằng người Pà Thẻn có mối quan hệ mật thiết với người Hmông và người Dao. Có nghiên cứu cho rằng người Pà Thẻn là nhóm thứ 8 trong 12 nhóm Dao trước kia đã thiên di từ Trung Quốc sang Việt Nam. Nhưng việc người Pà Thẻn được một số dân tộc gọi là Mèo Lài, Mèo Đỏ, Mèo Hoa… cho thấy sự tương đồng văn hóa của họ với người Hmông. Người Pà Thẻn cùng với người Dao, Mông di cư vào Việt Nam từ khoảng 2-300 năm trước. • Dân số: 8.248 người tính đến thời điểm ngày 1/4/2019. Trong đó, nam là 4.137 người, nữ là 4.111 người (Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của 54 dân tộc thiểu số năm 2019 của Ủy ban Dân tộc Việt Nam – Tổng cục Thống kê). NGƯỜI LỰ • Người Lự đã có mặt ở khu vực Xam Mứn (Ðiện Biên) ít nhất cũng trước thế kỷ 11,12. Tại đây họ đã xây thành Xam Mứn (Tam Vạn) và khai khẩn nhiều ruộng đồng. Vào thời chiến tranh phong kiến, người Lự phải phân tán đi khắp nơi, một bộ phận nhỏ chạy lên sinh sống ở vùng núi Phong Thổ, Sìn Hồ. Ngày nay, người Lự cư trú chủ yếu tại các xã Bản Hon, Bình Lư, Nà Tằm, huyện Tam Đường (thuộc huyện Phong Thổ cũ); các xã Ma Quai, Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu và một số ít sống rải rác, xen kẽ với người Thái ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên và huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. * Dân số: Theo số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân số dân tộc Lự là 6.757 người (trong đó nam: 3.439 người, nữ: 3.318). * Ngôn ngữ: Tiếng nói chính thức của người Lự là tiếng Lự, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái, họ ngôn ngữ Kra-Dai (Tai-Kadai). Người Lự cũng sử dụng ngôn ngữ chính thức tại các quốc gia mà họ sinh sống.