Uploaded by Lê Thị Lan Anh

Chapter 2 International Flow of Funds

advertisement
Cô: Nguyễn Văn Thiện Tâm
Email: tamnvt@ueh.edu.vn
Số điện thoại: 0935879397
Chương 2:
Trading on international financial markets
hedging and speculation: phòng ngừa và đầu cơ
Sự khác biệt lớn nhất giữa physical trading và position trading: pos không nhất thiết phải có tiền, có thể
đi vay được (vay xong mốt trả lãi bằng chênh lệch giá thu được) (này có thể gọi là bán khống)
Không cấm position trading vì này còn có hedging và còn có thể tạo thanh khoản
BoP: Balance of Payments (cán cân thanh toán quốc tế) (ở VN, SBV lập bảng BoP)
-
Measurement of transactions
Between domestic and foreign residents
Credit/ debit
BoP (current account, capital account, financial account)
Statistical statement
Transactions between residents and non-residents
Current account (CA): TK vãng lai (xuất, nhập khẩu?!)
Capital account (KA): TK vốn
Financial account (FA): TK (includes FII, FDI,…)
Net errors and omissions (Sai số và bỏ sót)
BPM6
Capital account VN = 0 vì (KA thể hiện các giao dịch về bất động sản, nhưng nhà nước không giao dịch
với non-resident); Nhưng USA có
Vi mua máy tính nhập khẩu từ Trung Quốc  Debits
Nhà mình:
-
Xuất ghi dương?!
Nhập ghi âm?!
…
BoP luôn luôn cân bằng. Thặng dư với thâm hụt để làm gì??? (Nói vậy không có nghĩa là nguyên cán cân
cân, mà là thành phần trong cán cân, có thể CA thặng dư KA thâm hụt, CA thâm hụt KA thặng dư, vân
vân….)
3 of 7
Trade balance (TB) or balance of trade (cán cân thương mại) = X – M
 Những nước đang phát triển cán cân thương mại ảnh hưởng chủ yếu đến cán cân vãng lai, dấu
của cán cân thương mại có thể là dấu của cán cân vãng lai luôn.//
Hiệp mua 1tr trái phiếu CP Mỹ (dòng tiền chảy ra khỏi nước mình) ghi nhận vào TK nào?
 TK tài chính
Hiệp mua 1tr trái phiếu CP Mỹ (dòng tiền chảy ra khỏi nước mình), sau 1 năm Hiệp nhận lãi từ trái
phiếu đó (dòng tiền vào VN mình), ghi nhận vào TK nào? (gồm có cả cổ tức nhận được khi đầu tư cty
ở mỹ, vân vân…)
 TK vãng lai (mục primary income payments)
**Credit nhà mình, debit nhà kia và ngược lại
Surplus  xuất siêu
Deficit  nhập siêu
Personal transfer  remittances: kiều hối
Kiều hối  lợi hay hại cho 1 quốc gia??? (gì đó liên đến sự ổn định của đồng tiền VN)
Lợi ích của kiều hối:
-
Sẽ có lợi khi kinh tế VN suy thoái, dùng để ổn định đồng VND
Thanh toán quốc tế dễ dàng, hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế
1986 - “Đổi mới period”
Từ năm 2012 trở đi, VN gia nhập nhiều hiệp định thương mại tự do  có thặng dư thương mại
2007, gia nhập WTO nhưng nhập khẩu vẫn cao hơn  do chưa có sự chuẩn bị, nhập về mới xuất,v.v…
Hiện nay, Supporting industry đã có sự cải thiện/ thặng dư xuất nhập khẩu chưa lớn
Outsourcing (Thuê ngoài)
(Global value changes - GVCs)
VD: SAMSUNNG, APPLE,…
Ngành thâm dụng lao động, thâm dụng vốn: Khai khoáng, dệt may, da giày, nông nghiệp,…
Lạm phát tăng lên (giả sử tỷ giá hối đoái không đổi), suy ra hàng nước ngoài rẻ hơn hàng trong nước 
mình nhập khẩu nhiều hơn, xuất khẩu ít hơn
Dumping: bán phá giá
BoP 2013 is 1
BoP 2020 is 0
Download