Uploaded by Phong Nguyen

9.TDDA BTTH 9a THUOC THU Y MINH DUNG text 2021

advertisement
CASE 9a:
DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ RỘNG SẢN XUẤT NHÀ MÁY THUỐC THÚ Y
MINH DŨNG
Giới thiệu dự án:
Đại dịch cúm gia cầm xảy ra trên toàn thế giới trong một vài năm gần đây cho
chúng ta thấy thuốc thú y sử dụng để phòng ngừa bệnh tật cho gia cầm, vật nuôi là
rất quan trọng. Trước đây, thị trường thuốc thú y chủ yếu là hàng ngoại nhập.
Ngày nay các loại thuốc thú y Việt Nam đã chiếm đến 80% thị phần nội địa. Đây
là sự nỗ lực đáng ghi nhận của Cục Thú Y Việt Nam trong việc hỗ trợ các doanh
nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam có được vị thế của mình trên thị trường
trong tiến trình hòa nhập.
Theo thống kê, tại VN hiện có khoảng 100 công ty Sản Xuất thuốc thú y được
phân bổ đều từ Bắc đến Nam trong đó có cả các công ty nước ngoài và liên doanh
như: Bio Pharmachemie, Payer, Malaysia, Vemedim… Đây là những công ty có
thị phần rất lớn tại VN. Minh Dũng là một công ty mới thành lập được 5 năm, thị
phần hiện tại của Minh Dũng là 5% (có thể nói là rất nhỏ so với các đối thủ cạnh
tranh) và Minh Dũng đã có một mạng lưới phân phối thuốc thú y trên khắp cả
nước. Mục tiêu của Minh Dũng cho 10 năm tới là mở rộng thị phần trong nước,
cạnh tranh với các sản phẩm của các công ty thuốc thú y nước ngoài và trở thành
một trong những công ty thuốc thú y hàng đầu của VN. Chính vì thế Dự án đầu tư
mở rộng sản xuất công ty thuốc Thú y Minh Dũng được hình thành để đáp ứng
nhu cầu này.
Công ty thuốc thú y Minh Dũng được đặt tại xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình
Dương. Nhà máy được xây dựng theo tiêu chuẩn GMP – GSP.
Kế hoạch sản xuất và giá bán sản phảm thuốc thú y.
Sản phẩm của công ty bao gồm hai loại chính: thuốc thú y dạng chích và dạng bột
hòa tan. Bảng các loại sản phẩm, sản lượng sản xuất và giá bán cho trong bảng 1
sau:
Bảng 1: Sản phẩm và giá bán sản phẩm của dự án
Giá bán
Sản lượng
STT
Sản phẩm
(VNĐ)
/tháng
1 MD Biovitamin (1kg) (Thuốc bột )
208000 kg
36500 Đ/kg
2 MD Fer + B12 (100 ml) (Thuốc chích)
32000 chai
76000 đ /chai
Trong thời gian thực hiện dự án giá bán sản phẩm có thể xảy ra 3 tình huống sau:
Tình huống 1: Giá bán sản phẩm giảm (-2%)
Tình huống 2: Giá bán sản phẩm không đổi (0%)
Tình huống 3: Giá bán sản phẩm tăng (10%)
Họat động của nhà máy:
Bieân soaïn: PGS, TS. Nguyeãn Quang Thu – QTKD/ TC-DA
1
Công suất sử dụng thực tế trong các năm hoạt động của dự án được cho trong bảng
2. Công ty hoạt động 12 tháng/năm.
Bảng 2: Công suất thực tế hoạt động của dự án
3,4
Năm
1
2
5,6,7
90%
Công suất
75%
85%
95%
Nhu cầu về nguyên liệu cho dự án: Định mức và giá các loại nguyên liệu chính
sử dụng cho dự án được cho trong bảng 3.
Bảng 3: Định mức và giá các loại nguyên liệu cho từng sản phẩm
Danh mục nguyên liệu
BIOVITAMIN
( 1kg)
Vitamin A
Vitamin B
Vitamin E
Iron
Anazin
Choline chloride
Bột đá
Bột sữa
Bột trấu
Nước
Dextran
0.0001
0.0013
0.001
FER+ B12
(100 ml)
Giá NL (đồng) ĐVT
0.0001
0.01
0.0004
0.0004
0.073
0.9238
0.772
0.1279
850000
242750
199700
70000
80000
11000
640
9000
1300
6700
70000
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
m3
ml
Dự kiến trong thời gian hoạt động của dự án có thể xảy ra 3 trường hợp sau:
Tình huống 1: Giá mua nguyên liệu giảm (-1%)
Tình huống 2: Giá mua nguyên liệu không đổi (0%)
Tình huống 3: Giá mua nguyên liệu tăng (5%)
Giả sử chỉ có 2 nguyên liệu chính là vitamin A, B biến động giá
Dự kiến các chi phí khác:
Bảng 4: Các chi phí khác
Chi phí duy tu bảo dưỡng MMTB
Chi phí bao bì
Chi phí quản lý
7% TSCĐ (không tính đất)
10% nguyên liệu chính
5% tổng doanh thu (TDT)
Chi phí quản lý phân xưởng
Chi phí khuyến mãi, quảng cáo
2% TDT
10% TDT
Chi phí bán hàng
7% TDT
Tiền điện
5% TDT
Dụng cụ sản xuất
2% TDT
Bieân soaïn: PGS, TS. Nguyeãn Quang Thu – QTKD/ TC-DA
2
Nhu cầu vốn lưu động của dự án.
 Khoản phải thu :10% Doanh thu
 Khoản phải trả : 10% Tổng chi phí trực tiếp sản xuất
 Dự trữ tiền mặt: 5% Chi phí họat động
 Tồn kho thành phẩm: giả định bằng 10% sản lượng sản xuất (FIFO)
Chi phí đầu tư ban đầu:
Bảng 5: Dự kiến chi phí đầu tư của dự án
STT
Vốn cố định
1.
Giá trị đầu tư mới:
Giá trị quyền sử dụng đất
Chi phí xây dựng nhà xưởng
Thiết bị văn phòng (tái đầu tư vào năm
thứ 5 với giá trị 500 tr.ĐVN)
Phương tiện vận chuyển
Máy móc thiết bị
2.
Giá trị TSCĐ nhà máy cũ chuyển sang:
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận chuyển
Thiết bị văn phòng
tr.ĐVN
44500
Tuổi
thọ
5000
25000
500
4000
10000
20
20
5
10
10
11500
6000
5000
500
6
5
5
Chi phí lao động của dự án.
STT
1
2
3
4
5
6
Bảng 6: Dự trù chi phí lao động của dự án
Số
Lương tháng
Danh mục
lượng
(đồng)
Giám đốc
1
20000000
Phó giám đốc
3
15000000
Trưởng phòng
7
10000000
Nhân viên văn phòng
45
6500000
Quản đốc phân xưởng
4
10000000
Công nhân
122
5000000
Cho rằng tiền lương tăng sau mỗi 3 năm là 3%. Tiền thưởng bằng một tháng lương
cơ bản. Bảo hiểm và các chi phí trả theo lương là 23.5% tổng quỹ lương.
Ké hoạch tài trợ vốn.
Công ty dự định vay 17800 tr.ĐVN (tương ứng với 40% chi phí đầu tư mới) của
BIDV với lãi xuất 12.0%, thời hạn thanh toán 5 năm (bắt đầu trả từ năm thứ nhất),
Bieân soaïn: PGS, TS. Nguyeãn Quang Thu – QTKD/ TC-DA
3
theo phương thức đều. Phần còn lại 60% chi phí đầu tư mới (tương ứng 26700
tr.ĐVN) sẽ sử dụng vốn chủ sở hữu với chi phí cơ hội của vốn CSH là 15%.
Dự án được hưởng các ưu đãi:
Dự án được giảm 50% thuế thu nhập cho 4 năm đầu đi vào hoạt động và sau đó áp
dụng 100% mức thuế hiện hành là 20%. Được miễn thuế nhập khẩu máy móc
thiết bị.
Quy ước:
Trong tất cả các bảng tính, hãy dùng quy ước cuối năm. Giả định rằng thời gian
hoạt động của nhà máy là 7 năm, 1 năm xây dựng. Việc xây dựng nhà máy xảy ra
vào năm 0. Thời gian hoạt động của nhà máy sẽ từ năm 1 đến năm 7. Thanh lý dự
án vào cuối năm thứ 7 hay đầu năm thứ 8. Đối với các hạng mục và thông tin có
thể chưa đủ hoặc chưa hoàn chỉnh, hay dư thừa, anh/chị hãy tự do đặt những giả
định làm nề tảng phấn tích của anh/chị.
Yêu cầu:
1. Lập một bảng thông số rõ ràng, sắp xếp có khoa học và có ghi chú đầy đủ.
2. Lập kế hoạch sản lượng và doanh thu.
3. Lập lịch khấu hao cho tài sản cố định
4. Lập lịch trả nợ trong nước và nước ngoài (bằng đồng ngoại tệ và nội tệ)
5. Tính tiền lương của dự án
6. Tính giá thành một đvsp (cho BIOVITAMIN và FER+ B12 )
7. Tính tồn kho và giá vốn hàng bán (theo FIFO)
8. Tính chi phí họat động của dự án
9. Lập bảng vốn lưu động của dự án
10. Lập bảng báo cáo thu nhập của dự án
11. Tính chi phí vốn của dự án
12. Lập bảng ngân lưu theo phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
cho dự án theo quan điểm tổng vốn và theo quan điểm vốn chủ sở hữu.
Tính NPV và IRR của dự án theo các quan điểm của TIP và EPV.
13. Phân tích rủi ro của dự án: sử dụng phương pháp độ nhạy một chiều, 2
chiều và phần mềm Crystal Ball để mô phỏng rủi ro của dự án (hàm mục
tiêu là NPV và IRR của dự án. Biến rủi ro tùy anh/chị chọn)
14. Kết luận về ngân lưu tài chính của dự án.
Bieân soaïn: PGS, TS. Nguyeãn Quang Thu – QTKD/ TC-DA
4
Download