Uploaded by Minh Nguyệt

1. ĐCCT NNHXH 2022 Hạnh

advertisement
Mẫu 3
ỦY BAN NHÂN DÂN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH ĐÀO TẠO: NGÔN NGỮ ANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
HỌC PHẦN
NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày… tháng … năm ……
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)
1. Thông tin tổ ng quát về ho ̣c phầ n
-
Tên ho ̣c phầ n (Tiế ng Viê ̣t): Ngôn ngữ học xã hội
(Tiế ng Anh): Sociolinguistics
Mã số ho ̣c phầ n: 813076
Thuô ̣c khố i kiế n thức/kỹ năng:
□ Kiế n thức giáo du ̣c đa ̣i cương
□ Kiế n thức ngành
 Kiế n thức cơ sở ngành
□ Kiế n thức chuyên ngành (nế u có)
+ Số
+ Số
+ Số
+ Số
+ Số
-
Số tín chỉ
tiế t lý thuyế t
tiế t thảo luâ ̣n/bài tâ ̣p
tiế t thực hành
tiế t hoa ̣t đô ̣ng nhóm
tiế t tự ho ̣c
Ho ̣c phầ n ho ̣c trước
02
20
10
0
0
60
Không
-
Ho ̣c phầ n song hành
Không
2. Mô tả ho ̣c phầ n (Vi ̣trí vai trò của ho ̣c phầ n đố i với chương trình đào ta ̣o và khái quát
những nô ̣i dung chính)
Trước hết, sinh viên cần hiểu rõ chức năng của Ngôn ngữ Xã hội học (Sociolinguistics).
Ngoài ra, nói đến Ngôn ngữ Xã hội học là nói đến sự thay đổi của ngôn ngữ trong từng
xã hội và những khác biệt nào trong xã hội tạo nên các ngôn ngữ không giống nhau. Quan
trọng hơn nữa là ngôn ngữ được sử dụng như thế nào trong xã hội. Nghiên cứu vấn đề
này, sinh viên sẽ được làm quen với những khái niệm như: Speech Communities, Speech
Acts and Speech Events. Cuối cùng, các em sẽ được giới thiệu một số ngôn ngữ khác
nhau trong xã hội ; trước tiên phải kể đến tiếng Anh chuẩn, sau đó là tiếng lóng, biệt ngữ,
v.v.
3. Mu ̣c tiêu ho ̣c phầ n
Ho ̣c phầ n giúp sinh viên đa ̣t đươ ̣c những mu ̣c tiêu sau:
-
Kiến thức:
1
+ Giới thiệu cho sinh viên những khái niệm cơ bản về Ngôn ngữ học Xã hội (Chương 1)
+ Giúp sinh viên làm quen với việc sử dụng ngôn ngữ trong xã hội (Chương 2)
+ Nhấn mạnh sự đa dạng của ngôn ngữ trong những hoàn cảnh xã hội khác nhau
(Chương 3)
+ Giới thiệu những yếu tố quyết định sự khác biệt trong ngôn ngữ bao gồm địa lý, giới tính
và văn hóa (Chương 4)
-
Kỹ năng:
 Rèn cho sinh viên kĩ năng vận dụng ngôn ngữ vào xã hội một cách thích hợp ở
-
mức độ cơ bản nhất.
Thái độ, chuyên cần:
 Xây dựng cho sinh viên thái độ tự giác thay đổi ngôn ngữ sao cho phù hợp với
xã hội nơi mà các em đang giao tiếp.
4. Chuẩ n đầ u ra ho ̣c phầ n:
Ký hiệu
Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
chuẩn đầu ra
năng lực
(2)
(1)
(3)
G1
Hiểu được kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ xã hội học
2
G2
Áp dụng được các kiến thức về nghiên cứu ngôn ngữ để tham
3
gia thực hiện nghiên cứu khoa học.
G3
Phân biệt được sự khác biệt ngữ nghĩa giữa ngôn ngữ trong
4
xã hội Anh và Việt
G4
Nhận định được các sắc thái khác nhau của cả hai ngôn ngữ
5
G5
Áp dụng được kiến thức lí thuyết về ngôn ngữ xã hội học.
3
G6
Đáng giá được ngôn ngữ xã hội học trong các tình huống
giao tiếp xã hội.
4
G7
So sánh được với các thành viên trong nhóm
4
G8
Tổ chức được việc tự học
5
2
5. Nội dung chi tiế t ho ̣c phầ n
Chương 1. An overview of sociolinguistics
1.1 Sociolinguistics definitions and applications
1.2 Sociolinguistics and language variation
1.3 Language and society
Chương 2. Language use in society
2.1 Speech acts and speech events
2.2 Dialects, idiolects, sociolects
Chương 3. Language variation in society
3.1 Pidgins and Pidginisation
3.2 Creoles and Creolization
3.3 Slang and Clichés in Sociolinguistics
3.4 Taboos and Profane Usage
Chương 4. Language And Sociolinguistic Determinants
4.1 Language and Geography
4.2 Language and Gender
4.3 Language and Culture
6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc:
Hanh, B. D., & Anh, T.V. (2022), Sociolinguistics. VNU-HCM Press
6.2. Tài liệu tham khảo:
1) Wardhaugh, R. (2015), An Introduction to Sociolinguistics, Oxford: Blackwell .
2) Martin J. Ball (2010), The Routledge Handbook of Sociolinguistics Around the World,
Lodon: Routledge.
3) Holmes, J. (2013). An introduction to sociolinguistics. 4th ed. London: Routledge.
4) Mesthrie, R., Swann, J., Deumert, A., & William, L. Leap (2009), Introducing
Sociolinguistics. Second Edition. Edinburgh: Edinburgh University Press
3
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Nội dung
Tuần
dạy học
Chương 1 An overview of
sociolinguistics
1
(2 tiết)
2
(2 tiết)
3
Hình thức tổ
Yêu cầu đối
chức dạy học
với sinh viên
học
dung đã học
- Học nhóm:
1.2 Sociolinguistics and language
variation
(2 tiết)
môn
Kiểm tra nội
1.1 Sociolinguistics definitions and
applications
1.3 Language and society
CĐR
+ Thảo luận
+ Thuyết trình
G1
- Đánh giá &
tổng kết
Chương 2. Language use in society
Kiểm tra nội
dung đã học
4,5
2.1 Speech acts and speech events
- Học nhóm:
(3 tiết)
5,6
2.2 Dialects, idiolects, sociolects
+ Thảo luận
+ Thuyết trình
(3 tiết)
G2
- Đánh giá &
tổng kết
Chương 3. Language variation in
society
7
Kiểm tra nội
dung đã học
3.1 Pidgins and Pidginisation
- Học nhóm:
(2 tiết)
8
3.2 Creoles and Creolization
+ Thảo luận
+ Thuyết trình
(2 tiết)
9
(2 tiết)
10
(2 tiết)
G4
3.3 Slang and Clichés in
Sociolinguistics
3.4 Taboos and Profane Usage
- Đánh giá &
tổng kết
4
11
(2 tiết)
12
Mid-term test + Correction
Kiểm tra giấy
Chương 4 Language And
Kiểm tra nội
Sociolinguistic Determinants
dung đã học
4.1 Language and Geography
- Học nhóm:
(2 tiết)
13
4.2 Language and Gender
+ Thảo luận
+ Thuyết trình
(2 tiết)
14
4.3 Language and Culture
(2 tiết)
15
Làm bài
G6
- Đánh giá &
tổng kết
Review for the final test
(2 tiết)
8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối với môn học
(nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải học xong môn Hình thái – cú pháp học.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm
tròn đến một chữ số thập phân
9.2. Đánh giá bộ phận
Bộ phận
được
đánh giá
Điểm
Trọng
Hình thức
đánh giá bộ phân
số
đánh giá
1.
Đánh Điểm quá trình
giá
quá
trình
0.4
(1.1 + 1.2)
1.1. Ý thức Điểm chuyên cần, thái độ học tập, ...
học tập
0.1
Điểm danh
1.2. Hồ sơ - Điểm bài tập ở nhà và trên lớp, bài
học tập
tập lớn, ...
0.3
Trắc nghiệm, không
sử dụng từ điển.
5
- Điểm thuyết trình, thực hành, thảo
luận, làm việc nhóm,....
- Điểm kiểm tra giữa kỳ
2.
Đánh Điểm thi kết thúc học phần
giá cuối kỳ
0.6
Trắc nghiệm, không
sử dụng từ điển.
Thời gian làm bài:
60 phút
9.3. Điểm học phần: Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm
quá trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).
10. Phụ trách học phần
- Khoa/bộ môn phụ trách: Tổ Tiếng Anh chuyên ngữ – Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ/email: k_ngoaingu@sgu.edu.vn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 08 năm 2022
TRƯỞNG KHOA
TS. TRẦN THẾ PHI
P. TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
ThS. ĐẶNG QUỲNH LIÊN
TS. BÙI DIỄM HẠNH
DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU
6
PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÝ HIỆU
(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;
(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:
Trình độ năng lực
0.0 -> 2.0
Mô tả
Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)
2.0 -> 3.0
Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…)
3.0 -> 3.5
Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh
họa,…)
3.5 -> 4.0
Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo
sát,…)
4.0 -> 4.5
Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ,
nhận định,…)
4.5 -> 5.0
Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)
7
Download