Uploaded by lyrahilton2902

Tax-and-taxation-in-Vietnam

advertisement
Tax and taxation in Vietnam:
Lecture 1: 8/8/2023
Cô: Nguyễn Thu Hằ ng (tiế n si)̃
Tel: 0904651868
Mail: nguyen.thuhang@ftu.edu.vn
Activities: Hoping Tree
2-3 minutes: expectation, aim, targets coming to the tax class.
Program để kế t nố i với E&Y => tax consulting
Cô sẽ ha ̣n chế dùng tviet vì lớp có 1 ba ̣n exchange => nhưng khó hiể u quá thì bảo
cô => sẽ nói
Cô nice vch
5 basic tax laws in Vietnam:
Personal income tax
VAT
Import/Export tax
Corporate income tax
SCT: Special Consumption Tax: thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biêt.̣
 Other: self-study
Sẽ có teamwork, practical cases from big 4 => tax consultant => report for the
cases.
Lecture
Discussion
Groupwork & Project
Mentoring and Coaching
Expert sharing
Textbooks: có thể outdated
Luâ ̣t về thuế => thay đổ i nhiề u => reference thêm về luâ ̣t mới.
Most important: law
Assessment:
Attendance& Performance: 10% => điể m danh thường xuyên
Midterm: 30 – final 60
Bonus points: cô ̣ng vào dc attendance hoă ̣c midterm
Midterm
10 groups: 9-10 người
5 Projects with practical cases from EY
Mentoring from big 4 expert.=> must study by yourselves first, raise question at
mentoring sessions
Submit the report for the projects, choose top 5 for pitching with EY
Pitching with Committee from FTU and Big 4
Best group will be offered internship or job as fresh graduate staff at tax consultant
department at big 4
Làm trước buổ i mentoring => đế n buổ i mentoring: chỉ giải quyế t thắ c mắ c thôi.
Buổ i 4: ra đề .
Chapter 1: Introduction to taxation
1. What is tax?
2. History
3. Classification
4. Characteristics
5. Purpose of tax
1. Definition.
Keyword: liabilities: trách nhiêm/nghi
ã vu ̣
̣
 Cho chính phủ, cho xã hô ̣i.
5 nguyên tắ c cho brainstorming: số lươ ̣ng hơn chấ t lươ ̣ng, no judgement, khuyế n
khích ý tưởng táo ba ̣o…
Another: main source of government budget
Vietnam: how many % of state budget coming from tax: => around 80%
 Other nations: can be higher.
Thúy: income redistribution
Buổ i 1: 3 ba ̣n, có Thúy,
Cô bảo impression của các ba ̣n: positive về tax
People around the world: still very negative opnion of tax.
Definition from OECD: tax is a compulsory, unrequited payment to general
government
Thuế là khoản thu:
1. Không hoàn trả ngang giá và trư ̣c tiế p
Tax is:
A. Return payment
B. Not return payment
C. No correct answer
=> MCQ ví du ̣
=> A hoàn trả, B không hoàn trả, C không có đáp án đúng.
=> A là đáp án đúng
Thuế : có hoàn trả, nhưng không ngang giá, trư ̣c tiế p => gián tiế p thôi.
The tax the government gets from you is not proportional to the return they give
back to you.
 Không ngang giá
Khái niêm
̣ khác: compulsory: bắ t buô ̣c => nghiã vu ̣ có tính chấ t bắ t buô ̣c.
Cô: hỏi thuế vừa là nghiã vu ̣ vừa là quyề n của ng dân => Vì sao?
People can gain from taxes => what else?
Right: Thắ ng: quyề n ở đây cũng có thể chính là quyề n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng, kinh
doanh ở điạ phương/quố c gia đó
Textbook: thể hiêṇ rõ ràng quyề n lơ ̣i => người nô ̣p thuế đươ ̣c hưởng phầ n thu
nhâ ̣p còn la ̣i
 The right to the income after tax
Tax is compulsory levy made by public authorities for which nothing is
received directly in return
2. History of tax: tư ̣ ho ̣c => buổ i sau: come to class with answers to questions:
when society and econ develop, how will the tax and taxation change?
Key: the way the govt tax/the varieties of taxes (số lươ ̣ng/cách đánh thuế )
=> chố t của cô: govt: more functions => oblige the tax => use tax as a tool
supporting the econ
Beginning: main source of govt => finance => budget
Then: govt: tax can have more functions in the econ => apply tax as the tools in
macroecon
=> create equality in society
Nowadays: ways of taxing: Tinh tế hơn => more sophisticated? => ngày càng đa
da ̣ng, phong phú hơn và cách tin
́ h thuế cũng thay đổ i theo
1 ví du ̣: giờ thuế nhân đa ̣o hơn
Better than before
Trước khi có luâ ̣t về thuế thu nhâ ̣p cá nhân: mình phải nô ̣p thuế theo pháp lê ̣nh
(ordinance?)
 Did not care about family allowance
 Just how much you earn => same income => same amount of tax => now:
family allowance.
Family conditions: now different: the gov currently will care about the family
conditions and allowance (dependence => children: one of the conditions… => 4.4
million VND per month)
3. Classification of taxes.
Nominal => 2 types: direct and indirect.
Thuế trư ̣c tiế p và thuế gián tiế p
Trực tiế p: thuế thu nhâ ̣p cá nhân/ thu nhâ ̣p doanh nghiêp̣
Gián tiế p: VAT,
 Chúng ta là người chiụ thuế (mua nước => mình là người chiụ thuế , nhưng
người nô ̣p thuế là người bán hàng/ người sản xuấ t)
People holding the burden of the tax = tax payer => direct, and vice versa.
Technical: đố i với macro => phải hiể u bản chấ t thuế và cách nhà nước áp du ̣ng
thuế
 Đă ̣c điể m thuế cô đưa ra => tương đố i, k tuyêṭ đố i
Direct tax: cannot be transferred or shifted to another person
Indirect tax: can be transferred or shifted ….
 Có trường hơ ̣p đă ̣c biê ̣t => cái này ngươ ̣c la ̣i.
Chai nước: giá 5k, thuế 10% => trả 5k5
Nhưng h nhà nc tăng lên 20% => giá 6k.
 Ví du ̣ doanh nghiê ̣p khi đó chỉ bán dc giá 5k8 => ho ̣ sẽ phải chia sẻ thuế với
khách hàng, vì bán 6k thì k ai mua.
Thuế trư ̣c tiế p => Có lúc vẫn có thể chuyể n dich
̣
 Dự toán từ đầ u năm, giữa năm nhà nước tăng thuế => thu nhâ ̣p sau thuế sẽ
giảm => nhưng muố n thu nhâ ̣p sau thuế vẫn như vâ ̣y.
Nhà nước tăng thuế : giá cả thi trg
̣ se ̃ tăng => indirect thì đương nhiên => vì nó
là 1 bô ̣ phâ ̣n cấ u thành nên giá
Corporate income tax => đúng ra doanh nghiêp̣ phải chiụ => nhưng cho ng tiêu
dùng phải chiụ => tăng giá.
Buổi 2: 11/8/2023
ĐỌC LUẬT THUẾ HIỆN TẠI: 5 LOẠI LÀ DC
5. Purpose of tax
1. Nguồ n thu chính của Chính phủ
vì sao la ̣i là nguồ n chính: tính bắ t buô ̣c (compulsory) + nó ổ n đinh
̣ hơn so với đi
vay (phát hành trái phiế u chẳ ng ha ̣n) + k có phí thêm (laĩ suấ t)
2. Intervention in case of market failure => stabilization
Direct and indirect (VAT, Ex/Im, Special consumption)
Case về indirect: giảm VAT từ 10 xuố ng còn 8% => chỉ some sectors thôi
Corporate income tax and personal income tax => k giảm nhưng => extend
the time (châ ̣m hơn)
Indirect tax: thường đươ ̣c dùng cho market intervention e.g. increase demand,
supply modification…
Direct tax: cũng tác đô ̣ng vào supply demand đươ ̣c, nma gián tiế p qua
profit/income (ví du ̣ ít thuế hơn => income cao hơn => cầ u tăng đươ ̣c)
Other tools: interest rate/credit condition
3. Redistribution of income – Equity.
=> Bin
̀ h đẳ ng => Progressive income tax => equity.
Partial progressive tax: Thuế lũy tiế n từng phầ n.=> not fully: toàn phầ n
 Chapter 4.
Có homework for next lecture
2 nhóm giải 1 case => ổ n hơn thì pitching
I. Components of tax
1. Name of the tax.
- Concise, easy to remember => reflect the goal of the tax
- Used to distinguish and basically tell us the content of the tax
Question: + Income tax for high-income individuals or personal income tax?
=> tên cũ và tên mới => tên mới bình đẳ ng hơn
2. Taxpayer (người nô ̣p thuế )
- Taxpayer: An individual or entity that is obligated to pay taxes. It is clearly stated
in the specific tax laws.
- It should be distinguished from:
+ Taxable object: taxable activities, taxable product/service. Đố i tươ ̣ng đánh thuế .
+ Tax bearer: shoulderer of tax burden.
Personal income tax: taxable object: the activities creating the income, not the
income itself
Trong luâ ̣t: chỉ quy đinh
̣ người nô ̣p thuế (nô ̣p thuế thôi)
VAT: tax payer: seller or producer, but the tax bearer: consumer
Đố i tươ ̣ng nô ̣p thuế vs người nô ̣p thuế
 Là mô ̣t => mỗi cái Luâ ̣t Viêṭ Nam => đổ i ra thành 2.
Người ccos nghiã vu ̣ đi làm thủ tu ̣c nô ̣p thuế (vdu kế toán) => luâ ̣t không quy đinh.
̣
Salt: non-taxable object => không phải đố i tươ ̣ng chiụ thuế => kp nô ̣p
Ng sản xuấ t, nhâ ̣p khẩ u hh, cung ứng dich
̣ vu ̣ => đề u có thể ng nô ̣p thuế
Hế t pin => xin note dương
 Thuế môn bài
 Specific rate, progressive: when incomes changes => tax rate changes
 Progressive absolute rate.
Fully relative => increase the tax rate on the full value of the taxable object.
 Thay đổ i trên toàn bô ̣ quy mô của đố i tươ ̣ng đánh thuế
 If the taxable profit của hh là 1800 Dong
Giờ không dùng fully progressive relative tax rate nữa
 Không phải full amount nữa mà là each part of the taxable object
 Chia theo từng bâ ̣c thuế : tax tiers
Câu hỏi của cô: if the income is 32 million VND
 Khác taxable income
Cool
PIT ở viêṭ nam: tax allowance (tax exemption of 11 million VND, dependent =>
4.4 million VND per)
 Reasonable costs can be deducted
 Hoàn thuế
Trong năm: thuế VAT đầ u vào lớn hơn thuế VAT đầ u ra =>
Thuế VAT phải nô ̣p = VAToutput – VAT input
Công bằ ng,
Rõ ràng, minh ba ̣ch
Hiê ̣u quả
Linh hoa ̣t.
Công bằ ng => xét cả chiề u ngang và chiề u do ̣c
VAT => horizontal fairness => chiề u ngang => thuế gián thu => VAT, Ex/Imp
Vertical equity => chiề u do ̣c how much you earn => how much you pay
 PIT, CIT.
Mai: hỏi về trường hơ ̣p dùng từ thiêṇ => miễn thuế để trố n thuế của ng giàu?
Exemption thực tế rô ̣ng => từ thiê ̣n: luâ ̣t quy đinh:
̣ trừ thuế
 Kiể m chứng ra sao: Làm từ thiêṇ ở tổ chức nào, và minh chứng nào sẽ
đươ ̣c chấ p nhâ ̣n => chứ không phải làm từ thiêṇ ở đâu cũng đươ ̣c chấ p nhâ ̣n
đâu.
vdu: làng trẻ em SOS => ổ n
còn mang tính chấ t tư ̣ phát => tổ chức, cá nhân => không đươ ̣c công nhâ ̣n.
5 cases từ EY => 10 nhóm random
 Tìm luâ ̣t đo ̣c trước’
10/20/2023
Cotton: không phải đố i tươ ̣ng đánh thuế .
Hàng hóa chưa qua chế biể n, sản phẩ m nông nghiêp̣ chưa qua chế biế n => đố i
tươ ̣ng không chiụ thuế .
Nế u h D không bán cho domestic consumer nữa mà export => foreign country
 D what is the VAT tax D has to pay when D export to the foreign
country?
 D don’t have to pay, even would be refunded => D sẽ đươ ̣c refund 25.
Vì giờ D không phải trả output VAT nữa rồ i
 VAT rate for the export products => 0%
Export tariff could be 10%, 5%...
 Đươ ̣c hoàn thuế VAT nhưng sẽ phải trả thuế xuấ t khẩ u
Xuấ t khẩ u đươ ̣c hoàn thuế VAT => thuế VAT là thuế tiêu dùng => tiêu dùng
ở đâu đánh thuế ở đó
Nhiề u trg hơ ̣p: cựu sinh viên FTU đi tù vì cố tìm cách gian lâ ̣n thuế => hoàn thuế
VAT khi xuấ t khẩ u
Làm giả hóa đơn chứng từ, mua bán hàng hóa, và xuấ t khẩ u => để lấ y giảm
thuế , miễn thuế hoă ̣c tax refund (hoàn thuế ) từ chính phủ
Lich
̣ sử hin
̀ h thành: Pháp: thuế VAT: đánh thuế ở cả giá đầ u vào lẫn giá đầ u ra
=> đầ u vào bi đa
̣ ́ nh thuế rồ i đầ u ra bi ̣đánh thuế tiế p
 Giờ chỉ giá tri gia
̣ tăng thôi => value added only
Output VAT – Input VAT = VAT phải nô ̣p
Disadvantage: Tax fraud?
 Gian luâ ̣n thuế VAT rấ t nhiề u => ví du ̣
 Về nhà tra => có thể đưa vào bài thi
o Gơ ̣i ý: điể n hin
̀ h => các cty ta ̣o công ty ma => để xuấ t đươ ̣c hóa đơn
VAT nhwung thực tế khoogn hề có hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t gì => thực tế
không hề mua bán hàng hóa gì => nhưng la ̣i đi mua hóa đơn
 Mua bán hóa đơn VAT: thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p => đi xin hóa đơn.
Có nhiề u doanh nghiêp̣ k phát sinh chi phí => nhưng mua hóa đơn để hơ ̣p
pháp hóa chi phí không có đó.
Quan tro ̣ng => đo ̣c luâ ̣t, nghi đi
̣ nh,
̣ thông tư + slides
FPT shop: nhâ ̣p computers, phones, từ foreign countries=> who will be the tax
payer in this case?
Panasonic Vietnam: produce ÁC => sell to Nguyen Kim
Miǹ h là consumer => mua từ Nguyen Kim => cái AC kia.
Ai là tax payer for VAT.
Cô hỏi Apple production line ở đâu => Thâm Quyế n China
 FPT shop mua la ̣i => bán cho min
̀ h
Ai là tax payer of VAT in Vietnam?
FPT => tax payer
 Article 5 là gi?̀
 Đố i tươ ̣ng chiụ thuế => rấ t nhiề u, nhưng k specify
o Còn 26 nhóm => k chiụ thuế
́ cơ bả n
Đọc qua để năm
Buổi 4: 18/8/2023
Sửa đổ i luâ ̣t gầ n đây: đổ i international transport service từ non-taxable object
=> taxable , but 0%=> VAT rate
 Thay đổ i này tố t hay không tố t cho companies with international
transportation?
Non-taxable service bth => không đươ ̣c deduct/refund input VAT.
 Chính phủ đổ i quy đinh
̣ về thuế => non-taxable
Bth: trước đó input có thể phải trả VAT nhiề u => nhưng h taxable rồ i, dù output
VAT phải trả là 0%
 Giờ phải fulfill VAT procedures, including input and output => input giờ sẽ
có thể đươ ̣c refund/deduct => trong khi output vẫn là 0
VAT phải nô ̣p= output-input => negative number => đươ ̣c refunds => all VAT
input
 Good for companies buying international transportation
 => encouragement from the government
Luâ ̣t mới => update mới sẽ update ở cổ ng thông tin của các bô ̣/vu ̣
Phân bón => encourage to produce
 A lot of benefits
Câu hỏi cô muố n đă ̣t ra: international transportation service: khi non-taxable =>
mua input => phải trả input VAT, không đươ ̣c refund, deduction => khi đó thì
VAT input của các cty đó => ho ̣ giải quyế t như nào?
 Giờ k output VAT đươ ̣c => không tiń h vào giá => consumers không phải
chiụ => ai là bearer baayh?
Trong các trường hơ ̣p này => vì đầ u ra kp đố i tươ ̣ng chiụ thuế , mà đầ u vào la ̣i chiụ
thuế (vdu tàu thuyề n) => Khi đó => nhà nước công nhâ ̣n => VAT input này là 1
khoản chi phí hơ ̣p lý như các loa ̣i chi phí khác => sẽ đươ ̣c khấ u trừ khi tính thuế
thu nhâ ̣p doanh nghiêp.
̣
Ý tưởng táo ba ̣o => phải đưa la ̣i đươ ̣c câu chuyê ̣n tư vấ n thuế tố t cho khách
hàng => vừa làm đúng quy đinh
̣ mà mwucs thuế phải nô ̣p vẫn tố i ưu nhấ t
Đố i với các doanh nghiêp̣ đã đươ ̣c itnhs là taxable rồ i => VAT không còn là 1
khoản chi phí
Khấ u trừ thuế : hoàn la ̣i 100% => đương nhiên là có lơ ̣i hơn rồ i
Thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p: chỉ đươ ̣c tính là chi phí để trừ đi => không đươ ̣c
hoàn la ̣i
Tax rate => theo luâ ̣t và quy đinh
̣ từ nhà nước
VAT: 3 rates => not so much like other taxes
 Xác đinh
̣ taxable price là đươ ̣c => từng trường hơ ̣p.
 Nên đo ̣c thêm luâ ̣t tiế ng Viêṭ
FPT Shop: bán đồ cho mình, hay Winmart => taxable price sẽ là selling price (giá
bán) không bao gồ m thuế VAT
Ví du ̣: mua điêṇ thoa ̣i từ FPT Shop: trong trg hơ ̣p: hàng hóa đơn thuầ n chiụ thuế
giá tri ̣gia tăng => đth giá 20tr => đã có thuế hoă ̣c chưa có thuế (nế u giá đã có
thuế ) => giá tính thuế VAT ở đây sẽ là 20/1.1 (1+10%)
Nế u FPT bảo 20tr là chưa tính VAT => taxable price sẽ là 20
 Nên hỏi giá có thuế hay chưa
Thuố c lá: chiụ cả VAT và excise tax:
- Ví du ̣: Cty thuố c lá thăng long: sx thuố c lá rồ i bán cho Winmart.
 Winmart bán cho Dương => ai là đố i tươ ̣ng nô ̣p thuế VAT (tax payer)
Với thuế bảo vê ̣ môi trường => giá tính thuế VAT => tương tự thuế tiêu dùng
đă ̣c biêṭ
Với hàng hóa din
́ h cả thuế tiêu dùng ddbiet và thuế bảo vê ̣ môi trg => tương tự
 Đưa về giá chưa có thuế VAT để tính thuế VAT.
 Tóm la ̣i ví du ̣ phải nói rõ là đó là giá đã có thuế rồ i hay giá chưa có thuế
 Như vâ ̣y thì mình có thể hiể u ngươ ̣c la ̣i luôn là để tính thuế tiêu dùng đă ̣c
biêt/̣ thuế bảo vê ̣ môi trường thì giá để tính thuế cũng phải là giá chưa tin
́ h
thuế VAT luôn phải không?
Như vâ ̣y thì mình có thể hiể u ngươ ̣c la ̣i luôn là để tính thuế tiêu dùng đă ̣c biê ̣t/ thuế
bảo vê ̣ môi trường thì giá để tin
́ h thuế cũng phải là giá chưa tính thuế luôn?
 Thuế cầ n logic hế t cỡ.
2nd case: important: import
 Khi nhâ ̣p khẩ u thì tính VAT như nào?
FPT: import iphones => nhâ ̣p khẩ u: kê khai ngay khi nhâ ̣p khẩ u luôn
Ví du ̣ ô: chiụ thuế nhâ ̣p khẩ u, giá tri gia
̣ tăng, tiêu dùng dbiet => khi nhâ ̣p khẩ u =>
kê khai cả 3 loa ̣i luôn
 VAT tính cuố i
Khi nhâ ̣p khẩ u: tính thuế nhâ ̣p khẩ u trước => sau đó tính thuế tiêu dùng đbiet
 Xong rồ i cô ̣ng vào mới có giá tiń h thuế VAT
 Còn lê ̣ phí trước ba ̣ ....
Trg hơ ̣p i: môi giới => ủy thác => bán các hàng hóa dich
̣ vu ̣
 VAT for the commission

Các trg hơ ̣p khác: tự đo ̣c thêm
Hàng hóa xuấ t khẩ u, kể cả hhoa kphai đố i tươ ̣ng chiụ thuế VAT => khi xuấ t khẩ u
sẽ là 0% đầ u ra
15 goods/services => 5%
Most others: 10%
Gầ n đây: có update => 8% giảm thuế do Covid => vài mă ̣t hàng/dich
̣ vu ̣
Vietnam: VAT quite low
China: could be up to 17%
2-3 năm trước Covid 19 => Bô ̣ tài chính đinh
̣ tăng VAT: to 12%, nhưng: Covid-19
 Cannot increase the VAT tax rate
VAT đầ u ra đầ u vào mà khác thuế suấ t => k áp du ̣ng dc pphap 2
Doanh nghiê ̣p áp du ̣ng pphap này => ngoài viêc̣ phải thư ̣c hiêṇ thủ tu ̣c, hóa
đơn chứng từ về kế toán
 doanh thu phải 1 tỷ đồ ng trở lên => 1 billion VND
 và k bao gồ m hô ̣ kinh doanh cá thể hay cá nhân
Ho ̣ phải tự nguyê ̣n đky.
 tiń h thuế GTGT theo phương pahps khoán.
 => could be 1,2,3,5% according to the sector of the business.
Ở Viêṭ Nam không áp du ̣ng: giá tri gia
̣ tăng để tính thuế .
 Đây chỉ là thông tin về tin
́ h thuế VAT để nô ̣p cho nhà nước
o Trg hơ ̣p k áp du ̣ng khấ u trừ thuế => tiń h thuế trực tiế p từ hóa đơn
 Doanh nghiê ̣p issue hóa đơn => chi phí hơ ̣p lý của doanh
nghiê ̣p => tùy liñ h vực, ngành nghề => có thể áp du ̣ng thuế
khoán (hàng ăn, xây dựng, du lich
̣ => 1,2,3,5%)
 Điể n hình: hô ̣ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ => Không VAT đầ u ra
đầ u vào r khấ u trừ => dư ̣a vào doanh thu => khoán xem
bnh %.
 => apply the rate on the turnover of the company.
Có thể tiń h theo tháng/quý => thủ tu ̣c hoàn thuế phức ta ̣p => nên chỉ trong 12
tháng mà âm => thì mới hoàn thuế
Big 4: January, Feb, March => most busy months => payment of all kinds of tax
=> for the new year => all companies => have to finish payment for the previous
year
Doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u hàng hóa: thuế VAT của hàng xuấ t khẩ u phải hoàn từ 300
triê ̣u VND từ lên/ tháng => có thể đề nghi ̣hoàn thuế luôn
Ý cuố i: k hẳ n là new lắ m (phải dc 7 8 năm r)
Khi khách nước ngoài sang Vnam đi du lich
̣ => vào FPT mua điê ̣n thoa ̣i máy tính,
Tràng Tiề n Plaza mua đồ => rởi Vnam => ho ̣ sẽ đươ ̣c hoàn thuế VAT




Vì sao? => chưa chắ c về nước đã bi đa
̣ ́ nh thuế .
Quy tắ c: tiêu dùng ở đâu thì đánh thuế ở đó.
Đươ ̣c hoàn thuế ở cửa khẩ u hoă ̣c sân bay
Nhanh: 3-5 phút là cùng.
Mua hàng xách tay: Hong Kong => lucrative, mua hàng duty free hoă ̣c đươ ̣c hoàn
thuế => về bán la ̣i.
 Các nước đề u se ̃ có quy đinh
̣ này => Đươ ̣c hoàn thuế VAT khi xuấ t cảnh:
nhớ để ý.
o Làm thủ tu ̣c hoàn thuế
DDbiet là các nước có thuế suấ t cao
Cầ n có hóa đơn và hàng hóa còn nguyên
 Vì có những trg hơ ̣p: mua xong bán luôn => không đươ ̣c hoàn
Hàng hóa phải còn nguyên ve ̣n
 Để tránh trg hơ ̣p đó => kiể m tra la ̣i hàng hóa ở sân bay.
Phương: hỏi trg hơ ̣p có hô ̣ chiế u nước khác:
Mua hàng ở Vn, dùng hô ̣ chiế u Anh => thoải mái, miễn sao về nước.
 Chính vì quy đinh
̣ này => vde phúc ta ̣p
Gian lâ ̣n thuế
 Nhiề u ng nước ngoài => mua để tax refund => tuồ n hàng hóa để bán la ̣i
trong nước => qua đươ ̣c khâu kiể m duyê ̣t để nhâ ̣n refund rồ i
=> ví du ̣: móc nố i với tiế p viên hàng không => người cầ n ở trong khu vực sân bay
chuẩ n bi boarding:
những ng làm nhiê ̣m vu ̣ trong sân bay => tiế p viên/phi công/ng
̣
làm trong sân bay => có thẻ => refund xong tuồ n la ̣i.
Tuầ n sau: cô đi công tác nước ngoài 1 tuầ n =>
Có thể sắ p xế p ho ̣c online tố i không?
HUy hỏi: VAT trong commission: nế u cty sản xuấ t TV, thuê đố i tác bán hô ̣ TV: ví
du ̣ 1%
 Khi TV bán đi rồ i => chiụ phí VAT, commission fee chiụ thuế VAT=> có
tiń h vào giá bán không => 2 bên thỏa thuâ ̣n
Nế u giá bán đã tính commission rồ i.
Công ty bán TV: nô ̣p 2 VAT: VAT cho sản phẩ m (nô ̣p hô ̣)
Commission: trong form kê khai: các hàng hóa sản phẩ m
 Cty nhâ ̣n bán TV => commission sẽ rơi vào sản phẩ m mà tôi cung cấ p.
Giáo trin
̀ h => không nhìn luâ ̣t vì không câ ̣p nhâ ̣t nổ i luâ ̣t thuế hiê ̣n nay
FTU: có sách về tin
̀ h huố ng bài tâ ̣p thuế : tham khảo bài tpaaj thôi, còn đáp án
sai hế t rồ i => giờ quy đinh
̣ thay đổ i
Tự ho ̣c => về test
Trả lời từ EY: guideline, pahri làm trước thì mới hỏi đươ ̣c.
Buổi 5: 22/8/2023
- Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai,
ngửi, ngậm;
- Rượu;
- Bia
Taxable objects of excise tax
Vietnam:
Bathing tax: onsen bồ n tắ m công cô ̣ng?
Tax to enter the public bathing areas?
 Ý của ba ̣n Nhâ ̣t

Usually: luxury goods, services.
Golf services, airplanes, cruise ships, …
Automobiles: in the past: luxury => now: not so much, depending on the brand and
type of cars.
Votive paper: vàng mã => đúng là đố i tươ ̣ng chiụ thuế tiêu dùng đă ̣c biêṭ => còn
votive paper thì không kp luxury
Being harmful to environment or people’s health => tobacco, alcohol, fuel
Non-essential: dich
̣ vu ̣ vũ trường, mát xa, karaoke, dich
̣ vu ̣ cá cươ ̣c.
Mỗi nước: se ̃ có quy đinh
̣ khác nhau
 Câu hỏi của cô: can you make comparison between VAT and Excise tax.
 Cùng là gián thu indirect, tax rates cao (excise) >< tương đố i thấ p (VAT)
Cùng là guide for consumption.
Scope of VAT is large >< SCT (narrow)
One-stage (excise) => 1 giai đoa ̣n so với (VAT) nhiề u giai đoa ̣n – mo ̣i giai đoa ̣n?
 Cu ̣ thể khác nhau như thế nào?
Source : https://accgroup.vn/
 In what stage: we have VAT tax but not excise tax?
Nế u min
̀ h nhâ ̣p khẩ u xe ô tô từ Toyota => bán la ̣i cho agency 1, 2 => ai nô ̣p
thuế SCT?
Nế u Thang Long => manufacture rồ i bán thuố c lá cho WInmart => bán cho mình
 Ai trả SCT
Nế u mình mua ô tô từ Toyota Láng Ha ̣ => mình mua la ̣i từ showroom của ho ̣ => ai
nô ̣p thuế SCT?
Trading and consumption => excise tax not applied.
(có giố ng distribution phase hay không?)
Gầ n đây: với hàng hóa nhâ ̣p khẩ u từ nước ngoài => bước đầ u tiên: sẽ apply
excise tax => bước sau: k áp du ̣ng
vdu mình đi nhâ ̣p khẩ u oto từ nhâ ̣t => bán la ̣i
Miǹ h nhâ ̣p khẩ u => trả VAT, SCT => khi mình bán la ̣i cho agent 1 => mình vẫn sẽ
pay VAT, nhưng mình sẽ không phải trả SCT nữa. Tuy nhiên gầ n ddaya: câ ̣p
nhâ ̣t quy đinh:
̣ first stage of trading (import and sell to the first agent => they
have to finish and calculate the excise tax again)
 Now agent 1 sell to agent 2, agent 2 to 3… => VAT tax only, no excise tax.
Vâ ̣y là trước đây thì thuế tiêu dùng đă ̣c biêt,̣ mình là người nhâ ̣p khẩ u thì sẽ không
phải nô ̣p thuế tiêu dùng đă ̣c biê ̣t ở khâu bán cho bên đầ u tiên (vdu agent 1) còn giờ
thì nhà nước yêu cầ u nô ̣p cả ở khâu nhâ ̣p khẩ u và khâu bán cho agent 1 a ̣? =>
đúng
Miǹ h là Thang Long tobacco corp => produce tobacco products.
Sell to agent 1, then they sell to agent 2, 3,… consumers
 Who pays SCT?
Nô ̣p ở khâu nào => khi nào kê khai nô ̣p thuế SCT => Thang Long, ở khâu sản xuấ t
và bán cho agent 1
=> ai là taxpayer VAT: từ thang long đế n agent 1 2 3
Vì sao giờ firecracker không nằ m trong list đánh thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biê ̣t nữa => bi ̣
cấ m rồ i.
Với cô: ho ̣c luâ ̣t bayah là dc, còn muố n biế t thêm thì ho ̣c cả lich
̣ sử chỉnh sửa
 Consolidation: văn bản hơ ̣p nhấ t
Airconditioner: vẫn là taxable object for SCT
Mình là cty sản xuấ t AC cho Panasonic Viê ̣t Nam => mình là taxpayer of SCT
Miǹ h là producer of computers => HP => plant in Vietnam
=. Sell to agency 1 …
 Manufacturer của HP có là tax payer of excise tax in Vietnam không?
 Không, vì laptop không phải đố i tươ ̣ng
Hà Vy hỏi: công ty xổ số : làm sổ xố => bán cho ng mua => quay số
 Ai là ng đóng thuế SCT
Dich
̣ vu ̣ cung cấ p xổ số khi ngta quay trúng thưởng => trả thưởng cho khách hàng
=> khi kê khai => doanh thu từ viê ̣c cung cấ p dich
̣ vu ̣ sổ xố trúng thưởng => đóng
thuế
Phương hỏi: excise tax => dich
̣ vu ̣: casino, vũ trường => đánh thuế theo đâu => cô
Hằ ng: đánh toán bô ̣ vào revenue
Hiế u => incentive point
Dương
Đinh
̣ mua để xuấ t khẩ u, nhưng xong la ̣i không xuấ t khẩ u nữa => bán trong nước
=> la ̣i phải nô ̣p thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biêt.̣
Công ty xuấ t khẩ u mua hàng hóa rươ ̣u hay thuố c lá => xuấ t khẩ u thì kp nô ̣p thuế vì
non-taxable rồ i => giờ khó khẳ n k xuấ t khẩ u đươ ̣c => bán trong nước.
=> người trả thuế bayah se ̃ phải là ông exporter => vì ông producer đã giao
dich
̣ cho nhau xong rồ i => giá chưa phản ánh thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biê ̣t => ông
exporter sắ p bán => có thể cho vào giá đươ ̣c => giờ ông exporter => trở thành 1
ông trader => trở thành đố i tươ ̣ng nô ̣p thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biêt.̣
Buổi 29/8/2023
Chị Hạnh Senior advisor bộ phận Business Tax.
Hiền phương phát biểu => Thuế tối thiểu toàn cầu
BEPS 2.0
BEPS và BEPS 2.0 là gì?
Bối cảnh ra đời => trên thế giới => các nước, các quốc gia khác nhau => đưa ra
các mức thuế suất khác nhau
Các mức: >20%, 15-18%, 10%...
Nhiều nước => quốc đảo => thậm chí còn 0% => nên các nước lớn => vấn đề là
tập đoàn đa quốc gia => muốn cắt giảm chi phí => tìm đến các nước có thuế suất
thấp.
Trước đây: Trung Quốc là 1 ví dụ
Giờ: Việt Nam, Thái Lan có thể là TQ thú 2
Bề mặt: Vnam: 20%, nhưng phía sau => còn các incentives khác mà mình không
nhìn ngay được (ví dụ giảm thuế suất => ưu đãi trong 10, 20, thậm chí lên đến 50
năm)
 BEPS: Base erosion and Profit shifting
o Hành động xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận
Các nước G20 => ngồi với nhau => cần đưa ra giải pháp đẻ có thể công bằng hơn
trong việc phân bổ nghĩa vụ thuế giữa các nước quốc gia
 BEPS 2.0
 Đương nhiên: các nước ở EU: đồng thanh đồng ý
 Ban đầu: chỉ có Hungary: không đồng ý
Tuy nhiên lâu dài => không lại được vì chỉ có 1 mình
Cơ chế: áp dụng cho tất cả các nước trên toàn cầu => thực hiện thế nào? Cơ
chế nào?
 Câu hỏi hay => người nghĩ ra cơ chế rất thông minh => OECD sẽ có 1
ban/bộ để monitor hàng năm
o Model rule: các nước không phải thực hiện theo
o Nhưng nếu các nước thực hiện theo mà anh k thực hiện theo => quyền
đánh thuế rơi vào tay của các quốc gia khác
2 pillars in BEPS 2.0
Pillar 1:
A- Nexus and profit allocation rules
Các tập đoàn đa quốc gia => income của họ có thể gặp taxing ở nhiều quốc gia
khác nhau
Ví dụ: Apple => có thể ở Vnam, Nhật, TQ
2022: Việt nam mới đưa ra thuế: digital tax, trước đó thì google, các tập đoàn lớn
đâu có phải nộp thuế ở vnam đâu => giờ mới đi nộp
OECD: nếu anh phát sinh profit ở 1 nước, anh lại không đóng thuế ở nước
đấy, nhưng lại đi ra 1 nước khác => không công bằng
 Trước đó đã có quy tắc về transfer pricing (chuyển lợi nhuận) được =>
cchuaw hiệu quả
Pillar 1: tạm thời phạm vi áp dụng: các tập đoàn đa quốc gia mà doanh thu
hàng năm >20 tỉ euro (sau này sẽ hạ xuống => mở rộng phạm vi)
Vì nếu k có pillar 1 thì thra là Việt Nam vẫn còn digital tax
Pillar 2: => mới là mối quan tâm của mng, vì sao
Global minimum tax rule => áp dụng với các tập đoàn đa quốc gia có tổng doanh
thu toàn cầu hợp nhất tối thiểu là 750 triệu Euros
Ví dụ các tập đoàn đầu tư vào các nước như Việt Nam mà tính ETR (effective tax
rate) => dưới 15% => phải nộp additional ở HQ?
Timeline của OECD: tham vọng
Khi mới được introduce => cho tới bayah khi các nước phải tuyên bố => sửa đổi
quy định luật thuế của mình để tuân theo => chỉ trong vòng 2 năm.
Cho đến 20/12/2021 => mới release model rule
2023: mới bdau 1 phần rule của BEPS 2.0
2024: áp dụng phần còn lại
Nếu không áp dụng => mất quyền đánh thuế
Pillar 2: phát triển nhanh hơn Pillar 1 => vì pillar 1 hiện giờ các nước còn nhiều
phần chưa đồng thuận
Pillar 2: còn rất mới
 Một số nước: cảm thấy: vừa đưa ra => sao tôi p đi sửa luật, sao tôi p áp
dụng, và thậm chí không có model nào để mà bắt chước theo
o Mô hình đưa ra phát bắt p làm
Việt Nam: muốn làm => nhưng lại đi tìm => nhìn sang Hàn, Thái, Malay xem áp
dụng chưa, và cụ thể quy định làm như nào?
Hàn: 1 trong các quốc gia đi rất nhanh
Cuối 2022 và đầu 2023: thế giới k nghĩ là Việt Nam có thể áp dụng kịp 2024
Giwuax năm 2023: phó tổng cục thuế đi họp ở OECD => tuyên bố Việt Nam sẽ áp
dụng tại OECD
PILLAR 2:
KEY DEFINITIONS
1. Scope: MNEs, tổng doanh thu toàn cầu ít nhất 750tr Euro => sẽ có những nước
mà OECD khuyến nghị: không cần quan tâm đến mức 750tr Euro, nếu thấy phù
hợp thì cứ apply thoải mái, k cần minimum => đã có quốc gia làm trc từ khi có
Pillar 2 => Ý => áp dụng thu nhập additional tax ở cty mẹ (5-7 năm gần đây)
=> cty Ý đi đầu tư ở VNam: tôi k cần ưu đãi đâu => cứ để 15%, vì không lại p về
quốc gia mẹ để nộp => mệt
2. Minimum tax rate: 15%
Có các tập đoàn: mạng nhện => cty con, cháu khắp nơi
Cty mẹ cuối cùng: UPE: ultimate parent entity
Nước gốc ở country X => có cty con ở country Y, lại có cty con ở country Z
GloBE rules: áp dụng với CIT
STTR: áp dụng đối với thuế nhà thầu
Minimum tax: áp dụng với IIR(xác định số thuế phải nộp ở cty mẹ cuối cùng)
 Có quyền áp dụng hoặc không áp dụng.
 Nếu cty mẹ k áp dụng, cty con lại áp dụng => áp theo UTPR => thuế đúng
ra thu được ở chính phủ country X thì giờ lại được thuê ở country Y (UTPR
=> backup, support cho IIR để có cơ chế phân bổ lại thuế mang tính công
bằng hơn giữa các quốc gia)
và UTPR
Còn STTR: 9%
Tính Effective tax rate (ETR) => substance-based carve-outs: 8% of carrying value
of tangible assets and 10% of payroll costs, both phasing down to 5% over 10
years
De minimus exclusion: có thể tập đoàn có doanh thu toàn cầu 750tr Euro, nhưng
chưa chắc họ đã phải subject to Pillar 2
Ví dụ: Vnam: low tax jurisditction =>Nhưng nếu công ty con ở đó có doanh thu
dưới 10tr, và lợi nhuận dưới 1tr thì sẽ nằm ngoài scope
Excluded entities: thường là quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, government entities, tổ chúc
quốc tế, tổ chức phi lợi nhuận.
Scope of GloBE Rules
Đặt ra câu hỏi: threshold là 750tr Euro => làm thế nào để xác định xem revenue
năm hiện tại
 2 năm bất kỳ của 4 năm liền kề của năm tested
 Ví dụ năm test là Y => xét Y-1, -2, -3, -4
 Nếu ít nhất 2 năm => trên 750 => in scope, ngược lại outscope
Doanh thu => báo cáo tài chính hợp nahats của cty mẹ
IIR áp dụng vào level UPE ở country X (income inclusive rule: quy tắc tổng
hợp thu nhập) => qua cách tổng hợp thu nhập
UTPR => under-tax payment rule (quy tắc: do nộp thuế nhưng bị thiếu)
UTPR: không cho khấu trừ 1 số chi phí, trong khi IIR là nộp thêm thuế ở công ty
mẹ. UTPR => không cho khấu trừ 1 số chi phí tại cty giữa (sub-parent company)
QDMTT: áp dụng ở country Z: qualified domestic minimum top-up tax
 Quy tắc nói đến nước có thuế suất thấp
o Theo nguyên tắc: nếu cty con ở nước thuế suất thấp mà đã áp dụng
QDMTT => khả năng ở cty mẹ k nộp thêm additional income tax nữa,
hoặc sẽ trừ ra khỏi số thuế mà đáng ra phải nộp ở cty mẹ
 Việt nam đang nghiên cứu để làm nnao áp dụng được
qualified (đạt chuẩn)
Thuế tối thiểu nội địa đạt chuẩn
QDMTT: tính theo jurisdiction chứ kp tính theo từng công ty
QDMTT: áp dụng trước IIR và UTPR
IIR, UTPR, QDMTT => GloBE rules => áp dụng cho CIT
Còn STTR: áp dụng cho thuế nhà thầu
 Nếu như các nước cùng tham gia để apply STTR: có quyền đánh thuế trên
thuế nhà thầu lên đến 9%
Hiện nay: vnam và hàn quốc có các hiệp định tránh thuế 2 lần
Cũng như cung cấp royalty
 Bth standard rate: 10%
 Khi áp dụng DTA => chỉ còn 5% (nôm na là tránh đánh thuế 2 lần)
Cty có cơ hội xuống 5%, Nhưng nếu VNam follow STTR => có quyền tăng thuế
suất lên 9% => khi đi vào hiệu lực => DTA sẽ không còn nhiều ý nghĩa nữa.
Thực tế: có những khách hàng của EY => có 20 cty con ở Vnam
BEPS Pillar 2:
Có quy định thế nào là 1 UPE => không giống 100% như UPE trong báo cáo lợi
nhuận xuyên quốc gia của …
Xác định theo controlling interest => nằm quyền kiểm soát
 Thường là trên 51% => chắc chắn
Controlling interest k nhất thiết p lớn hơn 51% -> ví dụ nhiều cổ đông => cổ
đông lớn nhất mà chỉ nắm giữ: 40% (ông A), ví dụ dưới ông A có ông B C D E F
=> không có ông nào nắm nhiều hơn ông A (40%) => khi đó A vẫn là controlling
interest
Threshold ở Pillar 2: 30% => FTU 2 trong ví dụ của chị => sẽ là UPE, chứ
không phải là cty gốc FTU nữa
Khi tính trong basket của cty con ở VNam => cộng hết vào => chia trung bình ra
mà vẫn >15% => không cần lo nữa
ETR => tính áp dụng cho tất cả các quy tắc: IIR, UTPR,, QDMTT
Jurisdictional basis chứ kp company basis.
ETR: phải điều chỉnh như thuế bth
Substance based income exclusion: lợi cho doanh nghiệp nào đầu tư nhiều vào
tài sản cố định và chi phí cho nhân công cao
Top-up tax % = 4%, mà excess profit =0 => không ảnh hưởng
Jurisdictional Top-up tax = (Top-up tax% *excess profit) – Qualified
Domestic Minimum Top-up tax
Pillar 2: safe harbor => nhiều, trong đó có 1 là QDMTT safe harbor
QDMTT
Khái niệm mới mà trước Pillar 2 ngta chưa động đến
Substance-based income exclusion (Ngoại trừ thu nhập cơ bản) – dựa trên tài sản
cố định hữu hình và nhân công
 Bản chất là OECD vẫn khuyến khích các quốc gia => đưa ra chính sách ưu
đãi và doanh nghiệp => để daonh nghiệp đầu tư thêm vào tài sản cố định và
đầu tư nhân công (mang tính sustainable nên được OECD khuyến khích)
Top-up tax của OECD không phải tax-based incentive mà là expenditure based
incentive
 Không bị ảnh hưởng bởi Pillar 2
Payroll carve-out and tangible asset carve-out
Payroll carve-out = 5% của eligible payroll costs
Chi phí nhân công mà capitalized => không khấu trừ nữa (nếu có thì bị double) =>
vì đã được tính ở tangible asset carve-out rồi
 Trong income statement
Transition period: từ 2023: 10%. Giảm dần 0.2% trong 4 năm đầu, 0.8% trong 6
năm sau
Tangible carveout: 8%, giảm dần 6 năm 0.2%, 4 năm sau 0.4%
Eligible tangible assets: chỉ trừ rights of use của tài sản
 Bth k dc coi là tài sản cố định => nhưng theo pillar 2 => vẫn được tính
Tài sản cố định: giá trị lớn, khấu hao dài ngày (vnam là trên 30tr)
Quy định VNam: thường là 3 năm trở lên => lên đén 50 năm
Buổi 6/9/2023
Tiếp tục content của thuế tiêu thụ đặc biệt
Nếu nhập vào khu vực miễn thuế quan => sau đó chuyển lại vào khu vực bth => lại
la taxable object
\
Hàng tự sx và hàng nhập từ nc ngoài về và bán ra => giá tính thuế của thuế tiêu thụ
ddbiet => giá sẽ là giá bán ra của hàng hóa đó
 Nguyên tắc chung: giá phải là giá chưa có thuế tiêu thụ đb và thuế VAT,
thuế bảo vệ mtr nếu có
Nissan nhập khẩu ô tô về và bán ra cho 1 ông khác => thuế ttđb dc tính như nào =>
chứ chưa động đến vụ khi nhập khẩu tính nnao
Giá đã có thuế (price includes tax) => giá đã có thuế VAT
Nhưng nếu nói giá 15000 là giá chưa có thuế => chưa có thuế VAT
Còn thues TTĐB => đương nhiên
Giá tính thuế TTĐB => đã bao gồm thuế nhập khẩu
Disco, massage, karaoke => giá tính thuế TTĐB sẽ là toàn bộ doanh thu của dịch
vụ và các dịch vụ đi kèm (ăn, uống, tắm rửa…)
 Và đương nhiên chưa bao gồm thuế VAT
Golf: …=> doanh thu từ bán membership, vé, phí golf, …
Chứ không tính các dịch vụ đi kèm: hàng ăn, đồ lưu niệm … => không tính vào
để tính thuế TTĐB của golf
Casino/Betting/Lottery => doanh thu trừ đi phần trả thưởng cho khách hàng =>
mới đi tính thuế TTĐB
Đây là doanh thu chưa có thuế VAT
Declare và register => kê khai và nộp thuế => không thi
Khấu trừ thuế TTĐB
SCT deduction khác VAT deduction như nào
 Có phải là khác ở chỗ input SCT chỉ tính dựa trên lượng input dùng cho
hàng hóa bán dc trong giai đoạn đó còn VAT là kqt
TTĐB đầu vào là 100tr
Vdu cô mua nguyên liệu đầu vào cho thuốc lá 100tr => sx 1000 bao thuốc lá
Kỳ đó bán dc 500 bao thôi => SCT đầu ra phải nộp là 200tr đi => được khấu trừ
thuế tiêu thụ đặc biệt là 50tr thôi (1 nửa của 100tr để sx 1k bao thuốc => 500 bao)
 Materials for production only
Ví dụ mua bia rượu => đưa vào dịch vụ Karaoke vũ tường … => không dc tính
Hay mua ô tô phục vụ dịch vụ golf => không dc tính khấu trừ
VAT: sẽ khấu trừ toàn bộ materials input VAT của 1k bao đó
Cô hỏi: trường hợp này thực tế có nhiều không?
 Hay hiếm.
Trường hợp này rất ít => vì materials cũng phải là thuế tiêu thụ đặc biệt, và
output cũng phải là thuế tiêu thụ đặc biệt
Vdu thuốc lá sợi => sx thuốc lá
Bia, rượu => sx sản phẩm sau đó
Vdu của Huy
Ng nộp thuế TTĐB của các hàng hóa nhập khẩu => sẽ được trừ đi thuế TTĐB đã
nộp ở khâu nhập khẩu => khi xác định thuế TTĐB phải nộp khi bán hàng hóa ở thị
trg trong nước
 Thuế TTĐB được trừ đi => không được quá TTĐB nộp ở khâu bán hàng
trong nước
Phần chưa thể khấu trừ => tính là chi phí để tính toán CIT
 Từ nghị định số 14 này => thực tế: ngta nộp thuế TTĐB ở cả khâu bán
ra => nhưng thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu => được trừ đi khi
tính thuế TTĐB được bán ra trong nước
Cty A nhập khẩu ô tô về bán ra trong thị trg trong nước
 Tính riêng SCT khi nhập khẩu và SCT khi bán
Khi nộp SCT => khi nhập khẩu thì đã nộp là 100tr
Còn khi bán ra trong nước: SCT phải nộp 200tr => nhưng sẽ chỉ còn phải nộp
100tr thôi (vì nhập khẩu đã nộp 100tr rồi)
Trg hợp khác bán giá rẻ lỗ đi => trg hợp Huy nói
Ô tô sx trong nước => và ô tô nhập khẩu thì base tính thuế khác nhau => không
công bằng => bất lợi hơn cho ô tô sản xuất trong nước
 Thống nhất lại ở khâu đầu tiên là bán ra => hiệp hội sx ô tô trong nước =>
claim => nhà nước lắng nghe
o Lí do phụ vẫn có thể do nhà nước thu được nhiều SCT hơn (phải xem
lại)
SLIDES: có bài tập => có đáp án luôn
Refund tự học
BUổi sau: chapter 5
Buổi sharing 12/9/2023
Anh Phạm Ngọc Long: Phó tổng giám đốc EY Việt Nam
Ra trường NEU, kiểm toán 2005
 Anh intern 1 chút, đi làm kiểm toán hơn 1 năm => thể trạng k đủ tốt => k
chịu được
 => sau đó làm mảng tư vấn thuế: trc đó k hề có định hướng, cũng không hề
biết nó là thế nào
Anh: đọc văn bản thông tư, nghị định, pháp luật => nhớ dài, có trí nhớ tốt, mô hình
hóa mọi thứ => Làm tư vấn thuế từ 2006 đến giờ
Đơn vị ctac chính thức: 2012: anh mới vào EY
Sau đó chuyển lại :… làm 5 năm => sau đó lại quay lại EY
Số chứng chỉ, đặc thù nghề nghiệp: cần chứng chỉ hành nghề kiểm toán => khi có
chứng chỉ là có 1 hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp công nhận năng lực chuyên môn
=> rồi
50% không gặp khách hàng => gửi CV, báo giá => khách hàng lựa chọn
Toàn bộ bằng cấp, chứng chỉ => cty kiểm toán chi trả.
Gthieu lại: mảng kiểm toán – tư vấn thuế - tư vấn doanh nghiệp – tư vấn chiến lược
 Tỉ lệ các mảng mỗi big 4 sẽ lại khác nhau
Tư vấn thuế: nếu vào web của EY => như mê cung
 Trong vb hiện hành của nhà nước: thuế thu nhập dngh, gtgt, thuế nhà thầu.
 Nhưng mảng dịch vụ cung cấp khách hàng => ngta mua cái ngta cần =>
tổng hợp nhiều thứ
GCR: global compliance reporting
PAS: people advisory service => thu nhập cá nhân sẽ rơi vào mảng này
Chính sách thuế XNK, hài quan => 1 mảng riêng
Mảng khác: tax controversy: bất đồng quan điểm giữa doanh nghiệp và cơ quan
thuế (doanh nghiệp k cãi dc cơ quan thuế => thuê tư vấn)
Anh: Việt Nam: học kiểm toán kế toán đi tư vấn thuế nhiều
Mảng của anh: giao dịch liên kết – dịch vụ mới – tương đối mới ở Việt Nam =>
bắt nguồn từ 2005 – chính thức có thông tư, từ 2005 -2010 => thông tư ban hành
nhưng cơ quan thuế, ng nộp thuế đọc k hiểu => có công ty kiểm toán là đọc và làm
việc với khách hàng => lập tờ khai thuế mang đến khách hàng => gđ đó: cán bộ
thuế khi nhận còn k hiểu
 Vnam chậm hơn các nc đã phát triển (họ chuyển giá nhưu thế nào)
Kinh doanh hiện tại của các doanh nghiệp => k chỉ dừng lại ở trong biên giới.
Các doanh nghiệp không bị quy định trong thuế tối thiểu toàn cầu => thì họ sẽ tận
dụng khác biệt về thuế suất ra sao
 Vì sao Việt Nam thu hút đầu tư => ưu đãi thuế kp yếu tố đầu tiên? => có
nguồn điện 3 pha, có ổn định k để sx, có diện tích để đầu tư nhà máy k,
lương nhân công? => rồi mới đến khác biệt về thuế suất
Các case lớn: Starbucks, Google, amazon, … =>
Cocacola: đọc báo ở Việt Nam: hay dùng chữ “nghi ngờ” chứ kphai kết luận
Cụ thể các giao dịch gì?
 Tài sản hữu hình => ví dụ mua bán nguyên vật liệu, dụng cụ, …
 Dịch vụ (nội bộ tập đoàn) => ví dụ hỗ trợ kĩ thuật (mang công nghệ từ nc
ngoài sang nc khác)
 Tài sản vô hình: chuyển giao công nghệ, chuyển giao về quyển sử dụng
thương hiệu, nhãn hiệu
 Các giao dịch thuê tài sản, tài chính (cho vay- bảo lãnh)
Nếu thuộc đối tuowngjL cty mẹ với cty con => sẽ bị coi là giao dịch liên kết với
nhau => tuân theo: nguyên tắc giá giao dịch độc lập – giá thị trường
 Cơ quan thuế: muốn các cty trong cùng tập đoàn khi giao dịch với nhau sẽ
muốn các cty đối xửn hư là người ngoài => lệch khỏi khung đó, cố tình dịch
chuyển lợi nhuận (sai mục đích)
Ví dụ: chỉ dc đến 400, nhưng dịch đến 700 => chuyển giá, thao túng giá chuyển
nhượng => khác về thuật ngữ
 Thao túng giá nhằm phục vụ mục đihcs dịch chuyển lợi nhuận từ nước này
sang nước nọ => tối thiểu hóa số thuế phải nộp
Giá trong giao dịch liên kết
 Văn bản pháp luật và các bài báo => 2 câu chuyện khác nhau
Ví dụ:
-cty sản xuất bán choc ty phân phối
Cty sản xuất bán cho nhà bản lẻ
Hoặc chỉ thực hiện 1 số công đoạn sx thôi, phần còn lại chuyển cho cty khác.
Mid to high services: đôi khi có: phòng mua bán hàng tập trung (cty đơn lẻ có 5 cty
con => 5 phòng mua hàng, mỗi lần mua chỉ đặt 100 sản phẩm thôi, nhưng tùy
chủng loại hàng hóa => nhà sản xuất bảo phải 5000 đơn hàng ngta mới chấp nhận
=> mua đơn lẻ thì không được 5000 => hình thành phòng mua bán tập trung => giá
rẻ)
Cost-sharing: chi phí chung: ví dụ tiền lương
Shareholder service: chi phí lq đến cổ đông: khái niệm ms chỉ xhien ở Vnam: nghị
định 20/2017 thôi
 Các cổ đông đầu tư thành lập cty và phát sinh chi phí => chỉ phục vụ mục
đihcs quản lý nhưng mà không phục vụ mục đích vận hành => ??
Việt Nam: xét về đầu tư nc ngoài => inbound investment (nc ngoài đầu tư vào
Việt Nam)
Nước ngoài đầu tư lại => outbound investment.
Các tập đoàn ptr => có bề dày về công nghệ, bí mật kinh doanh của họ => đem
sang 1 nước khác để sản xuất, bán hàng hóa => theo nguyên tắc căn bản của giá
giao dịch liên kết: đối xử với nhau như ng ngoài
 Cty con dùng công nghệ => phải trả tiền
Chi phí nghiên cứu ptr: Samsung mở 1 trung tâm nghiên cứu vào ptr ở Võ Chí
Công => hoạt động nghiên cứu vào ptr cho tất cả các chi nhánh của tập đoàn
Các cty IT: lập trình viên ở VN dc thuê (giá rẻ hơn) => gửi sản phẩm sang nhật
bản, châu Âu
Giao dịch về tài chính
 Thuế suất khác nhau => chính phủ quan tâm, cơ quan thuế cũng quan tâm
Họ quan tâm: quyền đánh thuế
Ví dụ: cty sản xuất ở Vnam => bán cty mẹ ở Nhật (nhà phân phối) => bán sang thị
trg NB hoặc thị trg nc ngoài.
 Vnam mà sản xuất dc => mua nguyên vật liệu của các nhà cung cấp =>
thường lại mua qua công ty mẹ.
Gần đây case doanh nghiệp hàn quốc: khi phòng mua bán ở Vnam => thương thảo
nhà cung cấp độc lập ở nc ngoài =.> giá giả sử là 10USD/tấn
 Họ chuyển cái 10 USD/tấn đấy => giao lại choc ty mẹ => thương thuyết vs
nhà cung cấp kia 1 lần nữa => tình huống xảy ra: xuống còn 9 USD => cty
Việt Nam => trả chon c ngoài 0,1 đô phí dịch vụ/tấn
Mua độc lập => phải trả tiền luôn, nhưng bên liên kết: 180 ngày ms p trả => thao
túng => giá.
Cty nước ngoài => tốn tiền nhất => họ quản lý dòng tiền chặt chẽ => không để
dòng tiền nghỉ ngơi => thông qua các đkhoan mua bán với cty con => thay đổi thời
hạn thanh toán: điều chuyển dòng tiền
1. Quyền kiểm soát: Việt Nam có 1 số nghị định: lq đến giá giao dịch liên kết: hiện
nay: NĐ-CP 132/2020
Ra trg => có thể có nghị định mới => văn bản thay đổi => nhu cầu mới => tuyển
dụng
2017: từ thông tư 66/2010 lên nghị định 20/2017 => cty vốn đầu tư nc ngoài => đi
trả tiền giá cắt cổ nma cx k dc cung cấp dịch vụ vì nhu cầu quá cao
2. Nguyên tắc: giá giao dịch độc lập (dễ hiểu là giá thị trường)
Arm’s length principle: nguyên tắc chiều dài cánh tay (câu chuyện đi dịch như vứt
vào google)
3. Economic substance: bản chất kinh tế của giao dịch
=> 2 bên ký hợp đồng vs nhau làm công việc A => thanh toán công việc A, thực tế
làm công Việc B => bản chất trên hợp đồng và cái họ làm là khác nhau
=> từ 2017: cơ quan thuế khi thanh tra doanh nghiệp => xem xét bản chất kinh tế
của doanh nghiệp => nếu thực tế khác câu chữ trên hợp đồng => dùng thực tế
Câu chuyên ngành tại VNam: Án tại hồ sơ: cần có giấy tờ chứng minh
Các nước sẽ refer từ OECD => không giữ nguyên mà có thay đổi theo từng nước
OECD: sử dụng mức là 25%, ngày đầu ban hành là 20% (tỉ lệ sở hữu để coi là giao
dịch liên kết), hoặc cổ đông lớn nhất là 10%. Giờ, nếu vay NH mà vượt quá 25%
vốn đầu tư, 50% khoản nợ chugn dài hạn =. Ngân hàng coi là liên kết
 Siết nợ sth (người nộp thuế bị coi là bên liên kết)
2017: nghị định 20 các dn FDI kiểm soát dòng tiền tốt => k ảnh hưởng, các bên
VN thì ngược lại.
 Có doanh nghiệp: loại chi phí lãi vay khỏi …
 => số thuế phải nộp thêm là 800 tỉ => doanh nghiệp đọc k hiểu, khi kiểm
toán viên làm bút toán điều chỉnh => cút
Nguồn dữ liệu: 2 là dữ liệu nội bộ
Nhiều cty ở VNam: sản xuất tại VN nhưng bán lại choc ty mẹ ở nc ngoài
 Cần dữ liệu bên ngoài => cơ sở dữ liệu thương mại => hiện giờ chưa phải
học, mà vào các cty kiểm toán => dùng công cụ đó (tốn phí) => 30k euro =>
giờ là 49k euro 1 năm
 2022: tổng cục thuế đã phải mua để đi thanh tra các doanh nghiệp => trong
các hoạt động phân tích giá giao dịch liên kết => cần gắn vào chức năng, tài
sản và rủi ro
Routine functions: sẽ phải có mức lợi nhuận nhỏ tối thiểu =>
Nguồn tiền: đến từ cty mẹ bán hàng cho khách hàng độc lập ở bên ngoài => ví dụ
phát sinh lãi 10 đồng, cty sx ở Vnam: lãi chỉ dc 1 đồng th, còn 9 đồng ở lại với
Nhật ms đúng => nhưng có những trg hợp ngc đời: thao túng chuyển giá (ngược)
 Case ở đức
Cty mẹ để cty sx ở Vnam: lãi suất cty con ở vnam: 50%, có khi lên đến 57%
 Vì thuế suất ở Việt Nam thấp quá
Công ty vốn đầu tư nc ngoài ở Vnam thực chất chỉ nộp tương ứng 3%
Giá giao dịch liên kết: không quan tâm loại công ty gì => chỉ quan tâm: sản xuất
loại gì (gia công theo hợp đồng, hay theo đơn đặt hàng, hay được cấp phép)
Gia công và sx khác nhau:
Sản xuất theo hợp đồng theo khái niệm của giá giao dịch lket => nếu anh k đặt
hàng thì tôi k sản xuất => anh đặt hàng thì tôi ms sx (contract manufacturer)
Gia công: thực chất cũng na ná giống sx theo hợp đồng => gia công thì khác: thông
thường k sở hữu nguyên vật liệu => do bên thuê giao
Phí mà bên có nhu cầu giao cho bên gia công: thường chỉ là phí gia công (không
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trong đó)
 Phổ biến trong ngành may mặc
Dịch thô: hay dịch doanh nghiệp gia công là processing companies
Trong thuật ngữ chuyên môn của giao dịch liên kết:
Toll manufacturing
Tập đoàn châu Âu và Mỹ: hay đặt ở Iceland: thuế lq đến tài sản vô hình (ưu đãi
lớn)
Nguyên tắc: kê khai trc, kiểm tra sau
3 nghĩa vụ căn bản: MF, LF, CbCR
Master file, local, country by country report
Giờ doanh nghiệp lo: xuất hóa đơn sai thời điểm: trc đây: sai 10 tờ: nộp 6 triệu
 Giờ 10 tờ: 60 triệu
Phạt kê khai sai: dẫn đến sai nghĩa vụ thuế phải nộp (lãi chậm nộp)
Khái niệm thông thường: chức năng đơn giản: các nước:
Lời khuyên của a Long EY – Partner mảng tư vấn
 Thiếu kiên nhẫn => muốn thành công nhanh
 Lựa chọn làm nghề nào đó => đầu tư thời gian => tìm hiểu daily jobs
Ít nhất là cống hiến lên senior r hãy nghỉ (3 năm)
Mức lương big 4 trả cho nhân viên mới: khoảng 9tr6 – 9tr8
Nhân viên mới vào của ngân hàng/doanh nghiệp sẽ cao hơn: 12-15
Lương tăng 50% theo từng mốc
Manager đời đầu: đủ nuôi vợ, 1 con
AI: giúp: làm thế nào để consultant sử dụng thời gian hữu ích hơn
 EY tech… => từ generative AI => giúp công việc giản đơn: khách hàng nào
cx hỏi, lên khung báo giá cho khách hàng
 Tool sẽ đơn giản hóa công việc 1 số khâu
 Khách hàng trả tiền cho tư vấn: mà h thời gian tư vấn hữu ích => càng nhiều
Transfer-pricing: có database. EY: ứng dụng AI 3 năm => tìm kiếm đối tượng so
sánh để sao cho tương đồng với nhau => giảm thiểu đầu việc
Vde bảo mật dữ liệu => đúng với các cty như big 4: thường kp lo => EY global họ
lo rồi => tối quan trọng trong việc khách hàng trao sự tin tưởng cho mình
 Leak là cút
Đã có trg hợp khách hàng kiện cty kiểm toán => lộ thông tin cá nhân
Cty kiểm toán local gửi nhầm bảng lương choc ty khác.
Bình đẳng giới => LGBTQ…
Ranh giới => cứ theo văn bản quy phạm pháp luật thôi => giá trong gd liên kết =>
sẽ đưa ra khoảng có thể chấp nhận được. Thực hiện gd liên kết nhưng tuân thủ =>
nhưng vượt ngoài => 1 chiều: họ để quá nhiều thuế ở VNam: cơ quan thuế VNam:
kệ => trao bằng khen: ng tuân thủ và nộp thuế nhiều nhất
Khách hàng của a ở HP: 10 năm bằng khen, sau vào thanh tra => phạt cho
vơ mồm
Còn nộp ít => xử phạt, thư cảnh báo…
Vnam: truy tố: quá nhạy cảm => không làm, để thu hút đầu tư nc ngoài.
Câu hỏi 2 của Linh:
Anh: chỉ 1 vài nhà đầu tư nc ngoài làm tệ => đánh dodognf tất cả => khoogn đúng
Nđt TQ, Đài Loan => các KCN và tỉnh khá kỵ khi lựa chọn => xem xét kĩ vde
ngành nghề
Vdu nđt nc ngoài vào VN làm ngành dệt => k cho, vì quá ô nhiễm
Sau Formosa: thay đổi nhiều về vde môi trường
Lao động: doanh nghiệp có vốn ncn goài => làm bài bản, trả không cao nhưng tuân
thủ pháp luật (ví dụ đóng bảo hiểm đầy đủ, trả lương đúng hạn, sa thải có công
đoàn, phúc lợi xh đầy đủ)
Điểm rất tệ của Vnam: công ty gia đình => hay bị đuổi bất chợt, làm job không tên
(đi đón con) => cty Việt Nam đa phần làm k tốt bằng cty nước ngoài
Ngoài ra, lương có thể cao hơn nhưng mà đôi khi đánh đổi là k được đóng bhxh
Thắng hỏi: góc nhìn nhà làm luật
Anh => tờ trình của BTC trình chính phủ => ảnh hưởng đến ai, tham chiếu các
nước khác nhu thế nào (1 số điểm, k đầy đủ 100%)
Việt Nam: mình nghĩ ra nheieuf thứ, nhưng chưa thay đổi dc tư duy kiểm soát và
cách làm việc của cán bộ thuế
Thắng, Linh, Thành, Khuất
EY: công ty to, nhưng cx doanh nghiệp
 Điều quan trọng: core values => integrity => khi a mới vào EY đợt đầu tiên
=> partner: hỏi: Coca-cola là khách hàng của EY, Coca-cola là cty rất to,
nhưng nếu Coca-cola yêu cầu EY làm sai => bỏ khách hàng luôn
Làm việc mệt, nhưng ngủ đủ giấc, ngủ ngon => khả năng cao
 Tóm lại là EY không lo về vde integrity
Câu chuyện 800 tỉ kia: EY có thể tư vấn: giảm dc thì tư vấn giảm, có khi là nộp
luôn đi vì thực tế còn cao hơn
Thậm chí có cả: xây tâm lý, tập dượt cho khách hàng trc khi đi thanh tra
Khách hàng bị bắt nộp rồi => vẫn đến EY: ngày trc sai r h làm nnao cho đúng
Buổi 15/9/2023
 Why customs border would be more accurate? Biên giới hải quant hay vì
biên giới quốc gia
 Customs border: bao gồm cả national border
o Hàng hóa dịch chuyển qua đường biên giới giữa khu vực phi thuế
quan và nơi khác trong nước => vẫn nộp.
Còn national border: k tính
Taxable objects: hàng hóa xuất nhập khẩu
Taxpayer: owner of the product that is imported/exported
Vietnam: chỉ có 1 vài trg hợp thôi
Ad Valorem: thuế đánh theo giá trị
Non-ad valorem tariffs:
Specific tariff: thuế đánh theo số lượng/trọng lượng, thuế đặc định
Compound tariff: thuế quan hỗn hợp vdu kết hợp ad valorem và specific tariffs.
Mixed Tariff: thuế lựa chọn (có thể là whatever the highest, or the lowest => tùy
government)
Technical Tariff: phụ thuộc vào đặc điểm kĩ thuật của hàng hóa
e.g. limit the use of sugar: => more tariff for the component (sugar use) in the
product=> Việt Nam: không dùng
Tariff rate quotas: hạn ngạch thuế quan => phân biệt với hạn ngạch
Dưới hạn ngạch => thuế thấp hoặc k có thuế
Còn quá hạn ngạch => thuế tăng
Chính phủ: Tariff rate Quota => higher than the contingent is ok
Quota => limit, cannot higher than quota
Loại thuế Việt Nam hay áp dụng: 99% => thuế theo giá trị (%)
Còn lại số rất ít => không theo giá trị.
Việt Nam: đến giờ: không áp dụng mixed tariff và technical tariff
Compound: bayah có xe cũ đã qua sử dụng
Trước đây là specific
Luật Quản lý các hđ Ngoại thương => Tariff Rate Quotas: đường, trứng gia
cầm, muối, thuốc lá nguyên liệu, (và 1 mặt hàng nữa)
Người được ủy thác xuất khẩu (entrusted)
Hàng cứ đi theo người xuất nhập cảnh => cứ cầm theo => không phải là sẽ được
miễn thuế hết => chỉ có 1 mức nhất định thôi.
 Hiện nay: không vượt quá 5tr (giá trị)
 Thuốc lá: theo điếu
 Rượu bia: theo lít
Guarantors and other entities authorized to pay tax of behalf of taxpayers
Ngân hàng: có bộ phận tài trợ thương mại => bảo lãnh thương mại (doanh nghiệp
vay để xuất nhập khẩu)
 Có thể là ngân hàng.
Giao dịch đường biên: giữa Việt Nam, ví dụ Trung Quốc => Lào Cai, Lạng Sơn,
TQ: các tỉnh Quảng Châu, Quảng Tây => 2 nước thường có nghị định thư => cam
kết => hoạt động mua bán ở đường biên => miễn thuế (nêu rõ, tỉnh nào, cách xa
biên giới bn mét => miễn thuế, giới hạn giá trị trong ngày thì được miễn thuế)
Ví dụ: Việt Nam – Trung Quốc: 2 triệu (Việt Nam), còn Trung Quốc: 8000 nhân
dân tệ (đâu đó tầm 30tr)
 Theo đúng quy định pháp luật: ví dụ: cư dân biên giới, thẻ cư dân, hàng hóa
phải được sử dụng ở vùng biên giới đấy, còn nếu đưa vào thị trường trong
nước để bán => lại không phải là hàng miễn thuế nữa.
 Lại làm taxpayer bth
Quy định là vậy => nhưng nhà nước không thể kiểm soát được
Bà con mua rồi, dùng thế nào thì không kiểm soát dc.
Thường là người trong nước => thug om thẻ cư dân biên giới => mua để được
miễn thuế.
 Hàng trốn thuế.
????
Transit, quá cảnh => đúng ra sẽ được miễn thuế => nhưng giờ chủ hàng lại bán lại
thị trg trong nước Việt Nam => sẽ lại chịu thuế
Transit qua VN nhưng lại bán luôn ở VN
Trường hợp 3: không đi qua biên giới => vẫn là xuất khẩu, nhập khẩu.
Vdu 2: covid => viện trợ thì kp đối tượng đánh thuế.
Hàng hóa là phần dầu khí được dùng để trả phí tài tài nguyên cho Nhà nước khi
xuất khẩu.
Ví dụ PetroVietnam: khai thác dầu khí: 10000 thùng dầu => phải nộp thuế tài
nguyên (nộp bằng chính tài nguyên đấy) => khai thác 10000 thùng dầu => nộp
thuế tài nguyên là 3000 thùng dầu. => 3000 thùng dầu này là tài sản Nhà nước =>
khi đó thì 3000 thùng này không phải chịu thuế.
MACMAP => import tariff
Dutiable value: giá tính thuế
Giá bán tại đường biên/cửa khẩu (có thể là giá FOB, …) nhưng sẽ không bao gồm insurance (I) và freight
(F).
Giá nhập khẩu: thường theo giá CIF (để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho ng nhập khẩu), nhưng theo luật:
chỉ tính theo giá: tại cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên
Hiệp định về giá tính thuế hải quan: nếu có nghi ngờ (2 ông thỏa thuận để hạ giá => nhà nc thất thu
thuế)
=> Giá tính thuế hải quan (giới thiệu thôi) => nghi ngờ có gian lận => hải quan có thể xác định lại giá đấy
Áp dụng lần lượt 6 bước => xác định giá thực tế
3 loại thuế:
Thường quan tâm đến nhập khẩu:
Việt Nam: - Ordinary tax rate: thuế suất thoogn thường
- Preferential tax rate: thuế ưu đãi
- Special preferential tax rate: thuế ưu đãi đặc biệt
Special preferential => siêu thấp, có thể 0%
CPTPP, VJFTA, Hàn quốc, EU, UK, RCEP
Biểu thuế Việt Nam => không ban hành thuế suất với Non-MFN
 Nó sẽ = 150% của thuế MFN.
Vì sao FTA thấp hơn: mối quan hệ giữa các quốc gia cao hơn => thuế suất thấp
hơn để hể hiện mqh
Ndung tư vấn thuế: chủ yếu là kế toán trưởng => kinh nghiệm nhiều năm rồi
 Nên added value, argument từ tư vấn thuế => private ruling (công văn)
 Bổ sung cho các thông tư/nghị định…
Buổi 22/9/2023
Hiếu – Yến Linh – Việt lần 1 => 3 bonus
Sau đó có thêm 6 team dc 1 bonus
Desk 1: Thành Hoàng Anh, Huy
PH
T…
Dương
Hoàng Anh
Phương Mai Huyền – team PH // Sen/Hiệp/Hoàng thu trang => team 2
Hạnh Linh/ Ngọc Ánh => SCT
Minh Thuý /Thục Anh/ Đỗ Ngọc /Phương Dung/ Hoàng Huyền Trang
Yến Linh
Nhóm 2 ng Phạm Hương Trà, Nguyễn Đăng Quang ạ, Trịnh Khánh Linh
Thanh Hà
Thuế tự vệ => Safeguard: ảnh hưởng đến nền sx trong nước => trong trg hợp lượng nhập khẩu tăng
nhanh, đột biến => và là mối nguy cho domestic sector (tương tự cho anti-dumping và countervailing)
E.g. cô lấy ví dụ nhập Thép từ TQ => nguyên nhân tăng đột biến có thể nhiều, nhưng có thể áp dụng biện
pháp tự vệ trc => lấy lợi thế sớm.
Lí do sau đó có thể: do bán phá giá, do được trợ cấp (khi đó là anti-dumping, countervailing)
Một nước theo cơ chế thị trường => mới so với trong nước => Vnam thì chưa dc công nhận => do đó nó
lấy giá tương tự ở 1 thị trg dc coi là market economy và có ddkien tương tự => Bangladesh => và giá
mình thấp hơn Bangladesh => dumping margin trg hợp này có khi lên tận 100%.
Thuế phòng vệ => thường giống nhau ở các qgia, nhưng thuế chống bán phá
Chống bán phá giá: doanh nghiệp kiện doanh nghiệp => chính phủ hỗ trợ
Chống trợ cấp => chính phủ kiện chính phủ: chính phủ VN kiện chính phủ TQ => áp thuế suất cao hơn
lên thép.
 Countervailing duty => sẽ giống, chứ k tách theo công ty khác nhau trong cùng 1 ngành => vì trợ
cấp thì hteo ngành chứ k theo công ty nhỏ
Ví dụ về gạo sang Nhật Bản => CPTPP thì AVE thấp hơn hẳn => nhưng k có nghĩa Chính phủ Nhật luôn áp
dụng thuế suất thấp hơn => nhưng còn cần xem điuề kiện quy định trong CPTPP => e.g. rules of origin
 Doanh nghiệp có đáp ứng dc yêu cầu của FTA này hay không?
E.g. CPTPP => rule of origin riêng của CPTPP => xin được certificate of origin thì mới được áp dụng.
CO => Cert of Origin
HS6: giống nhau ở mọi qgia
HS8 và 10 => các qgia có thể khác nhau
PIT, CIT có thi nhưng không nhiều
PIT: tách thành cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú
 Cá nhân cư trú => đánh thuế theo luật phát sinh cả trong và ngoài nước
 Cá nhân không cư trú => thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam
Khác biệt giữa thuế thu nhập cá nhân hiện tại của Việt Nam so với luật cũ theo pháp lệnh khi trước là gì.
Trước đây: người Việt Nam – người nước ngoài
Giờ: cá nhân cư trú – cá nhân phi cư trú
 Trước đây: phân biệt theo quốc tịch => đương nhiên ng nước ngoài nộp thuế suất cao hơn
Việt Nam => phân biệt đối xử
 Tại sao lại phải thay đổi?
Hà: gia nhập WTO
 Điều/ yếu tố gì trong trong WTO?
MỘT cam kết: Nguyên tắc của WTO => Non-discrimination => 2 principles: MFN and National treatment
=> NT: không được pbiet đối xử giữa cá nhân, hàng hóa trong nước và nc ngoài.
Input VAT deduction related to production of goods and services … => Hỏi lại cô câu Kahoot
183 ngày – ví dụ PIT nữa
Income from gifts => điểm số 10 trong taxable income => Dương nhận quà có phải nộp thuế hay
không?
 Không đi nộp thuế thu nhập cá nhân vội
Quà tặng => được chuyển quyền sở hữu => mới phải đi nộp thuế
e.g. Nhà, xe, xe máy, chuyển quyền sở hữu => kê khai nộp thuế
14 loại thu nhập được miễn thuế:
e.g. nhận thừa kế (con cái) từ bố mẹ ông bà.
Case: Bố thành bán nhà => có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không
Exempt 1: nếu chỉ có đúng 1 căn nhà => 1 mảnh đất => k chịu thuế
Biểu thuế lũy tiến từng phần => chỉ áp dụng tiền công tiền lương và thu nhập từ kinh doanh => k áp dụng
thu nhập khác
 Áp dụng resident thôi
Bài tập làm ở nhà
Kê khai và nộp thuế => không thi
THI TRẮC NGHIỆM CẢ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP => DẠNG GIỐNG TRONG SLIDES, MỨC ĐỘ KHÓ HƠN 1
CHÚT. TẮC NGHIỆM GIỐNG KAHOOT NMA ĐỘ KHÓ TĂNG LÊN
40 – 60 CÂU => MỨC ĐỘ KHÓ HƠN KAHOOT
Download