Uploaded by Thầy Nguyễn Tiến Long

KHTN7-Đề kiểm tra giữa kì 1

advertisement
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7A1
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
Nhận xét của giáo viên
Số phách
Giám khảo 1
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Giám khảo 2
Điểm thành phần từng câu:
Câu
Điểm đạt
được
Trắc
nghiệm
Câu
Điểm đạt
được
Câu
Điểm đạt
được
Tự
luận
Câu
Điểm đạt
được
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng
điểm
……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
9
10
11
12
13
14
15
16
……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./
……./6
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
17
18
19
20
21
22
23
24
……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./ ……./
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
2
3
……./4
……./ ……./ ……./
1,5
1,5
1,0
Bài kiểm tra
I.
Trắc nghiệm
Câu 1.
Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng
nào :
A .Kỹ năng quan sát phân loại
B. Kỹ năng liên kết tri thức
C .Kỹ năng dự báo
D. Kỹ năng đo đạc
Câu 2.
Nguyên tử Neon có cấu tạo lớp vỏ như sau:
Điện tích hạt nhân của nguyên tử neon là
A. +8.
B. +2.
C. +9.
D. + 10.
 ...................................................................................................................................................................
Họ và tên: ......................................................................................................
Lớp: .................. Số thứ tự: .... ...............
Số báo danh
Số phách
Giám thị 1
Giám thị 2
Câu 3.
Cho mô hình hạt nhân nguyên tử X.
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) có trong nguyên tử X là
A. 12.
B. 18.
C. 24.
D. 6.
Câu 4.
Chu kì là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số electron lớp ngoài cùng.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó cùng số lớp electron.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số electron.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng tính chất hóa học.
Câu 5.
Nhóm nguyên tố là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số electron lớp ngoài cùng.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng số electron.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng tính chất vật lý.
Câu 6.
Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học không cho biết
A. số hiệu nguyên tử.
B. kí hiệu hóa học.
C. tên nguyên tố.
D. số lớp electron.
Câu 7.
Cho hình vẽ biểu diễn vị trí của 6 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào bảng trên, em hãy cho biết nguyên tố Rb (rubidium) nằm ở nhóm nào?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IIA.
C. Nhóm IIIA.
D. Nhóm IVA.
Câu 8.
Cho hình vẽ biểu diễn vị trí của 8 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
 ...................................................................................................................................................................
Hai nguyên tố nào có 5 electron ở lớp ngoài cùng?
A. Li và K.
B. B và Al.
C. N và As.
Câu 9.
Đơn chất là những chất tạo nên từ
A. hai nguyên tố hóa học trở lên.
B. một nguyên tố hóa học.
C. một nguyên tử.
D. hai nguyên tử trở lên.
Câu 10.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm
A. một số nguyên tử liên kết với nhau.
B. một số nguyên tố hóa học liên kết với nhau.
C. một nguyên tử kim loại liên kết với một nguyên tử phi kim.
D. một nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử phi kim.
Câu 11.
Cho công thức phân tử khí nitrogen:
D. F và Br.
Số cặp electron dùng chung của 2 nguyên tử nitrogen là bao nhiêu?
A. 1 cặp.
B. 2 cặp.
C. 3 cặp.
D. 4 cặp.
Câu 12.
Nguyên từ aluminium có xu hướng nhường đi 3 electron để tạo thành ion dương Al3+.
Hình vẽ nào dưới biểu diễn chính xác ion dương Al3+.
 ...................................................................................................................................................................
A
B
C
D
Câu 13.
Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị
A. số nguyên tử của nguyên tố (hay số nhóm nguyên tử) đó trong hợp chất.
B. khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) khác.
C. khối lượng của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) đó trong hợp chất.
D. phần trăm khối lượng của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) đó trong hợp chất.
Câu 14.
Chất nào sau đây có khối lượng phân tử là 158 amu?
A. Nitric acid, biết phân tử gồm 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O liên kết nhau.
B. Nước, biết phân tử gồm 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
C. Khí oxi, biết phân tử gồm 2 nguyên tử O.
D. Thuốc tím (potassium permanganate), biết phân tử gồm 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4
nguyên tử O liên kết với nhau.
Câu 15.
Hai vận động viên điền kinh cùng chạy trên một đường
chạy 500 m. Vận động viên A mất 55 s để hoàn thành đường chạy
của mình. Vận động viên B mất 49 s để hoàn thành đường chạy ấy.
Kết luận nào sau đây chính xác?
A. Vận động viên A chạy nhanh hơn vận động viên B.
B. Vận động viên A chạy chậm hơn vận động viên B.
C. Vận động viên A chạy nhanh bằng vận động viên B.
D. Không đủ dữ kiện để kết luận về tốc độ của hai vận động viên
này.
Câu 16.
Đây là hình ảnh 2 chiếc ô tô đang chạy trên đường. Chiếc
màu vàng chạy được 500 m trong 20 s. Chiếc màu đỏ chạy được 660 m
trong 30 s. Kết luận nào sau đây chính xác?
A. Chiếc ô tô màu vàng chạy nhanh hơn chiếc ô tô màu đỏ.
B. Chiếc ô tô màu đỏ chạy nhanh hơn chiếc ô tô màu vàng.
C. Hai chiếc ô tô này chạy với tốc độ như nhau.
D. Không đủ cơ sở để so sánh tốc độ của hai chiếc ô tô trên.
Câu 17.
Để nghiên cứu hành trình của một chú chim, người ta đã
gắn chip định vị cho chú. Máy tính thu được thông tin mỗi giây chú
chim bay được 5 m. Tốc độ của chú chim này là
A. 5 km/h.
B. 5 m/s.
C. 0,2 m/s.
D. 0,2 km/h.
Câu 18.
Hạnh làm thí nghiệm đo tốc độ của một viên bi trong phòng thí nghiệm. Theo em, Hạnh
cần sử dụng những thiết bị nào trong những thiết bị sau:
(1) Thước mét.
(2) Cổng quang điện.
 ...................................................................................................................................................................
(3) Đồng hồ đo thời gian hiện số.
(4) Đồng hồ bấm giây.
A. (1) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (3).
Câu 19.
Khi thực hiện thí nghiệm đo tốc độ có sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ đo thời
gian hiện số, ta cần thực hiện phép đo mấy lần?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
(Dữ liệu sau được sử dụng cho câu 19 và câu 20)
Đồ thị dưới đây biểu diễn hành trình của một người đạp xe lên và xuống một ngọn đồi
Nhìn vào đồ thị trên, em hãy cho biết:
Câu 20.
Người này đi được bao xa trong lộ trình (1)?
A. 2000 m.
B. 1500 m.
C. 1000 m.
D. 500 m.
Câu 21.
Tốc độ của người đi xe đạp trong lộ trình (2) là
A. 15 m/s.
B. 5,3 m/s.
C. 8 m/s.
D. 3 m/s.
 ...................................................................................................................................................................
Câu 22.
Đây là hình ảnh được chụp trên một tuyến đường ở nước ta. Em hãy cho biết ý nghĩa
của con số 50 trên biển báo trong hình này?
A. Các loại phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
đường này được phép chạy với tốc độ tối đa 50
km/h.
B. Các loại phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
đường này được phép chạy với tốc độ tối thiểu 50
km/h.
C. Các loại phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
đường này được phép chở tối đa 50 người.
D. Các loại phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
đường này không được phép chở 50 người.
Câu 23.
Nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra tai nạn giao thông
cũng như hạn chế mức độ nghiêm trọng của các chấn thương sau đó,
nhà sản xuất ô tô Volvo cho biết họ sẽ giới hạn tốc độ tối đa mà xe đạt
được ở mức 180 km/h đối với tất cả các mẫu xe được sản xuất từ năm
2021. Giả sử một chiếc Volvo có thể chạy với tốc độ này trong 3 h thì
nó đi được bao xa?
A. 540 km.
B. 60 km.
C. 150 km.
D. 216 km.
Câu 24.
Đây là biển báo được gắn trên tuyến đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương.
Em hãy cho biết ý nghĩa của con số 60 và 100 trong biển báo này?
A. Các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường này bắt
buộc phải di chuyển với tốc độ dưới 60 km/h.
B. Các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường này
được phép di chuyển với tốc độ trên 100 km/h.
C. Các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường này
được phép di chuyển với tốc độ dưới 60 km/h hoặc trên 100
km/h.
D. Các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường này
được phép di chuyển với tốc độ tối thiểu là 60 km/h và tốc độ tối đa là 100 km/h.
II.
Tự luận
Câu 1.
Nguyên tử A có tổng số hạt là 40. Biết trong hạt nhân nguyên tử A có điện tích hạt nhân
là +13.
a. Xác định số proton, neutron và electron có trong nguyên tử A.
b. Tính khối lượng nguyên tử A
c. Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử A.
d. Nguyên tử A thuộc nguyên tố hóa học nào? chu kỳ mấy; nhóm mấy? Tại sao?
 ...................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2.
Hãy lập công thức hóa học và tính thành phần phần trăm về khối lượng các các nguyên
tố có trong hợp chất được tạo thành bởi:
a. Iron (sắt) hóa trị III và chlorine hóa trị I
b. Sodium (natri) hóa trị I và oxygen hóa trị II.
c. Calcium hóa trị II và nhóm nguyên tử CO3 hóa trị II.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
 ...................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3.
Đồ thị dưới đây mô tả chuyển động của bạn Hiền trong 4 giờ đồng hồ. Em hãy tính tốc
độ của bạn Hiền ở mỗi chặng AB, BC, CD, DE?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
 ...................................................................................................................................................................
Download