TưTưởng HồChí Minh CHƯƠNG 1 - CÁC SỰ KIỆN CẦN NHỚ: 19/5/1980: ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 5/6/1911: Bác ra đi tiềm đường cứu nước 28/1/1941: Bác trở về nước sau 30 năm bôn ba để trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến 2/9/1969: Ngày Bác mất - đối tượng nghiên cứu : + khái niệm TT HCM ( tức cuộc đời, sự nghiệp, tiểu sử HCM VÀ hệ thống quan điểm lí luận của chủ tịch HCM gắn với dòng chảy của thời đại) + đối tượng, nhiệm vụ môn học - 1987 HCM được unesco công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa kiệt xuất - tại Đại hội Đảng lần thứ VII: nêu cao tư tưởng HCM, lấy chủ nghĩa Mác_Lênin làm kim chỉ nam phương hướng, hành động - tại Đại hội Đảng lần IX: + làm rõ hơn về nd nguồn gốc giá trị ý nghĩa của TTHCM ? Đại hội nào đã lấy chủ nghĩa Mác_Lênin và TT HCM làm kim chỉ nam phương hướng hành động => ĐH VII Văn kiện đại hội lần XI của Đảng viết: “ tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác_Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” => từ dạng khái niệm có thể trở thành các dạng câu hỏi như sau ? Nguồn gốc của TT HCM : +chủ nghĩa Mác_Lênin + các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc + tinh hoa văn hóa nhân loại ( bao gồm cả phương đông và phương tây ? Giá trị của TT HCM : +tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá + mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng ? Bản chất của TT HCM: hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc ? Nội dung của TT HCM : những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam ( dân tộc, CNXH, nhà nước, Đảng,....) ? Nội dung cốt lõi của TT HCM : ĐLDT gắn liền với CNXH CHƯƠNG 2 -Kho tàng lí luận to lớn và phong phú của Bác: Tư tưởng HCM -Cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng HCM: +cơ sở KQ + nhân tố CQ * Cơ sở khách quan: +cơ sở thực tiễn: trong nước; thế giới + cơ sở lí luận: giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa nhân loại; chủ nghĩa Mác_Lênin I> Cơ sở hình thành TTHCM 1. Cơ sở KQ thực tiễn *đôi nét về quê hương Bác: Nam Đàn, Nghệ An -đk tự nhiên: đất đai, sông núi, thời tiết, khí hậu khó khăn, khắc nghiệt - văn hóa: địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng - con người: Lí tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong phẩm chất, khắc khổ, cứng cỏi - Gia đình: những ảnh hưởng của người thân trong gia đình Bác +ông, bà: có văn hóa, gia phong, nề nếp +cha: cụ Nguyễn Sinh Sắc: học rộng, đỗ đạt cao, có tư tưởng tiến bộ sâu sắc ? Cụ Nguyễn Sinh Sắc mất ở đâu: Cao Lãnh- Đồng Tháp +mẹ: Hoàng Thị Loan có những đức tính tiêu biểu của người phụ nữa Việt Nam +anh, chị, em: có truyền thống yêu nước, được dạy dỗ đến nơi đến chốn ? 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược tại bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng Nước phong kiến Nông dân >< phong kiến 1858 (Pháp xâm lược................................................................................... Nước thuộc địa phong kiến Dân tộc >< Pháp * đất nước cuối thế kỉ XIX đầu XX - 1858 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, chính quyền nhà Nguyeenc từng bước khuất phục trước Pháp => mất độc lập tự do -kinh tế-XH có nhiều biến đổi, xuất hiện mâu thuẫn: DTVN><Pháp - các nhu cầu phát triển của dân tộc: độc lập dân tộc, dân chủ, cuộc sống no đủ, hạnh phúc - các PTYC cuối tk XIX đầu XX: + Phong kiến: Cần Vương, Yên Thế,... + tư sản: Đông Du,Duy Tân, Tân Đông Kinh Nghĩa Thục,... ? Cuối TK XIX đầu XX có những PTYN nào:phong kiến, tư sản ? Cụ Phan Bội Châu lãnh đạo theo hệ tư tưởng nào: Tư sản ? Phong trào Duy Tân do ai lãnh đạo: Phan Châu Trinh ? Phong trào Đông Du ai lãnh đạo: Phan Bội Châu - Tuy nhiên đều bị thất bại => khủng hoảng về đường lối=> muốn thắng lợi nhất định phải đi theo con đường mới: Lí do chủ tịch HCM tìm ra con đường cứu nước TỔNG LẠI THÀNH SƠ ĐỒ *tình hình thế giới - cuối thế kỉ XIX đầu XX CNTB chuyển từ tự do cnahj tranh sang chủ nghĩa đế quốc => hình thành hệ thống thuộc địa => liên minh chiến đấu mới - chủ nghĩa Mác_Leenin thâm nhập -Thắng lợi CMT10 Nga -Quốc tế Cộng sản ra đời(1919) hay còn gọi là Quốc tế III => bộ chỉ huy ? CMT10 Nga làm thức tỉnh các dân tộc ở Châu Á ? QT III do ai sáng lập: Lênin 2. tiền đề tư tưởng lí luận * giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam - hệ thống các giá trị văn hóa dân tộc: yêu nước, thương nòi, đoàn kết, nhân ái, cố kết cộng đồng; khoan dung, độ lượng; cần cù, thông minh, sáng tạo; hiếu học, ham hiểu biết; hòa hiếu => vai trò: tiền đề tư tưởng lí luận xuất phát hình thành TTHCM Người chỉ rõ: “lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa Cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III” ? Yếu tố nào đưa Lênin Bác tin theo Leenin, tin theo QT III: chủ nghĩa yêu nước ? “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” đã được Bác nói tại Đền Hùng * tinh hoa văn hóa nhân loại - các giá trị truyền thống phương đông: + đạo đức tu thân của nho giáo + lòng nhân ái của Phật giáo, tinh thần từ bi, hỉ xả của phật giáo + gắn bó, hòa đồng với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống cảu LG + Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử,.. và chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn - các giá trị tích cực của văn hóa phương tây: + lòng nhân ái cao cả của Thiên chúa giáo, chẳng hạn như đức hy sinh, chẳng hạn lòng cao thượng của chúa GiêSu + các giá trị dân chủ, nhân đạo cảu văn hóa tư sản. ? Ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử đó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân ? Nội dung cốt lõi của Đạo Phật là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn thương người ? Ưu điểm lớn nhất của học Thuyết Tam dân cảu Tôn Trung Sơn: phù hợp, thích hợp với điều kiện nước ta ? NAQ : “ khi tôi độ 13 tuổi lần đầu tiên dôi được nghe ba chữ tự do, bình đẳng, bác ái ( có thể cô sẽ cho dạng lần đầu nghe 3 chữ tự do, bình đẳng, bác ái năm nào thì lấy năm Bác sinh cộng thêm 13 năm nữa, nếu k có đáp án đúng thì chọn cái năm sát đáp án nhất) * chủ nghĩa Mác_Lênin Trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho HCM tìm ra con đường cứu nước và giải quyết các vấn đề thực tiễn cách mạng của dân tộc và của thế giới => vai trò: nguồn gốc tư tưởng-lí luận trực tiếp quyết định bản chất khoa học và cách mạng của TTHCM ? Ngày 16 và 17 tháng 7-1920 báo L’HumanitéL’Humanité đăng bản sơ thảo luận cương của Leenin vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” ? Bác đã khẳng định bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa....nhất( khúc này em ghi k kịp ), chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác_Leenin ? Học chủ nghĩa Mác_Leenin là để sống với nhau có tình có nghĩa, có tình đồng chí, yêu thương lẫn nhau 3. Nhân tố chủ quan - lòng yêu nước, thương dân sâu sắc - khả năng tư duy và trí tuệ HCM: trí tuệ uyên bác, tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo,... ( chú ý cái này) - nhân cách, phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn: + suốt đời trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính,... Bản lĩnh kiên định, luôn tin tưởng vào quần chúng nhân dân, khiêm tốn, giản dị,... II quá trình hình thành và phát triển TTHCM - GĐ 1 ( trước 1911): hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới -GĐ 2 ( 1911-1920): hình thành tư tưởng cứu nước, GP DTVN theo con đường CMVS -GĐ 3 ( 1920-1930): hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN -GĐ 4 ( 1930-1941): vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn sáng tạo - GĐ 5 ( 1941-1969): TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta ? HCM lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản từ năm nào: 1920 ? 5/1980 Bác tham gia phong trào chống thuế của nhân dân miền trung 1) hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới - được nuôi dưỡng \, gd, tiếp thu văn hóa gđ, quê hương, dân tộc - hành trang ra đi: vốn VHDT, Nho học, hiểu biết ban đầu về Pháp, các bài học từ cha ông - lựa chọn con đường sang Pháp, phương tây 2) hình thành tư tưởng cứu nước, GP DTVN theo con đường CMVS - NC, khảo sát, phát hiện tích cực và hạn chế của các nước TB - NC các nước thuộc địa, tiềm năng hận thức CM của các DT bị áp bức - Tham gia các tổ chức CM của người lao động, công nhân - đến với CN MAC-LENIN, trở thành người cộng sản, tìm thấy con đường GPDT ? Người nhận xét: “ bản chất của chủ nghĩa thực dân là ăn cướp và giết người” ? 1919 Bác gửi bản yêu sách 8 điểm và kí tên là NAQ đến hội nghị Véc Xây ? Bác đổi tên thành NAQ tại năm 1919 ? Nội dung bản yêu sách: tự do, dân chủ, bình đẳng ? Người đi tới kết luận: “ các dân tộc muốn được giải phóng thì chỉ có thể dựa vào chính mình” ? 7/1920 Bác đã đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” 3) hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Hoạt động thực tiễn pp trong PTCM TG và VN - hoạt động lí luận: các tác phẩm: bản án chế độ thực dân Pháp; đường lối cách mạng; cương lĩnh đầu tiên của Đảng -hình thành cơ bản TT về CMVN : con đường, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, lực lượng, ppcm,.... ? Thời kì hoạt động lí luận và thực tiễn sôi nổi nhất trong 5 thời kì là thời kì thứ 3 ? Tác phẩm xuất bản tiếng Pháp đầu tiên là Bản án chế độ thực dân pháp 1925 ? 1927:Đường Kách Mệnh ? Tác phẩm được xem là quyển sách giáo khoa đầu tiên của ĐCSVNA: Cương lĩnh chính trị 4) vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn sáng tạo - Khó khăn từ phái Đảng ta: bị hiểu sai, đánh giá không đúng - từ phái QTCS: nghi ngờ, không giao nhiệm vụ - kiên nhẫn chịu đựng, giữ vững độc lập trường cứu nước, giải phóng dân tộc - trở về nước, hiện thực hóa quan điểm của mình, trực tiếp lãnh đạo CMVN ? 10/1930 Hội nghị ra nghị quyết thue tiêu chính cương sách lược cảu Bác và đổi tên thành ĐCSĐD tại Hương Cảng-TQ ? QTCS bị chi phối bởi hoạt động tả khuynh tại thời điểm này 5) TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp CM của Đảng và nhân dân ta - lãnh đạo CM trực tiếp thành công, khai sinh chế độ dân chủ cộng hào, đáu tranh giữ vững thành quả CM - đường lối KC và Kiến quốc - thực hiện 2 chiến lược CM ở 2 miền - di chúc: bản tổng kết toàn diện quá trình phát triển CMVN III. Giá trị TTHCM 1) giá trị dân tộc 2 tầm vóc thời đại CHƯƠNG 3 I. TTHCM về ĐLDT Tóm lại TTHCM là vấn đề độc lập dân tộc mang tính khoa học và cm sâu sắc, không theo một khuôn mẫu giáo điều. Đó cũng alf sự đóng góp to lớn của người vào kho tàng lí luận của chủ nghĩa Mác-Leenin về vấn đề dân tộc. Mó phù hợp với nhận định của ANGGHEN: “ những tư tường dân tộc chân chính trong trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính” ? Bác nói: Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí dì” II. TT HCM về CNXH và xây dựng CNXH ở VN 5 luận điểm( nhớ đúng nội dung để điền khuyết), 1 và 5 dex lộn nên phân biệt kĩ( 1 là hướng đi, 5 là ppcm 1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường Cách mạng vô sản. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. 3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc lấy liên minh công nông làm nền tảng 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần phải chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng phương pháp bạo lực Cách mạng. * Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường Cách mạng vô sản. ? CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS ? Cuộc cách mạng nữa vời, không đến nơi: Tư sản * Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. ? Cách mạng trước mắt phải có Đảng ? Đảng cộng sản là người lãnh đạo duy nhất * Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc lấy liên minh công nông làm nền tảng ? Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân bị áp bức ? Lực lượng cahs mạng GPDT là toàn dân * Cách mạng giải phóng dân tộc cần phải chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc. ? 8/1945 khi thời cơ cách mạng xuất hiện, người kêu gọi: “Toàn quốc, đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” ?Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, quan hệ giữa Cách mạng vô sản ở chính quốc và Cách mạng ở các nước thuộc địa là lệ thuộc( chính phụ) ? Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan hệ giữa Cách mạng vô sản ở chính quốc và Cách mạng ở các nước thuộc địa là bình đẳng ? Bác ví CNTB giống con đĩa hai vòi ? Bác ví 2 cuộc CM vô sản ở chính quốc và CM ở các nước thuộc địa giống đôi cánh con chym * Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng phương pháp bạo lực Cách mạng. ? Tư tưởng bạo lực của Bác có điểm khác biệt là tư tưởng bạo lực gắn liền với nhân đạo, hòa bình.