Uploaded by Đậu Thế Minh Khuê

1.2-ĐỀ-CƯƠNG-KIỂM-TRA-GHK-1-HOA-12.docx

advertisement
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 – HÓA 12 (NĂM HỌC 2023-2024)
Nội dung : chương 1 + chương 2.
Hình thức : 100% trắc nghiệm – 40 câu.
Thời gian làm bài : 45 phút.
H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; P=31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39 ; Ca=40;; Br = 80; Ag=108; Ba=137.
A. CÁC ĐỀ ÔN THAM KHẢO
ĐỀ ÔN SỐ 01 (G.L)
Câu 1. Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd KOH sinh ra chất Y công thức C3H5O2K. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
Câu 2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4. Cho các chất C2H5OH (I) , C3H5OH (II); C2H3COOH(III); CH3COOCH3 (IV). Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (I) , (II) , (III), (IV).
B. (I), (IV), (II), (III).
C. (IV), (III), (II), (I).
D. (IV), (I), (II), (III).
Câu 5. Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ là.
A. CH2=CH- COOCH3
B. CH3COOCH=CH2
C. CH2= CH-COO-C2H5
D. CH2=C(CH3)COOCH3
Câu 6. Ứng với CTPT C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân este có khả năng tham gia tráng bạc?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3
Câu 7. Este có mùi thơm dầu chuối là este có tên gọi nào sau đây?
A. benzyl axetat.
B. isoamyl axetat.
C. etyl propionat.
D. etyl butirat.
Câu 8. Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo những sản phẩm gì?
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH
B. C2H5COOH, HCHO
C. C2H5COOH, CH3CHO
D. C2H5COOH,CH3CH2OH
Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 g este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu
được 5,98 g một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 10. Cho 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4%. Phần
trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%
Câu 11. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và ancol etylic
B. Glucozơ và glyxerol
C. Xà phòng và ancol etylic
D. Xà phòng và glixerol
D. 88
Câu 12. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 13. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng
(kg) glixerol thu được là
A. 13,8
Câu 14.
A. 0,01%
B. 4,6
C. 6,975
Nồng độ glucozơ trong máu người gần như không đổi, bằng:
B. 0,1%
C. 1,0%
D. 9,2
D. 0,5%
Câu 15. Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là
A. Saccarozơ, tinh bột.
B. Saccarozơ, xenlulozơ.
C. Mantozơ, saccarozơ.
D. Saccarozơ, glucozơ.
Câu 16. Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm
cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim, của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất
Z có hai loại chức hóa học C. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất Y?
A. Glucozơ
B. Axit lactic
C. Tinh bột
D. Saccarozơ
Câu 17. Để phân biệt fructozơ và glucozơ tốt nhất dùng thuốc thử nào chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2/NaOH
B. Nước Br2
C. H2 (Ni/to)
D. AgNO3/NH3 (to)
Câu 18. Khi thuỷ phân tinh bột hay xenlulozo ta thu được sản phẩm cuối cùng là:
A. Saccarozơ
B. Mantozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Câu 19. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3- COO- CH=CH-CH3
B. CH3-COO- C(CH3)=CH2
C. CH3- COO- CH2-CH=CH2
Câu 20. Cacbohiđrat có chủ yếu trong đường mía là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
D. CH2=CH- COO- CH2-CH3
C. mantozơ.
D. fructozơ.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm 3 chất: glucozơ, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,4
mol H2O và m g CO2. Giá trị của m là:
A. 35,20
B. 8,8
C. 17,6
D. 26,4
Câu 22. Thủy phân 0,4 mol hỗn hợp metyl acrilat và metyl axetat trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng bằng
80%. Khối lượng ancol tạo ra sau phản ứng có giá trị là
A. 5,12 gam.
B. 9,20 gam.
C. 6,40 gam.
D. 10,24 gam.
Câu 23. Cho các chất sau: vinyl axetat, tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, triolein. Số lượng chất
tham gia phản thủy phân là:
A. 5.
B. 4
C. 3.
D. 6.
Câu 24. Đun nóng dung dịch chứa 36,0 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Lấy
lượng Ag trên cho vào dung dịch chứa 0,6 mol HNO3 loãng vừa đủ thì thu 2 sản phẩm khử là NO và NO2. Biết
rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm thể tích 2 khí (đktc).
A. 3,36 lít
B. 4,032 lít
C. 5,6 lít
D. 4,48 lít
Câu 25. Khử glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, to) để tạo sorbitol (với hiệu suất phản ứng đạt 78%). Khối lượng
glucozơ dùng để tạo ra 283,92 kg sorbitol là:
A. 360,0 kg
B. 280,8 kg
C. 45,5 kg
D. 180,0 kg
Câu 26. Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất:
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, to C.
A. Phản ứng với Cu(OH)2.
C. Phản ứng với H2 /Ni, to C.
D. Phản ứng với Na.
Câu 27. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 28. Độ ngọt của đường (1) glucozơ, (2) Saccarozơ, (3) fructozơ, sau được sắp xếp theo chiều gảm dần:
A. (1), (3), (2).
B. (2), (3), (1).
C. (3), (2), (1).
D. (3), (1), (2)
Câu 29. Thủy phân 68,4g saccarose rồi cho toàn bộ sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương. Tìm giá trị gần nhất
với khối lượng Ag (gam) sinh ra biết hiệu suất từng giai đoạn lần lượt là 80% và 90%.
A. 54,1.
B. 31,2.
C. 63,2
D. 43,2.
Câu 30. Thủy phân 37 g hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4đặc ở 140oC, thu được 14,3 g hỗn
hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 g.
B. 40,0 g
C. 34,2 g.
D. 38,2 g.
Câu 31. Từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ có thể thu hồi được m (kg) saccarozơ, với hiệu suất thu hồi 80%. Giá
trị của m là:
A. 96.
B.100.
C. 120.
D. 80.
Câu 32. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm hai este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 0,5M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X, thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.
D. C3H6O2
Câu 34. Cho m (gam) tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 650 g kết tủa và dung dịch X. Ðun kỹ dung dịch X thu thêm được
125 g kết tủa. Giá trị của m là.
A. 650.
B. 900.
C. 775.
D. 870
Câu 35. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Khi thực hiện phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn Z (2 muối hữu cơ không phân nhánh) chỉ thu được sản phẩm gồm 2 chất: 1,04 mol CO2 và
0,36 mol Na2CO3. Hỗn hợp Z nặng bao nhiêu gam?
A. 56,4.
B. 54,72.
C. 40,8.
D. 45,6.
Câu 37. Trong mỗi mắt xích của phân tử xenlulozơ có chứa:
A. 3 nhóm hiđroxyl
B. 4 nhóm hiđroxyl
C. 5 nhóm hiđroxyl
D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 38. Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O
sau đây?
(C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào
A. quá trình hô hấp.
B. quá trình quang hợp.
C. quá trình khử.
D. quá trình oxi hoá.
Câu 39. Tính khối lượng xenluloz và khối lượng axit nitric để sản xuất ra 1 tấn xenluloz trinitrat, biết sự hao hụt trong
sản xuất là 12%.
Từ 40,5 tấn gạo có hàm lượng tinh bột là 80%, có thể sản xuất bao nhiêu lít dung dịch ancol etylic 46o. Cho hiệu suất
cả quá trình là 55%, dR = 0,8g/ml.
Câu 40. Cho m (gam) tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 600 g kết tủa và dung dịch X. Để thu được kết tủa tối đa từ dd X, vần
tối thiểu 400 ml dung dịch KOH 1,2M . Giá trị của m gần nhất.
A. 660
B. 944
C. 854
D. 1080
=============----------===========
ĐỀ ÔN SỐ 02 (M.A)
Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức hóa học của etyl propionat là
A. C2H5COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 2: Công thức phân tử nào sau đây là của este no, đơn chức, mạch hở?
A. C5H10O2.
B. C5H8O2.
C. C5H6O4.
D. C4H6O2.
Câu 41. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 51. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2.
B. C5H10O2.
C. C2H4O2
D. C4H8O2.
Câu 3: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất trong nhóm?
A. CH3COOH
B. C4H9OH
C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5.
Câu 4: Khi thuỷ phân CH3COOCH = CH2 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:
A. CH3COONa và CH3CH2OH.
B. CH3COONa và CH3CHO
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. CH2=CHCOONa và CH3OH.
Câu 5: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO-C3H6-CHO.
B.C2H5COOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC2H5.
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo các chất mạch hở, đơn chất có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3.
B. 2.
C. 6.
D. 4.
Câu 7: Este X là sản phẩm của phản ứng giữa ancol benzylic và axit axetic với xúc tác H2SO4 đặc. Vậy X là
A. HCOOCH2C6H5.
B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. HCOOC6H5.
Câu 42. Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được
A. CH3COONa và C6H5OH
B. CH3COONa và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COOH và C6H5ONa.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Các este thường dễ tan trong nước.
(2) Triolein có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
(3) Chất béo là trieste của etilen glicol và các axit béo.
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Thủy phân phenyl axetat trong môi trường kiềm thu được dung dịch gồm 2 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 9: Thủy phân một chất béo X thì thu được hỗn hợp 2 axit béo là axit oleic và stearic và glixerol. Số chất X thỏa
yêu cầu đề bài là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 10:Xà phòng hóa hoàn toàn 178,0 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5)trong dung dịch KOH (phản ứng vừa đủ) thu
được m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 193,2.
B. 200,8.
C. 211,6.
D. 183,6.
Câu 11:Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Câu 12:Số nhóm hiđroxit (OH) trong phân tử glucozơ là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 13:Để thủy phân 15,3 gam một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức
phân tử của este là
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.
D. C6H12O2.
Câu 14:Thủy phân hoàn toàn 17,6 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần 100ml dung dịch KOH 2M thu được
22,4 gam một muối. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. etyl fomat.
Câu 15:Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai
este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 16:Đun nóng hỗn hợp X gồm 18,0 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với axit H2SO4 đặc làm xúc tác. Sau
phản ứng thu được 13,7 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 80,0%.
B. 62,3%.
C. 65,0%.
D. 51,9%.
Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. CTPT của X là
A. C2H4O.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
Câu 18:Các phát biểu về tính chất của glucozơ, fructozơ và saccarozơ như sau:
(1) Cả 3 hợp chất đều là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước.
D. C5H8O2.
(2) Cả 3 hợp chất đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Chỉ có saccarozơ thủy phân trong môi trường axit.
(4) Cả 3 hợp chất đều thuộc loại monosaccarit.
(5) Cả 3 hợp chất đều có các nhóm -OH liền kề.
Trong các so sánh trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 19:Glucozơ và fructozơ đều
A. có nhóm -CHO trong phân tử.
B. thuộc loại đisaccarit.
C. có phản ứng cộng với H2 (Ni, to).
D. có công thức C6H10O5.
Câu 20:Sobitol là một chất kích thích tiêu hóa, dùng tốt cho trẻ biếng ăn, trẻ bị rối loạn tiêu hóa do uống kháng sinh.
Sobitol được điều chế bằng cách hiđro hóa glucozơ. Tính khối lượng glucozơ đề điều chế được 50 kg sobitol (hiệu suất
phản ứng 85%).
A. 57,8 kg
B. 58,2 kg
C. 59,9 kg
D. 56,5 kg
Câu 21:Saccarozơ không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Thủy phân.
B. Cu(OH)2, nhiệt độ thường.
C. AgNO3/NH3.
D. Đốt cháy.
Câu 22:Chất X có nhiều trong mía, củ cải đường và thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y.
Chất Y thường được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Để phòng phòng chống sự lây lan
của đại dịch Covid – 19, Bộ Y tế hướng dẫn người dân nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà
phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn trong thành phần có pha chất Z. Chất Z được điều chế từ chất Y bằng phẩn ứng
lên men.
Các chất Y và Z lần lượt là
A. glucozơ và etanol.
B. saccarozơ và glucozơ.
C. saccarozơ và etanol.
D. saccarozơ và metanol.
Câu 23:Cho dãy các chất: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, phenyl axetat, glucozơ. Số chất trong dãy tác dụng với
dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 24:Thủy phân hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phầm là:
A. 2 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 25:Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm?
A. 0,1%
B. 1%
C. 0,01%
D. 0,001%
Câu 26:Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít rượu ancol etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất
80% là
A. 626,09 gam.
B. 782,61 gam.
C. 305,27 gam.
D. 1565,22 gam.
Câu 27:Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho
AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là
A. 16,0 gam.
B. 7,65 gam.
C. 13,5 gam.
D. 6,75 gam.
Câu 28:Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ:
A. Tráng gương, tráng ruột phích.
B. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
C. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 29:
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. (C2H5COO)3C3H5
D. (C6H5COO)3C3H5
Câu 30:Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tristearin
C. trilinolein
D. tripanmitin
Câu 31:Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit
stearic và axit panmitic. số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6
Câu 32:
B. 8
C. 2
D. 4
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. CH3COOC2H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 33:Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong,
thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi
trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 67,5
Câu 34:Cho các phát biểu sau
B. 80,0.
C. 135,0
D. 75,0.
(a) Chất béo còn được gọi là triglixerit hay triaxylglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
(g) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 35:Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O
Y
Y + 2AgNO3 + 3H2O + H2O
Y
Y + H2
amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
E+Z
X, Y và Z lần lượt là:
Sobitol
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
B. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit
Câu 36:Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói
X
Y
sobitol. Tên gọi X, Y lần lượt là:
A. Xenlulozơ, glucozơ.
B.Tinh bột, etanol.
C. Mantozơ, etanol.
D. Saccarozơ, etanol.
Câu 37:Chất không tan được trong nước lạnh là:
A. Saccarozơ
B.Tinh bột
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Câu 38:Trong mỗi mắt xích của phân tử xenlulozơ có chứa:
A. 3 nhóm hiđroxyl
B. 4 nhóm hiđroxyl
C. 5 nhóm hiđroxyl
D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 39:Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric
đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6).
Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5)
B. (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2), (3) và (4)
D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 40:Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7
kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg.
B. 10 kg.
C. 30 kg.
D. 21 kg.
=============----------===========
ĐỀ ÔN SỐ 03 (C.D)
Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại este?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là:
A.
B.
Câu 3: Công thức cấu tạo của vinyl propionat là:
C.
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Chất X có công thức phân tử
A.
B.
D.
là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là:
C.
Câu 5: Số đồng phân thuộc loại este ứng với công thức phân tử
D.
là:
A. 2.
Câu 6: Cho este
B. 3.
C. 4.
D. 5.
mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Cho dãy các chất: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, phenyl axetat, glucozơ. Số chất trong dãy tác dụng với
dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một este no, đơn chức, mạch hở, thu
được 8,96 lít khí
(đktc) và 9,9 gam
. Mặt khác, đun nóng 12,3 gam X với 200 ml dung dịch NaOH
1,2M rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,5.
B. 13,1.
C. 16,4.
D. 17,8
Câu 9: Chất hữu cơ X có các tính chất: (1) tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra ancol; (2) Có phản ứng tráng
gương; (3) có phản ứng cộng H2 (xt: Ni, t0). Vậy X có thể là chất nào trong các chất sau đây?
A. HCOOCH2-CH=CH2. B. HCOOC2H5.
C. CH2=CH-COOCH3.
D. HCOOCH=CH2
Câu 10:Để xà phòng hóa hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol
đơn chức, mạch hở cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,4M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hóa
là
A. 10,56 gam.
B. 5,96 gam.
C. 6,96 gam.
D. 7,36 gam.
Câu 11:Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít
(đktc). Giá trị của m là
A. 26,28.
B. 43,80.
C. 58,40.
D. 29,20
Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, mạch hở, đơn chức X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước
vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 13:
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C2H3COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. (C2H5COO)3C3H5
D. (C6H5COO)3C3H5
Câu 14:Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tristearin
C. trilinolein
D. tripanmitin
Câu 15:
Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. CH3COOC2H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 16:Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo thuộc loại este
(2) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước
(3) Khi đun chất béo lỏng với H2 dư có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn
(4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 17:
Tính chất nào sau đây không phải của triolein?
A. Là chất lỏng ở điều kiện thường
B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam
C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng
D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin
Câu 18:Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ
lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 19:Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M thu được 9,2 gam glixerol. Giá
trị của V là
A. 100
B. 150
C. 200
D. 300
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic có tỉ lệ mol 1:3. Lấy 11,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 15 gam
ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của phản ứng este hóa là 80%). Giá trị
của m là:
A. 8,100 g.
B.10,12 g.
C. 16,20 g.
D. 13,52 g.
Câu 21:
Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng tristearin trong NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam
glixerol. Khối lượng muối thu được là
A. 91,8 gam
B. 61,2 gam
C. 30,6 gam
D. 122,4 gam
Câu 22:Hiđro hoá hoàn toàn m gam triolein thì thu được 89 gam tristearin. Giá trị m là
A. 84,8
B. 88,4
C. 48,8
D. 88,9
Câu 23:Xà phòng hoá 14,8 gam hỗn hợp hai este CH3COOCH3 và HCOOC2H5 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng
NaOH đã phản ứng là:
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C.16,0 gam.
D. 32,0 gam.
Câu 24:Glucozơ có công thức phân tử là
A. C6H10O5.
B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. C5H10O5
Câu 25: “Đường mía” là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ
Câu 26:Số nhóm hiđroxit (OH) trong phân tử glucozơ là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 27:Fructozơ không phản ứng với
A. nước brom.
B. dung dịch AgNO3/NH3.
C. H2/Ni (đun nóng).
D. Cu(OH)2.
Câu 28:Glucozơ không có tính chất nào?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tham gia phản ứng thủy phân.
C. Tính chất của ancol đa chức.
D. Lên men tạo ancol etylic
Câu 29:Cho các chất HOCH2CH2OH, HOCH2CH2CH2OH, saccarozơ và C6H12O6 (fructozơ). Số chất hòa tan được
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 30:Đun nóng 75 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dư NH3 thu được 10,8 gam chất rắn. Nồng
độ phần trăm của glucozơ là
A. 11%.
B. 24%.
C. 22%.
D. 12%.
Câu 31:Hỗn hợp M gồm glucozơ và saccarozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu
được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 10,08.
D. 111,20.
Câu 32:Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp
thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 330 gam kết tủa và dung
dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324,0.
B. 405,0.
C. 364,5.
D. 328,1.
Câu 33:Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít khí O2, sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết
sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 11,4 gam. X
thuộc loại
A. polisaccarit.
B. monosaccarit.
C. trisaccarit.
D. đisaccarit
Câu 34:Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit, thu được dung
dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu
được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong X là
A. 51,28%.
B. 48,70%.
C. 81,19%.
D. 18,81%.
Câu 35:Thành phần chính trong nguyên liệu: đay, bông, gai là:
A. Xenlulozơ
B. Tinh bột
C. Saccarozơ
D. Triolein
Câu 36:Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric
đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6).
Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5).
B. (3), (4), (5) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 37:
Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 38:Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%.Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì
lượng xenlulozơ trinitrat thu được là
A. 2,975 tấn
B. 3,613 tấn
C. 2,546 tấn
D. 2,614 tấn
Câu 39:Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 40:Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm
cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim, của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất
Z có hai loại chức hóa học C. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất Y?
A. Saccarozơ
B. Tinh bột
C. Axit lactic
D. Glucozơ.
B. CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THÊM
Câu 1. Để hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, người ta dần thay thế bởi các nguồn nguyên liệu khác như năng
lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều… và cả nguồn nguyên liệu sinh học như etanol. Etanol
được sản xuất từ tinh bột theo sơ đồ:
Vậy X là chất nào sau đây ?
A. tinh bột
B. glucozo
C. xenlulozo
D. cacbonic
Câu 2. Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y công thức C2H3O2Na. Công thức cấu
tạo của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC3H5.
C. C2H5COOCH3
D. HCOOC3H7
Câu 3. Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được:
A. CH3COONa và C6H5ONa.
B. CH3COONa và C6H5OH
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COOH và C6H5ONa.
Câu 4. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 9.
Câu 5. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C17H33COONa và glixerol.
B. C15H33COOH và glixerol.
C. C17H33COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol.
Câu 6. Chất béo là:
A. Xenlulozơ
B. Tinh bột
C. Triolein
D. Saccarozơ
Câu 7. Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este?
A. 6
B. 4.
C. 3
D. 5.
Câu 8. Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 9. Metyl propionat có công thức hóa học là?
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH(CH3)2.
D. C2H5COOCH3.
Câu 10. Ứng với CTPT C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân este?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 9.
Câu 11. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công
thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. CH3COO-CH=CH2.
C. HCOO-C(CH3)=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 12. Thủy phân hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl acrilat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 13. Một este có phân tử khối là 100 đvC. Công thức phân tử của este trên là
A. C4H6O2.
B. C2H4O2.
C. C5H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 14. Chọn cách sắp xếp giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
(1) CH3COOCH3;
(2) C3H7OH;
(3) HCOOCH3;
A. (3)> (4)>(2)>(1)
B. (3)> (4)>(1)>(2).
C. (4)> (2)>(1)>(3).
D. (4)> (2)>(3)>(1)
(4) C4H9COOH
Câu 15. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 37. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2.
B. C5H10O2.
C. C2H4O2
D. C4H8O2.
Câu 16. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H3COOC2H5.
Câu 17. Đốt cháy 12 gam X chỉ chứa chức este thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. CTPT của este X là:
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C4H8O4.
Câu 18. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH2=CHOH.
B. C2H5COONa và C2H5OH.
C. CH2=CHCOONa và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3CHO.
Câu 19. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam.
B. 8,25 gam.
C. 3,28 gam.
D. 10,20 gam.
Câu 20. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,0 g HCOOCH3 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m g muối khan. Giá trị của m là
Câu 21. Đun nóng 6 gam CH3COOH với 12 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa
bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là:
Câu 22. Cho m (gam) glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 g kết tủa và dung dịch X. Giá trị của m là.
Câu 23. Đun nóng 27,2 gam phenyl axetat với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu
được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 24. Xà phòng hoá hoàn toàn 44,0 g hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml)
dung dịch NaOH 1 M. Giá trị V đã dùng là
Câu 25. Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa
a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 1,28 lít dd
NaOH 1,0M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là:
A. 75%
B. 80%
C. 70%
D. 90%
Câu 26. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:3). Lấy 15,0 gam hỗn hợp X tác dụng với 9,2
gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng
80%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
Download