河内开放大学 中文系 --------------- 文学翻译 第一组:(1)陈琼英 1. 范明映 2. 阮氏香江 3. 丁氏云英 4. 黄景阳 5. 桥青蝶 6. 阮氏云英 7. 阮垂蓉 第五章 戏剧翻译 第一节 戏剧的基本特征 1. 浓缩地反映现实生活 Phán ánh cô đọng hiện thực cuộc sống 戏剧作品主要用于舞台演出,而舞台演出只能在有限的时间和有限的空间内 面对观众完成。戏剧受这样舞台时空的限制,如果想表现无限丰富而深广的社会生 活,始终吸引着观众的审美注意,就必须把生活写得高度浓缩、凝练、用较短的篇 幅、较小的人物、较简省的场景、较单纯的时间,将生活内容概括地、浓缩地再现 在舞台上。 Những tác phẩm kịch thường được đem đi diễn trên sân khấu, mà biểu diễn trên sân khấu sẽ bị hạn chế bởi không gian và thời gian, cho nên, muốn đi sâu miêu tả được cuộc sống và xã hội một cách phong phú, muốn dành trọn được sự quan tâm chú ý của người xem, thì kịch cần tập trung viết về cuộc sống một cách cô đọng, súc tích nhất, dùng những đoạn văn ngắn, cảnh vật tiêu biểu, thời gian rõ ràng, chắt lọc những thứ tinh túy và cô đọng trong cuộc sống tái hiện trên sân khấu. 2. 紧张、激烈的戏剧冲突 Xung đột căng thẳng và kịch tính 没有冲突就没有戏剧。构建戏剧冲突是戏剧作品的基本特征之一。戏剧冲突 就是作品中所反映的矛盾与斗争,它可以是人与人之间的冲突,也可以是人物与周 围环境的冲突或者特定环境下人物自身的冲突。Kịch thì phải có xung đột. Dựng nên những tình tiết xung đột là một trong những đặc trưng cơ bản của những tác phẩm kịch. Xung đột được phản ánh qua những mẫu thuẫn và tranh đấu trong tác phẩm, có thể là xung đột giữa những nhân vật với nhau, giữa nhân vật với môi trường xung quanh, cũng có thể là nhân vật tự mẫu thuẫn trong những hoàn cảnh đặc biệt. 戏剧冲突应当集中、紧张,富有传奇性和曲折性,以求在有限的舞台时空内 取得引人关注、扣人心弦、引人入胜。Hạn chế về mặt không gian và thời gian, để có thể thu hút sự quan tâm theo dõi, tạo sự kịch tính và hấp dẫn được người xem, thì xung đột phải cay cấn, căng thẳng, giàu tính hư cấu và sự phức tạp. Ví dụ: “Tôi là Đế Thích nghe anh nhắc đến tôi, nên tôi phải đến xem anh đánh cờ ra thế nào, thấy anh quả thật là tay cờ giỏi, đáng khen. Cùng làng cờ với nhau, tôi muốn giúp anh một việc: số anh gần đến ngày chết, anh bảo cho vợ anh biết là khi anh nằm xuống rồi thì chị ấy nhớ thắp hương lên mà vái tên tôi, tôi sẽ hiện xuống cứu giúp anh sống lại”. [……] Vợ người bán thịt chạy theo níu lại: “Người này là chồng tôi sao chị lại dẫn đi”? Vợ Trương Ba cãi lại: “Chồng của tôi sao chị chạy theo giành”? Rồi hai người đàn bà cãi lẫy, giành giựt, đánh nhau tranh chồng, kiện đến quan. Quan hỏi người bán thịt nhận ai là vợ, anh ta chỉ vào vợ Trương Ba và bảo vợ cũ của mình là vợ người bán thịt ở lối xóm. Quan hỏi cách làm heo bán thịt thế nào anh ta nói không biết, hỏi đến cách đánh cờ tướng, anh ta trả lời rất thạo. Viên quan lấy làm khó xử vì hồn người này lại xác người kia, mới gọi vợ Trương Ba hỏi nhỏ xem trong khi chồng thị còn sống có làm điều gì đặc biệt không. Vợ Trương Ba thật tình kể lại việc Đế Thích xuống đánh cờ, có hứa lúc nào chồng thị chết, thì gọi đến ông sẽ cứu sống lại, nhưng rủi thị quên đi, đến khi xác chồng chết đã nát thịt rồi mới nhớ gọi đến, may có người bán thịt mới chết, ông tiên mới đem hồn Trương Ba nhập vào xác người bán thịt mới chết này. Viên quan cho đòi riêng người bán thịt đến hỏi có biết Đế Thích không, anh ta trả lời y chang như vợ Trương Ba nói, nên được xử cho về nhà Trương Ba. Người vợ anh bán thịt đành phải chịu mất chồng. ( Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) 戏剧冲突源自生活冲突与性格冲突,是对两者艺术的转化。生活冲突主要是 人的矛盾,是人的性格冲突的结果,因此,戏剧冲突既表现为外在的生活冲突,又 表现为内在的性格冲突。Xung đột đến từ xung đột trong cuộc sống và mâu thuẫn trong tính cách nhân vật, là phát triển giữa 2 mâu thuẫn. Xung đột trong cuộc sống chủ yếu là mẫu thuẫn của con người, là kết quả của sự mẫu thuẫn trong tính cách con người. Vì vậy, mâu thuẫn trong kịch vừa thể hiện mâu thuẫn bên ngoài cuộc sống, vừa thể hiện xung đột trong tính cách bên trong con người. 3. 以人物台词推进戏剧动作 Từ lời thoại phát triển hành động 台词是剧本中的人物语言,它用来塑造人物的形象,展示矛盾冲突的基本手 段。它包括对白(对话)、旁白和独白等基本表达形式,集中对白形式占据主导。 Lời thoại là lời của nhân vật trong kịch bản, tạo ra lời thoại để khắc tạc nên hình tượng nhân vật, cũng là những thủ pháp cơ bản để phát triển mâu thuẫn xung đột. Hình thức thoại gồm đối thoại, kể và độc thoại,.. trong đó, thường thấy nhất là đối thoại. 剧本不允许作者出现,一般也不能有陈述人的语言,只能靠人物自身的语言 塑造形象。Tác giả không được xuất hiện trong kịch bản, thường không thể có người dẫn chuyện, chỉ có thể thông qua giao tiếp của nhân vật để xây dựng hình tượng của họ. 离开了人物的台词,就没有了戏剧文学。这就是戏剧有别于小说等艺术形式 的地方。人物的台词应具有引出动作和有利于动作的可能性,能够推进戏剧动作向 前发展。Nếu không có thoại, sẽ không có thể loại văn học gọi là kịch. Đây là điểm tạo nên sự khác biệt giữa kịch và các hình thức nghệ thuật khác như tiểu thuyết. Lời thoại kịch của nhân vật nên khơi gợi được động tác và dễ phối hợp động tác trong lúc diễn. Ví dụ: Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à? (Dúi đầu Thị Kính ngã xuống) Úi chao! Tôi đã bảo ông mà! Lấy vợ cho con thì phải kén họ. Tôi đã bảo là phải kén những nơi công hầu kia mà! (Múa hát sắp chợt) Giống phượng giống công Giống nhà bà đây giống phượng giống công. Còn tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. Chứ bây giờ bay mới lộ cái mặt ra, Chứ bây giờ sao chẳng mở cái mồm ra? Thị Kính: (khóc) Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ… Sùng bà: Thôi câm đi! Lại còn dám mở mồm nữa à? (Tiến lại phía Thiện Sĩ) Úi chao! Hú hồn hú vía cho con tôi! Giải kiếp! Giải kiếp! (Quay lại Thị Kính) (Nói lệch) Cả gan! Cả gan! Cái con này thật cả gan! May cho con tao sực tỉnh giấc vàng, Tỉnh tình tinh nữa còn gì mà không chết? Này con kia! Mày có trót say hoa đắm nguyệt Đã trên dâu dưới Bộc hẹn hò… Thị Kính: (vật vã khóc) Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi! ( Quan âm Thị Kính ) 第二节:戏剧语言的特点 Tiết 2: Đặc điểm của ngôn ngữ kịch 戏剧语言是戏剧的基本材料,是戏剧展开情节、刻画人物、揭示主旨的手段和工 具。由于戏剧艺术自身的特殊性,戏剧语言也具有自己明显的特性,即戏剧语言的 动作性,个性化和抒情性。 Ngôn ngữ kịch là tư liệu cơ bản của kịch, là phương tiện, công cụ để kịch phát triển cốt truyện, khắc họa nhân vật, bộc lộ chủ đề chính. Do đặc thù của bản thân nghệ thuật kịch, ngôn ngữ kịch cũng có những đặc điểm rõ rệt riêng, đó là tính hành động, tính cá nhân hóa và tính trữ tình của ngôn ngữ kịch. 1. 动作性 Tính hành động 动作性是戏剧人物语言最基本的特征,是人物语言戏剧性的体现。 Tính hành động là đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ nhân vật kịch và là sự biểu hiện kịch tính của ngôn ngữ nhân vật. 戏剧的动作性包括两个方面:一是指与对话相伴随的动作,如表情、手势、语调、 内心活动等;二是指对话引起的行为,如因争执而互相厮打,合谋共商之后采取的 行动等。人物语言的动作性,除能体现人物的性格,表达人物的思想感情之外,还 能推动戏剧情节的发展。具体地说,人物语言的动作性能引起剧中人的反应,并最 终形成行动,甚至改变人与人之间的关系。 Tính hành động bao gồm hai khía cạnh: một khía cạnh đề cập đến các hành động đi kèm với đối thoại, như biểu cảm, cử chỉ, ngữ điệu, hoạt động nội tâm, v.v.; khía cạnh kia đề cập đến các hành vi do đối thoại gây ra, chẳng hạn như đánh nhau do tranh chấp, âm mưu và thảo luận, và hành động được thực hiện sau hành động, v.v. Hành động của ngôn ngữ nhân vật không chỉ có thể phản ánh tính cách nhân vật và thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật mà còn thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện của bộ phim. Cụ thể, việc thực hiện hành động bằng ngôn ngữ của các nhân vật có thể gây ra phản ứng của con người trong vở kịch, từ đó hình thành nên hành động, thậm chí làm thay đổi mối quan hệ giữa con người với nhau. Ví dụ: Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó được tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát! Trong tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, chỉ bằng một lời thoại ngắn của nhân vật Trương Ba, chúng ta đã có thể thấy rõ tính hành động của kịch: + Hành động: ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy => biểu hiện: - Con người đang ở trạng thái u uất, bế tắc, không lối thoát (ôm đầu). - Đau khổ, dằn vặt, quẫn bách đến cùng cực, không thể chịu đựng dày vò hơn được nữa (vụt đứng dậy) => trào ra thành những dòng độc thoại đầy nước mắt. + Lời nói: - Phủ định: không, không muốn sống. - Tâm trạng: • Chán cái chỗ ở không phải của tôi lắm rồi. • Sợ, muốn rời xa cái thân thể kềnh càng thô lỗ “tức khắc”. • Khao khát “tách ra cái xác này, dù chỉ một lát”. => Nhận xét: các câu cảm thán, ngắn => lời văn dồn dập, hối thúc => trạng thái căng thẳng, bức bách. 2. 个性化 Cá nhân hóa “言为心声”,人物的身份、职业、气质、性格不同,说出的话也不一样。 "Lời nói là tiếng nói của trái tim", danh tính, nghề nghiệp, khí chất, tính cách của các nhân vật khác nhau đồng nghĩa với việc lời nói họ nói cũng sẽ khác nhau. 就是说,人物语言要符合人物性格,要彼此各不相同。舞台上戏剧人物语言的个性 化,表现在要符合其所处的时代,生活环境,身份和人生阅历,要反映他的心理活 动和思想习惯,还表现在要揭示人物性格的发展变化。人物语言是个人的“口 语” ,而不是剧作者的代言,更不是千人一腔的模式化语言。个人的口语虽有大众 化,生活化的特点,但并不会趋于简单化,均有着鲜明的个性化艺术特色。 Ngôn ngữ phải phù hợp với tính cách nhân vật và khác biệt với nhau. Việc cá nhân hóa ngôn ngữ của các nhân vật kịch trên sân khấu thể hiện ở chỗ cần phải phù hợp với thời đại, môi trường sống, bản sắc và kinh nghiệm sống mà họ đang sống, phản ánh hoạt động tâm lý, thói quen tư duy của họ, bộc lộ sự phát triển và thay đổi của họ. về tính cách của nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật là “ngôn ngữ nói” của một cá nhân, không phải là sự tán thành của nhà viết kịch, cũng không phải là ngôn ngữ khuôn mẫu được hàng nghìn người chia sẻ. Ngôn ngữ nói của cá nhân tuy mang tính đại chúng và đời sống thường ngày nhưng không hề có xu hướng đơn giản hóa và mang những nét nghệ thuật riêng biệt riêng biệt. Ví dụ: *(Khi Hồn Trương Ba ngẩng lên thì đã thấy cái Gái đứng trước mặt với cái nhìn lặng lẽ, soi mói.) Hồn Trương Ba: (như cầu cứu) Gái, cháu… Cái Gái: (lùi lại) Tôi không phải là cháu của ông! Hồn Trương Ba: (nhẫn nhục) Gái, rồi lớn lên cháu sẽ hiểu... ông đúng là ông nội cháu... Cái Gái: Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông! Ông dám nhận là ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi. Chị con dâu: (gọi theo con) Gái, quay lại đây, Gái! (nhìn thấy Hồn Trương Ba đang run rẩy, liền đi tới bên cạnh) Thầy, thầy đừng giận con trẻ... Nó rất yêu thương ông nội. Đêm nào nó cũng khóc thương ông... Nó cất giữ nâng niu từng chút kỉ niệm của ông: đôi guốc gỗ, bó đóm thuốc lào, nhất là những cây thuốc trong vườn... Chỉ tại nó nghĩ thầy không phải là ông nội của nó, con dỗ dành thế nào nó cũng không nghe... (rưng rưng) Khổ thân thầy... • Yêu thương gắn bó với ông hết mực: đêm nào cũng khóc, nâng niu từng chút kỉ niệm của ông => dẫn tới phản ứng dữ dội: • Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng. • Chối bỏ, xua đuổi Hồn Trương Ba. Phản ứng quyết liệt của một đứa trẻ. Tâm hồn trẻ thơ vốn trong trẻo, chỉ có hai màu sáng tối, kiên quyết không chấp nhận cái xấu, cái ác. Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn có ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu! Đế Thích: Chứ sao! Ông với anh hàng thịt là hai người xa lạ, còn ông với thằng cu Tị đã từng quấn quýt quý mến nhau, ông sống trong thân thể thằng bé chắc sẽ ổn... Đế Thích: (suy nghĩ) Con người dưới hạ giới các ông thật kì lạ. Đưa ra đề xuất để Trương Ba được sống: nhập xác Cu Tị => một cách tồn tại “dễ thở” hơn, “dễ chịu” hơn. - Khẳng định một hiện thực không phân biệt trần gian hay thượng giới: không ai được toàn vẹn cả. - Không hiểu được những suy nghĩ của Trương Ba “con người trần giới các ông thật kì lạ”. => Vị thần tiên quyền phép biến hóa, yêu mến Trương Ba nhưng rốt cuộc vẫn mang tầm nhìn, điểm nhìn xa lạ, không thể thấu hiểu những suy nghĩ trần thế. Từ đó ta có thể thấy được mõi nhân vật đều có ngôn ngữ cá nhân riêng của mình, phù hợp với tính cách, độ tuổi, và nghề nghiệp của từng nhân vật 3. 抒情性 Tính trữ tình 戏剧语言是剧中人物表达思想感情的媒介。 Ngôn ngữ kịch là phương tiện để các nhân vật trong vở kịch thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của mình. 戏剧语言有两种:一种是舞台提示性语言,用于简单说明戏剧中的时间、地点、人 物动作和心理等,这部分语言在叙事上与小说差不多,对戏剧人物的塑造不起第一 性的作用,另一种是人物语言,即台词,用于塑造人物形象,展示矛盾冲突。戏剧 语言的抒情性在不同类型戏剧作品中有着不同的体现。在以诗歌体写成的戏剧中, 其抒情性体现在语言的诗韵、诗味等诗性特点上,中外戏剧中都有用韵文写成的戏 剧。在以散文体写成的戏剧中,其抒情性体现在具有日常口语特点,经过润色提炼 的散文化语言上,近代戏剧常用散文写成。戏剧语言的抒情性有助于丰富人物形 象,推动情节发展,表现戏剧作品的诗意力量,它是戏剧人物舞台魅力的重要表 征。 Ngôn ngữ kịch có hai loại: một là ngôn ngữ gợi ý sân khấu, dùng để giải thích ngắn gọn về thời gian, địa điểm, hành động của nhân vật và tâm lý trong kịch, phần ngôn ngữ này gần giống với tiểu thuyết trong truyện kể và không thể đóng vai trò dẫn dắt. Vai trò còn lại là ngôn ngữ nhân vật, tức là lời thoại dùng để tạo hình nhân vật và thể hiện những xung đột. Tính trữ tình của ngôn ngữ kịch được biểu hiện khác nhau ở các thể loại tác phẩm kịch khác nhau. Trong kịch viết bằng thơ, tính trữ tình được thể hiện ở vần thơ và hương vị của ngôn ngữ, có kịch viết bằng thơ ở cả kịch Trung Quốc và kịch nước ngoài. Trong kịch viết bằng văn xuôi, tính trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn xuôi trau chuốt, trau chuốt mang đặc điểm của ngôn ngữ nói đời thường, kịch hiện đại thường được viết bằng văn xuôi. Tính trữ tình của ngôn ngữ kịch giúp làm phong phú nhân vật, thúc đẩy sự phát triển cốt truyện, thể hiện sức mạnh thi vị của tác phẩm kịch, là biểu tượng quan trọng về sức hấp dẫn sân khấu của các nhân vật kịch. Ví dụ: Vườn cây rung rinh ánh sáng. Ở một góc nhà đó, hiện lên cảnh tượng cu Tị đang ôm chầm lấy mẹ, chị Lụa cuống quýt vuốt ve con. Bà vợ Trương Ba xuất hiện ở phía trước sân khấu. Vợ Trương Ba: Ông ở đâu? Ông ở đâu? (Giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) Trương Ba: Tôi đây bà ạ. Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ... Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu... + Khung cảnh: - Vườn cây: rung rinh ánh sáng. => Không gian quen thuộc gắn với con người Trương Ba, tinh thần Trương Ba => nơi lưu dấu những hồi ức tươi đẹp về Trương Ba trong lòng người thân vẫn được vun xới, để lại chan hòa, ấm áp. - Cu Tí hồi sinh và mẹ con đoàn tụ => hạnh phúc trong trẻo, cảm động. + Sự xuất hiện của Trương Ba: - Qua lời văn: chập chờn xuất hiện => chỉ là cái bóng. - Qua lời Trương Ba: “Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu” => lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ => chất trữ tình trong kịch Lưu Quang Vũ. 第三节: 戏剧翻译原则 戏剧翻译可分为两种: - 阅读的翻译 - 舞台演出的翻译 戏剧表演的使命便是它的基本特征 。 Dịch kịch được chia làm hai loại : - Dịch đọc - Dịch sân khấu Nhiệm vụ của biểu diễn kinh kịch chính là đặc điểm cơ bản của kinh kịch 1. 上口性 Tính mượt mà 戏剧最终是要搬上舞台演出的 ,是要通过 “说 ”与 “表演 ”来实现其艺术价 值的 ,因而追求戏剧语言的上口性对戏剧演出至关重要 。戏剧创作如此 ,戏剧 翻译亦然 。戏剧翻译中的上口性就是要求译文语言既要便于演员上口 ,又要有利 于剧情表现与观众理解 。具体地说 ,就是要便于演员表演时念起来抑扬顿挫 , 朗朗上口 ,观众听起来语音清晰 ,流畅顺耳 。不仅如此 ,由于舞台演出的时空 局限 ,上口性还需语言简练 、鲜活 。因为 “一句台词稍纵即逝 ,不可能停下 戏来加以注释 、讲解” 。拖泥带水 、句子零乱的台词也难以取得应有的表情艺 术效果 。译文语言的鲜活 ,就是要语言生动形象 ,表达准确 ,有力度 ,有情 趣 ,充满着时代气息 。 Kịch rồi cuối cùng sẽ được biểu diễn trên sân khấu, để thể hiện được giá trị nghệ thuật của kịch thì phải thông qua “ lời thoại” và “ diễn xuất” . Vì vậy sự theo đuổi tính mượt mà của ngôn ngữ kịch có vai trò quan trọng trong việc diễn kịch. Điều này đúng với việc sáng tác kịch và dịch kịch. Tính mượt mà trong dịch kịch đòi hỏi ngôn ngữ dịch không chỉ để cho diễn viên dễ phát âm mà còn phải thuận lợi cho việc trình bày cốt truyện và để cho khán giả hiểu được vở kịch. Cụ thể là giúp diễn viên dễ dàng nói lời thoại một cách nhịp nhàng, lưu loát trong quá trình biểu diễn, để khán giả có thể nghe lời thoại một cách rõ ràng và trôi chảy. Không chỉ vậy, do hạn chế về thời gian và không gian của các buổi biểu diễn trên sân khấu nên tính mượt mà cũng đòi hỏi ngôn ngữ phải súc tích, sinh động. Bởi vì “một lời thoại thoáng qua, không thể dừng vở kịch để chú thích, giải thích được”. Những lời kịch lộn xộn, dài dòng thì khó có thể khiến cho vở kịch đạt được hiệu quả của nghệ thuật biểu diễn. Ví dụ : Tác phẩm kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ Vở kịch lấy bối cảnh một làng quê ở miền Bắc có tên Cà Hạ, được sự cố vấn và tâng bốc của quân sư Văn Sửu, Chủ tịch xã Cà Hạ là ông Toàn Nha đã quyết định thay tên đổi họ xã Cà Hạ với cái tên rất mĩ miều là xã Hùng Tâm. Bên cạnh đó, ông còn “Phong chức” cho những người nông dân thật thà, chất phác với những cái danh nghe rất oách, nhưng thực chất đây chỉ là cái “Danh hão” như: Chủ nhiệm Trung tâm Công nghệ, Chủ nhiệm Trung tâm Xây dựng, Chủ nhiệm Trung tâm triệt sản gia súc... nhằm quyết tâm thực hiện đạt được mục tiêu “Phấn đấu để mỗi sáng mai thức dậy, người dân Việt Nam đều mơ ước là người dân xã Hùng Tâm”. ⇨ Thể hiện sự sinh động, linh hoạt trong ngôn ngữ, tạo thú vị trong ngôn từ, mang lại sự vui vẻ cho khán giả 2. 可表演性 Khả năng diễn xuất 戏剧是通过表演来完成其艺术使命的 。戏剧表演的特性要求其译文语言要体现出 动作性 ,要适于演员舞台表演 。不仅如此 ,其译文语言还需具有语境中的前后 “关联与激发性 ” 。也就是说 ,其译文的动作性还要求人物对话的语言环环相 扣 ,彼此推演流转 ,形成一个既可连续演出 ,又可推动剧情发展的动作体系 。 戏剧翻译家与表演艺术家英若诚指出 : “作为一个翻译者 ,特别是翻译剧本的时 候 ,一定要弄清人物在此时此刻语言背后的 ‘动作性 '是什么 ,不然的话 ,就 可能闹笑话 。 Vẻ đẹp nghệ thuật của kịch được thể hiện thông qua việc biểu diễn. Đặc điểm của việc biểu diễn kịch đòi hỏi ngôn ngữ dịch phải miêu tả được hành động, phù hợp với việc biểu diễn của diễn viên trên sân khấu. Không chỉ như thế, ngôn ngữ dịch thuật phải có “ tính phù hợp và kích thích” với ngữ cảnh. Nói cách khác, tính hành động của bản dịch yêu cầu ngôn ngữ đối thoại của nhân vật phải liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành một chuỗi các hành động diễn ra liên tục và thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện. Nhà dịch kịch kiêm nghệ sỹ diễn kịch Anh Nhược Thành cho biết: “ Là một nhà phiên dịch, đặc biệt là lúc dịch kịch bản, đặc biệt phải chú trọng vào làm rõ “tính hành động“ đằng sau ngôn ngữ của nhân vật lúc đó là gì, nếu không thì nó sẽ trở thành một trò cười. Ví dụ: Tác phẩm kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ nghệ sĩ Xuân Bắc là một nhân vật quan trọng, góp phần tạo nên sự thành công vang dội cho vở diễn. NSƯT Xuân Bắc luôn tạo được tiếng cười cho khán giả trong vai Văn Sửu. Anh diễn nhấn nhá, có duyên, tạo nên hình ảnh một tay cố vấn hoạt ngôn, sĩ diện, chạy theo bệnh thành tích. Lớp buôn lông gà lông vịt do Văn Sửu (NSƯT Xuân Bắc) đào taọ gây cười nhất trong vở kịch. 3. 性格化 Cá nhân hóa “一句台词勾画一个人物 ” (老舍语 ) ,说出了戏剧台词之于塑造人物的重要 性 。戏剧人物需有鲜明而独特的性格 。 在戏剧翻译中 ,应针对不同人物的性格进行遣词造句 。 “译戏如演戏 ,首先要进入角色 。 ” “倘若不能进入角色 ,译成千面一 腔 ,化千为 ” ” 再现人物的性格 ,需要把握人物台词的语义与风格 ,辨明一 ,戏就化为乌 有 。 ”其言说的语调 ,分清其语气的变化 ,感知其语势的强弱 。惟其如此 , 戏剧翻译中再现的人物才会千人千面 ,千面千腔 ,性格突出 ,形象饱满 ,耐人 寻味 。 “Một câu thoại phác họa nên một nhân vật” ( lời của Lão Xá), điều này thể hiện tầm quan trọng của lời thoại kịch trong việc tạo hình nhân vật. Nhân vật trong kịch cần có tính cách riêng biệt và độc đáo. Trong dịch kịch, tạo ra những câu từ khác nhau ứng với những nhân vật có tính cách khác nhau. “Dịch kịch cũng như diễn kịch, trước hết cần phải nhập vai vào nhân vật”. “Nếu không nhập được vai thì hàng ngàn vở kịch cũng chỉ chung một giọng điệu, hàng ngàn nhân vật cũng chỉ có một nét, tất cả đều giống nhau.” Tái hiện tính cách của nhân vật đòi hỏi phải nắm bắt được ngữ nghĩa và phong cách lời thoại của nhân vật, nhưng chỉ nắm được một trong hai yếu tố thì vở kịch coi như vô nghĩa. Ngữ điệu của lời nói, phân biệt được những thay đổi trong giọng điệu, cảm nhận được cường độ của lời nói. Chỉ có như vậy, mỗi nhân vật được tái hiện trong bản dịch kịch mới có ngàn người ngàn mặt, ngàn mặt ngàn giọng (sẽ có một khuôn mặt riêng (tính cách,thân phận riêng)) , có hàng nghìn giọng nói, tính cách riêng biệt, hình tượng nhân vật phong phú, giàu ý vị. Ví dụ: Tác phẩm kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ Khả năng biến hóa của Xuân Bắc trên sân khấu kịch. Trong vở "Bệnh sĩ" của tác giả Lưu Quang Vũ, Xuân Bắc vào vai cố vấn Văn Sửu. Anh diễn nhấn nhá, có duyên, tạo nên hình ảnh một tay cố vấn hoạt ngôn, sĩ diện, chạy theo bệnh thành tích.