Uploaded by Báu Nguyễn

Module 2 - Tín dụng ngân hàng - Chu Mai Linh

advertisement
TÍN DỤNG DÀNH CHO DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
VÀ XU HƯỚNG MỚI VỀ SẢN
PHẨM NGÂN HÀNG
Giảng viên: Chu Mai Linh
NỘI DUNG
Giới thiệu
chung về
hoạt động
NHTM
Chế độ pháp lí
đối với hoạt
động cho vay
Tín dụng
dành cho
SME
THẢO LUẬN
VÀ CHIA SẺ
TỪ DOANH
NGHIỆP SME
Chính sách và
qui trình cho
vay SME
Nhận diện khó
khăn khi cho vay
SME và biện
pháp giảm rủi ro
2
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
6%
Biểu đồ 1. Tỷ lệ đóng góp vào GDP hàng năm của ngành tài chính, ngân
hàng và bảo hiểm giai đoạn 2015 - 2021
Đơn vị: %
5,49%
5,52%
5,47%
5,33%
5,32%
5,37%
5%
4,62%
GDP share
4%
3%
2%
1%
0%
2015
2016
2017
2018
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
2019
2020*
2021**
3
Biểu đồ 2. Số lượng doanh nghiệp mới được thành lập trong
ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm giai đoạn 2016 - 2021
2 000
1 867
1 800
1 600
1 538
1 478
Number of registrations
1 400
1 200
1 299
1 230
1 185
1 000
800
600
400
200
0
2016
2017
2018
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
2019
2020
2021
4
Biểu đồ 3. Số lượng các định chế tài chính
(phân loại theo đặc điểm)
0
500
People's credit funds
1 000
1 500
1 181
Subsidiaries of foreign banks
50
Joint-stock commercial banks
28
Financial and finance leasing companies
26
Full foreign-owned banks
9
Stated-owned commercial banks
4
Microfinance institutions
4
Banks under compulsory purchase of the State
Bank of Vietnam*
3
Joint-venture banks
2
Vietnam development bank
1
Cooperative bank of Vietnam
1
Vietnam bank for social policies
1
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
5
6
Biểu đồ 4. Số lượng chi nhánh ngân hàng trên 100.000 người dân ở độ
tuổi trưởng thành giai đoạn 2010-2020
Number of bank branches per hundred thousand adults
4,5
4,0
3,8
3,8
3,6
3,5
3,9
3,8
4
4
2019
2020
3,5
3,5
3,2
3,1
3,0
2,5
2,0
1,5
1,0
0,5
0,0
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
7
Biểu đồ 5. Tổng giá trị tiền gửi giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: triệu tỷ đồng VND
Total deposit outstanding in trilllion Vietnamese dong
10 000
9 470
8 793
9 000
8 000
7 718
6 843
7 000
6 000
5 998
5 000
4 000
3 000
2 000
1 000
0
2016
2017
2018
2019
September 2020
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
8
Biểu đồ 6. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2021
Đơn vị: %
35%
30%
29,8%
Credit growth rate
25%
20%
17,3%
18,3%
18,2%
14,2%
15%
13,9%
13,7%
12,5%
12,2%
12%
2020
2021*
10,9%
8,9%
10%
5%
0%
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
9
Biểu đồ 7. Chỉ số CAR của
các ngân hàng theo đặc điểm sở hữu giai đoạn 2012-2021
State-owned banks
Joint stock commercial banks
Đơn vị: %
16%
14%
14%
12,6%
Capital adequacy ratio
12%
13,2%
12,8%
12,7%
12,1%
11,8%
11,5%
10,9%
10,3%
10%
9,4%
9,4%
9,9%
11,2%
10,5%
10,2%
9,5%
9,5%
10,9%
9%
8%
6%
4%
2%
0%
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
10
Tỷ suất lợi nhuận của các NHTM
Biểu đồ 8. ROE Quí 2/2021
Đơn vị: %
0%
5%
10%
Joint stock commercial
banks
15%
10,23%
Biểu đồ 9. ROA Quí 2/2021
Đơn vị: %
0,0%
0,5%
1,0%
1,5%
Finance and leasing
companies
1,45%
People's Credit Funds
9,79%
Vietnam Bank for Social
Policies
0,89%
State-owned banks
9,48%
Joint stock commercial
banks
0,87%
Finance and leasing
companies
Vietnam Bank for Social
Policies
Joint venture, 100%
foreign-owned banks,…
Cooperative bank
Whole system
6,9%
People's Credit Funds
State-owned banks
4,73%
Joint venture, 100%
foreign-owned banks,…
2,75%
Cooperative bank
2,32%
8,25%
Whole system
2,0%
0,63%
0,55%
0,37%
0,19%
0,68%
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
11
Lãi suất tiền gửi bình quân
giai đoạn 2015-2021
Bảng 1. Lãi suất tiền gửi bình quân giai đoạn 2015-2021
Đơn vị: %
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
12
Lãi suất tiền gửi tại tháng 11/2022
Câu hỏi: Khách hàng có 100 triệu đồng và có nhu cầu gửi trong
khoảng thời gian là 12 tháng, khách hàng nên lựa chọn kỳ hạn gửi
tiền nào, để có số tiền thu về là lớn nhất?
UOB
Vietcombank
13
Lãi suất cho vay bình quân
theo kì hạn và loại tiền
Bảng 2. Lãi suất cho vay bình quân theo kì hạn và loại tiền
giai đoạn 2015-2021
Đơn vị: %
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
14
Biểu đồ 10. Số lượng thẻ ngân hàng trong thanh toán
Đơn vị: triệu thẻ
140
129,37
133
123,13
Number of cards in millions
120
100
99
103,13
106,31
110,24
111
Q3 2020
Q4 2020
114
118
80
60
40
20
0
Q4 2019
Q1 2020
Q2 2020
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
Q1 2021
Q2 2021
Q3 2021
Q4 2021
Q1 2022
15
Biểu đồ 11. Số lượng thẻ trong thanh toán theo loại thẻ (nội địa/quốc tế)
Đơn vị: triệu thẻ
Domestic
International
120
Number of cards in millions
100
87,78
90,69
93,78
94
101,52
98
96
105,92
107,7
80
60
40
20
15,35
15,62
16,46
17
18
20
Q4 2020
Q1 2021
Q2 2021
21,61
23,45
25,3
0
Q1 2020
Q2 2020
Q3 2020
Q3 2021
Q4 2021
Q1 2022
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
16
Biểu đồ 12. Ngân hàng có số lượng chi nhánh nhiều nhất
0
100
200
300
Agribank (AGB)
400
500
600
700
800
900
1 000
939
BIDV (BID)
189
Vietinbank (CTG)
155
Vietcombank (VCB)
121
Sacombank (STB)
109
MB Bank (MBB)
99
LienVietPostBank (LPB)
76
HDBank (HDB)
72
VPBank (VPB)
66
MSB Bank (MSB)
62
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
17
Biểu đồ 13. Ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất
T3/2022
Đơn vị: triệu tỷ đồng VN
0
200 400 600 800 1 0001 2001 4001 6001 8002 000
Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam (BIDV)
1 761,94
Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry
and Trade (Vietinbank)
1 531,47
Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of
Vietnam (Vietcombank)
Military Commercial Joint Stock Bank
Vietnam Technological And Commercial Joint Stock
Bank (TCB)
1 414,77
607,14
568,81
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
18
Biểu đồ 14. Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân có tổng tài sản
lớn nhất Q3/2021
Đơn vị: tỷ đô la
0
5
10
15
20
25
Military Bank
24,39
Techcombank
23,77
Sacombank
21,7
VPBank
21,07
ACB
21,04
SHB
20,4
HDBank
TPBank
30
15,2
11,43
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
19
Biểu đồ 15. Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước
có mức vốn hóa cao nhất Q1/2021
Đơn vị: tỷ đô la
0
1
2
3
4
5
Techcombank
8
9
4,07
Military Bank
3,42
ACB
TPBank
7
7,63
VPBank
Sacombank
6
2,99
2,13
1,96
SHB
1,82
HDBank
1,79
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
20
ONLINE BANKING
Biểu đồ 17. Số lượng giao dịch thực hiện online
Đơn vị tính theo nghìn
Internet
Mobile banking
900 000
250 000
231 025,62
169 191,03
167 313,02
156 217,29
150 000
100 000
50 000
Number of transactions in thousands
Number of transactions in thousands
200 000
784 187,02
800 000
214 712,79
712 919,03
700 000
600 000
506 596,2
467 775,36
500 000
395 052,96
400 000
300 000
200 000
100 000
94,83 533,33
0
Q1
Q2
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022
56,23
34,23
0
Q1
Q2
Q1
Q2
Q3
Q4
Q1
2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022
21
Biểu đồ 18. Hành vi khách hàng đối với
dịch vụ mobile banking
Đơn vị: %
80%
73%
72%
During COVID-19
Expected future use, 1 year from now
70%
Share of respondents
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Nguồn: Dữ liệu từ Statista, 2022
22
ĐỊNH NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
• Dựa vào Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm
2010 thì:
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận” và
“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau
đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”
(trích điều 4, Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam)
23
BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Cổ đông/thành viên
góp vốn vào ngân hàng
tạo ra vốn ngân hàng
chuyển
tiền vào
ngân hàng
Khách hàng
Khách hàng
gửi tiền vào tài khoản
ngân hàng
đề nghị
vay vốn
những người đi vay
24
NHTM LÀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
25
NGUỒN VỐN BÊN NGOÀI CHO DOANH NGHIỆP
Huy động vốn chủ sở hữu
Huy động vốn vay
26
NGUỒN VỐN TÀI TRỢ CHO CÁ NHÂN
•
•
•
•
Người thân và bạn bè
Thẻ tín dụng
Vốn vay trên tài sản là bất động sản
Các loại vốn vay tiêu dùng từ ngân hàng thương
mại (vay mua ô tô, vay tiêu dùng…)
• Các loại vốn vay từ các công ty tài chính, phi tài
chính, tín dụng đen
27
TẠI SAO LẠI CẦN CÓ NGÂN HÀNG?
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
TRƯỚC KHI CÓ GIAO
DỊCH VỐN
Vấn đề sự lựa
chọn đối nghịch
Giám sát trùng lặp
SAU KHI CÓ GIAO
DỊCH VỐN
Vấn đề rủi ro đạo đức
28
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
𝑷𝑸𝟏 = 𝟎. 𝟒
𝑷𝑸𝟐 = 𝟎. 𝟐
𝑷𝑸𝟑 = 𝟎. 𝟒
29
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
Chất lượng
Xác suất
Giá người mua sẵn
sàng thanh toán
Q1
0.4
$ 5000
Q2
0.2
$ 2500
Q3
0.4
0
30
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
Phân bổ các loại xe ban đầu
0.4
$5000
0.2
$2500
0.4
0
Chất lượng TB = $2500
Giá kì vọng = $2500
Phân bổ xe ở mức giá
$2500
𝟏
𝟑
$2500
𝟐
𝟑
$0
Chất lượng TB = 833,33
Giá kì vọng = $833,33
31
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
• Hệ quả là gì?
• Những người có xe ô tô chất lượng Q1 rời bỏ thị
trường, người mua xe cũng rời bỏ thị trường.
Cuối cùng không có giao dịch mua bán nào được
hình thành.
32
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
TÔI KHÔNG CHO VAY
• Thì sao? Điều nay liên hệ gì tới hoạt
động cấp vốn cho cá nhân/ doanh
nghiệp?
• Hoạt động cho vay trực tiếp
• Thị trường tài chính (đi vay bằng
phát hành trái phiếu, huy động vốn
bằng cổ phiếu…)
33
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG:
SỰ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH
• Một số giải pháp:
• Thu thập thông tin và sàng lọc người vay
• Sử dụng thông tin từ các tổ chức xếp hạng tín
nhiệm (Credit rating’s agencies)
• Trực tiếp giám sát người đi vay
• Huy động vốn từ ngân hàng thương mại
• Còn gì nữa không?
34
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
GIÁM SÁT TRÙNG LẶP
$500,000
$25
100
100
$5000
35
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
GIÁM SÁT TRÙNG LẶP
= c𝒙𝟐
= 2c𝒙𝟐 = c𝒙𝟐
=2c𝒙
Phương trình tiết kiệm
1. S = 2c𝑥 (𝑥 -1)
2. 𝑁ế𝑢 𝐶𝑜 > 𝐶𝐵 𝑡ℎì S = 2𝑥(𝐶𝑜 𝑥 - 𝐶𝐵 )
36
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Doanh nghiệp dừng hoạt động tại t=1.
• Giả sự doanh nghiệp không trả thuế và doanh nghiệp có thể đầu tư $30 từ
lợi nhuận giữ lại vào một dự án rủi ro tại t=0.
• Nếu không thực hiện dự án thì cổ đông nhận được cổ tức là $100 tại t=0
• Công ty phải trả số tiền vay là $100 tại t=1
Tình hình kinh doanh
Chiến lược của doanh nghiệp
Giá trị của DN tại t=1 nếu không
đầu tư và trả cổ tức $100 tại t=0
Giá trị của DN tại t=1 nếu đầu tư
$30 và trả cổ tức $70 tại t=0
Thuận lợi (p=0.5) Khó khăn (p=0.5)
$110
$70
$200
$5
37
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
GIÁ TRỊ
KHÔNG ĐẦU TƯ
CÓ ĐẦU TƯ
0.5*110 + 0.5*70 =$90
0.5*200+0.5*5 =$102.5
$190
$172
Cổ đông doanh
nghiệp
$100
$105
Người cho vay
$85
$52.5
Doanh nghiệp
38
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
TÔI KHÔNG CHO VAY
39
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
•
•
•
•
Giải pháp
Giám sát người đi vay
Yêu cầu có tài sản đảm bảo khi đi vay
Huy động vốn qua ngân hàng thương mại
40
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Câu hỏi: Tại sao khi cho vay vốn, ngân hàng thường yêu
cầu tài sản đảm bảo?
90%
$ 300
S
10%
60%
Lãi suất phi rủi ro
r= 10%
0
$400
R
40%
0
41
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Câu hỏi:
• Giả sử không có tài sản đảm
bảo thì ngân hàng sẽ cho vay
với lãi suất là bao nhiêu?
• Giả sử ngân hàng định giá tài
sản đảm bảo = 90% mức giá trị
mà doanh nghiệp đề xuất, lãi
suất cho vay khi có tài sản đảm
bảo là bao nhiêu?
• Kết luận của doanh nghiệp là
gì?
42
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Không có tài sản đảm bảo
• Bước 1: Ngân hàng cho rằng, doanh nghiệp lựa chọn dự
án S
S
Lãi suất phi rủi ro
r= 10%
R
𝒓𝒔𝒖 = 22.22%
$ 160,2
𝒓𝒔𝒖 = 22,22%
$ 166.8
43
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Không có tài sản đảm bảo
• Bước 2: Ngân hàng cho rằng, doanh nghiệp lựa chọn dự
án R
𝒓𝑹
𝒖 = 83,33%
S
R
Lãi suất phi rủi ro
r= 10%
$ 105
𝒓𝑹
𝒖 = 83,33%
$ 130
44
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Doanh nghiệp cung cấp tài sản đảm bảo, tạm gọi là C
• Bước 3: Ngân hàng thiết kế hợp đồng cho vay mà doanh
nghiệp kiếm được nhiều hơn và không ảnh hưởng tới lợi
nhuận của ngân hàng.
S
R
Lãi suất phi rủi ro
r= 10%
𝒓𝒔
= 20,21%
𝒓𝑺
= 20,21%
$ 159,79
$ 159,79
45
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VẤN ĐỀ RỦI RO ĐẠO ĐỨC
• Đi vay không có tài sản đảm bảo
• Đi vay có tài sản đảm bảo
• Lãi suất cho vay không có tài
sản đảm bảo
𝒓𝑹
𝒖 = 83,33%
• Lãi suất cho vay có tài sản đảm
bảo
• 𝒓𝑺 = 20,21%
• C = $20,202
Kết luận:
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn dự án S, cung cấp tài sản đảm bảo và đi
vay với lãi suất thấp hơn
Câu hỏi mở rộng:
Tại sản ngân hàng vẫn có lúc cấp tín dụng và không yêu cầu tài sản
đảm bảo của khách hàng? Điều gì bù đắp cho rủi ro của ngân hàng?
46
HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
•
•
•
•
•
•
Khái niệm cấp tín dụng
Đối tượng cho vay
Điều kiện vay vốn
Giới hạn cấp tín dụng
Hợp đồng tín dụng
Bảo đảm tiền vay
47
HOẠT ĐỘNG
CẤP TÍN DỤNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ
HOẠT ĐỘNG CHO VAY
•
•
•
•
•
•
Khái niệm cấp tín dụng
Đối tượng cho vay
Điều kiện vay vốn
Giới hạn cấp tín dụng
Hợp đồng tín dụng
Bảo đảm tiền vay
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY
• Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động cho
vay:
1. Luật các tổ chức tín dụng 2010,2017
2. Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho
vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng,
3. Thông tư số 31/2016/TT-NHNN về qui định cho vay bằng
ngoại tệ của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng vay
là người cư trú.
4. Thông tư 07/2015/TT-NHNN về qui định về bảo lãnh ngân
hàng
5. Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 của Thống đốc ngân hàng
nhà nước về Về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng
6. Thông tư số 19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ
ngân hàng
49
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
• Các văn bản khác:
1. Bộ luật dân sự 2015
2. Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo
3. Nghị định 102/2017/NĐ-CP về đăng kí giao dịch đảm bảo
4. Thông tư số 21/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/3/2013 của Thống
đốc NHNN quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
5. Thông tư số 22/2016/TT-NHNN thay thế Thông tư số
28/2011/TT-NHNN ngày 1/9/2011 quy định việc tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh
nghiệp.
6. Nghị định 39/2014/NĐ-CP về hoạt động của công ty tài chính
và công ty cho thuê tài chính
50
MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI THÔNG TƯ 39/2016 TT-NHNN
• Khái niệm cho vay:
“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”
(Giải thích từ ngữ tại Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của
TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
51
CẤP TÍN DỤNG LÀ GÌ?
“Cấp tín dụng là việc thỏa
thuận để tổ chức, cá nhân
sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép
sử dụng một khoản tiền
theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho
thuê tài chính, bao
thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các
nghiệp vụ cấp tín dụng
khác”. (theo khoản 14, điều 4
Luật các tổ chức tín dụng, 2010)
“Cấp tín dụng bao gồm
nghiệp vụ cho vay, bảo
lãnh, chiết khấu, tái chiết
khấu, cho thuê tài chính,
bao thanh toán, đầu tư
trái phiếu doanh nghiệp,
phát hành thẻ tín dụng
và các nghiệp vụ cấp tín
dụng khác theo quy định
của Ngân hàng Nhà
nước”. (theo khoản 12, điều 3
Thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy
định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm
an toàn trong hoạt động của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài)
52
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
• Tổ chức tín dụng cho vay là tổ chức tín dụng được
thành lập và hoạt động theo quy định của Luật các tổ
chức tín dụng, bao gồm:
a) Ngân hàng thương mại;
b) Ngân hàng hợp tác xã;
c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
d) Tổ chức tài chính vi mô;
đ) Quỹ tín dụng nhân dân;
e) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
(Giải thích từ ngữ tại Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về
hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
53
KHÁCH HÀNG VAY VỐN
01
02
Pháp nhân được thành
lập và hoạt động tại Việt
Nam, pháp nhân được
thành lập ở nước ngoài
và hoạt động hợp pháp
tại Việt Nam;
Cá nhân có quốc tịch
Việt Nam, cá nhân có
quốc tịch nước ngoài
(Theo Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của
TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY
Đối tượng cho vay là
tiền.
Thời gian cho vay có
thể ngắn, trung và dài
hạn.
Nguyên tắc cho vay là
nguyên tắc hoàn trả,
nghĩa là người đi vay
phải trả cả gốc lẫn lãi
đúng thời hạn qui định.
Quan hệ cho vay được
thiết lập bằng hợp
đồng tín dụng hay thỏa
thuận cho vay được
thiết lập bằng văn bản.
55
NGUYÊN TẮC CHO VAY, VAY VỐN
Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử
dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lãi tiền
vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín dụng.
(Điều 4 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của
TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
56
ĐIỀU KIỆN VAY VỐN NGÂN HÀNG
(Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh
NHNN đối với khách hàng)
QUI ĐỊNH
VỀ GIỚI
HẠN CẤP
TÍN DỤNG
NHỮNG NHU CẦU VỐN KHÔNG ĐƯỢC CHO VAY
1. Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
2. Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm.
3. Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
4. Để mua vàng miếng.
5. Để trả nợ khoản nợ vay tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền
vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong dự toán xây
dựng công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
6. Để trả nợ khoản nợ vay tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài, trừ trường hợp cho
vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;
b) Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;
c) Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
(Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với
khách hàng)
59
PHƯƠNG THỨC CHO VAY
1. Cho vay từng
lần
2. Cho vay hợp
vốn
3. Cho vay lưu vụ
4. Cho vay theo
hạn mức
5. Cho vay theo
hạn mức cho vay
dự phòng
6. Cho vay theo
hạn mức thấu chi
trên tài khoản
thanh toán
8. Cho vay tuần
hoàn (rollover)
9. Phương thức
cho vay khác, kết
hợp 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7 và khoản 8
7. Cho vay quay
vòng
60
QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
• Khái niệm hợp đồng tín dụng
Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (bên cho
vay) với khách hàng (bên vay) là pháp nhân hoặc cá nhân
nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ nhất định giữa các bên theo
quy định của pháp luật, theo đó tổ chức ín dụng chuyển giao
một khoản tiền cho khách hàng (bên vay) sử dụng với điều
kiện khách hàng sẽ hoàn trả khoản tiền đó và lãi suất sau một
thời gian nhất định.
NỘI DUNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
Các điều khoản bắt
buộc của hợp đồng
Điều khoản về các bên tham gia hoạt động cho vay
Điều khoản về đối tượng của hợp đồng (số tiền vay, hạn mức
cho vay..)
Điều khoản về thời hạn cho vay
Điều hoản về mục đích sử dụng tiền vay
Điều khoản về hình thức vay (phương thức trả nợ, lãi suất…)
Điều khoản về đảm bảo khoản vay
Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay..
(Điều 23 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của
TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
62
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY
Khái niệm:
• Biện pháp bảo đảm tiền vay là việc tổ chức
tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lí để
thu hổi các khoản nợ đã cho khách hàng. Ví
dụ: cầm cố, thế chấp tài sản, kí quỹ, kí cược,
đặt cọc, bảo lãnh và tín chấp
63
NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC ĐẢM BẢO TIỀN VAY
01
02
TCTD có quyền lựa chọn,
quyết định việc cho vay
có bảo đảm bằng tài sản,
cho vay không có tài sản
đảm bảo theo quy định
của pháp luật.
TCTD được quyền xử lí
tài sản đảm bảo tiền vay
theo quy đinh của pháp
luật (xem các Điều 303,
314 và 322 Bộ luật dân
sự 2015)
64
CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay
Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay
Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của bên thứ ba
65
ĐIỀU KIỆN VỀ
TÀI SẢN ĐẢM BẢO KHOẢN VAY
Tài sản đảm bảo khoản vay phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm
hoặc của bên thứ ba và được phép giao dịch.
Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều hợp đồng vay, nếu có giá
trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được
bảo đảm, trừ trường hợp có các thỏa thuận khác.
Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng tài sản thuộc quyền quản lí, sử dụng
để bảo đảm thực hiện nghĩa cụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
66
CÁC LOẠI TÀI SẢN
BẢO ĐẢM TIỀN
VAY
Là động sản hoặc bất
động sản, tồn tại thực tế
tại thời điểm kí kết giao
dịch đảm bảo hoặc có thể
hình thành trong tương
lai.
Giấy tờ có giá
Quyền tài sản thuộc sở
hữu của bên bảo đảm
bao gồm quyền tài sản
phát sinh từ tác giả,
quyền sở hữu công
nghiệp, quyền đòi nợ, …
Quyền sử dụng đất: có
giấy chứng minh quyền
sử dụng đất; đất không
có tranh chấp, quyền sử
dụng đất không bị kê biên
để đảm bảo thi hành án,
đất đang trong thời gian
sử dụng
Quyền khai thác tài
nguyên thiên nhiên
Tài sản được hình thành
trong tương lai
67
TÍN DỤNG DÀNH CHO SME
1. Phân biệt SME với doanh nghiệp
siêu nhỏ và doanh nghiệp lớn
2. Ích lợi của tín dụng cho doanh
nghiệp
3. Nhận diện rủi ro và giải pháp cho
vay SME
SF BHDSJ,
SME LÀ AI?
(theo Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017)
1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp
siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có
số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai
tiêu chí sau đây:
• a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
• b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không
quá 300 tỷ đồng.
2. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương
mại và dịch vụ.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
69
Phân loại doanh nghiệp SME theo Nghị định
39/2018/ND-CP
70
Đặc điểm nhận diện khác của SME so
sánh với DN siêu nhỏ và DN lớn
NHU CẦU VAY VỐN CỦA SME
Tín dụng dành cho SME
Tín dụng dành cho DN siêu nhỏ
•
Cung cấp các khoản vay giá trị thấp, đủ để
•
thế nên SME là khách hàng tiềm năng cho
mua hàng tồn kho
•
Thời gian vay ít hơn 1 tuần
•
Thu nợ theo hình thức thu trực tiếp ở doanh
nghiệp
•
các khoản vay có tài sản đảm bảo bằng
chính tài sản được hình thành từ khoản vay.
•
các ngân hàng liên quan đến dịch vụ tư vấn
nhanh chóng trả lại các khoản nợ tồn đọng.
trong khi các khoản tiền vay nhỏ
SME có quy mô tài sản lớn lại thiếu năng lực
quản trị vì thế cũng rất cần sự đồng hành của
Việc cho vay dài hạn chỉ khi doanh nghiệp
 Tốn kém về nhân lực và chi phí marketing
SME thì có nhu cầu đầu tư tài sản cố định, vì
quản trị doanh nghiệp.
•
SME cũng cần các khoản vay tương tự như
các doanh nghiệp lớn như cho vay tài trợ vốn
lưu động và cho vay dài hạn, cho vay tuần
hoàn, tín dụng bảo lãnh.
72
TÍN DỤNG SME
ĐIỂM MẠNH
HẠN CHẾ
• Thúc đẩy quá trình tạo ra của cải
và tăng trưởng kinh tế.
• Lãi vay ngân hàng được trừ thuế
nên tín dụng sẽ giúp các công ty
giảm thuế thu nhập và tăng ROE.
• Tiện lợi hơn là huy động vốn cổ
đông
• Giúp duy trì sự kiểm soát của chủ
doanh nghiệp khi họ không phải
gọi thêm cổ đông để tăng vốn.
• Giảm lợi nhuận do phải trả lãi, ROI
nhỏ nếu lợi nhuận làm ra nhỏ hơn
chi phí vay
• Tăng rủi ro vớ nợ và mất uy tín của
doanh nghiệp
• Tăng rủi ro ngân hàng phá sản
• Sự tiện lợi dễ dàng của khoản vay
có thể kéo theo rủi ro đạo đức,
vung tay quá trán của các chủ
doanh nghiệp, sử dụng tiền quá
khả năng trả nợ của mình.
73
TẠI SAO DOANH NGHIỆP ĐI VAY?
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG VỐN VAY ĐỂ TĂNG ROE
Không đi vay
• Sử dụng hoàn toàn vốn tự có
• Số tiền đầu tư 100 triệu.
• Lợi suất là 25%
• Mức thuế: 50%
 Lợi nhuận là : 25 triệu
 Thuế phải trả: 12.5 triệu
 ROE = 12.5/100 = 12.5%
Đi vay
• Sử dụng 50% vốn vay
• Số tiền đầu tư 100 triệu.
• Lợi suất là 25%
• Lãi suất là 10%
• Mức thuế: 50
• Lãi phải trả 5 triệu
 Lợi nhuận trước thuế và lãi EBIT là : 25
triệu
 Thuế phải trả: 10 triệu
 Lợi nhuận ròng: 10 triệu
 ROE = 10/50 = 20%
74
Nhận diện rủi ro và giải pháp cho vay SME loại nhỏ
1. Thiếu báo cáo tài chính và các báo cáo tài
chính không được kiểm toán
3. Giá trị khoản vay nhỏ/Chi phí giao dịch cao
khiến cho lợi nhuận thu được từ các khoản vay
này thấp hơn chi phí ngân hàng bỏ ra để chuẩn
bị hồ sơ, thẩm định và giám sát khoản vay
2. Thiếu tài sản đảm bảo (nếu là doanh nghiệp
trẻ) để đảm bảo cho các yêu cầu nâng hạn mức
tín dụng
4. Thiếu năng lực quản trị chuyên nghiệp vì đa
số là các công ty gia đình, hoạt động dựa vào
người chủ doanh nghiệp. Vì thế nhân viên thiếu
các chức danh chủ chốt và thiếu kinh nghiệm
tích góp từ bên ngoài doanh nghiệp…
75
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
• Dưới đây là thông số mà cán bộ
ngân hàng thu thập được sau
khi phỏng vấn doanh nghiệp,
các nhóm thảo luận để điền số
vào dấu chấm hỏi, biết rằng
doanh nghiệp thường giữ 24
ngày hàng tồn kho.
76
1. THIẾU THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
77
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KHÔNG HOÀN CHÍNH
Tiền mặt
• Sao kê tài khoản thanh toán trong vòng 6 – 12 tháng
Các khoản phải thu
• Sổ theo dõi công nợ của khách hàng
Tài sản cố định
• Định giá tài sản cố định
Hàng tồn kho
• Dựa vào doanh số để tính hàng tồn kho bình quân
Nợ phải trả
• Thường chỉ có nợ ngắn hạn ngân hàng
78
BÁO CÁO THU NHẬP
Doanh thu
• Ngoại suy từ sao kê tài khoản
Chi phí sản xuất
• Nếu tính dự trên sao kê tài khoản là không hiệu quả!
• Khuyễn nghị: dựa trên tỷ lệ chi phí/doanh thu của ngành
Chi phí hoạt động
• Lấy thông tin về các loại chi phí thông qua phỏng vấn khách hàng
• Sô dư đầu kì + Doanh thu – Các loại chi phí = Số dư cuối kì
INCOME STATEMENT ≈ CASHFLOW STATEMENT
• Không tính khấu hao tài sản; Doanh thu = tiền mặt; Không có khoản phải thu;
Không có khoản phải trả
79
2. THIẾU TÀI SẢN ĐẢM BẢO
GIẢI PHÁP
Theo dõi các doanh
nghiệp trong ít nhất 01
năm
Sao kê tài khoản từ 6 –
12 tháng
Doanh nghiệp có đăng
kí hoạt động kinh doanh
và có mã số thuế.
Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữ
không quá 1,5:1
Không cho vay các mục
đích như: vay mua bất
động sản, vay mua
chứng khoán, vay mua
hàng dự trữ, đảo nợ,
đầu tư trái ngành…
Điều khoản bắt buộc:
không được bán tài sản
cố định mà không có sự
đồng ý của ngân hàng,
tất cả tài sản cố định
được cầm cố cho khoản
vay
Yêu cầu người bảo lãnh,
bên thứ 3 bảo lãnh
khoản vay…
81
3. CHI PHÍ GIAO DỊCH CAO
1. Qui trình cho vay tự động hóa, rút ngắn thời
gian xử lí hồ sơ, ví dụ như cho khách hàng trả
lời các câu hỏi về Credit Scoring.
2. Tự động hóa tính toán hạn mức tín dụng
3. Tự động bảng tính báo cáo tài chính
4. Giới hạn 1 lần đi khảo sát doanh nghiệp
5. Khảo sát giá cả thị trường về tài sản cố định,
hàng tồn kho…
82
Ví dụ về qui trình cho vay SME nhỏ tại Nigeria
1. Khách hàng đề
nghị vay vốn ngay tại
ngân hàng
6. Giải ngân
5. Nếu khách hàng
đồng ý với các điều
khoản, hoàn tất hồ sơ
vay và kí hợp đồng
tind gụn
4. Cập nhật thông tin
cho báo cáo thẩm
định, xét nhu cầu vay
vốn và hạn mức tín
dụng
2. Nếu điểm tín dụng
ổn, đơn đề nghị hoàn
tất và chuyển tới
phòng phụ trách sản
phẩm cho vay (LPU).
3. Nếu LPU phê
duyệt thì việc khảo
sát và định giá tài sản
cố định được tiến
hành
Kết quả đánh giá
- Thời gian trung
bình là 7-10 ngày
cho tới khi khách
hàng được giải
ngân.
- Áp dụng cho 200
chi nhánh của hệ
thống.
- Số tiền vay trung
bình $25000, tỷ lệ
nợ xấu 0.3%.
83
4. THIẾU KINH NGHIỆM QUẢN LÍ
1. Rủi ro về quản trị là một rủi ro thường gặp khi
cho vay SME, đặc biệt ở các công ty gia đình.
2. Cuộc phỏng vấn người quản lí nhằm tìm ra “câu
chuyện”, kế hoạch kinh doanh, mục tiêu, khó
khăn, sự cạnh tranh trong ngành.
3. Cho vay lần đầu nên là cho vay ngắn hạn.
4. Đối với các doanh nghiệp tư nhân, khi cho vay
cần đề nghị có người bảo lãnh (Key Man
Insurance)
84
GIẢI PHÁP
1. CREDIT
SCORE CARD
85
CREDIT
SCORE CARD
86
CREDIT
SCORE CARD
87
•
CREDIT
SCORE CARD
88
CREDIT
SCORE CARD
89
GIẢI PHÁP
90
PHƯƠNG THỨC TRẢ LÃI VAY
•
•
•
•
Cho vay trả góp
Cho vay trả gốc và lãi cuối kì
Cho vay trả gốc đều bằng nhau
Cho vay trả lãi đều bằng nhau
91
THỰC HÀNH TÍNH LÃI PHẢI TRẢ
• Cho vay trả góp
• Ví dụ: Khách hàng đi vay số tiền là 1,6 tỷ đồng để
xây nhà, lãi suất ngân hàng 16%, trả góp theo
tháng. Thời hạn vay là 10 năm. Hỏi số tiền phải
trả mỗi tháng là bao nhiêu?
92
THỰC HÀNH TÍNH LÃI PHẢI TRẢ
• Cho vay gốc và lãi cuối kì
• Ví dụ: Khách hàng đi vay số tiền là 500 triệu đồng
để mua ô tô, lãi suất ngân hàng 13%, trả gốc và
lãi một lần duy nhất vào cuối năm thứ 5. Thời hạn
vay là 5 năm. Hỏi số tiền phải trả sau 5 năm là
bao nhiêu?
93
THỰC HÀNH TÍNH LÃI PHẢI TRẢ
• Cho vay gốc đều bằng nhau
• Ví dụ: Khách hàng đi vay số tiền là 12 triệu đồng
để tiêu dùng, lãi suất ngân hàng 12%, trả gốc đều
bằng nhau theo quí. Thời hạn vay là 1 năm. Hỏi
số tiền phải trả sau 12 tháng là bao nhiêu?
94
THỰC HÀNH TÍNH LÃI PHẢI TRẢ
• Cho vay lãi đều bằng nhau, gốc trả 1 lần duy
nhất vào cuối kì
• Ví dụ: Khách hàng đi vay số tiền là 3 tỷ đồng, lãi
suất ngân hàng 15%, trả lãi đều bằng nhau vào
cuối mỗi năm. Thời hạn vay là 5 năm. Hỏi số tiền
phải trả mỗi năm và cuối năm thứ 5 là bao nhiêu?
95
THỰC HÀNH TÍNH LÃI PHẢI TRẢ
• Cho vay lãi đều bằng nhau,
gốc trả 1 lần duy nhất vào
cuối kì
• Ví dụ: Khách hàng đi vay số tiền
là 3 tỷ đồng, lãi suất ngân hàng
15%, trả lãi đều bằng nhau vào
cuối mỗi năm. Thời hạn vay là 5
năm. Hỏi số tiền phải trả mỗi
năm và cuối năm thứ 5 là bao
nhiêu?
• Cho biết lãi suất tiền gửi của
UOB như bảng bên, hỏi khách
hàng cần tiết kiệm theo tháng là
bao nhiêu đủ để trả lãi vay ngân
hàng
96
CHÍNH SÁCH CHO VAY VÀ QUY TRÌNH CHO VAY:
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
• Ngân hàng tìm cách hạn chế rủi ro cho vay.
• Thông qua các bước kiểm tra, phân tích dữ liệu
kinh tế, dữ liệu ngành, báo cáo tài chính của
doanh nghiệp, ngân hàng phát hiện, đo lường,
đánh giá về các rủi ro khi cho vay và đưa ra các
biện pháp hạn chế rủi ro trả chậm và nợ xấu.
97
QUI TRÌNH CHO VAY THÔNG THƯỜNG
Executive SME Banker Program
98
CÁC BƯỚC CỦA QUI TRÌNH CHO VAY
Tìm kiếm
Đánh giá
Tìm kiếm
khách hàng
tiềm năng
và thu thập
thông tin và
báo cáo
phản hồi về
khách hàng
Đánh giá uy
tín của
khách hàng
và ý chí trả
nợ
Thị sát
Thị sát
doanh
nghiệp và
kiểm tra lịch
sử tín dụng
của khách
hàng
Thẩm định
Thẩm định
rủi ro tài
chính của
khách hàng
Định giá
Định giá tài
sản đảm
bảo và soạn
thảo nội
dung hợp
đồng tín
dụng
Giám sát
Giám sát sự
tuân thủ
hợp đồng
vay vốn và
đáp ứng các
nhu cầu tài
chính khác
của khách
hàng
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
Executive SME Banker Program
99
BÁO CÁO
PHẢN HỒI
VỀ KHÁCH
HÀNG
100
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỊ
SÁT DOANH
NGHIỆP
101
VẤN ĐỀ QUAN TÂM
CỦA PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
1. Khách hàng có đáng tin cậy không? Làm sao để
đánh giá độ tin cậy của khách hàng?
2. Hợp đồng tín dụng có được soạn thảo chặt chẽ
hay không?
3. Tài sản đảm bảo của khoản vay có đủ để ngân
hàng thu hồi được khoản vay trong trường hợp nợ
xấu hay không?
Executive SME Banker Program
102
RỦI RO TÍN DỤNG LÀ GÌ?
• Là rủi ro xảy ra khi người đi vay không trả đủ, trả
đúng hạn tiền lãi và/hoặc tiền gốc của khoản vay.
• Rủi ro tín dụng gồm có 2 thành phần
1. Xác suất vỡ nợ (default probability)
2. Mức độ tổn thất tương ứng (loss severity)
• Đo lường rủi ro vỡ nợ
Tổn thất kì vọng = Xác suất vợ nợ * Mức độ tổn
thất
Mức độ tổn thất = 1 – tỷ lệ thu hồi (recovery rate)
Đơn vị: % của vốn gốc hoặc giá trị mất vốn ($)
103
THỨ TỰ ƯU TIÊN TRẢ NỢ CỦA CÁC LOẠI VỐN VAY
Khoản vay có tài sản đảm bảo bằng loại tài sản cụ thể Senior Secured
Khoản vay có tài sản đảm bảo bằng tài sản của doanh nghiệp
Secured
Khoản vay không có tài sản đảm bảo (bao gồm các loại trái phiếu DN)
Senior unsecured
Khoản vay thứ cấp
Subordinated
104
Tỷ lệ thu hồi vốn vay ngân hàng
1. Tỷ lệ thu hồi vốn ở các ngành khác nhau là khác nhau
2. Tỷ lệ thu hồi vốn vay phụ thuộc vào các chu kì tín dụng khác nhau (các giai
đoạn xuất hiện thay đổi về số lượng vốn vay và giá của khoản vay)
105
Sử dụng xếp hạng tín dụng
Credit ratings
106
Tỷ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp toàn cầu
giai doạn 2014-2017
Bảng thống kê mô tả, dữ liệu 1998-2017
Lưu ý:
1. Xếp hạng tín dụng thay đổi theo thời gian
2. Xếp hạng tín dụng thường có độ trễ hơn so với thị trường định giá rủi ro tín dụng
3. Xếp hạng tín dụng cũng có sai sót
4. Một số rủi ro không được tính đến trong xếp hạng tín dụng (rủi ro pháp lí, rủi ro
môi trường…)
107
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
Kết quả chấm
điểm số tín
nhiệm
Báo cáo tài chính
Bản sao điều lệ
hoạt động của
doanh nghiệp
CIC
www.google.com
Executive SME Banker Program
108
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
MÔ HÌNH 6Cs CỔ ĐIỂN
Character
Capacity
Cash
Covenants
Collateral
Control
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH
Executive SME Banker Program
109
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
MÔ HÌNH 6Cs
Ngân hàng thu thập các văn bản và tài liệu để thẩm
định khoản vay dựa trên tiêu chí 6 Cs, bao gồm:
1. Capacity (khả năng trả nợ đúng hạn)
2. Cash (dòng tiền để hoàn trả vốn vay)
3. Collateral (chất lượng và giá trị của tài sản đảm
bảo)
4. Character (chất lượng quản trị doanh nghiệp,
uy tín của khách hàng)
5. Covenants (điền khoản hợp đồng tín dụng)
6. Control (tuân thủ qui chế cho vay tại ngân hàng,
tuân thủ qui định pháp luật về cho vay)
110
CAPACITY
• Khả năng thanh toán khoản vay
• Phân tích bắt đầu bằng phân tích ngành rồi tới phân tích
doanh nghiệp
• Phân tích ngành (ví dụ sử dụng mô hình Micheal Porter 5
nhân tố tác động) nhằm trả lời câu hỏi: các doanh nghiệp
trong ngành tạo ra doanh thu và lợi nhuận như thế nào?,
đặc điểm ngành có tài sản cố định cao? (ví dụ ngành
hàng không, nhà hàng, khách sạn)
• Phân tích cơ bản về ngành (tăng trưởng theo chu kì kinh
tế, kì vọng tăng trường trong towng lại, dữ liệu thống kê
ngành: ROE, ROA ngành…)
111
CAPACITY
Phân tích doanh nghiệp
Môi trường kinh
doanh của doanh
nghiệp
Vị trí của doanh
nghiệp trong ngành
Thị phần, phân khúc
thị trường
Độ nhạy cảm của
khách hàng với sản
phẩm
Ảnh hưởng của chu
kì kinh tế tới ngành
hoạt động của
doanh nghiệp
Ảnh hưởng của lạm
phát tới hoạt động
kinh doanh, dòng
tiền của doanh
nghiệp
112
CAPACITY
• Phân tích doanh nghiệp
• Vị trí cạnh tranh (thị phần, kim ngạch xuất khẩu…)
• Lịch sử hoạt động (phân tích kết quả kinh doanh, tỷ
lệ lợi nhuận, dòng tiền …)
• Chiến lược và hành động của doanh nghiệp (tập
trung vào cạnh tranh hay tăng trưởng, các con số tài
chính có phù hợp với chiến lược của công ty hay
không?..
113
CAPACITY
• Phân tích chỉ số tài chính (ROE, ROA, dòng tiền
từ hoạt động CFO, dòng tiền tự do FCF, tỷ lệ D/E,
tỷ lệ EBIT/Lãi vay, tỷ lệ nợ vay /EBITDA, tỷ lệ
FCF/Nợ vay..)
• Phân tích khả năng thanh toán: tiền mặt trong
bảng cân đối kế toán, vốn lưu động NWC, hạn
mức tín dụng, nợ sắp tới hạn…
114
PHÂN
TÍCH CHỈ
SỐ
RATIOS
ANALYSIS
115
SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÀNH TẠI
CÁC MỨC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI MỸ 2018
116
COLLATERAL
Tài sản đảm bảo
• Tài sản đảm bảo thường
được áp dụng cho các doanh
nghiệp có uy tín thấp hơn.
• Tại sao?
117
LIỆU KHOẢN VAY CÓ CẦN TÀI SẢN ĐẢM BẢO
KHÔNG?
NGUỒN TRẢ NỢ
Bảo lãnh từ bên thứ 3
Các tài sản trong báo cáo tài chính như tài
sản cố định.
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Dòng tiền từ dự án đầu tư
Executive SME Banker Program
118
CÁC TÀI SẢN ĐẢM BẢO
THƯỜNG GẶP
1
Các khoản phải
thu
2
Hảng tồn kho
3
4
5
Tài sản cố định
Tài sản của chủ
doanh nghiệp
Tài sản của bên
thứ 3
Executive SME Banker Program
119
COLLATERAL
Tài sản đảm bảo
Kiểm tra về quyền
sở hữu đối với tài
sản
Kiểm tra về đặc
điểm của tài sản
Kiểm tra giá trị
của tài sản
Kiểm tra về các
hợp đồng cầm
cố/thế chấp trên
tài sản (nếu có)
Kiểm tra thứ tự
thanh toán đối với
tài sản của ngân
hàng cho vay
120
CHARACTER
Câu hỏi: Đánh giá uy tín để làm gì?
Kiểm tra về lịch sử
vay vốn của khách
hàng
Thị sát doanh nghiệp
để kiểm tra thông
tin có từ cuộc phỏng
vấn
Kiểm tra sao kê tài
khoản để thiết lập
số liệu về doanh thu
và nhu cầu vay vốn
Đánh giá kết quả của
bảng hỏi chấm điểm
tín nhiệm.
Mục đích đi vay
Danh tiếng của
người đi vay
Có hay không người
bảo lãnh?...
121
CONTROL
Kiểm tra sự tuân thủ
luật pháp
Kiểm tra sự tuân thủ
quy chế cho vay
trong ngân hàng
Xác nhận vào báo
cáo thẩm định và
chuẩn bị hợp đồng
tín dụng
Tham khảo ý kiến
của các chuyên gia
kinh tế đối với nội
dung báo cáo
Tham khảo ý kiến
của các chuyên gia
kinh tế đối với nội
dung báo cáo
Kiểm tra sự phù hợp
của văn bản để trình
cấp thẩm quyền cao
hơn kí duyệt
122
DẤU HIỆU CẢNH BÁO NỢ CÓ VẤN ĐỀ
Khách hàng trì hoãn
cung cấp báo cáo tài
chính
Đột ngột thay đổi
phương pháp kế toán
Khách hàng cơ cấu lại
nợ ngân hàng hoặc
không trả cổ tức hoặc
thay đổi mức độ tín
nhiệm
Giá của hàng tồn kho
thay đổi
Thua lỗ trong 1 năm
hoặc nhiều năm
Đột ngột tăng nợ
Dự báo sai về doanh thu
Đột ngột thay đổi số dư
tiền gửi ngân hàng
Executive SME Banker Program
123
DANH SÁCH MỘT SỐ RỦI RO THƯỜNG GẶP
VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
124
DANH SÁCH MỘT SỐ RỦI RO THƯỜNG GẶP
VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
125
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn
– Nợ ngắn hạn
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY
TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG
1
2
6
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN
LƯU ĐỘNG
• Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn
– Nợ ngắn hạn
127
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
• Học viên sử dụng công cụ 6Cs để phân tích các thông tin đã thu thập từ các
công ty này?
• Nếu được gặp lại các doanh nghiệp này? Thì bạn sẽ quan tâm điều gì
• Rủi ro tài chính của các công ty này là gì?
Công ty xây lắp A thông tin
sau:
- Vốn điều lệ 5 tỷ đồng.
-Số lượng nhân viên:
khoảng hơn 20 người.
-Ngành nghề kinh doanh: thi
công xây lắp các nhà máy
nước tại các tỉnh miền nam.
-Quy mô mỗi dự án: 5-6 tỷ
đồng.
-Khách hàng: các công ty
cấp nước địa phương, ban
quản lý dự án nước sạch
nông thôn.
Công ty thương mại B với
các thông tin sau:
-Vốn điều lệ: 50 tỷ
-Số lượng nhân viên: 17
nhân viên
-Ngành nghề kinh doanh:
nhập khẩu các hạt nhựa để
bán cho các nhà sản xuất
bao bì của Việt Nam.
Công ty Cổ phần C với các
thông tin sau:
-Vốn điều lệ: 11 tỷ đồng
-Số lượng nhân viên: 50
nhân viên
-Ngành nghề kinh doanh: gia
công các vỏ khung, vỏ máy,
vỏ tủ điện,… cho các doanh
nghiệp.
-Nguyên vật liệu: nhôm,
thép,…
128
TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG
Mối quan tâm của doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp cần tài sản ngắn hạn để duy trì hoạt động hàng ngày tại doanh
nghiệp.
2. Vốn lưu động xoay vòng vài lần trong một năm
3. Trong mỗi vòng quay này, doanh nghiệp kì vọng sẽ tạo ra lợi nhuận, có nghĩa là
doanh thu lớn hơn chi phí sản xuất và thu về tiền mặt cho doanh nghiệp.
4. Quản trị vốn lưu động liên quan đến việc quản trị tài sản ngắn hận và nguồn
vốn tài trợ cho tài sản nắng hạn.
5. Các quyết định về vốn lưu động được chú trọng vì vốn lưu động có thể thay
đổi rất nhanh.
129
Mối quan tâm của ngân hàng
1. Hạn chế cấp tín dụng quá cao, ví dụ trong trường hợp hàng tốn kho có thể mua chịu (sử
dụng tín dụng thương mại), vậy thì ngân hàng sẽ không cần tài trợ hàng tồn kho này.
2. Quyết định thời hạn hiệu lực của thư tín dụng. Ví dụ, nếu chủ nợ thương mại cung cấp
Thời hạn tín dụng 90 ngày (kể từ ngày nhận hàng) và thời gian vận chuyển là 30 ngày,
thời gian sử dụng thư tín dụng không được vượt quá 120 ngày.
3. Quyết định thời hạn của các khoản vay quay vòng ngắn hạn.
4. Cơ cấu phương thức cho vay vốn lưu động khác nhau, bao gồm thấu chi, xoay vòng
ngắn hạn cho vay, bao thanh toán, chiết khấu hóa đơn, thư tín dụng và / hoặc thư bảo
lãnh.
5. Hiểu rõ về quản lý thanh khoản của đơn vị. Vị thế thanh khoản có liên quan chặt chẽ
quản lý vốn lưu động và các thành phần của nó (tức là cổ phiếu, khoản phải thu và chủ
nợ).
130
THỰC HÀNH
131
CÂU HỎI
• Bạn được biết rằng ngân hàng đã cho khách
hàng vay thấu chi $50.000 trong đó doanh nghiệp
đã chi $24.000 (= vay ngắn hạn NH). Ngoài ra thì
không còn khoảng vay nào khác.
• Học viên tìm hiểu xem:
1. Nhu cầu vốn tín dụng từ phía doanh nghiệp
2. Vốn lưu động nhìn từ ngân hàng
3. Ngân hàng có cần lưu ý điều gì ở đây không?
4. Khả năng thanh khoản của công ty như thế nào?
132
VÍ DỤ VỀ NHU CẦU TIỀN MẶT
• Công ty TNHH TM A&B vừa đặt mua hàng và sẽ nhận hàng đúng
hẹn sau 30 ngày.
• Doanh nghiệp được trả chậm tối đa là 30 ngày. Hàng hóa được lưu
kho 45 ngày.
• Sau đó doanh nghiệp bán trả chậm cho công ty X&Y 60 ngày và
X&Y đã trả tiền đúng hạn; kết thúc một chu kỳ kinh doanh của A &B.
Đặt
hàng
Lưu kho 45 ngày
Mua trả chậm
30 ngày
Bán trả chậm 60 ngày
NHU CẦU TIỀN MẶT
Chu kì kinh doanh
133
VÍ DỤ VỀ TÍNH CHU KÌ TIỀN MẶT
• Công ty TNHH ABCD sản xuất đồ gốm sứ là một khách hàng
quan trọng của ngân hàng. Trưởng bộ phận tín dụng muốn biết
liệu công ty có quản trị vốn lưu động hiệu quả hay không.
Trưởng bộ phận rất quan tâm đến chu kì hoạt động kinh doanh
và chu kì tiền mặt của công ty, để có thể so sánh với trung bình
ngành là 75 ngày.
• Dưới đây là bảng thông tin:
Tài khoản
Hàng tồn kho
Khoản phải thu
Khoản phải trả
Doanh thu thuần trong năm
Số dư cuối kì
$1.050.000
$1.121.000
$793.000
$3.770.000
134
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VỐN LƯU ĐỘNG
1. Nguồn tài trợ: vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân
hàng
2. Tín dụng ngườì bán
3. Chu kì hàng tồn kho và khoản phải thu
4. Giá nguyên vật liệu
135
RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Over-trading
Sử dụng vốn lưu động vì mục đích khác
Năng lực quản lí tài chính thấp
Rủi ro về lạm phát
Rủi ro về thiếu vốn lưu động
Lợi nhuận giảm
Rủi ro từ phía ngân hàng
Các rủi ro khác
136
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIỀN MẶT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM HÒA VỐN BEP
Giả định rằng:
Đầu tư vào tài sản cố định không thay đổi tương ứng theo doanh thu
137
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIỀN MẶT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM HÒA VỐN BEP
Giả định:
Đầu tư vào tài sản cố định không thay đổi tương ứng theo doanh thu
138
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIỀN MẶT
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA DOANH
NGHIỆP g*
Giả định:
Đầu tư vào tài sản cố định thay đổi tương ứng theo doanh thu
139
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIỀN MẶT
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
CỦA DOANH NGHIỆP g*
140
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TIỀN MẶT
2
141
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TÀI CHÍNH
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
CỦA DOANH NGHIỆP g*
142
XÁC ĐỊNH NHU CẦU TÀI CHÍNH
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
143
CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM RỦI RO VỀ VỐN LƯU
ĐỘNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Điều khoản tín dụng
Hủy bỏ/thắt chặt/tạm dừng khoản vay
Tăng giá
Thanh lí tài sản
Nâng cao năng lực quản trị vốn lưu động
Mua bảo hiểm
144
Cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu
động
CÁC
PHƯƠNG
THỨC TÀI
TRỢ VỐN
LƯU
ĐỘNG
Cho vay từng lần
Cho vay thấu chi
Cho vay mua tài sản cố định
Cho vay tài trợ nhu cầu tiền mặt
ngắn hạn
145
XU HƯỚNG MỚI VỀ SẢN PHẨM TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG
• NHỮNG ĐỊNH KIẾN THƯỜNG GẶP
1. ĐỐI MỚI SÁNG TẠO MÀ KHÔNG CẦN QUAN
TÂM TỚI KHÁCH HÀNG
2. KHÁCH HÀNG LÀ NHỮNG NGƯỜI KINH TẾ
3. HIỂU BIẾT KHÁCH HÀNG LÀ ĐỦ ĐỂ TẠO RA
GIÁ TRỊ
4. BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH VÀ ONLINE
5. KHÁCH HÀNG SẼ TỰ ĐỘNG TÌM TỚI NGÂN
HÀNG
146
NHỮNG NGƯỜI MỚI TỚI
1.
2.
3.
4.
5.
Online Banks
Digital Universal Banks
Big Datalogic
Công ty công nghệ số
Công ty dịch vụ quản lí tài sản
147
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
CHÚC CÁC BẠN MỘT NĂM MỚI MẠNH KHỎE VÀ THÀNH CÔNG
148
Download