Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.1. Giới thiệu chung - Đại lượng vào/ra : dịch chuyển cơ khí, lực / điện - Liên quan tới các đại lượng khác như áp suất, lưu lượng (f.4.1) thông qua cảm biến sơ cấp Ứng dụng : đo di chuyển, lực, áp suất, lưu lượng, đô biến dạng, độ méo, độ đàn hồi, vận tốc, gia tốc, đo chiều dày lớp phủ, độ bóng của chi tiết gia công … Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Một số dạng cảm biến sơ cấp Cảm biến biến trở Cảm biến điện trở lực căng Cảm biến điện từ Cảm biến điện dung Cảm biến áp điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.2. Cảm biến biến trở Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện • Biến trở đều (hay tuyến tính) và biến trở không đều R L U 2 = U1 = U1 . Rn Ln Ln: chiều dài toàn bộ biến trở. L: Chiều dài tính từ đầu biến trở đến vị trí con trượt. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Có thể đặt giá trị e0=0 khi set up điểm B Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.3. Cảm biến điện trở lực căng Nguyên lý làm việc: hiệu ứng tenzo (piezoresistive/ strain gauge) Độ nhạy của chuyển đổi (Gauge factor): F= R R R R = L L a R L A = − + R L A R = a − t + R Trong cơ học ta có t =-2a ; : hệ số Poisson R = a + 2 a + R R R R R F= = = 1 + 2 + L L a a Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện • Cấu tạo (dây điện trở, màng mỏng kim loại, bán dẫn (silicon, SiC…) • Dây mảnh, lá mỏng và màng mỏng • Trên giấy mỏng cách điện, dán dây điện trở (constantan, nicrom..) hình răng lược đường kính 0.02 – 0.03 mm. Chiều dài thường từ 8-15 mm, chiều rộng 3-10 mm. Điện trở ban đầu 800–1000Ω, lượng thay đổi điện trở khoảng 10-15 Ω. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Dây mảnh: ✓ Có thể chế tạo kích thước lớn. ✓ Giá thành rẻ. ✓ Điện trở ngang lớn ✓ Tiếp xúc nhỏ nên truyền biến dạng kém. ✓ Tiếp xúc nhỏ nên truyền nhiệt kém Màng mỏng: ✓ Kích thước nhỏ và có thể chế tạo hình dạng bất kỳ. ✓ Điện trở ngang nhỏ. ✓ Tiếp xúc tốt nên truyền biến dạng và nhiệt tốt. ✓ Độ đồng đều cao Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện - Tuỳ theo đường kính dây sẽ có dòng cho phép đi qua tương ứng (VD: đường kính12 mm có dòng cho phép15 mA, đường kính15 mm có dòng cho phép 35 mA). - Thông thường độ nhạy theo lí thuyết khác so với đặc tính thực tế. - Các cảm biến được chế tạo hàng loạt nhưng được hiệu chuẩn đơn chiếc tuỳ theo ứng dụng thực tế - Hệ số nhiệt độ của vật liệu cần phải bé hoặc cần có bù nhiệt trong mạch đo - Vật liệu chế tạo dây điện trở cần có điện trở suất lớn để giảm kích thước chuyển đổi - Tăng độ dài tác dụng của cảm biến để tăng độ nhạy Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Cách dán tenzo Kỹ thuật dán : trước khi dán phải làm sạch bề mặt vật liệu bằng hoá chất-> phủ lớp keo dán Chọn vị trí dán: có độ biến dạng lớn nhất để tăng độ nhạy Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Cầu Wheastone cân bằng Một nhánh hoạt động, nguồn kích thích một chiều RG: điện trở của thiết bị đo (chỉ thị chỉ không, mVolmet, Vmet, chỉ thị chỉ không) Điều kiện cân bằng cầu Cầu cân bằng khi dòng điện qua RG=0; Nếu điện trở nhánh 1 thay đổi do bị tác động 1 lực, cầu mất cân bằng, có thể điều chỉnh R4 (hoặc R2) để cầu cân bằng lại. Có thể đo được sự thay đổi của R4 để suy ra lực tác động. Phương pháp này chỉ đo được lực tĩnh Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Cầu Wheastone không cân bằng CM??? Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện RG>100R1 → E0 đạt cực đại Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Cầu một nhánh hoạt động Không bù nhiệt độ Hệ số tăng cường tín hiệu: 1 Bỏ đồng hồ đo đi chỉ tính hở mạch Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Cầu hai nhánh hoạt động Có bù nhiệt độ Hệ số tăng cường tín hiệu: (1+v) v: hệ số poisson đối với kim loại chỉ = 0.3 => 1.3 Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Cầu hai nhánh hoạt động Không bù nhiệt độ Hệ số tăng cường tín hiệu: 2 Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Cầu bốn nhánh hoạt động Không bù nhiệt độ Hệ số tăng cường tín hiệu: 4 Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bù nhiệt độ Cầu bốn nhánh hoạt động Bù nhiệt độ Hệ số tăng cường tín hiệu: 2(1+v) Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ứng dụng 1: Đo lực Thiết bị đo lực đàn hồi, đây là thiết bị quan trọng dùng để đo cả lực tĩnh và động. - Trong các thiết bị này lực sẽ tác động lên các phần tử đàn hồi , làm các phần tử này di chuyển hoặc gây ra các ứng lực kéo , giãn trong các phần tử này. - Một số phần tử đàn hồi cơ bản: - Phần tử đàn hồi dọc trục - Phần tử đàn hồi dạng dầm (balcon) - Phần tử dàn hồi hình tròn Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Phần tử đàn hồi dọc trục bài toán cân oto tính ứng suất cấu tạo là ống rỗng, thiết diện hình vuông chữ nhật tròn : biến dạng kéo (strain) hướng trục k: độ cứng (stiffness) của phần tử đàn hồi chính là hệ số truyền biến dạng P: lực ; E: modun Young; A: tiết diện bề mặt; L: chiều dài modun của vật liệu Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Phần tử đàn hồi dạng dầm : biến dạng tại chân dầm dán cảm biến ở 1/3 cuối dầm dầm thép k= luc P do lech tai dau tu do Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện chỉ đo lực không có bù nhiệt độ cùng phía trên đối xứng vs nhau Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Phần tử dàn hồi hình tròn tác dụng theo phương ngang thì biến dạng ở 39.6 độ Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập ví dụ 1 Một load cell có dạng ống thép tròn rỗng tải dọc trục. Bốn cảm biến điện trở lực căng được mắc để tăng cường tín hiệu ra và bù nhiệt độ thay đổi. Tiết diện ngang của load cell là 2 cm2. Modun Young của thép là 2,07x1011N/m2 và hệ số Poisson là 0,3. Giá trị điện trở của cảm biến điện trở lực căng =1000Ω, độ nhạy của cảm biến =2,1. Mỗi cảm biến chịu dòng cực đại là 20mA. Hãy tính : a. Điện áp cung cấp cho cầu, giả thiết không tính đến thiết bị đo, tức là hở mạch b. Dòng điện ra của cầu, biết RG=500 Ω khi tác động lên load cell một lực bằng 105N. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập ví dụ 2 Một thiết bị đo lực sử dụng hai vòng thép tròn mảnh với 8 điện trở lực căng được sử dụng để bù nhiệt độ và tăng độ nhạy. Giá trị mỗi điện trở lực căng là 120 Ω, độ nhạy 2,0 và điện áp cung cấp cho mạch cầu 9V. Thiết bị đo có điện trở 1000 Ω. Mỗi vòng thép có bán kính 30mm, chiều rộng 15mm và dày 15mm. Modun Young là 2,1x105N/mm2 . Thiết lập mạch đo và tính giá trị của lực tác dụng tương ứng với điện áp ra của mỗi cầu là 1,6 mV hệ số tăng cường tín hiệu là 4 Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Loadcell (chế tạo cân điện tử) cùng giá trị nhưng khác hình dáng - Cân ô tô Cân băng định lượng Cân phối liệu Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Loadcell Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập : Thiết kế mạch cân ô tô 1. Trọng tải : 10 tấn/15 tấn/50 tấn 2. Nêu tên cảm biến, đặc tính kỹ thuật của cảm biến. 3. Chọn dạng loadcell truyền lực/trọng lượng : hình dạng, hãng, tên, mã , code, data sheet …. 4. Vẽ sơ đồ khối và sơ đồ nguyen lý của hệ thống. 5. Lựa chọn phương pháp đo và trình bày nguyên lý hoạt động của phương pháp đo. 6. Viết phương trình quan hệ giữa đại lượng vật lý (không điện) tác động lên cảm biến và đại lượng điện ở đầu ra của hệ thống đo. 7. Phân tích ưu nhược điểm và sai số của hệ thống Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ứng dụng 2: áp suất - Cảm biến áp suất kiểu màng mỏng - Cảm biến áp suất kiểu piston - Cảm biến áp suất dùng để đo dòng chảy trong ống Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ứng dụng 2: áp suất Cảm biến áp suất kiểu màng mỏng R2 và R4 : dùng để đo biến dạng hướng tiếp tuyến R1 và R3 : dùng để đo biến dạng hướng tâm Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện : ứng lực r : ứng lực hướng tâm t : ứng lực hướng tiếp tuyến t: độ dày của màng : hệ số Poisson p: áp suất Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Biến dạng Biến dạng hướng tâm Biến dạng hướng tiếp tuyến E: Mô đun đàn hồi của màng( mô đun Young) Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện - Cảm biến áp suất kiểu piston Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Cảm biến áp suất dùng để đo dòng chảy trong ống R1 : đo áp lực trong ống gây bởi áp suất của dòng chảy Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập Cho mạch cảm biến đo áp suất R2 và R4 : dùng để đo biến dạng hướng tiếp tuyến R1 và R3 : dùng để đo biến dạng hướng tâm Tính điện áp ra của mạch cầu. Biết điện trở cảm biến trên mỗi nhánh cầu 120Ω. Độ nhạy của cảm biến =2, R=7cm, r0=1cm, ri = 6 cm, độ dày màng = 1mm Mô đun đàn hồi của màng( mô đun Young) : E=2,07x105 N/mm2 Hệ số Poisson = 0,25 P=1Pa Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.4. Cảm biến điện từ Là nhóm chuyển đổi dựa trên các qui luật điện từ. Cảm biến tích cực (tự phát nguồn): điệp áp phát sinh khi cuộn dây chuyển động trong từ trường (nam châm vĩnh cửu) ▪ Cảm biến thụ động : có nguồn cung cấp ngoài cho cảm biến. Chuyển động của vật thể làm thay đổi các đại lượng từ: điện cảm, hỗ cảm, từ thông, từ thẩm... ➢ Chuyển đổi điện cảm và hỗ cảm. ➢ Chuyển đổi cảm ứng. ➢ Chuyển đổi áp từ. ▪ ▪ Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn 1. Cảm biến tích cực (tự phát nguồn) Cảm biến có cuộn dây di chuyển Cuộn dây được quấn trên lõi tròn làm bằng vật liệu không từ được đặt trong không gian của NC cố định. Lõi tròn được gắn với vật thể chuyển động. Điện áp trong cuộn dây phát sinh và tỷ lệ với sự thay đổi của từ thông, tức là tỷ lệ với sự thay đổi tốc độ của chuyển động. Cảm biến có lõi sắt từ di chuyển: Điện áp phát sinh trong cuộn dây khi từ thông của nó thay đổi do chuyển động của vật thể làm bằng vật liệu sắt từ. Cảm biến có cuộn dây di chuyển có độ nhậy và độ chính xác cao. Cảm biến có lõi thép di chuyển có độ phi tuyến và độ trễ. Tín hiệu ra lớn (0.1-1V) nên mạch đo đơn giản. Độ nhậy phụ thuộc vào tần số và không đo được giá trị tĩnh. Sai số có thể đạt 0.2% - 0.5%. Mach đo Muốn đo được dịch chuyển phải mắc thêm bộ tích phân ứng dụng 2. Cảm biến thụ động (có nguồn nuôi) Quan hệ giữa sđđ cảm ứng và di chuyển của cuộn dây hay lõi sắt từ phụ thuộc vào dạng cảm biến: - Cảm biến điện cảm - Cảm biến hỗ cảm - Cảm biến áp từ 1. Cảm biến điện cảm-cấu tạo Cảm biến điện cảm là một cuộn dây quấn trên lõi thép có khe hở không khí. Thông số của nó thay đổi dưới tác động của đại lượng vào Xv, làm cho phần ứng di chuyển, khe hở không khí thay đổi làm thay đổi từ trở của lõi thép do đó điện cảm và tổng trở của chuyển đổi thay đổi theo. Điện cảm có thể thay đổi do tiết diện khe hở không khí thay đổi hoặc thay đổi do tổn hao dòng điện xoáy dưới tác động của đại lượng vào Xv. Cảm biến điện cảm-nguyên lý Cảm biến điện cảm-nguyên lý Cảm biến điện cảm-nguyên lý Cảm biến điện cảm-nguyên lý Chương II: Cảm biến cơ-điện Mạch đo cảm biến ®iÖn c¶m: Cầu xoay chiều a. §iÒu kiÖn c©n b»ng cÇu Z1 Z3 = Z2 Z4 - C©n b»ng vÒ Modul: z1z4 = z2z3 - C©n b»ng vÒ pha: 1+4 = 2+3 (1) Z1 Z3 Z2 Z4 (2) §Ó cã thÓ c©n b»ng cÇu theo phư¬ng tr×nh (1) vµ (2) lµ v« cïng khã kh¨n → ®Ó gi¶n tiÖn thưêng chän 2 trong 4 nh¸nh lµ thuÇn trë. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Thevenin Điện áp hở mạch Trở kháng trong Dòng ngắn mạch Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Nếu nối 2 đầu A và B một thiết bị đo Đối với các cảm biến điện cảm, Z0 cỡ k nên hay dùng điều kiện (1). Các cảm biến điện dung có Z0 cỡ 102k nên hay dùng điều kiện (2) Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Thường dùng mạch đẩy kéo R R Lõi thép chuyển động lên/xuống, giá trị điện cảm L1 và L2 tăng/giảm tương ứng Mạch đo: Mạch cầu Wheastone Điện áp ra tương ứng với tần số di chuyển. Giá trị điện áp ra tỷ lệ với biên độ chuyển động Tần số sóng mang thông thường cao hơn nhiều tần số di chuyển Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập ví dụ: Tính Vm , biết Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Giải điều chế vm có chứa tần số sóng mang, phương pháp giải điều chế để tách thành phần di chuyển x(t) ? Phương trình tổng quát: vm=S.x(t).cos(ωat+) Làm lệch pha điện áp cung cấp cho cầu với Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Hiệu chỉnh bộ lệch pha sao cho = Thiết kế bộ lọc thông thấp sao cho loại trừ được tần số ω, ta nhận được tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào đại lượng di chuyển x(t) Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Mạch đo Thực tế Yêu cầu với mạch đo cầu xoay chiều: Điện áp cấp cho cầu phải xoay chiều. Tần số vài chục Hz đến vài trăm kHz. Trong một số trường hợp có thể dùng tần số công nghiệp. Điện áp có thể là hình sin hay xung vuông. Cần ổn định cả điện áp và tần số của nguồn cấp. Cân bằng cầu cần cân bằng cả biên độ và pha của các nhánh. Công suất ra của mạch khá lớn. Khi nhiệt độ thay đổi làm thay đổi thông số của cuộn dây -> mạch vi sai có thể hạn chế được vấn đề này. 2. Cảm biến hỗ cảm-cấu tạo Cấu tạo của chuyển đổi hỗ cảm giống như chuyển đổi điện cảm, chỉ khác ở chỗ có thêm một cuộn dây đo. Khi chiều dài hay tiết diện không khí thay đổi làm cho từ thông của mạch từ thay đổi và xuất hiện sức điện động e. Chương II: Cảm biến cơ-điện Nguyên lý làm việc Tõ th«ng tøc thêi iW1 W1 0 Si t = = R i- gi¸ trÞ dßng tøc thêi trong cuén d©y kÝch thÝch có số vòng dây W1. Søc ®iÖn ®éng cña cuén d©y ®o có số vòng dây W2 : d t W2 .W1 0 S di e = − W2 =− dt dt Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Cảm biến hỗ cảm là cảm biến tích cực hay thụ động ??? Mạch đo của cảm biến hỗ cảm ??? Ứng dụng : Cảm biến hỗ cảm- điện cảm Chương II: Cảm biến cơ-điện 3. C¶m biÕn ¸p tõ W- sè vßng cuén d©y R- tõ trë cña m¹ch tõ S, l - diÖn tÝch vµ chiÒu dµi cña m¹ch tõ ®é tõ thÈm cña lâi thÐp Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn – 2018 Cảm biến áp từ-nguyên lý Mạch đo Tương tự cảm biến điện cảm Cảm biến áp từ-sai số Sai số do hiện tượng áp từ trễ khi tăng và giảm tải. Sai số này lúc đầu lớn nhưng sau một số lần tăng/giảm tải có thể giảm xuống 1%. Sai số do dòng từ hoá ban đầu. Chọn dòng từ hoá ứng với điểm có hệ số từ thẩm lớn nhất. Sai số 0.3%-0.4% khi điện áp nguồn thay đổi 1%. Sai số do sự thay đổi nhiệt của môi trường làm điện trở của cuộn dây, hệ số từ thẩm ban đầu, hiệu ứng áp từ bị thay đổi. Sai số cỡ 0.5% 1.5%/10 độ. Cảm biến áp từ-ứng dụng Đo giá trị lực rất lớn. Độ chính xác thấp 3% - 5%. Cấu trúc đơn giản độ tin cậy cao nên được sử dụng tại hiện trường. Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.5. Cảm biến điện dung Công thức tính tóan tụ điện q/V=C V/i= - 1/jC Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Đo di chuyển bằng điện dung Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện /d Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Mạch đo của chuyển đổi điện dung: cầu xoay chiều VD Mạch thực tế: Sử dụng mạch khuyếch đại thuật toán e0 =? Cảm biến điện dung - Ứng dụng Đo mức bằng cảm biến điện dung Ứng dụng cảm biến điện dung cho màn hình kiểu touch Indium Tin Oxide (ITO) Ứng dụng cảm biến điện dung cho màn hình kiểu touch Ứng dụng cảm biến điện dung cho màn hình kiểu touch Chương II: Cảm biến cơ-điện 2.6. Cảm biến áp điện ▪ Dùa trªn hiÖu øng ¸p ®iÖn. ✓ Hiệu ứng áp điện thuận: vật liệu khi chịu tác động của lực cơ học biến thiên thì trên bề mặt của nó xuất hiện các điện tích, khi lực ngừng thì điện tích cũng mất. ✓ Hiệu ứng áp điện nghịch: điện trường gây ra sự biến dạng cơ học của vật liệu. ▪ VËt liÖu dïng chÕ t¹o c¸c chuyÓn ®æi ¸p ®iÖn thưêng lµ tinh thÓ th¹ch anh (SiO2), titanatbari (BaTiO3), muèi XenhÐt, tuamalin ... Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Thạch anh có 3 trục chính: trục điện, trục quang và trục cơ. Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Mạch đo: Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Mạch đo có tổng trở vào rất lớn. Chỉ đo được các lực biến thiên. Khi tần số cao thì sai số không đáng kể, để giảm sai số phải tăng hằng số thời gian. Độ nhậy thực tế Cảm biến áp điện (Piezoelectric) Cảm biến áp điện (Piezoelectric) - ứng dụng Làm mạch thu và phát trong cảm biến siêu âm. Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập ví dụ Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Mạch đo C=Ccảm biến + CKĐ+ Cdây R= RKĐ//Rrò ; RKĐ>>Rrò → R RKĐ Dòng điện phát sinh khi cảm biến chịu biến dạng xi Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện ➔ với Từ sơ đồ mạch tương đương Đặt K= K1/C , có: Đặt D= j : Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập 1: Một cảm biến áp điện có các đặc tính sau: Điện dung của tinh thể: 10-9 F Điện dung của dây dẫn: 3x10-10 F Hằng số điện tích của tinh thể = 4x10-6 C/cm Một dao động ký được sử dụng để đo điện áp ra có điện trở 1 MΩ mắc song song với 1 tụ điện 10-10 F. Haỹ tính biên độ điện áp ra đo được trên dao động ký, nếu tinh thể chịu một rung động có biên độ 10-3 mm với tần số 200 Hz Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập 2 Một cảm biến áp điện được sử dụng để đo lực truyền từ một cấu trúc đến bệ đỡ (hình vẽ). Cảm biến dạng tròn có đường kính 2cm, dày 1 mm, hằng số điện tích 10-5 C/cm. Hằng số điện môi của tinh thể bằng 5, Modun Young 8x1010N/m2 . Điện dung của đường dây 20 pF. Đầu vào của bộ KĐ có 1 điện trở 20MΩ mqacs song song với 1 tụ điện 50 pF, hệ số KĐ 50. Hãy tính biên độ của lực truyền nếu tín hiệu ra eo có biên độ 0,5V và tần số 100 Hz. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn Chương II: Cảm biến cơ-điện Bài tập chương 2 Ứng dụng cảm biến điện từ đo di chuyển/lực Ứng dụng cảm biến điện dung đo áp suất/lực/di chuyển/độ ẩm không khí/ Ứng dụng cảm biến áp điện đo lực/áp suất 1. Chọn một loại cảm biến đã được thương mại hóa phù hợp với yêu cầu của đầu bài : tên hãng, mã cảm biến, giải đo, đặc tính kỹ thuật…, data sheet… 2. Trình bày cấu tạo của cảm biến 3. Trình bày nguyên lý hoạt động của cảm biến, phân tích ưu nhược điểm 4. Nối cảm biến vào mạch đo : sơ đồ mạch đo, nguyên lý hoạt động chi tiết của mạch đo 5. Tìm quan hệ giữa tín hiệu ra của mạch đo và tín hiệu vào của cảm biến. Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn