NHÓM 2 1. Trần Ngô Phương Ngân 2. Lê Nguyễn Đăng Khoa 3. Nguyễn Nhân 4. Võ Thị Phương Thảo 5. Nguyễn Hoàng Hải My 6. Lê Thị Mỹ Tiên Nhóm 2 TỔNG QUAN Điều hành công ty tại các quốc gia So sánh việc điều hành công ty tại Việt Nam và các quốc gia khác Page 03 China ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TẠI TRUNG QUỐC China TRUNG QUỐC Trung Quốc là một nước láng giềng, có nhiều điểm tương đồng về văn hoá, kinh tế, chính trị Việt Nam. Hiện tại, Trung Quốc là một nước lớn, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng GDP của Trung Quốc năm 1978 chỉ dưới 150 tỷ USD, đến năm 2017 đã tăng lên 12.000 tỷ USD Trung Quốc Mô hình quản trị doanh nghiệp của Trung Quốc: HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HỆ THỐNG KINH TẾ CỘNG SẢN China TRUNG QUỐC Chính phủ Trung Quốc sở hữu toàn bộ hoặc kiểm soát lợi ích trong nhiều tập đoàn lớn nhất của đất nước. China TRUNG QUỐC Ngân hàng Duy trì mức đầu tư cao và ảnh hưởng Viễn thông Năng lượng Quá nhiều nhà đầu tư nước ngoài Bất động sản China Trung Quốc CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH BA LOẠI CỔ PHIẾU [1] Loại do nhà nước nắm giữ [2] Loại do người sáng lập và nhân viên nắm giữ [3] Loại do công chúng nắm giữ China Trung Quốc LOẠI DO CÔNG CHÚNG NẮM GIỮ ] [B [H] China Trung Quốc CỔ PHIẾU LOẠI A Giao dịch cổ phiếu A trên Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Sở giao dịch chứng khoán Thâm Quyến Cổ phiếu được ưu tiên mua được bởi công dân đại lục hơn với đầu tư nước ngoài và cổ phiếu được tính bằng đồng nhân dân tệ. Trung Quốc Trung Quốc CỔ PHIẾU LOẠI B Cổ phiếu B cũng được giao dịch trên thị trường Thượng Hải và Thâm Quyến nhưng được tính bằng ngoại tệ. Các nhà đầu tư Trung Quốc có thể gặp khó khăn khi tiếp cận với cổ phiếu B, đặc biệt nhất là vì lí do trao đổi ngoại tệ. Cổ phiếu H được quản lí bởi luật pháp Trung Quốc, nhưng chúng có mệnh giá bằng đô la Hong Kong. CỔ PHIẾU LOẠI H China Trung Quốc ĐỊNH GIÁ KHÁC NHAU Cổ phiếu loại A Cổ phiếu loại H China Trung Quốc HẠN CHẾ i ổ n ả h t Tỷ lệ u ữ h ở s Quyền ế h c n ạ h China Trung Quốc Kìm giảm sự ảnh hưởng của các cổ đông đại chúng ở Trung Quốc China Trung Quốc LUẬT CÔNG TY (2005) Hội đồng quản trị Ban giám sát China Trung Quốc LUẬT CÔNG TY (2005) 5 - 19 Hội đồng quản trị Ban giám sát China Trung Quốc LUẬT CÔNG TY (2005) >3 Hội đồng quản trị Ban giám sát China Trung Quốc LUẬT CÔNG TY (2005) Không bắt buộc phải có ủy ban kiểm toán hoặc bồi thường Trừ khi họ chọn niêm yết cổ phiếu của mình trên các sàn giao dịch nước ngoài (có yêu cầu) China Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc duy trì ảnh hưởng đáng kể đối với các công ty giao dịch công khai Chính phủ lựa chọn các công ty đủ điều kiện niêm yết công khai. Chính phủ thường là một cổ đông quan trọng và có đại diện phục vụ trong ban giám sát China Trung Quốc 14% cổ phần Công chúng tự do mua bán tại ba thị trường này 84% cổ phần Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) nắm giữ PETROCHINA ... một công ty giao dịch công khai có cổ phiếu được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán New York, Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông và Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải China Trung Quốc "Chất lượng quản trị có thể thấp hơn giữa các đơn vị do nhà nước kiểm soát " - Conyon và He (2011) - Công ty niêm yết ở Trung Quốc có ít thành viên HĐQT độc lập ít có khả năng sa thải một CEO kém hiệu quả hơn Các công ty này cũng ít có khả năng trả thù lao dựa trên vốn chủ sở hữu hay gắn với hiệu quả công việc China Nhóm 02 ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ Sau khi giành độc lập trước thực dân Anh vào năm 1947, Ấn Độ là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Tuy nhiên ngành sản xuất khi đó chiếm ⅕ tổng sản lượng quốc gia, ½ trong số đó là từ các nhà máy sản xuất hiện đại. Các chính sách công trong thời gian này được ban hành nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tập trung vào các ngành sản xuất. Tuy nhiên những yêu cầu quy định nặng nề đã gây ảnh hưởng tiêu cực lên nền kinh tế. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ Các doanh nghiệp trong các ngành được quản lý bởi Đạo luật phải đăng ký và có giấy phép Đạo luật công nghiệp năm 1951 Chính phủ có quyền kiểm soát, giám sát, và can thiệp vào hoạt động ngành công nghiệp Nhiều thủ tục phức tạp phải thông qua nhiều cơ quan bộ ngành khác nhau Sự lỏng lẻo trong tài trợ vốn của ngân hàng quốc gia Sử dụng vốn kém hiệu quả của các công ty tư nhân Hình thành nên hệ thống quản trị công ty một cách yếu kém và không hiệu quả QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ Nhóm 02 CẢI CÁCH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ VÀ PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ Đến năm 1991, tình hình kinh tế trong nước xấu đi. Chính phủ Ấn Độ đã phải thông qua một loạt cải cách lớn nhằm tự do hóa nền kinh tế và khuyến khích một hệ thống tài chính cạnh tranh. Đạo luật tiêu biểu được thông qua nhằm cải cách hệ thống quản trị và phục hồi nền kinh tế là Điều 49 (Clause 49) ban hành bởi Ủy ban chứng khoán và Giao dịch Ấn Độ (Securities and Exchange Board of India - SEBI). Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ Hội đồng cổ đông MÔ HÌNH QUẢN TRỊ Hội đồng quản trị Ủy ban kiểm toán Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ ĐIỀU 49 (CLAUSE 49) 1. Cơ cấu hội đồng quản trị (Board composition and structure) Điều 49 yêu cầu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Ấn Độ thì phải có cơ cấu HĐQT độc lập cụ thể là: Nếu chủ tịch là người điều hành công ty thì ít nhất một nửa số thành viên giám đốc phải là thành viên độc lập. Nếu chủ tịch không điều hành công ty thì yêu cầu đối với thành viên độc lập sẽ giảm xuống còn một phần ba. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ ĐIỀU 49 (CLAUSE 49) 1. Cơ cấu hội đồng quản trị (Board composition and structure) Thành viên HĐQT không được phép là thành viên của hơn 10 ủy ban trên tất cả các hội đồng mà họ được bầu. Cuộc họp hội đồng quản trị sẽ được tổ chức ít nhất bốn lần một năm, với một khoảng cách thời gian tối đa là bốn tháng giữa hai cuộc họp bất kỳ. Thành viên HĐQT độc lập đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo cân bằng trong công ty, bảo vệ lợi ích của các cổ đông thiểu số. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ ĐIỀU 49 (CLAUSE 49) 2. Ủy ban kiểm toán (Audit committee) 2.1. Tiêu chuẩn thành viên Có ít nhất 03 thành viên, 03 thành viên phải là giám đốc không điều hành và 02 trong số đó phải là thành viên độc lập. Chủ tịch Ủy ban kiểm toán phải là thành viên độc lập. 2.2. Tiêu chuẩn trình độ chuyên môn Tất cả thành viên của Ủy ban kiểm toán đòi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết về tài chính và phải có ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán, quản lý tài chính. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ 2. Ủy ban kiểm toán (Audit committee) 2.3. Một số vai trò của Ủy ban kiểm toán Giám sát quy trình báo cáo tài Cùng với Ban Giám đốc soát xét chính và công bố thông tin của báo cáo tài chính hàng năm công ty, thông tin tài chính. trước trình lên hội đồng quản trị. Rà soát các chính sách tài chính và quản lý rủi ro của công ty. Xem xét với ban quản lý, kiểm toán viên bên ngoài và nội bộ, rà soát tính đầy đủ của chức năng kiểm toán. Xem xét các lý do dẫn đến những sai sót đáng kể trong việc thanh toán. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ 3. Chính sách bảo vệ người lên tiếng (Whistleblower Policy) Cơ chế để nhân viên và các bên liên quan khác báo cáo những lo ngại về hành vi phi đạo đức, gian lận thực tế hoặc nghi ngờ hoặc vi phạm quy tắc ứng xử của công ty. Là một công cụ quan trọng để duy trì tính minh bạch và liêm chính trong các tổ chức. Khuyến khích nhân viên đưa ra các mối quan ngại và giúp các công ty giải quyết các vấn đề tiềm ẩn một cách chủ động. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ 4. Minh bạch trong công bố thông tin (Disclosure and Transparency) Điều khoản yêu cầu tiết lộ kịp thời và chính xác thông tin tài chính và các thông tin quan trọng khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động hoặc định giá của công ty. 5. Giao dịch với các bên liên quan (Related party transactions) Các giao dịch giữa công ty và các bên liên quan cần phải được công bố một cách minh bạch Các giao dịch đó phải được hội đồng quản trị phê duyệt để ngăn ngừa xung đột lợi ích. 6. Tuân thủ (Compliance) Công ty phải tuân thủ tất cả các luật, quy định và yêu cầu đưa vào một phần trong báo cáo hàng năm giải thích liệu họ có tuân thủ các tiêu chuẩn này hay không. Việc không tuân thủ phải được báo cáo kịp thời. Điều 49 (Clause 49) 7. Xác nhận của CEO/CFO (CEO/CFO certification) CEO hoặc CFO phải xác nhận rằng: Họ đã xem xét đầy đủ các báo cáo tài chính, báo cáo tiền tệ và các khoản lãi lỗ trong kỳ. Các báo cáo này hoàn toàn được trình bày dưới góc nhìn công bằng và minh bạch. Họ cũng đã trình bày cho các kiểm toán viên cũng như Ủy ban Kiểm toán ,các trường hợp gian lận đáng kể (nếu có). Page 10 Họ chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ và họ đã trình bày cho kiểm toán viên và Ủy ban kiểm toán những thiếu sót trong quá trình hoạt động của kiểm soát nội bộ. Họ đã trình bày những sự thay đổi đáng kể trong kiểm soát nội bộ và thay đổi trong chính sách kế toán trong năm hay không. Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ KHÓ KHĂN VÀ THỬ THÁCH #1 Thị trường vốn phần lớn không hiệu quả #2 Sự tồn tại của doanh nghiệp sở hữu công (Public sector unit - PSU) #3 Vai trò quá lớn của các gia đình Ấn Độ giàu có Page 11 Nhóm 02 ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TẠI BRAZIL (BRIC) Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI BRAZIL THỊ TRƯỜNG BRAZIL 1900 1960 - 1970 1980 Chính phủ điều - Quá trình tự do hóa Thị trường giao dịch hành các sàn giao bắt đầu. lớn nhất trở thành Sàn dịch công khai và ấn - Các công ty môi giới giao dịch chứng định phí giao dịch. đã chuyển từ sự kiểm khoán (Bovespa) soát của chính phủ sang sở hữu tư nhân. Page 02 Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI BRAZIL - Duy trì tỷ lệ thả nổi tự do tối thiểu tương đương 25% vốn. SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN BOVESPA - Chỉ phát hành cổ phiếu có quyền biểu quyết - Hội đồng quản trị phải bao gồm ít nhất 2 hoặc 20% thành viên độc lập (tùy theo số lượng nào nhiều hơn), với nhiệm kỳ thống nhất tối đa là 2 năm. Mức độ 1 - Xuất bản báo cáo tài chính theo US GAAP hoặc IFRS. Mức độ 2 - Trao cho cổ đông thiểu số quyền định đoạt cổ phần với cùng điều kiện với tư Novo Mercado cách là cổ đông lớn (được gọi là quyền gắn thẻ) Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI BRAZIL Thành phần hội đồng quản trị Luật Brazil yêu cầu các công ty đại chúng phải có hội đồng quản trị, với ít nhất ba thành viên. Chỉ 2/3 thành viên hội đồng quản trị được phép điều hành và biểu quyết các quyết định liên quan đến hoạt động của công ty. 1/3 thành viên còn lại sẽ không có quyền hạn hay còn gọi là giám đốc không điều hành. Các cổ đông thiểu số ít nhận được sự bảo vệ luật pháp. Giám sát báo cáo tài chính Luật Brazil ủy quyền cho một cơ quan riêng biệt, không thuộc hội đồng quản trị thay thế cho ủy ban kiểm toán thường xuyên vắng mặt được gọi là hội đồng tài chính. Hội đồng tài chính có nhiều quyền hạn để điều tra báo cáo tài chính của công ty. Các thành viên có thể đưa ra ý kiến r iêng của họ về báo cáo tài chính của công ty tại cuộc họp cổ đông thường niên. Hội đồng tài chính phải có từ 3 - 5 thành viên. QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI BRAZIL Nhóm 02 Phân loại cổ phiếu Luật pháp của Brazil chia cổ phiếu thành nhiều loại khác nhau. Công ty được quyền phát hành lên đến hai phần ba số vốn cổ phần của mình đối với cổ phiếu không có quyền biểu quyết. Cổ phần ưu đãi Cổ phiếu phổ thông - Khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu ưu đãi. - Ưu tiên trong việc phân phối cổ tức cố định - Cổ đông có phải là công dân Brazil hay không. hoặc tối thiểu - Có quyền bầu cử riêng để bổ nhiệm một số - Ưu tiên việc hoàn trả vốn khi có hoặc không có chức vụ trong cơ quan hành chính. phí bảo hiểm. Page 02 Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI BRAZIL Công bố thông tin Luật Brazil không yêu cầu báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc báo cáo tài chính hợp nhất hàng quý (chỉ yêu cầu báo cáo hợp nhất hàng năm) Chỉ một số ít công ty cung cấp những báo cáo này, thường liên quan đến việc niêm yết trên Bovespa Cấp 1 trở lên hoặc niêm yết chéo trên sàn giao dịch nước ngoài. Brazil còn tụt hậu so với tiêu chuẩn thế giới. Các công ty ở Cấp độ 2 trở lên phải cung cấp Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) hoặc báo cáo tài chính GAAP của Hoa Kỳ và đối chiếu các báo cáo này với báo cáo tài chính Brazil. Nhóm 2 ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TẠI NGA Nhóm 2 ĐẶC TRƯNG Quyền sở hữu cổ phần tập trung Sự kiểm soát nội bộ Thiếu sự bảo vệ về mặt pháp lý đối với cổ đông thiểu số Ít công bố thông tin Thị trường vốn không hiệu quả Sự tham gia đáng kể của chính phủ vào các doanh nghiệp tư nhân HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Thường là cổ đông Có sự không cân xứng Bảo vệ lợi ích của các kiểm soát hoặc có về số lượng thành viên cổ đông lớn, cũng như quan hệ mật thiết với hội đồng quản trị là lợi ích của chính họ. cổ đông kiểm soát. người nội bộ. Nhóm 2 CÁC BIỆN PHÁP Buộc các công ty có khả năng thanh toán phá sản để tịch thu tài sản từ các cổ đông thiểu số NHẰM ĐEM LẠI Hối lộ cơ quan đăng kí LỢI ÍCH CHO CÁC CỔ ĐÔNG LỚN Thao túng chuyển giá, pha loãng các khối cổ phiếu => Gây bất lợi cho các cổ đông thiểu số Nhóm 2 Ví dụ, năm 2008, công ty BP cáo buộc một nhóm nhà đầu tư Nga cố gắng giành quyền kiểm soát các tài sản liên doanh (thuộc TNK-BP) bằng cách buộc Giám đốc điều hành được bổ nhiệm của công ty BP từ chức. Sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh doanh Đưa ra các cáo buộc mờ ám về các khoản thuế chưa thanh toán Duy trì tỷ lệ việc làm và ngăn chặn sa thải hàng loạt Tham nhũng của chính phủ cũng xảy ra ở cấp khu vực Phương tiện truyền thông bị kiểm soát, hạn chế trong tiết lộ thông tin Năm 2006, chuyển tài sản từ tập đoàn dầu khí Yukos do tư nhân nắm giữ cho Gazprom - công ty dầu mỏ lớn nhất của Nga, do chính phủ Nga kiểm soát Nhóm 2 Black, Love, Rachinsky, đã xem xét mối quan hệ giữa chất lượng quản trị và giá cổ phiếu ở Nga, cho thấy các công ty có các đặc điểm quản trị ưu việt sẽ được định giá thị trường cao hơn so với các công ty có ít biện pháp bảo vệ hơn. "Move forward. Good things are up ahead." Nhóm 02 ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TẠI VIỆT NAM Nhóm 2 VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Công ty cổ phần là một thể chế kinh doanh phổ biến, dựa trên sự góp vốn của nhiều cổ đông và được điều hành bởi đội ngũ quản trị của công ty. Nó có khả năng tập trung vốn nhanh chóng và hiệu quả hơn các mô hình khác, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nhóm 2 PHÂN CHIA CÁC LOẠI CỔ PHẦN Cổ phần phổ thông Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: - Cổ phần ưu đãi cổ tức; - Cổ phần ưu đãi hoàn lại; - Cổ phần ưu đãi biểu quyết; - Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Về việc lựa chọn mô hình quản trị MÔ HÌNH 1 Đại hội đồng Hội đồng cổ đông quản trị Từ 11 cổ đông trở lên Cổ đông là tổ chức sở hữu từ 50% tổng số cổ phần công ty Ban kiểm soát Giám đốc (Tổng giám đốc) MÔ HÌNH 2 Dưới 11 cổ đông Cổ đông là tổ chức sở hữu Đại hội đồng Hội đồng cổ đông quản trị dưới 50% tổng số cổ phần công ty Ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập Có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc) MÔ HÌNH 1 MÔ HÌNH 2 CÓ BAN KIỂM SOÁT KHÔNG CÓ BAN KIỂM SOÁT Mô hình phức tạp hơn Mô hình đơn giản hơn. Áp dụng phổ biến cho doanh nghiệp Chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, có số lượng cổ đông lớn. số lượng cổ đông ít. Có sự phân công, phân nhiệm cụ thể và chế ngự lẫn nhau giữa các cơ quan quản lý, điều hành và kiểm soát. Phù hợp và hiệu quả hơn đối với công ty cổ phần đại chúng. *** Lựa chọn mô hình quản lý dựa vào: (1) Tính chất công ty. (2) Số lượng cổ đông của công ty. BỘ MÁY QUẢN TRỊ Về chức năng và nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận thuộc cơ cấu quản trị công ty Đại hội đồng cổ đông - Gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết. - Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Giám đốc/Tổng giám đốc Hội đồng quản trị - Là cơ quan quản lý công ty. - Có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ phần thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát Ủy ban kiểm toán - Là người điều hành - Chịu trách nhiệm - Là cơ quan chuyên công việc kinh doanh Giám sát Hội đồng quản môn thuộc Hội đồng hằng ngày của công ty. trị, Giám đốc/Tổng giám quản trị. - Được Hội đồng quản đốc trong việc điều trị giám sát hoạt động. hành và quản lý công ty. - Thực hiện chức năng như Ban kiểm toán nội bộ công ty. - Bầu cử, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. - Thông qua, quyết định những nội ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Quyền dung quan trọng của công ty: định và hướng phát triển công ty; loại cổ nghĩa vụ phần và tổng số cổ phần các loại được quyền chào bán, mức cổ tức hằng năm; báo cáo tài chính hằng năm... - Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty. - Mỗi năm một lần. Có thể họp bất thường trong một số trường hợp. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Họp - Nội dung: các quyết định quan trọng của công ty; Hội đồng quản thường trị và Ban kiểm soát báo cáo những niên thông tin quan trọng trong năm về công ty và về kết quả hoạt động của bản thân các cá nhân trong Hội đồng quản trị. - Từ 3-11 thành viên. - Nhiệm kì không quá 5 năm, có thể được bầu lại với số nhiệm kì không HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ hạn chế. Cá nhân là thành viên độc Cơ cấu lập của Hội đồng quản trị không được quá 2 nhiệm kì liên tục - Điều kiện: có trình độ chuyên môn, không nhất thiết phải là cổ đông. - Hội đồng quản trị bổ nhiệm một thành viên Hội đồng quản trị hoặc thuê người khác làm Giám đốc GIÁM ĐỐC /TỔNG GIÁM ĐỐC hoặc Tổng giám đốc. - Nhiệm kỳ không quá 05 năm và có Cơ cấu thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. - Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao. - Từ 3-5 kiểm soát viên - Nhiệm kì không quá 5 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kì không hạn chế. - Phải có hơn 1 nửa số Kiểm soát viên thường trú tại Việt Nam. BAN KIỂM SOÁT Cơ cấu - Không nhất thiết phải là cổ đông. - Không có quan hệ gia đình đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc, người quản lý khác. - Không nhất thiết là người quản lý công ty hoặc là người lao động của công ty. - Từ 2 thành viên trở lên. - Chủ tịch Ủy ban kiểm toán phải là thành viên độc lập Hội đồng quản ỦY BAN KIỂM TOÁN trị. Các thành viên khác của Ủy ban Cơ cấu kiểm toán phải là thành viên Hội đồng quản trị không điều hành. - Chức năng: Giám sát công việc liên quan đến vấn đề kiểm toán của công ty. Nhóm 2 HẠN CHẾ TRONG Về quyền của cổ đông thực sự được bảo vệ. Việc bầu Hội đồng quản trị công ty Về Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát trong công ty cổ phần bị chi phối rất nhiều bởi nhóm cổ đông đa số, trong khi đó Ban kiểm soát chưa thể hiện vai trò bảo vệ cổ đông và nhà đầu tư. VIỆC ĐIỀU HÀNH Các cổ đông thiểu số nói riêng chưa Các quy định pháp luật Việt Nam về Các vấn đề công khai và minh bạch thông tin vấn đề này còn sơ lược, chưa có sự tương thích với các thông lệ quốc tế dẫn đến mất niềm tin của cổ đông và nhà đầu tư, gây thiệt hại trường và các bên liên quan cho thị Nhóm 02 TRÌNH BÁO CÁO HÀNG NĂM: ĐIỀU 175 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Báo cáo tài chính Kết thúc năm tài chính, Hội đồng quản trị phải trình Đại hội đồng cổ đông báo cáo sau đây Báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty Báo cáo thẩm định của Ban kiểm soát *** Đối với công ty cổ phần nhận được yêu cầu phải kiểm toán: Báo cáo tài chính hằng năm của công ty phải được kiểm toán trước khi trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, thông qua. Vietnam QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Việt Nam Việt Nam đã có nhiều cải cách pháp lý để thuận lợi hóa môi trường kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Các quy định về quyền và trách nhiệm của Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc và Ban Kiểm soát đã được cụ thể hóa. China Vietnam QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Trung Quốc Trung Quốc có hệ thống pháp luật phức tạp về quản lý công ty. Các quy định về cấu trúc công ty, quyền lực và trách nhiệm của các bên liên quan được quản lý bởi cơ quan quản lý nhà nước. Thường xuyên có sự thay đổi và bổ sung trong luật pháp để thích ứng với tình hình kinh tế và xã hội. China Cấu trúc quản trị Vietnam VIỆT NAM TRUNG QUỐC Mô hình quản trị công ty Mối quan hệ giữa các bên tại Việt Nam thường tập quản trị thường dựa trên trung luật pháp và quy định vào Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc Ở Trung Quốc, mô hình Cấu trúc quản trị thường có quản trị có thể có sự tính phân tầng cao hơn, với tham gia của Ban Quản sự can thiệp của các cơ trị Nhà nước quan quản lý nhà nước China Vietnam THÔNG LỆ & THỰC TIỄN Việt Nam Trung Quốc Quản trị linh hoạt và nhanh chóng Thường có kết nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Có quy định chặt chẽ và thường có sự tham gia của cơ quan quản lý Ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị và sự can thiệp của chính phủ China Nhóm 02 QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI ẤN ĐỘ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM #1 #2 Điều hành Ủy ban kiểm toán Cơ cấu Hội đồng quản trị #3 Công bố thông tin Nhóm 02 ẤN ĐỘ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Quy định về số lượng thành viên #1 Điều hành Ủy ban kiểm toán Quy định về họp Ủy ban hằng năm Nhóm 02 ẤN ĐỘ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Quy định về số lượng thành viên #2 Cơ cấu hội đồng quản trị Nhóm 02 ẤN ĐỘ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Chuẩn mực lập báo cáo tài chính #3 Công bố thông tin Quy định chung về công bố thông tin BRAZIL VIỆT NAM Bộ tài chính coi Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC bắt buộc Luật Brazil không yêu cầu, bắt buộc cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc báo cáo tài chính hàng quý hợp nhất và được lập vào cuối mỗi niên độ kế toán. Thông tư 202/2014/TT-BTC cũng quy định các công ty mẹ có trách nhiệm lập BCTC hợp nhất của cả tập đoàn khi kết thúc kỳ kế toán QUYỀN LỢI CỦA CÁC CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Cổ đông thiểu số thường bị chèn ép bởi các cổ đông lớn thuộc các công ty tại Tồn tại một số thiếu sót, bất Việt Nam, Brazil và Nga cập trong việc đảm bảo quyền của cổ đông thiểu số Cần sự quan tâm hơn của pháp luật và xã hội trong việc bảo vệ, thúc đẩy và tiến tới bảo đảm quyền THANK'S FOR WATCHING