Uploaded by Hải Nguyễn

TCVN-13521-2022

advertisement
TCVN
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13521:2022
Xuất bản lần 1
NHÀ Ở VÀ NHÀ CÔNG CỘNG –
CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
Residential and public buildings – Indoor air quality parameters
HÀ NỘI – 2022
1
TCVN 13521:2022
2
Mục lục
Trang
Lời nói đầu ............................................................................................................................................. 4
1 Phạm vi áp dụng ............................................................................................................................... 5
2 Tài liệu viện dẫn ................................................................................................................................ 6
3 Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt ................................................................................................ 8
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa ................................................................................................................ 8
3.2 Chữ viết tắt .................................................................................................................................. 14
4 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng không khí trong nhà ......................................................... 14
4.1 Mức giới hạn các thông số chất lượng không khí trong nhà .......................................................... 14
4.2 Yêu cầu về đo lường chất lượng không khí trong nhà ................................................................... 17
4.2.1 Số lượng điểm lấy mẫu ............................................................................................................... 17
4.2.2 Vị trí mẫu .................................................................................................................................... 18
4.2.3 Tần suất đo ................................................................................................................................. 18
5 Khuyến nghị chung .......................................................................................................................... 19
Phụ lục A (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 21
Kiểm soát phơi nhiễm – Thông gió ...................................................................................................... 21
Phụ lục B (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 28
Bảo trì hệ thống thông gió - điều hòa không khí ................................................................................... 28
Phụ lục C (Thông tin tham khảo).......................................................................................................... 33
Chất lượng không khí trong nhà, năng suất làm việc và sức khỏe ....................................................... 33
Phụ lục D (Thông tin tham khảo).......................................................................................................... 39
Hướng dẫn đảm bảo chất lượng không khí trong nhà được chấp nhận ............................................... 39
Phụ lục E (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 48
Nguồn ô nhiễm và kiểm soát các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà ............................................. 48
Phụ lục F (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 54
Kiểm soát tại nguồn – Phát thải ô nhiễm từ vật liệu xây dựng .............................................................. 54
Phụ lục G (Thông tin tham khảo) ......................................................................................................... 57
Chương trình quản lý chất lượng không khí trong nhà ......................................................................... 57
Phụ lục H (Thông tin tham khảo).......................................................................................................... 59
Thông tin về các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà, các tác nhân ô nhiễm vi sinh vật và hướng dẫn
về xử lý nấm mốc................................................................................................................................. 59
Phụ lục I (Thông tin tham khảo) ........................................................................................................... 68
Hướng dẫn kiểm tra chất lượng không khí trong nhà ........................................................................... 68
Phụ lục J (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 72
Biểu mẫu kiểm tra chất lượng không khí trong nhà .............................................................................. 72
Phụ lục K (Thông tin tham khảo) .......................................................................................................... 76
Phiếu điều tra mẫu đối với người làm việc trong tòa nhà ..................................................................... 76
Thư mục tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 81
3
TCVN 13521:2022
Lời nói đầu
Foreword
TCVN 13521:2022 do Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam biên soạn,
Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm
định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 13521:2022 was prepared by the Vietnam Association of Civil
Engineering Environment, proposed by Ministry of Construction, verified
by the Directorate for Standards, Metrology and Quality and published
by Ministry of Science and Technology.
4
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13521:2022
Nhà ở và nhà công cộng – Các thông số chất lượng không khí trong
nhà
Residential and public buildings – Indoor air quality parameters
1
1.
Phạm vi áp dụng
Scope of application
1.1 Tiêu chuẩn này áp dụng cho các nhà ở và nhà công cộng (sau đây gọi tắt là nhà) khi đóng kín cửa
chống lạnh trong mùa đông hay điều hòa không khí làm mát trong mùa hè.
This standard is applicable to residential and public buildings using air conditioning equipment for heating
in the cold season and for cooling in the hot season.
1.2 Tiêu chuẩn này quy định các giá trị giới hạn các thông số chất lượng không khí trong nhà (CLKKTN).
This standard establishes Indoor air quality parameters
This standard specifies the limiting values of indoor air quality parameters
1.3 Tiêu chuẩn này được dùng làm điều kiện cơ sở để thiết kế kết cấu bao che và hệ thống thiết bị thông
gió - điều hòa không khí của tòa nhà và để đánh giá tiêu chí về chất lượng môi trường trong nhà đối với
các công trình xanh.
This standard is used as a basic condition for the design of building enclosures and ventilation and air
conditioning systems and for evaluating indoor environmental quality criteria for green buildings
CHÚ THÍCH:
Các loại nhà ở: Nhà ở, nhà ở riêng lẻ, nhà liên kế, nhà ở tập thể, nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà trọ,
nhà nghỉ dưỡng.
Các loại nhà công cộng: Nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, trường phổ thông các cấp, các trường trung
học chuyên nghiệp, dậy nghề, các trường cao đẳng và các trường đại học; Các nhà văn phòng, các trụ sở làm
việc; Thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm, nhà văn hóa, câu lạc bộ, các nhà biểu diễn, đài phát thanh, đài truyền hình;
Các loại bệnh viện, các trạm y tế, các trạm khám chữa bệnh, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, nhà dưỡng lão; Cửa
hàng, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng ăn uống.
5
TCVN 13521:2022
NOTE
Types of residential houses: Houses, detached and semi-detached houses, collective houses, apartments.
Types of public houses: Kindergartens, preschools, high schools at all levels, professional high schools, vocational
schools, colleges and universities; Offices and office premises; Libraries, museums, exhibitors, cultural houses,
clubs, performing houses, radio and television stations; Types of hospitals, medical stations, medical examination
and treatment stations, maternity, nursing and retrait homes; Hotels, guest houses, inns, motels; Shops, shopping
malls, supermarkets, restaurants
2 Tài liệu viện dẫn
Normative references
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi
năm công bố áp dụng thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì
áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
The following referenced documents are indispensable for the application of this standard. For references
that have an applicable year, the stated version applies. For references without the year of publication,
the latest version, including the revised version (if any), applies
TCVN 5687:2010, Thông gió – Điều hòa không khí – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990), Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh
dioxit - Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin.
TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993), Không khí xung quanh – Xác định hàm lượng bụi chì của Sol khí thu
được trên cái lọc – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993), Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng ozon - Phương
pháp phát quang hoá học.
TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000), Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp
đo phổ hồng ngoại không phân tán.
TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004), Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp
huỳnh quang cực tím.
TCVN 7889:2008, Nồng độ khí Radon tự nhiên trong nhà - Mức quy định và yêu cầu chung về phương
pháp đo.
TCVN 10736-1:2015 (ISO 16000-1:2004), Không khí trong nhà – Phần 1: Các khía cạnh chung của kế
hoạch lấy mẫu.
TCVN 10736-2:2015 (ISO 16000-2:2004), Không khí trong nhà – Phần 2: Kế hoạch lấy mẫu formaldehyt.
6
TCVN 13521:2022
TCVN 10736-3:2015 (ISO 16000-3:2011), Không khí trong nhà – Phần 3: Xác định formaldehyt và hợp
chất cacbonyl khác trong không khí trong nhà và không khí trong buồng thử – Phương pháp lấy mẫu chủ
động.
TCVN 10736-4:2015 (ISO 16000-4:2011), Không khí trong nhà – Phần 4: Xác định formaldehyt – Phương
pháp lấy mẫu khuếch tán.
TCVN 10736-5:2015 (ISO 16000-5:2007), Không khí trong nhà – Phần 5: Kế hoạch lấy mẫu đối với hợp
chất hữu cơ bay hơi (VOC).
TCVN 10736-6:2016 (ISO 16000-6:2011), Không khí trong nhà – Phần 6: Xác định hợp chất hữu cơ bay
hơi trong không khí trong nhà và trong buồng thử bằng cách lấy mẫu chủ động trên chất hấp thụ Tenax
TA® , giải hấp nhiệt và sắc ký khí sử dụng MS hoặc MS – FID.
TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007), Không khí trong nhà – Phần 8: Xác định thời gian lưu trung
bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió.
TCVN 10736-15:2017 (ISO 16000-15:2008), Không khí trong nhà - Phần 15: Cách thức lấy mẫu nitơ
dioxit (NO2).
TCVN 10736-16:2017 (ISO 16000-16:2008), Không khí trong nhà - Phần 16: Phát hiện và đếm nấm mốc
- Lấy mẫu bằng cách lọc.
TCVN 10736-17:2017 (ISO 16000-17:2008), Không khí trong nhà - Phần 17: Phát hiện và đếm nấm mốc
- Phương pháp nuôi cấy.
TCVN 10736-18:2017 (ISO 16000-18:2011), Không khí trong nhà - Phần 18: Phát hiện và đếm nấm mốc
- Lấy mẫu bằng phương pháp va đập.
TCVN 10736-19:2017 (ISO 16000-19:2012), Không khí trong nhà - Phần 19: Cách thức lấy mẫu nấm
mốc.
TCVN 10736-20:2017 (ISO 16000-20:2014), Không khí trong nhà - Phần 20: Phát hiện và đếm nấm mốc
- Xác định số đếm bào tử tổng số.
TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011), Không khí trong nhà – Phần 26: Cách thức lấy mẫu cacbon
dioxit (CO2)
TCVN 10759-4:2016 (ISO 11665-4:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon –
222 – Phần 4: Phương pháp đo tích hợp để xác định nồng độ hoạt độ trung bình với việc lấy mẫu thụ
động và phân tích trễ.
TCVN 10759-5:2016 (ISO 11665-5:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon –
222 – Phần 5: Phương pháp đo liên tục để xác định nồng độ hoạt độ.
TCVN 10759-6:2016 (ISO 11665-6:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon –
222 – Phần 6: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ hoạt độ.
7
TCVN 13521:2022
ASHRAE-ANSI/ASHRAE Standard 62.1:2016, Ventilation for Acceptable Indoor Air Quality (Thông gió
cho chất lượng không khí trong nhà ở mức chấp nhận được).
ANSI/ASHRAE 129-1997 (RA 2002), Standard 129-1997 (RA 2002) - Measuring Air Change
Effectiveness (Đo lường hiệu quả thay đổi không khí).
Australian/New Zealand Standard, AS/NZS 3580.9.7:2009, Methods for sampling and analysis of
ambient air Method 9.7: Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler (PM10,
coarse PM and PM2.5) - Gravimetric method (Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh
- Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô và PM2.5).
Australian/New Zealand Standard, AS/NZS 3580.9.6:2003, Methods for sampling and analysis of
ambient air Method 9.6: Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler with
size selective inlet - Gravimetric method (Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh Xác định bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt).
ISO 16000-37:2019, Indoor air - Part 37: Measurement of PM2,5 mass concentration (Không khí trong
nhà - Phần 37: Phép đo nồng độ bụi PM2.5).
ISO 16814:2008, Building environment design – Indoor air quality – Methods of expressing the quality
of indoor air for human occupancy (Thiết kế môi trường xây dựng – Chất lượng không khí trong nhà –
Phương pháp xác định chất lượng không khí trong nhà đối với người sử dụng).
NIOSH Manual of Analytical Methods (NMAM) 0800 - Bioaerosol sampling (Indoor air) (Lấy mẫu vi sinh
không khí trong nhà).
3 Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt
Terminology, definitions and abbreviations
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Terminology and definitions
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
For the purposes of this document, the following terms are construed as follows:
3.1.1
Bội số trao đổi không khí (air change rates)
Số lần thay đổi không khí cấp cho một không gian trong nhà được tính bằng thể tích không khí thông gió
trên một đơn vị thời gian (h) chia cho thể tích của không gian đó, đơn vị đo là số lần trao đổi không khí
trong 1 h.
The air flow rate to a space expressed as volume per unit time divided by the volume of the space in
consistent units.ac.h-1
m = L/V
8
TCVN 13521:2022
Trong đó
m là bội số trao đổi không khí, (vol/h);
L là lưu lượng không khí, tính bằng mét khối trên giờ (m3/h);
V là thể tích phòng, tính bằng mét khối (m3).
3.1.2
Chất ô nhiễm (pollutant(s))
Chất hoặc chỉ một chất đó hoặc kết hợp với các chất khác hoặc thông qua sản phẩm phân hủy hoặc
phát thải của nó có thể có những ảnh hưởng có hại lên sức khỏe con người hoặc môi trường hoặc có
thể dẫn đến sự giảm giá trị hoặc hạn chế sử dụng của tòa nhà.
Substance which either alone or in combination with other substances or through its products of
degradation or emissions can have a harmful effect on human health or the environment or can lead to
a reduction in the value or restriction in the use of the building.
[Nguồn: TCVN 10736-32:2017 (ISO 16000-32:2014)].
3.1.3
Chất gây ô nhiễm (contaminant(s))
Chất gây ra trạng thái ô nhiễm không khí làm cho chất lượng không khí không đáp ứng yêu cầu bảo vệ
sức khỏe con người.
An unwanted airborne constituent that make the air quality unsatisfactory to protect human health.
3.1.4
Chất lượng không khí trong nhà (indoor air quality)
Chất lượng không khí trong nhà được xác định bằng giới hạn trạng thái nhiệt ẩm, nồng độ các thành
phần ô nhiễm vật lý (như các loại bụi), ô nhiễm hóa học và ô nhiễm sinh học (vi sinh vật) chứa trong
không khí trong nhà. Tiêu chuẩn này không xét đến trạng thái nhiệt ẩm của không khí trong nhà.
Indoor air quality is determined by the limit of thermal state, concentration of physical pollutants (such as
dust), of chemical and biological pollutants (microorganism) contained in the indoor air. This standard
does not take into account the thermal state of indoor air.
3.1.5
Chất lượng không khí trong nhà được chấp nhận (acceptable indoor air quality)
Chất lượng không khí trong nhà không có các chất ô nhiễm có nồng độ vượt mức quy định, có hại đáng
kể đối với sức khỏe con người và ít nhất là 80 % số người cư trú trong tòa nhà không thể hiện sự không
hài lòng.
9
TCVN 13521:2022
Air in an occupied space toward which a substantial majority (80 %) of occupants express no
dissatisfaction and in which there are not likely to be known contaminants at concentrations leading to
exposures that pose a significant health risk.
3.1.6
Điều hòa không khí (air-conditioning)
Quá trình xử lý không khí để đáp ứng các yêu cầu của không gian điều hòa nhằm kiểm soát nhiệt độ, độ
ẩm, tốc độ gió, độ sạch và phân phối không khí.
Process of treating air to meet the requirements of a conditioned space by controlling its temperature,
humidity, speed, cleanliness and distribution.
3.1.7
Hệ thống thông gió cơ khí (mechanical ventilation systems)
Hệ thống thông gió cho tòa nhà được cung cấp bởi hệ thống thiết bị thông gió cơ khí.
Ventilation in building provided by mechanically powered equipment system.
3.1.8
Hệ thống làm sạch không khí (air cleaning system)
Hệ thống thiết bị được sử dụng để làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí như vi sinh vật,
bụi, khói, khí, các chất hạt khác, hơi ô nhiễm hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của chúng.
A device or combination of devices applied to reduce the concentration of airborne contaminants such
as microorganisms, dusts, fumes, respirable particles, other particulate matter, gases, vapors, or any
combination thereof.
3.1.9
Hội chứng bệnh nhà văn phòng đóng kín (sick building syndrome)
Các kích thích liên quan đến dị ứng da, niêm mạc và các triệu chứng khác (như là đau đầu và mệt mỏi)
phát sinh ở những người ngồi làm việc trong các văn phòng thường xuyên đóng kín cửa bật điều hòa
không khí.
An excess of work-related irritations of the skin and mucous membranes and other symptoms
(including headache and fatigue) reported by occupants in closed modern office buildings
3.1.10
Khí cấp (supply air)
Không khí được đưa vào một không gian trong nhà bằng thông gió cơ khí hoặc thông gió tự nhiên.
Air is carried into an indoor space by mechanical ventilation or natural ventilation.
10
TCVN 13521:2022
3.1.11
Khí thải (exhaust air)
Không khí ô nhiễm được lấy ra từ một không gian kín và thải ra ngoài nhà.
Polluted air removed from an enclosure and discharged into the atmosphere
3.1.12
Không gian kín (enclosure)
Một không gian được bao che xung quanh, hoặc được cô lập thường xuyên hay tạm thời với các khu
vực lân cận bằng cửa đi, cửa sổ, tường, vách, sàn, mái, hay bằng các kết cấu bao che tương tự khác.
An individual room, space or part thereof able of being isolated, either permanently or temporarily, from
adjacent areas by means of doors or windows, walls, partitions or other equivalent barriers
3.1.13
Không gian hoạt động của người ở trong phòng (sphere of occupation spaces in the room)
Không gian trong phòng, được giới hạn bởi các bề mặt của các bức tường, vách ngăn, trần và sàn nhà,
có chiều cao từ 0,0 m đến 2,0 m tính từ mặt sàn, nhưng phải cách mặt trần tối thiểu là 1 m đối với trần
của các tầng không sát mái, khi trần sát mái hay có thiết bị cấp nhiệt thì phải cách mặt trần tối thiểu là
0,5 m, đồng thời phải cách các bề mặt tường ngoài, các cửa sổ và thiết bị cấp nhiệt, cấp lạnh tối thiểu là
0,5 m, và phải cách các mặt tường trong của phòng tối thiểu là 0,3 m.
The space in a room, limited by the surfaces of walls, partitions, ceilings and floors, from 0.0m to 2.0m in
height from the floor, but must be at least from the ceiling is 1m when the ceiling has heating equipment
and the ceiling is close to the roof, at least 0.5m from the ceiling surface of the floors not close to the roof,
and at least 0.5m from the outside wall surfaces, windows and heating and cooling equipment and at
least 0.3m away from the interior walls of the room.
3.1.14
Gió hồi (return air)
Không khí được lấy từ không gian trong nhà và được tuần hoàn hay cấp trở lại.
Air removed from a space in the house to be recirculated or returned to the air supply
3.1.15
Không khí ngoài nhà (outdoor air)
Không khí ngoài nhà đưa vào trong nhà qua hệ thống thông gió, hay qua các cửa mở để thông gió tự
nhiên, hoặc thâm nhập qua kết cấu bao che vào nhà.
Ambient air that enters a building through a ventilation system, through intentional openings for natural
ventilation, or by infiltration
11
TCVN 13521:2022
3.1.16
Không khí trong nhà (indoor air)
Không khí bên trong một không gian của tòa nhà, bao gồm không khí trong phòng và không khí được
đưa ra khỏi phòng bằng thiết bị thông gió cơ khí.
Air inside a building, including air which is within a room and air which is removed from a room by
mechanical means
3.1.17
Không khí tuần hoàn (air recirculated)
Không khí luân chuyển trong nhà do các thiết bị thông gió, máy lọc không khí cục bộ và quay trở về
không gian kín đó hoặc chuyển đến các không gian kín khác.
Air circulates inside room under the action of ventilation equipment, local air cleaning units and returns
to the same or other enclosures.
3.1.18
Không khí xung quanh (ambient air)
Không khí xung quanh các tòa nhà, ở độ cao gần mặt đất, được hệ thống quan trắc môi trường không
khí của địa phương hay quốc gia thường xuyên đo lường kiểm soát.
The air around buildings, above the ground level, is regularly measured and controlled by a local or
national air environment monitoring system.
3.1.19
Kiểm soát chất lượng không khí trong nhà (indoor air quality control)
Việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để bảo đảm chất lượng không
khí trong nhà được chấp nhận theo quy định.
The implementation of measures to evaluate, monitor and promptly adjust to ensure acceptable indoor
air quality.
3.1.20
Lưu lượng thông gió (ventilation flow)
Lưu lượng không khí ngoài nhà được cấp vào một tòa nhà hoặc một không gian trong nhà.
Airflow rate at which outdoor air enters a building or enclosed space.
3.1.21
Môi trường không khí trong nhà (indoor air environment)
12
TCVN 13521:2022
Môi trường không khí trong nhà được xác định bằng giới hạn trạng thái nhiệt ẩm, nồng độ các thành
phần ô nhiễm vật lý (như ô nhiễm các hạt bụi, ô nhiễm tiếng ồn), ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật,
mùi chứa trong không khí và chiếu sáng trong nhà.
Indoor air environment is determined by the limit of thermal state, concentration of physical pollutants
(such as dust, noise), of chemical and biological pollutants, the odor contained in the air and indoor
lighting
3.1.22
Nguồn (source)
Nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà do con người, vật liệu nội thất, đồ đạc, thiết bị hoặc các hoạt
động trong nhà gây ra. Cũng có thể là một nguồn ô nhiễm xâm nhập vào nhà từ không khí ngoài nhà
hoặc từ đất.
The indoor air pollution is caused by people, interior construction materials, furniture, equipment or
activities in the home. There could also be a route of entry of contaminants from the outdoor air or from
the soil.
3.1.23
Nồng độ (concentration)
Lượng của một chất chứa trong một hỗn hợp có thể tích xác định.
The quantity of one constituent dispersed in a defined amount of another.
3.1.24
Thông gió (ventilation)
Quá trình cung cấp hoặc thải bỏ không khí bằng các giải pháp thông gió tự nhiên hoặc thông gió cơ khí
đối với một không gian của tòa nhà nhằm mục đích kiểm soát chất lượng không khí trong nhà.
The process of supplying or removing air by natural or mechanical means to or from a space for the
purpose of controlling air contaminant levels, humidity, odours or temperature within the space.
3.1.25
Thông gió cơ khí (mechanical ventilation)
Thông gió được cung cấp bởi các thiết bị cơ khí.
Ventilation provided by mechanically powered equipment
3.1.26
Thông gió tự nhiên (natural ventilation)
13
TCVN 13521:2022
Thông gió khi nhà mở cửa cho trao đổi không khí do chênh lệch áp suất nhiệt và áp suất gió giữa không
khí trong nhà và không khí ngoài nhà gây ra mà không có sự trợ giúp của các thiết bị vận chuyển không
khí.
Ventilation when the building is open for air exchange caused by thermal and pressure differences
between the indoor air and the outdoor air without the aid of powered air moving components.
3.2 Chữ viết tắt
Abbreviations
AHU (Air Handling Unit)
Bộ xử lý không khí
HEPA (High Efficiency Particulate Air)
Bộ lọc không khí hiệu suất cao
SBS (Sick Building syndrome)
Hội chứng bệnh nhà văn phòng đóng kín điều hòa không khí
4 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng không khí trong nhà
Threshold values of indoor air quality parameters
4.1 Mức giới hạn các thông số chất lượng không khí trong nhà
Threshold of indoor air quality parameters
Chất lượng không khí trong nhà do điều kiện tiện nghi nhiệt và tình trạng nồng độ các chất ô nhiễm trong
không khí trong nhà tạo nên. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiện nghi nhiệt bao gồm nhiệt độ không khí,
nhiệt độ bề mặt bức xạ trung bình, độ ẩm tương đối và tốc độ chuyển động của không khí. Các chất ô
nhiễm không khí trong nhà được tạo ra từ vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất, hoạt động của con
người, vật nuôi trong nhà, cây cảnh, thiết bị văn phòng, không khí ngoài nhà và các hoạt động bên ngoài
tòa nhà thâm nhập qua kết cấu bao che vào nhà. Bảng 1 cho các giới hạn ở mức chấp nhận được và
phương pháp đo đối với các thông số CLKKTN.
IAQ is determined by thermal comfort condition and level of indoor airborne contaminants like fine dust,
toxic chemicals and microorganism. Factors that affect thermal comfort include air temperature,
mean radiant temperature, relative humidity and air movement. Indoor pollutants generated from
building materials, human activities, office equipment, outdoor air and activities outside the building
penetrate through the enclosure system into the building. The acceptable thresholds and methods of
measurement of acceptable IAQ are included in Tables 1.
14
TCVN 13521:2022
Bảng 1 – Mức giới hạn của các thông số chất lượng không khí trong nhà
Table 1 - Recommended threshold of indoor air quality parameters
Giới hạn được
TT
Thông số
chấp nhận
Parameter
Acceptable
Đơn vị
Phương pháp đo/phân tích
Measurement method
/Analytical method
Unit
threshold
1
Bụi PM2.5
50
µg/m3
2
Bụi PM10
100
µg/m3
3
Chì (Pb)
1,5
µg/m3
4
Cacbon dioxit (CO2)
1000
ppm
5
Cacbon monoxit (CO)
10
mg/m3
9
ppm
100
µg/m3
0,08
ppm
500
µg/m3
6
7
Formaldehyt (HCHO)
Tổng các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi (TVOC)a
ISO 16000-37:2019
AS/NZS 3580.9.7:2009
AS/NZS 3580.9.6:2003
TCVN 6152:1996
TCVN 10736-26:2017
TCVN 7725:2007
TCVN 10736-2:2015
TCVN 10736-3:2015
TCVN 10736-4:2015
TCVN 10736-5:2015
TCVN 10736-6:2016
8
Nitơ dioxit (NO2)
100
µg/m3
9
Lưu huỳnh oxit (SO2)
100
µg/m3
Ozon (O3)
100
µg/m3
TCVN 6157:1996
1000
cfu/m3
NIOSH Manual of Analytical
10
TCVN 10736-15:2017
TCVN 5971:1995
TCVN 7726:2007
Tổng lượng vi khuẩn trong
không khí
Total of Pathogenic bacteria
11
- Nhà công cộng
Methods 0800
For Public buildings
- Nhà ở
1500
cfu/m3
For residential building
Tổng lượng nấm mốc trong
TCVN 10736-16:2017
không khí
TCVN 10736-17:2017
TCVN 10736-18:2017
Total of Pathogenic mould
12
- Nhà công cộng
500
cfu/m
3
TCVN 10736-20:2017
For Public buildings
- Nhà ở
TCVN 10736-19:2017
700
cfu/m3
For residential building
15
TCVN 13521:2022
TCVN 10759-4:2016
Radon
- Nhà xây mới
13
< 100
Bq/m
3
TCVN 10759-6:2016
For new building
- Nhà hiện hữu
TCVN 10759-5:2016
< 200
Bq/m3
For existing building
CHÚ THÍCH: Mức giới hạn của các thông số chất lượng không khí (ngoại trừ radon) được nêu trong Bảng 1
được áp dụng đối với các loại nhà công cộng là trị số trung bình 8 h làm việc trong ngày, đối với các loại nhà
ở là trị số trung bình 24 h trong ngày. Đối với giới hạn của nồng độ khí radon là trị số trung bình ba tháng liên
tục.
NOTE: The acceptable threshold of IAQ parameters (except Radon) for public buildings is an average of 8
working hours, for residential buildings is a 24-hour average of the day. The acceptable threshold of Radon is
an average of three continuous months.
16
TCVN 13521:2022
4.2 Yêu cầu về đo lường chất lượng không khí trong nhà
Requirement of indoor air quality measurement
4.2.1 Số lượng điểm lấy mẫu
Number of sampling points
Các yêu cầu lấy mẫu như sau:
The sampling requirements are as follows:
a) Trong nhà
Indoor
Đối với tòa nhà nhiều tầng, tỷ lệ phần trăm các tầng được lấy mẫu ngẫu nhiên được chỉ định trong Bảng
2. Đối với mỗi tầng được chọn, phải lấy ít nhất một mẫu ở mỗi khu vực riêng biệt do một thiết bị trao đổi
nhiệt ẩm, một thiết bị xử lý không khí hoặc bất kỳ hệ thống điều hòa không khí hay hệ thống phân phối
không khí nào phụ trách. Các mẫu khảo sát phải được thu thập từ khu vực có mật độ cư ngụ cao nhất
hoặc khu vực có bất kỳ khiếu nại nào về CLKKTN.
For a multi-storey building, the percentage of floors to be randomly sampled is indicated in Table 2. For
each floor selected, at least one sample should be taken from each separated area serviced by a separate
air handling unit, a fan coil unit or any air-conditioning or air distribution system. Samples should be
collected from an area with the highest occupant density or area with any IAQ complaints.
Bảng 2 - Yêu cầu lấy mẫu đo đối với chất lượng không khí trong nhà
Table 2 – Sampling requirements for indoor environment
Số tầng được sử dụng
Tỷ lệ phần trăm các tầng được chọn
trong một tòa nhà
ngẫu nhiên được lấy mẫu
Number of occupied floors
(%)
in a building
Percentage of randomly selected floors to be sampled
Dưới 5
80 % số tầnga
80% of floors
Từ 5 đến 10
70 % số tầnga
70% of floors
Từ 11 đến 20
60 % số tầnga
60% of floors
Từ 21 đến 30
12 tầng hoặc 50 % số tầnga, tùy theo mức nào cao hơn
12 floors or 50 % of floors, whichever higher
Từ 31 đến 40
15 tầng hoặc 40 % số tầnga, tùy theo mức nào cao hơn
17
TCVN 13521:2022
15 floors or 40 % of floors, whichever higher
Từ 41 đến 50
16 Tầng hoặc 35 % số tầnga, tùy theo mức nào cao hơn
16 floors or 35 % of floors, whichever higher
Trên 50
17 tầng hoặc 30 % số tầnga, tùy theo mức nào cao hơn
17 floors or 30 % of floors, whichever higher
CHÚ THÍCH:
Mẫu khảo sát đo lường được yêu cầu như ở Bảng 2 sẽ đảm bảo độ tin cậy 90 % khi ít nhất một tầng trong 10 % số tầng
có mức yêu cầu CLKKTN cao nhất nằm trong số mẫu đo.
a
Làm tròn đến số nguyên.
NOTES
The recommended or required sample size in table 2 will ensure with 90 % confidence that at least one floor from the 10
% floors with the highest IAQ levels is included or contained in the sample
a
round up to whole number.
b) Ngoài trời
Outdoor
Ít nhất hai mẫu cần được lấy ở lối vào tòa nhà hoặc tại vị trí hút khí ngoài trời. Khi không khí ngoài trời
được hút vào nhà tập trung tại một vị trí thì có thể lấy một mẫu. Ngoài ra, khi (các) chất gây ô nhiễm cần
được kiểm soát có thể bị ảnh hưởng bởi điều kiện ngoài trời thì không khí ngoài trời nên được lấy mẫu
hàng ngày.
At least two samples should be taken at the entrance to the building and at the outdoor air intake location.
Where there is a centralised intake for outdoor air, one sample should be taken. Also, when the target
contaminant(s) could be influenced by outdoor condition, the outdoor air should be sampled daily.
4.2.2 Vị trí mẫu
Sample position
Điểm lấy mẫu hoặc đầu lấy mẫu phải được đặt ở độ cao trong khoảng từ 75 cm đến 120 cm so với mặt
sàn, ở giữa phòng hoặc giữa không gian hoạt động của người ở trong phòng.
The sampling point or sampling probe should be located between 75 and 120 cm from the floor at the
centre of the room or an occupied zone, and as close as possible to the breathing zone of the building
occupants.
4.2.3 Tần suất đo
Measurement frequency
18
TCVN 13521:2022
Khi kiểm tra đánh giá hiện trạng CLKKTN công cộng thì phải đo lường các thông số CLKKTN liên tục 8
h hoạt động/24 h hoặc đo 4 lần trong 8 h hoạt động và so sánh trị số trung bình đo 8 h đó với các trị số
cho trong Bảng 1.
When measuring the current state of air quality of public space, it is necessary to measure the parameters
of IAQ continuously for 8h/ 24h of operation time or measure 4 times in 8 h of operation time and compare
the average measured value of that 8 h with the values given in Table 1.
Khi kiểm tra đánh giá hiện trạng CLKKTN ở thì phải đo lường các thông số CLKKTN liên tục 24/24 h
hoặc đo 8 lần trong 24 h và so sánh trị số trung bình đo 24 h đó với các trị số cho trong Bảng 1.
When measuring the current state of air quality of living space, the parameters of IAQ continuously for
24/24 h or measure 8 times in 24 h and compare the average measured value of that 24 h with the values
given in Table 1.
Khi kiểm tra đánh giá hiện trạng nồng độ khí radon phải đo liên tục hơn 3 tháng bất kỳ và so sánh trị số
trung bình đo 3 tháng đó với các trị số cho trong Bảng 1.
When measuring the current state of radon concentration, it is necessary to measure continuously for
more than 3 months and compare the average value of those 3 months with the value given in Table 1.
5 Khuyến nghị chung
General recommendations
5.1 Trong thực tế, các chất ô nhiễm nêu trong Bảng 1 có thể không có phổ biến trong các không gian
của các tòa nhà cụ thể. Tuy vậy tất cả các thông số này đều cần được theo dõi trong tình huống khi nghi
ngờ có nguồn thải tiềm năng trong tòa nhà.
The contaminants stated in the Table 1 may not be commonly found in a typical indoor space. These
parameters should be monitored in a situation when a potential source is suspected.
5.2 Khi người cư trú và làm việc trong tòa nhà khiếu nại về môi trường không khí trong nhà, dù điều này
bắt nguồn từ các yếu tố khác như ecgônômi, chiếu sáng, ô nhiễm tiếng ồn, v.v… thì môi trường không
khí trong nhà vẫn cần được xem xét thêm.
When the complaint cannot be traced to IAQ problems, other factors such as ergonomic (e.g. lighting,
noise) may be further considered.
5.3 Thông thường, nồng độ khí ozon trong nhà nằm trong mức phơi nhiễm cho phép, nhưng nó không
ổn định, ở một thời điểm nào đó, nồng độ khí ozon có thể đột ngột tăng cao và vượt trị số khuyến cáo
được chấp nhận. Vì vậy cần phải thường xuyên kiểm soát nồng độ ozon trong nhà để bảo đảm nó không
thể đột biến gây ra kích hoạt các biến đổi hóa học đối với ozon và VOC trong nhà dẫn đến các sản phẩm
oxy hóa có thể làm cho CLKKTN rất kém, gây kích ứng và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
19
TCVN 13521:2022
Whilst indoor ozone concentration levels are generally within the permissible exposure level, it is
important to ensure that they are not elevated at all times. Recent research findings suggest that
elevated ozone levels in the indoor environment can trigger indoor chemistry involving ozone and VOC
resulting in oxidation products that can be associated with poor perceived air quality, irritation and health
impacts.
5.4 Các dạng nhà ở có không gian thờ cúng cần hạn chế đốt hương nhang bởi vì đốt hương nhang sẽ
thải ra các loại bụi mịn và các chất VOC gây ra các bệnh hô hấp, tim mạch, thần kinh và có thể gây ra
biến đổi tế bào dẫn đến ung thư. Khi đốt hương nhang cần phải mở cửa thông gió tự nhiên. Trong trường
hợp không gian thờ cúng ở trong nhà đóng kín cửa bật điều hòa không khí, khi đốt hương nhang cần
phải lắp đặt thêm máy lọc không khí để xử lý ô nhiễm bụi mịn và các khí VOC.
Apartments with ancestral worship rooms need to limit burning of incense and when burning incense, it
is necessary to open the windows to natural regularly ventilation, because burning incense will release
fine dust and VOCs, they can cause respiratory, cardiovascular and neurological diseases and can cause
cell changes that lead to cancer. In case the worship room is closed with air conditioning, it is necessary
to install an additional air purifier to handle fine dust pollution and VOCs.
5.5 Đối với các tòa nhà mới được xây dựng xong hay tòa nhà hiện hữu được sửa chữa cải tạo xong
đưa vào sử dụng, các vật liệu xây dựng nội thất, sơn ve, keo dán, các thảm trải sàn, thảm treo tường và
các đồ đạc nội thất mới thường thải ra rất nhiều chất VOC và formaldehyt, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
của người sử dụng. Vì vậy, trước khi vào ở tòa nhà mới xây hay tòa nhà hiện hữu vừa được sửa chữa
cải tạo, người sử dụng tòa nhà cần tiến hành đo lường kiểm tra nồng độ TVOC và formaldehyt có đáp
ứng yêu cầu theo quy định ở Bảng 1 hay không? Thông thường trong một vài tháng sử dụng ban đầu,
người sử dụng nên thường xuyên mở cửa sổ thông gió tự nhiên hoặc sử dụng hệ thống thông gió cơ
khí để thông gió giảm thiểu các chất ô nhiễm độc hại phát sinh trong nhà. Trong trường hợp tòa nhà mới
xây hay tòa nhà hiện hữu được cải tạo nội thất xong đưa vào sử dụng ngay mà đóng kín cửa bật điều
hòa không khí thì cần phải lắp đặt thêm máy lọc không khí để xử lý ô nhiễm formaldehyt và các chất
VOC.
For newly built and put into use, interior building materials, paintwork, new carpets and furniture often
emit a lot of VOC and Formaldehyde pollutants, affecting to the users’ health. Therefore, before entering
a newly constructed or renovated house, homeowners should take measurements to check whether
TVOC and Formaldehyde concentrations meet the requirements specified in Table 1 in this standard or
not. Usually for some months of initial use, new homeowners should open natural ventilation windows,
or use mechanical ventilation to minimise harmful pollutants that arise indoors. In the case of new
apartments being put into use, but windows are closed and the air conditioning turned on, it is necessary
to install additional air purifiers to handle pollution of Formaldehyde and VOCs.
20
TCVN 13521:2022
Phụ lục A
(Tham khảo)
Kiểm soát phơi nhiễm – Thông gió
Annex A
(Informative)
Exposure control – Ventilation
A.1 Lưu lượng thông gió
Ventilation rates
Đối với mục đích thiết kế thông gió-điều hòa không khí đảm bảo tiện nghi, lưu lượng không khí ngoài
nhà tối thiểu cần thiết cho bất kỳ không gian hoạt động sử dụng của con người trong tòa nhà được tính
toán theo quy định của TCVN 5687:2010. Lưu lượng không khí ngoài nhà cho không gian hoạt động sử
dụng của con người nêu trong TCVN 5687:2010 đã tính đến mật độ người nêu trong quy tắc phòng ngừa
cháy nổ của các tòa nhà, yêu cầu pha loãng mùi do người gây ra và từ các hoạt động của họ và yêu cầu
pha loãng các chất ô nhiễm do vật liệu xây dựng nội thất và thiết bị, đồ đạc trong nhà gây ra.
For comfort air-conditioning design purposes, the minimum quantity of outdoor air flow needed in the
breathing zone of the occupied space(s) of any zone in a building should be determined according
to the rates given in TCVN 5687:2010. The quantities of breathing zone outdoor air flow stated in TCVN
5687:2010 have taken into consideration the occupancy load given in the practice for Fire Precautions
in Buildings, the requirement for diluting the odour caused by people and their activities and the
requirement for diluting the contaminants caused by the interior furnishing.
A.2 Lưu lượng không khí ngoài nhà cấp vào trong nhà theo yêu cầu vệ sinh
Flow rate of outdoor air (fresh air) according to sanitary requirements
Lưu lượng không khí ngoài nhà cấp vào trong nhà theo yêu cầu vệ sinh môi trường cho các phòng điều
hòa không khí phải được tính toán để có thể pha loãng được các chất độc hại và mùi ô nhiễm tỏa ra từ
cơ thể con người và từ đồ đạc, vật liệu, trang thiết bị trong phòng. Trong trường hợp không đủ điều kiện
tính toán cụ thể, lưu lượng không khí ngoài nhà cấp vào phòng có thể lấy theo tiêu chuẩn đầu người
hoặc theo diện tích sàn nhà cho trong Bảng A.1 dưới đây.
Outdoor air flow rate according to sanitary requirements for rooms with comfort air conditioners must be
calculated to be able to dilute noxious matters and odor from human body and from objects, equipments
in the rooms. Where there is not enough evidence for calculating, the amount of outdoor air can be taken
according to the standard amount per person or according to the floor area as following Table A.1.
21
TCVN 13521:2022
Bảng A.1 - Tiêu chuẩn lưu lượng không khí ngoài nhà cấp cho các phòng điều hòa không khí
tiện nghi theo yêu cầu vệ sinh môi trường
Table A.1. Outdoor air (fresh air) rate according to sanitary requirements set out for comfortably
air conditioned rooms
No.
Room’s name
Area,
Required
mount
2
m /person outdoor air
of
m3 /h. person
m3 /h.m2
(3)
(4)
(5)
Bed room
10
35
Living room
5
35
Corridor
3
25
Conference room
2
30
Hall
1
25
12-14
30
1,5
25
5
25
(1)
(2)
Note
(6)
1. Hotel, rest house
Working room
Lobby
Collective bed room
Bath room
40
2
Dry cleaning shop
3
Restaurant
3
40
1,4
30
1
30
Bar, cocktail stand
1
35
Should be equipped with
smoke exhaust system.
Kitchen (cooking)
5
25
Must have smell exhaust
system. Total amount of
outdoor air and air penetrating
from adjacent rooms must
ensure the discharge flow rate
of no less than 27m3/h.m2.
0,7
25
Require special ventilation for
eliminating impact of staging
Eating room
Fast food,
room
4
coffee
Theater, cinema
Audience room
22
Regardless of the room size
TCVN 13521:2022
process: i.e. smoke, fire and
foggy stages, etc.
5
Corridor
0,7
20
Studio
1,5
25
Ticket room
1,6
30
School, education establishments
Studying room
2
25
Laboratory
3,3
35
Conference room,
3,3
30
5
25
0,7
25
Music, singing
practice room
2
25
Corridor
-
-
2
Storage room
-
-
9
Operated when needed only.
Patient room
10
40
Exam room
5
25
Operation room
5
50
Room for
examination of dead
bodies
-
-
9
Must not use circulated air
taken from here to supply for
other rooms.
Physiotherapy room
5
25
Dining room
1
25
Watch room
2,5
25
See also regulations specified
in documents of laboratories.
coaching room
Library
Hall
6
7
Hospital, sanatorium
Gymnasium and recreation building
Competition
grandstand
0,7
25
Competition room
1,5
35
Indoor skating rink
-
-
9
23
TCVN 13521:2022
8
9
Indoor swimming
pool with audiences
-
-
Dancing floor
1
40
Bowling room
1,4
40
Corridor and
storage room for
household items
-
-
1
Shop chain
5
-
4
Shop
20
-
1
Room for resting
1,5
25
Smoke room
1,5
30
Hairdressing shop
4
25
Beauty salon
4
40
Clothes store,
-
-
Flower shop
12
25
Supermarket
12
25
11
Car station, railway station
Car/train waiting
room
1
25
Platform (indoor)
1
25
Administrative building - office
8 – 10
25
Conference room,
board room
1
30
Waiting room
2
25
8 – 10
35
Residential building
Bed room
24
Require air discharge,
circulation of exhaust air is
not permitted.
Shops of special types
Working room
12
Greater air flow rate may be
required for controlling
humidity.
Public spaces
wooden shop
10
9
5
TCVN 13521:2022
Living room
8 – 10
30
Note: Area m2/person in column 3 is actual area of space required for a person in the room.
Source: Annex F of TCVN 5687:2010. Ventilation – Air Conditioning – Design Standards
A.3 Đặc điểm thông gió
Ventilation characteristics
Đảm bảo đủ lượng không khí thay đổi có tầm quan trọng lớn đối với CLKKTN. Thông gió đúng cách
trong tòa nhà là cần thiết cho sức khỏe và sự thoải mái của người cư ngụ cũng như để bảo vệ tài sản
khỏi hư hại. Các tòa nhà hiện đại, ví dụ: nhà văn phòng và nhà chung cư cao tầng, với các cửa sổ được
đóng kín, có thể dẫn đến không đủ thông gió, điều này có thể gây ra sự gia tăng nồng độ các chất ô
nhiễm phát sinh trong nhà. Do đó, thông gió thủ công của người cư ngụ hoặc sử dụng hệ thống điều hòa
không khí và thông gió cơ khí là cần thiết. Tuy nhiên, thông gió quá mức có thể gây mất tiện nghi và tăng
tiêu thụ năng lượng.
An adequate air change is of fundamental importance for indoor air quality. Proper ventilation of
buildings is necessary for the health and comfort of the occupants as well as to protect against
damage.
Modern buildings, e.g. office and residential, with tightly sealed windows can lead to
insufficient ventilation which may in turn cause an increase in the concentration of contaminants
emitted indoors. Manual ventilation by the occupants or the use of air-conditioning and mechanical
ventilation systems is thus required.
However, excessive ventilation can lead to discomfort and
increased energy consumption.
Các quy định xây dựng có các điều khoản yêu cầu thông gió để kiểm soát độ ẩm và các chất gây ô nhiễm
khác. Các phép đo đối với điều kiện thông gió cho phép xác nhận xem các yêu cầu này có được đáp
ứng trong thực tế hay không. Kiến thức về các điều kiện thông gió rất quan trọng giúp phân tích các
nguyên nhân có thể gây ra CLKKTN không đạt mức chấp nhận. Do đó, việc lấy mẫu và phân tích các
chất gây ô nhiễm trong nhà tốt nhất phải đi kèm với các phép đo gió, từ đó ước tính được mức độ phát
thải của các nguồn gây ô nhiễm.
Building regulations make provision for ventilation to control moisture and other contaminants.
Measurements of the ventilation conditions allow confirmation of whether these requirements are met in
practice.
Knowledge of the ventilation conditions is important in order to be able to analyse the
possible causes of poor IAQ. Thus, sampling and analysis of contaminants indoors should ideally be
accompanied by ventilation measurements, making it possible to estimate the strengths of
contaminant sources,
A.3.1 Phương pháp sử dụng
Methods employed
Các phương pháp được sử dụng liên quan đến việc sử dụng các kỹ thuật khí vết để xác định hệ số thay
đổi không khí [TCVN 10736-8 (ISO 16000-8)] và hiệu quả trao đổi không khí.
25
TCVN 13521:2022
The methods employed involve the use of tracer gas techniques to determine air change rate
[TCVN 10736-8 (ISO 16000-8)] and air exchange effectives
A.3.1.1 Hệ số thay đổi không khí
Air change rate
Hệ số thay đổi không khí (như là một chỉ số về điều kiện thông gió trong tòa nhà) có thể xác định được
bằng cách xác định thời gian trung bình tồn lưu cục bộ của không khí (và tỷ lệ nghịch với nó là hệ số
thay đổi không khí hiệu quả cục bộ) trong tòa nhà. Thời gian tồn lưu trung bình của không khí trong một
khu vực của tòa nhà cho biết thời gian trung bình không khí tích tụ các chất ô nhiễm đã tồn tại trong một
khu vực của tòa nhà, và nó liên quan chặt chẽ với thời gian trao đổi không khí trong khu vực.
This can be obtained by determining the local mean age of air (and its inverse the local effective air
change rate) in buildings as an indicator of ventilation conditions in a building. The mean age of air in a
building zone indicates the average time the air in a zone has been in the building accumulating
contaminants and is closely connected to the time taken to exchange air within a zone.
Nồng độ của một chất ô nhiễm phát sinh từ các nguồn phát thải liên tục trong tòa nhà tăng theo thời gian
không khí tích tụ ở trong nhà. Thời gian tồn lưu của không khí trong một không gian càng thấp thì nồng
độ các chất ô nhiễm càng thấp. Một mô tả chi tiết về các quy trình liên quan và các phương pháp được
sử dụng tham khảo TCVN 10736-8 (ISO 16000-8).
The concentration of a contaminant released from continuous indoor sources increases with the length
of time the air has resided indoors. The lower the age of air in a space, the lower is the concentration.
A detailed description of the procedures involved and the methods used can be found in TCVN 107368 (ISO 16000-8).
A.3.1.2 Hiệu quả thay đổi không khí
Air change effectiveness
Có thể sử dụng thời gian tồn lưu của không khí được xác định theo kỹ thuật khí vết để tính toán hiệu quả
thay đổi không khí trong các tòa nhà điều hòa không khí hoặc thông gió cơ khí. Giá trị này mô tả mức độ
thông gió tốt như thế nào so với mức thông gió đạt được trong một lưu lượng piston lý tưởng. Định nghĩa
về hiệu quả thay đổi không khí dựa trên việc so sánh thời gian lưu của không khí trong không gian sử
dụng của tòa nhà với thời gian lưu của không khí trong điều kiện không khí được thông gió hoà trộn hoàn
hảo. Đối với một hệ thống hòa trộn hoàn toàn, hiệu quả thay đổi không khí bằng 1. Phương pháp đo hiệu
quả thay đổi không khí trong các tòa nhà sử dụng điều hòa không khí hoặc thông gió cơ khí có thể tham
khảo trong ANSI/ASHRAE 129-1997 (RA 2002).
The age of air obtained using tracer gas techniques can be used to compute air change effectiveness in
air-conditioned or mechanically ventilated buildings.
It describes how well the ventilation air is
utilised compared with ventilation achieved in an ideal “piston flow”. The definition of air change
effectiveness is based on a comparison of the age of air in the occupied portion of the building to the
26
TCVN 13521:2022
age of air that would exist under conditions of perfect mixing of ventilation air. For a fully mixed
system, the air change effectiveness is 1. The method to measure air change effectiveness in airconditioned or mechanically ventilated buildings can be found in ANSI/ASHRAE 129-1997 (RA 2002).
27
TCVN 13521:2022
Phụ lục B
(Tham khảo)
Bảo trì hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Annex B
(Informative)
Maintenance of HVAC systems
B.1 Kiểm tra hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Inspection of HVAC systems
Hệ thống thông gió - điều hòa không khí cần được kiểm tra trực quan về độ sạch. Tần suất kiểm tra
khuyến cáo cho các thành phần chính của hệ thống thông gió - điều hòa không khí được trình bày trong
Bảng B.1 dưới đây. Có thể phải kiểm tra vệ sinh thường xuyên hơn, tùy thuộc vào điều kiện môi trường
và thông gió cơ khí cũng như các yếu tố con người. Các bảng trong Phụ lục B được sử dụng để quy
định lựa chọn các phương pháp, dữ liệu đầu vào cần thiết và tham chiếu đến các tài liệu khác.
HVAC systems should be visually inspected for cleanliness. The recommended inspection schedule for
major ACMV components is shown in Table B . 1 .
More frequent cleanliness inspections may be
necessary depending on the environmental and mechanical conditions as well as human factors. The tables
in Annex B are used to specify the method selection, the required input data and document references.
Bảng B.1 - Khoảng thời gian khuyến nghị để kiểm tra độ sạch của
hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Table B.1 Recommended intervals for HVAC system cleanliness inspection
Các thành phần của hệ thống
thông gió - điều hòa không khí
Khoảng thời gian kiểm tra
Inspection interval
HVAC component
Thiết bị trao đổi nhiệt
Air Handling Unit
6 tháng
6 months
Ống dẫn cấp khí
12 tháng
Supply air ducts
12 months
Ống dẫn khí hồi lưu
12 tháng
Return air ducts
12 months
Kiểm tra vệ sinh cần được tiến hành theo phương pháp sao cho không gây ra sự nhiễu loạn quá mức
đối với bụi đã lắng đọng, khuếch đại vi sinh vật hoặc các mảnh vụn khác, khiến chúng có thể có tác động
tiêu cực đến môi trường trong nhà.
28
TCVN 13521:2022
The cleanliness inspection should be conducted in such a manner so as not to cause excessive
disruption of settled dust, microbial amplification or other debris, which can have a negative impact on
indoor environment.
Cần kiểm tra vệ sinh AHU và các thành phần của hệ thống thông gió - điều hòa không khí và đường ống
dẫn. Tỷ lệ tối thiểu đối với các hệ thống và các bộ phận cần được kiểm tra trong các tình huống khác
nhau được chỉ ra trong Bảng B.2.
The cleanliness inspection should include the AHU and representative portions of the HVAC system
components and ductwork.
The minimum percentage of systems and the portions that should be
inspected in various situations are indicated in Table B.2.
Bảng B.2 - Các bộ phận được khuyến nghị cần kiểm tra
Table B.2 – Recommended portions to inspect
Situation
During routine inspections
System to inspect
10 % of similar systems
Portion to inspect
Outdoor air intake
AHU
Main ducts
10% of branch ducts
When
problems
are
discovered during routine
inspections
100 % of similar systems
Outdoor air intake
AHU
10
% ducts
of branch ducts
Main
10 % of branch ducts
In response to complaints
100 % of the system(s)
serving the affected area
Outdoor air intake
AHU
Main ducts
Branch ducts
Branch ducts
B.1.1 Kiểm tra điều kiện bề mặt bên trong đối với hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Internal surface condition testing for HVAC systems
Hai thử nghiệm điều kiện bề mặt bên trong có thể được sử dụng để chỉ ra khả năng hệ thống có thể phát
thải các chất ô nhiễm ra không khí trong nhà:
Two internal surface condition tests can be used to indicate the potential for the system to release
contaminants into the air:
a) Kiểm tra độ dày bụi bám (bụi tích tụ);
Deposit thickness test;
29
TCVN 13521:2022
b) Thử chân không.
Vacuum test.
Các thử nghiệm được khuyến nghị lặp lại trong khoảng thời gian không quá 12 tháng. Vị trí đề xuất các
điểm kiểm tra và số lượng điểm kiểm tra tối thiểu được trình bày trong Bảng B.3.
The tests are recommended to be repeated at intervals not exceeding 12 months. The recommended
location of test points and the minimum number of test points are shown in Table B.3.
Bảng B.3 - Vị trí đề xuất của các điểm kiểm tra
Table B.3 – Recommended location of test points
Total linear length of air
duct per system
Location of test point
First 300 m
1 test point per 50 m
> 300 m
1 test point per 100 m
Minimum number of test
point
3 test
system
points
per
Các giá trị trung bình phải được tính cho tất cả các điểm kiểm tra được thực hiện trên mỗi hệ thống thông
gió - điều hòa không khí và kết quả được sử dụng để xác định xem có cần thiết phải làm sạch hệ thống
hay không.
The average values should be calculated across all tests conducted on each system, and the results
are used to determine whether it is necessary to clean the system.
B.1.2 Các tình trạng cần làm sạch hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Conditions requiring HVAC system cleaning
Hệ thống thông gió - điều hòa không khí cần được làm sạch khi kết quả kiểm tra độ sạch của hệ thống
cho thấy hệ thống đã bị nhiễm bẩn hoặc hiệu suất của hệ thống bị giảm do sự tích tụ ô nhiễm. Tình trạng
của hệ thống thông gió - điều hòa không khí yêu cầu phải làm vệ sinh được nêu trong Bảng B.4.
HVAC systems should be cleaned when a system cleanliness inspection indicates that the system is
contaminated or the system performance is compromised due to contamination buildup. The conditions
requiring HVAC system cleaning are stated in Table B.4
30
TCVN 13521:2022
Bảng B.4 - Các tình trạng hệ thống thông gió - điều hòa không khí khuyến cáo
cần phải làm vệ sinh
Table B.4 – Recommended conditions requiring HVAC system cleaning
Tình trạng hệ
Định nghĩa
thống thông gió -
Definition
điều hòa không khí
Condition
Ô nhiễm hệ thống
• Khi có sự tích tụ đáng kể các chất không nên có trong hệ thống thông gió -
thông gió - điều hòa
điều hòa không khí (ví dụ: bụi, bẩn và mảnh vụn) và sự phát triển của vi sinh
không khí
vật thấy được bằng quan sát trực quan.
HVAV system
When significant accumulations of substances not intended to be present
contamination
in the HVAC system (e.g. dust, dirt and debris) and microbial growth
are visually observed.
• Khi hệ thống thông gió - điều hòa không khí thải các hạt bụi có thể nhìn thấy
vào không gian sử dụng hoặc sự gia tăng các hạt bụi trong không khí từ hệ
thống thông gió - điều hòa không khí thải vào không khí trong nhà.
When the HVAC system discharges visible particulate into the occupied
space or a contribution of airborne particles from the HVAC system into the
indoor air.
Hiệu suất suy giảm
Compromised
performance
Khi các thành phần hệ thống thông gió - điều hòa không khí bị ảnh hưởng,
tắc nghẽn hoặc cặn lắng bẩn gây ra sự thiếu hiệu quả của hệ thống, suy giảm
luồng khí hoặc các điều kiện khác có thể ảnh hưởng đáng kể đến mục tiêu
thiết kế của hệ thống thông gió - điều hòa không khí.
When HVAC system components suffer from restrictions, blockages,
or contamination deposits that cause system performance inefficiencies,
airflow degradation or other conditions that may significantly affect the
design intent of the HVAC system.
Các hệ thống thông gió - điều hòa không khí cũng cần được làm sạch khi kết quả kiểm tra tình trạng điều
kiện bề mặt bên trong cho thấy mức độ lắng đọng cao hơn giới hạn khuyến cáo. Các giới hạn lắng đọng
khuyến cáo yêu cầu làm sạch hệ thống thông gió - điều hòa không khí được chỉ định trong Bảng B.5.
HVAC systems should also be cleaned when internal surface condition testing results indicate that the
levels of surface deposits are above the recommended surface deposit limits.
The recommended
surface deposit limits requiring HVAC system cleaning are specified in Table B.5.
31
TCVN 13521:2022
Bảng B.5 - Các giới hạn lắng đọng khuyến cáo yêu cầu làm sạch
hệ thống thông gió - điều hòa không khí
Table B.5 – Recommended surface deposit limits requiring ACMV system cleaning
System type
Test method
Extract
6 g/m²
Vacuum test
Recirculation
180 m
1 g/m²
Deposit thickness test
Vacuum test
60 m
Deposit thickness test
1 g/m²
Vacuum test
60 m
Deposit thickness test
Supply
32
Surface deposit limit
TCVN 13521:2022
Phụ lục C
(Tham khảo)
Chất lượng không khí trong nhà, năng suất làm việc và sức khỏe
Annex C
(Informative)
IAQ and work productivity and health
C.1 Khái niệm chung
General
Mặc dù đã có một số ấn phẩm khoa học viết về CLKKTN và hiệu suất công việc và sức khỏe, nhưng
chúng vẫn chưa được đưa vào các tiêu chuẩn hoặc luật hiện hành. Mối liên hệ giữa tiếp xúc với môi
trường trong nhà và năng suất làm việc vẫn đang được tích cực nghiên cứu, mặc dù bằng chứng về tác
động của một số phơi nhiễm ảnh hưởng đến năng suất lao động đã được ghi nhận. Phụ lục này cung
cấp một bản tóm tắt các tài liệu khoa học được xuất bản về chủ đề này, rút ra từ một phân tích tổng hợp
các tòa nhà được tham chiếu [60].
Whilst there have been a number of scientific publications on IAQ and work performance and health,
these have not yet been incorporated into existing standards or codes. The link between exposure to
indoor environment and productivity is still actively being researched, although the evidence of the
effects of some exposures has been documented. This Annex provides a summary of the published
scientific literature on this topic which is derived from a meta-analysis of the referenced buildings.
Trong việc diễn giải thông tin, cần lưu ý những điều sau:
In interpreting the information, the following should be noted:
a) Các tòa nhà được tham chiếu bao gồm ở nhiều vùng khí hậu, nhưng rất ít tòa nhà ở vùng khí hậu
nhiệt đới;
The referenced buildings straddle a diversity of climates and very little building has been performed
in tropical climates;
b) Các tác động cụ thể của các điều kiện khác nhau của CLKKTN (ví dụ: thông gió và nhiệt độ) đối với
những người thích nghi với khí hậu nhiệt đới chưa được phân tích từ các dữ liệu thô.
Specific effects of different dimensions of IAQ (e.g. ventilation and temperature) for tropically
acclimatised people cannot be derived from the agglomerated data
C.2 Tóm tắt phân tích tổng hợp các tòa nhà được tham chiếu
Summary of meta-analysis of referenced building
33
TCVN 13521:2022
Chất lượng môi trường trong nhà không đạt mức chấp nhận được có liên quan đến sự gia tăng các hội
chứng của bệnh SBS, bệnh hô hấp, nghỉ ốm và giảm năng suất. Các tính toán chỉ ra rằng chi phí của
chất lượng môi trường trong nhà kém có thể dẫn đến cao hơn chi phí năng lượng, điều hòa không khí
và thông gió, và nhiều biện pháp cải thiện chất lượng môi trường trong nhà sẽ có hiệu quả cao khi xem
xét cả tiết kiệm chi phí cho việc cải thiện sức khỏe hoặc năng suất lao động.
Poor indoor environmental quality (IEQ) has been related to increases in sick building syndrome
(SBS) symptoms, respiratory illnesses, sick leave, and losses in productivity. Calculations indicate
that the cost of poor IEQ can be higher than energy costs, space conditioning and ventilation, and that
many measures taken to improve IEQ will be highly cost-effective when considering the monetary
savings resulting from improved health or productivity.
Chất lượng môi trường trong nhà bao quát hơn CLKKTN, nó bao gồm cả chất lượng không khí, vi khí
hậu, ánh sáng, âm học, v.v…
Whilst IEQ is more encompassing (including lighting, acoustics, etc), the findings highlighted in this
Annex pertain to the IAQ parameters.
Các mô hình ban đầu để định lượng những lợi ích cho sức khỏe và năng suất lao động khi môi trường
trong nhà tốt hơn được trình bày, dựa trên phân tích của các công trình đã được công bố, cho phép các
chuyên gia xây dựng lựa chọn các giải pháp thiết kế tòa nhà và công tác vận hành có xem xét ảnh hưởng
đến sức khỏe và năng suất lao động. Chúng bao gồm các mối quan hệ định lượng giữa hệ số thông gió
và nghỉ ốm ngắn ngày, hệ số thông gió và hiệu suất làm việc, chất lượng không khí cảm nhận được và
hiệu suất làm việc, nhiệt độ và hội chứng SBS. Những điều này cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa các
hội chứng SBS và hiệu suất làm việc.
Initial models for quantifying the health and productivity benefits of better indoor environment are
presented, based on an analysis of published works, to enable building professionals to make
selections of building designs and operating practices that account for effects on health and
productivity.
These include quantitative relationships between ventilation rate and short-term sick
leave, ventilation rate and work performance, perceived air quality (PAQ) and performance,
temperature and performance, and temperature and SBS symptoms. These indicate that a
relationship exists between SBS symptoms and work performance
C.2.1 Hệ số thông gió và nghỉ ốm ngắn ngày
Ventilation rates and short term sick leave
Thông gió làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí trong nhà. Thông gió không đầy đủ
làm tăng tỷ lệ mắc một số loại bệnh hô hấp truyền nhiễm
[58],[43],[66]
.
Ventilation reduces the concentration of indoor-generated airborne contaminants. Inadequate
ventilation increases the prevalence of some types of communicable respiratory diseases
C.2.2 Hệ số thông gió và hiệu suất công việc
34
TCVN 13521:2022
Ventilation rates and performance
Thông gió ảnh hưởng đến năng suất làm việc theo cả gián tiếp và trực tiếp thông qua tác động của nó
đối với nghỉ ốm ngắn ngày do các bệnh truyền nhiễm. Điều này được chứng minh từ dữ liệu của năm
(05) nghiên cứu tại không gian làm việc phù hợp (tốc độ làm việc ở trung tâm điện thoại, tức là thời gian
cho mỗi cuộc gọi, được sử dụng như một thước đo hiệu suất công việc) đã được điều chỉnh, chuẩn hóa
và áp dụng trọng số [46],[45],[63],[64],[68]; hai nghiên cứu trong môi trường phòng thí nghiệm có kiểm soát (trong
đó tốc độ và/hoặc độ chính xác của mô phỏng hiệu suất công việc văn phòng) [42],[66]; và một nghiên cứu
được thực hiện tại các trường học (sử dụng hệ thống đánh giá hiệu suất của Thụy Điển với thời gian
phản ứng) [53]. Xu hướng tăng hiệu suất khi tăng hệ số thông gió theo thống kê lên tới xấp xỉ 16 L/s-người
với độ tin cậy là 90 % và lên đến 14 L/s-người với độ tin cậy là 95 %.
Ventilation affects productivity both indirectly and directly through its impact on short-term sick leave
due to infectious diseases. This is evidenced from adjusted, normalised and weighted data from five
relevant workplace studies (call centres where speed of work, i.e. time per call, was used as a
measure of work performance); two studies in controlled laboratory environment (where the speed
and/or accuracy of simulated office task performance); and a study conducted in schools (using Swedish
performance evaluation system with reaction times).
The trend of increasing performance with
increased ventilation rate is statistically significant up to approximately 16 L/s-person with 90 %
confidence interval (CI) and up to 14 L/s-person with 95 % CI.
C.2.3 Cảm nhận chất lượng không khí và hiệu suất công việc
PAQ and performance
Đánh giá cảm quan là một thước đo tích hợp của chất lượng không khí được cảm nhận bằng các giác
quan của con người (dây thần kinh khứu giác và mặt). Mức cảm quan khứu giác có thể được đánh giá
bởi các nhóm khảo nghiệm được đào tạo hoặc chưa được đào tạo. Định hướng là nhóm khảo nghiệm
chưa được đào tạo, trong đó các thành viên đánh giá chất lượng không khí là chấp nhận được hoặc
không thể chấp nhận được trong suốt tám giờ làm việc trong ngày. Tỷ lệ thành viên nhóm đánh giá chất
lượng không khí là không thể chấp nhận được (không hài lòng với chất lượng không khí) được sử dụng
làm chỉ số cảm nhận chất lượng không khí. Số liệu này dường như nhạy cảm hơn so với đánh giá chất
lượng không khí với thang đo tham chiếu.
Sensory evaluation is an integrated measure of air quality as sensed by human senses (olfactory and
facial nerves). PAQ can be evaluated with trained or untrained olfactory panels. The trend has been
towards untrained panel whose members evaluate the air quality as either acceptable or
unacceptable for an eight-hour occupancy. The percentage of panel members finding the air quality
unacceptable (dissatisfied with air quality) is used as an indicator of PAQ. This metric seems to be
more sensitive than evaluation of air quality with reference scales
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
[65],[66],[67],[48],[42]
chỉ ra rằng hiệu suất làm việc (mô phỏng công
việc văn phòng bao gồm soạn thảo văn bản, những công việc phụ trợ, suy luận logic) bị suy giảm với tỷ
35
TCVN 13521:2022
lệ phần trăm không hài lòng đối với chất lượng không khí. Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được rằng liệu
chỉ số cảm nhận chất lượng không khí thấp hơn có liên quan đến hiệu suất làm việc hay chỉ có một chỉ
số của một số yếu tố khác trong tòa nhà có mối quan hệ nhân quả với hiệu suất làm việc. Chỉ số cảm
nhận chất lượng không khí bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố. Chỉ số này phụ thuộc chủ yếu vào các
nguồn gây ô nhiễm và lưu lượng thông gió, đồng thời còn phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm.
Laboratory-based studies indicate that performance (simulated office work including text typing,
addition tasks, logical reasoning) deteriorated with percentage dissatisfied with the air quality upon
entering the space. However, it has not been established whether lower PAQ is causally related
to performance or only an indicator of some other factors in the building which have a causal relation to
performance. The PAQ is affected by several factors. It depends mainly on contaminant sources and
ventilation rate, but also on temperature and humidity.
C.2.4 Nhiệt độ và hiệu suất công việc
Temperature and performance
Đánh giá của 26 nghiên cứu bao gồm các dữ liệu của nhiều địa phương cho thấy có mối quan hệ giữa
nhiệt độ không khí trong nhà và hiệu suất công việc [39].
A review of 26 studies including local data shows that there is a relationship between air temperature and
performance.
C.3 Hiệu suất công việc và hội chứng SBS
SBS symptoms and performance
C.3.1 Chất lượng không khí trong nhà không đạt mức chấp nhận được và hội chứng SBS
Unacceptable indoor air quality and SBS symptoms
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hội chứng SBS có liên quan đến đặc điểm của các tòa nhà và môi
trường trong nhà. Các yếu tố nguy cơ được xác định cho các hội chứng SBS bao gồm điều hòa không
khí
, hệ số thông gió thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn
[59]
nồng độ của một số loại hợp chất hữu cơ dễ bay hơi cao hơn
, nhiệt độ không khí cao hơn
[58],[66]
[49],[50]
,
, bụi bẩn và thừa hơi nước trong
[61],[40],[41]
các hệ thống thông gió - điều hòa không khí [51], và các vấn đề về độ ẩm trong các tòa nhà [57].
Many studies have shown that SBS symptoms are linked to characteristics of buildings and indoor
environments. Identified risk factors for SBS symptoms include air-conditioning, lower ventilation rate
and higher carbon dioxide concentrations, higher air temperature, higher concentrations of some
types of volatile organic compounds, excess dirt and moisture in HVAC systems, and moisture problems
in buildings.
Những điều sau đây đã được phát hiện từ báo cáo của nhiều nghiên cứu về sự phổ biến hoặc cường độ
của các hội chứng SBS và thước đo hiệu suất công việc:
36
TCVN 13521:2022
The following were found from studies which simultaneously reported the prevalence or intensity of
SBS symptoms and a measure of work performance:
a) Trong các nghiên cứu thực địa, việc đánh giá khách quan năng suất làm việc bị ảnh hưởng tiêu cực
bởi các hội chứng SBS trong môi trường văn phòng [54],[55],[63],[64] và trong môi trường học đường [52],[53];
In field studies, objectively measured productivity was negatively associated with SBS symptoms
in office environments, and in school environments.
b) Trong các báo cáo nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy đánh giá khách quan hiệu suất thực
hiện các công việc ở văn phòng bị ảnh hưởng tiêu cực từ các hội chứng SBS [42],[48],[56],[65],[66].
In laboratory studies, objectively measured performance in tasks related to productivity in office
work was negatively associated with reported SBS symptoms.
Hai nghiên cứu sử dụng dữ liệu hiệu suất khách quan cho thấy mối quan hệ giữa hiệu suất và hội chứng
SBS. Niemela và cộng sự [55] đề xuất, dựa trên dữ liệu từ một trung tâm điện thoại, việc giảm trung bình
7,4 % điểm trong tỷ lệ mắc các triệu chứng thần kinh trung ương hàng tuần tương ứng với mức tăng
giảm năng suất lao động 1,1 %. Tham và Willem [64] báo cáo mối quan hệ tuyến tính giữa cường độ của
điểm số trung bình của các triệu chứng rối loạn thần kinh và thời gian nói chuyện trung bình trong một
trung tâm điện thoại. Thời gian nói chuyện được cải thiện (rút ngắn) 5 % trên 10 điểm làm thay đổi cường
độ của các triệu chứng. Cường độ của các triệu chứng được đo bằng cường độ đau theo thang nhìn
(VAS) từ 0 đến 100.
Two studies using objective performance data suggest a relationship of SBS symptoms and
performance. Niemela et al. suggest, based on data from a call center, that an average reduction
of 7.4 % points in the prevalence of weekly central nervous symptoms correspond with a 1.1 % increase
in productivity. Tham and Willem report a linear relationship between intensity of mean score of
neurobehavioral symptoms and average talk time in a call center. The talk time improved (shortened)
5 % per 10 points change in intensity of symptoms. The intensity of symptoms was measured with an
analog-visual scale from 0 to 100.
C.3.2 Nhiệt độ và hội chứng SBS
Temperature and SBS symptoms
Các nghiên cứu đã báo cáo mối liên hệ giữa nhiệt độ ấm hơn và tỷ lệ mắc cao hơn hoặc cường độ cao
hơn của các hội chứng SBS. Ba nghiên cứu báo cáo cường độ của các hội chứng SBS đã được thực
hiện tại hiện trường trong các tòa nhà không có vấn đề
[50],[63],[62]
và hai nghiên cứu đã được thực hiện
trong phòng thí nghiệm [44],[47].
Studies have reported a linkage between warmer temperatures and higher prevalence or higher
intensity of SBS symptoms. Three studies reporting the intensity of symptoms were made in the field in
non-problem buildings and two were performed in the laboratory.
37
TCVN 13521:2022
C.4 Tóm tắt
Summary
Dữ liệu trên cho thấy có sự ảnh hưởng của CLKKTN và các điều kiện của tòa nhà liên quan đến sức
khỏe và năng suất của nhân viên làm việc trong nhà. Có thể ước tính định lượng mức độ thông gió, nhiệt
độ và đánh giá cảm quan liên quan đến kết quả thực hiện công việc và sức khỏe. Các dữ liệu hiện có
đã chỉ ra sự tồn tại một mối quan hệ giữa các hội chứng SBS và giảm năng suất lao động. Các hàm
phân tích đáng tin cậy liên quan đến các hội chứng SBS đối với năng suất lao động hoặc nghỉ việc sẽ
rất có giá trị vì có nhiều dữ liệu hiện có liên quan đến thiết kế và vận hành tòa nhà với tỷ lệ mắc các hội
chứng SBS.
The above data suggest an influence of IAQ and related building conditions on employees’ health and
productivity. It is possible to estimate quantitatively how ventilation rates, temperatures, and PAQ are
related to health and work performance outcomes. A relation between SBS symptoms and decreased
productivity is strongly suggested by the available data. Reliable functions relating SBS symptoms to
productivity or absence would be very valuable because there are many existing data relating building
design and operation to SBS symptoms prevalence.
38
TCVN 13521:2022
Phụ lục D
(Tham khảo)
Hướng dẫn đảm bảo chất lượng không khí trong nhà được chấp nhận
Annex D
(Informative)
Guideline on ensuring acceptable indoor air quality (IAQ)
D.1 Thiết kế
Design
Chất lượng không khí trong nhà là kết quả của một số giải pháp thiết kế đảm bảo các yếu tố liên quan,
không chỉ là tốc độ thông gió và đặc điểm thông gió, hay điều hòa không khí. Trong giai đoạn đầu thiết
kế xây dựng tòa nhà, cần xem xét tất cả các yếu tố liên quan được hướng dẫn từ D.1.1 đến D.1.4. Thiết
kế xây dựng tòa nhà bao gồm thiết kế kiến trúc, cách nhiệt kết cấu bao che, che nắng cửa sổ, hệ thống
thông gió - điều hòa không khí. Cần lựa chọn phương án thiết kế để cung cấp chất lượng không khí
được chấp nhận trong điều kiện hoạt động bình thường của tòa nhà.
The air quality in a building is the result of a number of design solutions that ensure relevant factors, not
just the ventilation rate and ventilation characteristics, or air conditioning. All of the following relevant
factors (see D.1.1 đến D.1.4) should be considered in the early stages of the building design. Construction
of a building, including the design of architectural structures, thermal insulation, sun shading structures,
window shading, ventilation and air-conditioning systems, should be selected for design options to
provide acceptable IAQ under normal operating conditions of the facility.
D.1.1 Vị trí của tòa nhà
Location of the building
D.1.1.1 Môi trường nơi xây dựng tòa nhà
Environment of building construction site
Môi trường nơi tòa nhà được xây dựng có tác động lớn đến CLKKTN của tòa nhà. Cần xem xét cẩn thận
để giảm thiểu tác động xấu của môi trường xung quanh.
The environment where a building is located can have a major impact on the IAQ of the building.
Special considerations must be taken to minimise the impact.
D.1.1.2 Chất lượng không khí ngoài nhà
Outdoor air quality
Chất lượng không khí ngoài nhà được đưa vào trong tòa nhà phải phù hợp với các quy chuẩn chất lượng
không khí xung quanh. Trong trường hợp điều này là không thể, nên xem xét xử lý không khí ngoài nhà
39
TCVN 13521:2022
phù hợp trước khi nó được cấp vào trong nhà. Bộ lọc không khí ngoài nhà của hệ thống thông gió - điều
hòa không khí phải bảo đảm các thông số không khí cấp vào nhà đáp ứng các giá trị nêu ở Bảng 1.
The quality of outdoor air that is brought into the building should conform to the ambient air quality
standards. Where this is not possible, appropriate air treatment should be considered. Outdoor air
filters brought into the house through ventilation and air-conditioning systems must ensure that the air
intake air parameters meet the values given in Table 1.
Trong trường hợp nồng độ ozon trong không khí ngoài nhà tăng cao, có thể cân nhắc áp dụng kỹ thuật
lọc để giảm nồng độ ozon trong nhà.
In the event of an increase in Ozone concentration in outdoor air, an appropriate air purification technique
to reduce the Ozone concentration may need to be considered.
Các vị trí lấy không khí ngoài nhà nên được lựa chọn hợp lý, tránh khu vực quẩn gió, những vùng không
khí có dấu hiệu ô nhiễm để tối ưu hóa chất lượng không khí ngoài nhà.
Air intake locations should be carefully selected to optimise the quality of outdoor air for the purpose of
ventilation.
D.1.2 Nguồn và kiểm soát các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà
Sources and control of indoor air contaminants
Ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm bụi, ô nhiễm các hóa chất độc hại và ô nhiễm vi khuẩn, nấm mốc trong không
khí trong nhà là do các nguồn ô nhiễm phát sinh ở trong nhà như: từ các hoạt động ở trong nhà, các
nguồn thải ô nhiễm từ vật liệu xây dựng nội thất, các loại sơn ve, keo dán, thảm sàn nhà và từ các đồ
đạc nội thất, từ sinh vật nuôi trong nhà, và còn do các nguồn ô nhiễm từ không khí ngoài nhà thâm nhập
qua kết cấu bao che. Kiểm soát nguồn và các chất ô nhiễm không khí trong nhà tham khảo Phụ lục E.
Kiểm soát nguồn ô nhiễm từ vật liệu xây dựng nội thất tham khảo Phụ lục F. Kiểm soát vi khuẩn và nấm
mốc trong nhà tham khảo Phụ lục H.
Heat pollution, dust pollution, pollution of toxic chemicals, bateria and mold pollution are caused by
pollution sources from outside air penetrating through the building cover and by indoor pollution sources:
from indoor activities, from building materials, paints, glues, carpets, and furniture. For sources and
control of indoor air contaminants, please refer to Annex E. Control of pollutant emissions from indoor
building materials should refer to Annex F. Indoor bacteria and mold control should refer to Annex H.
D.1.3 Các đặc trưng của thông gió
Ventilation characteristics
Lưu lượng không khí ngoài nhà cấp cho các phòng có điều hòa không khí theo yêu cầu vệ sinh phải
được tính toán cụ thể để đảm bảo yêu cầu pha loãng được các chất độc hại và mùi ô nhiễm tỏa ra từ cơ
thể con người khi hoạt động, từ vật liệu xây dựng nội thất và từ đồ vật, trang thiết bị trong phòng. Trong
trường hợp không đủ điều kiện tính toán, lượng không khí ngoài nhà cấp cho phòng có thể lấy theo tiêu
chuẩn lưu lượng không khí trên đầu người hoặc trên m2 diện tích sàn cho trong Phụ lục A. Ngoài việc
40
TCVN 13521:2022
bảo đảm bội số trao đổi không khí (hay lưu lượng thông gió), cần tuân thủ các yêu cầu phân phối không
khí tươi và không khí tuần hoàn cho CLKKTN chấp nhận được trong không gian hoạt động của người
sử dụng trong phòng, cũng như phải cấp đủ không khí tươi bên ngoài vào nhà để đáp ứng nhu cầu thở
của con người trong nhà. Khi cần xác định hiệu suất thông gió, thông tin về các đặc tính thông gió (như
bội số trao đổi không khí ngoài nhà và hiệu quả trao đổi không khí), được lấy theo Phụ lục A.
According to hygienic requirements the outdoor air flow supplied into rooms with Air Conditioning must
be calculated specifically to ensure the dilution of harmful substances and unpleasant odors emanating
from the human body when operating are required, from interior construction materials and from furniture
and equipment. In the event that conditions are not met, the amount of outdoor air supplied to the room
may be taken from the air flow standard per capita or per m2 of floor space given in Annex A. In addition
to ventilation rates, air classification and recirculation criteria should be followed for acceptable
IAQ. It should also be noted that it is with respect to the occupant's breathing zone, when the minimum
outdoor airflow rate is considered. Information on ventilation characteristics, for the purpose of
quantitative measurement of the ventilation performance (such as outdoor air change coefficient and air
exchange effectiveness) as needed, is given in Annex A.
D.1.4 Bản chất và loại hình sử dụng của tòa nhà
Nature and use of the building
D.1.4.1 Tính linh hoạt
Flexibility
Thiết kế tòa nhà và các hệ thống thiết bị tòa nhà cần phải linh hoạt để phù hợp với những thay đổi nhỏ
trong việc sử dụng tòa nhà. Khuyến cáo rằng tác động đến CLKKTN nên được đánh giá định kỳ.
The design of the building and its various systems should be flexible to accommodate minor changes to
building usage. It is recommended that the impact on IAQ be re-evaluated after a defined period of
building use
D.1.4.2 Loại vật liệu xây dựng
Type of building materials
Các vật liệu xây dựng nội thất có ảnh hưởng trực tiếp đến CLKKTN. Cần thận trọng trong việc lựa chọn
vật liệu xây dựng nội thất (xem Phụ lục F).
The building materials and the integrity of the building architecture can contribute to the quality of
indoor air. Additional care should be exercised in selecting building materials (see Annex F).
D.1.4.3 Hoạt động vệ sinh tòa nhà
Building hygiene activities
Mức độ vệ sinh cao phải luôn được duy trì trong tòa nhà vì nếu đồ đạc và nhà cửa không được giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ có thể có ảnh hưởng xấu đến CLKKTN. Loại bỏ các chất gây ô nhiễm thông qua các
41
TCVN 13521:2022
hoạt động làm vệ sinh tòa nhà thường xuyên và hợp lý có thể có tác động tích cực đến việc nâng cao
CLKKTN.
A high level of cleanliness should always be maintained in a building since poorly cleaned
furnishings can have an adverse effect on IAQ.
Removal of contaminants through regular and
judicious cleaning activities can have a positive effect on the IAQ.
D.1.4.4 Độ kín khí và chênh lệch áp suất
Air tightness and pressure differentials
Thiết kế kết cấu bao che tòa nhà cần phải giảm thiểu sự xâm nhập các chất ô nhiễm qua kết cấu bao
che từ bên ngoài vào nhà. Chênh lệch áp suất giữa các khu vực khác nhau trong tòa nhà cần được kiểm
soát để giảm thiểu sự di chuyển không mong muốn của các chất ô nhiễm giữa các khu vực.
The building envelope design should minimise the introduction of pollutants due to infiltration from
outside the structure.
Pressure differentials between various zones within the building should be
controlled so as to minimise unwanted movement of contaminants across diferent zones.
D.1.4.5 Làm sạch không khí
Air cleaning
Để đảm bảo CLKKTN có thể chấp nhận, việc làm sạch không khí phải luôn được coi là một phần không
thể thiếu của hệ thống thông gió - điều hòa không khí tốt.
To ensure acceptable IAQ, air cleaning should always be considered as an integral part of a good
ACMV system.
D.1.4.5.1 Bộ lọc cung cấp không khí tuần hoàn và hỗn hợp
Supply, re-circulated and mixed air filters
Hai giai đoạn lọc không khí bao gồm:
The double-stage air filtration consists of:
a) Lọc không khí sơ cấp: Nên lắp đặt các bộ lọc không khí sơ cấp có hiệu suất tối thiểu đạt trung bình
trở lên để bảo vệ các bộ lọc không khí thứ cấp của hệ thống thông gió - điều hòa không khí.
Primary air filtration: Primary air filters with a minimum average efficiency of or higher should be installed.
The minimum reported performance values are medium or higher to protect secondary air filters of HVAC
systems
b) Lọc không khí thứ cấp: Nên lắp đặt các bộ lọc không khí thứ cấp có hiệu suất cao hơn để bảo vệ
người sử dụng tòa nhà khỏi bị bụi mịn PM2.5 trong không khí. Nếu không khí ngoài nhà được cung
cấp trực tiếp vào không gian sử dụng (ví dụ: hệ thống không khí ngoài nhà được làm mát trước), nên
sử dụng kết hợp lọc không khí sơ cấp với lọc không khí thứ cấp.
Secondary air filtration: More efficient secondary air filters should be installed to protect building residents
from fine particulate matter in the air (PM 2.5). If outside air is supplied directly into the used space (e.g.
42
TCVN 13521:2022
pre-cooled outdoor air system), primary air filtration should be used in combination with secondary air
filters.
D.1.4.5.2 Giám sát sự thay đổi áp suất
Differential pressure monitoring
Thiết bị giám sát sự thay đổi áp suất có thể được lắp đặt thiết bị AHU để theo dõi tình trạng của các bộ
lọc không khí và để xác định chính xác khi nào cần thay thế chúng.
Differential pressure monitoring equipment could be installed in the AHUs to monitor the condition of
air filters and to determine accurately when they should be replaced.
D.1.4.5.3 Các kỹ thuật làm sạch không khí khác
Other air cleaning techniques
Các kỹ thuật làm sạch không khí khác để cải thiện CLKKTN có thể được xem xét khi thích hợp. Những
lợi ích tiềm năng nên được cân nhắc sử dụng so với bất kỳ rủi ro nào về an toàn và sức khỏe.
Other air cleaning techniques for the improvement of indoor air quality could be considered where
appropriate. The potential benefits should be weighed against any safety and health risks.
D.1.4.6 Loại hình sử dụng hoặc cư trú trong nhà
Use or occupancy type
Cần đặc biệt chú ý loại hình sử dụng trong nhà vì các hoạt động diễn ra bên trong tòa nhà ảnh hưởng
trực tiếp đến mức độ ô nhiễm không khí trong nhà. Ví dụ, chất lượng không khí trong các tòa nhà văn
phòng bị ảnh hưởng bởi khí thải từ đồ nội thất văn phòng, vật liệu văn phòng và thiết bị văn phòng như
máy photocopy và máy in. Tương tự chất lượng không khí trong các cơ sở thực phẩm thường bị ảnh
hưởng bởi độ ẩm, khói, mùi do nấu ăn và khói thuốc lá từ phòng hút thuốc xâm nhập vào các phòng
khác của tòa nhà.
Special consideration should be taken since contamination levels in a building are directly influenced
by the conduct of certain type of activities. For instance, IAQ in office buildings is affected by the
emissions from office furniture, office materials and equipment such as copiers and printers. Similarly
IAQ in food establishments are affected by the humidity, fumes, odour generated by cooking, and
environmental tobacco smoke from smoking room infiltrating into other parts of the building.
D.1.4.7 Số người
Number of people
Số lượng người sử dụng trong một không gian nhất định (mật độ cư trú) cần được xem xét khi thiết kế
hệ thống thông gió - điều hòa không khí. Sự biến đổi số lượng người sử dụng trong nhà cần được xem
xét đầy đủ trong việc xác định lưu lượng (bội số) thông gió và khả năng thay đổi chúng trong ngày ở mỗi
khu vực của tòa nhà.
43
TCVN 13521:2022
The number of occupants in a given area (population density) should be considered when designing
a ventilation - air conditioning system. Variable occupancy should be fully considered in determining
ventilation rates and the possibility of changing them during the day in each zone of the building.
D.1.4.8 Cân nhắc vận hành và bảo trì hệ thống thông gió - điều hòa không khí
HVAC operation and maintenance considerations
Khi thiết kế hệ thống thông gió - điều hòa không khí, cần xem xét vận hành và bảo trì hệ thống này (tham
khảo TCVN 5687:2010). Cần có phương tiện đầy đủ và an toàn để tiếp cận đối với các bộ phận cần bảo
trì thường xuyên của hệ thống thông gió - điều hòa không khí.
When designing the HVAC system, consideration should be given to its operation and maintenance
(see TCVN 5687:2010). There should be adequate and safe means of access to components that
require maintenance on a regular basis.
D.1.5 Khu vực hút thuốc và cấm hút thuốc
Smoking and no-smoking areas
D.1.5.1 Tách biệt
Separation
Cấm hút thuốc trong các không gian ở, không gian làm việc, học tập và các không gian sinh hoạt công
cộng. Khu vực hút thuốc phải được ngăn cách (tách biệt) với khu vực cấm hút thuốc bằng các bức tường,
vách ngăn và cửa đóng kín.
Smoking is prohibited in residential spaces, workspaces, study and public spaces. Smoking areas should
be separated from no-smoking areas by solid walls, partitions and doors.
D.1.5.2 Biển báo
Sign
Cần có biển báo dễ thấy rõ ở khu vực có hoặc có thể có khói thuốc lá. Các biển báo nên được đặt ở bên
ngoài dễ nhìn thấy và ở mỗi lối vào khu vực hút thuốc lá đó.
A conspicuous sign stating the area that contains or may contain tobacco smoke should be posted
outside and at each entrance to a smoking area.
D.1.5.3 Áp lực không khí
Pressurisation
Không khí trong khu vực hút thuốc lá phải có áp lực không khí nhỏ hơn so với khu vực khác.
Smoking areas should be at a negative pressure with respect to any adjacent no-smoking areas
D.1.5.4 Hệ số thông gió
Ventilation rate
44
TCVN 13521:2022
Khu vực hút thuốc lá cần thông gió nhiều hơn và/hoặc làm sạch không khí hơn khu vực cấm hút thuốc
tương đương. Bội số thông gió tối thiểu cho khu vực hút thuốc lá có thể được chỉ định.
Smoking areas shall have more ventilation and/or air cleaning than comparable no-smoking areas.
Minimum ventilation rates for smoking zones could be specified
D.1.5.5 Di chuyển không khí
Transfer air
Không khí từ khu vực hút thuốc lá không được di chuyển hoặc lưu thông đến khu vực cấm hút thuốc
bằng thông gió tự nhiên hoặc thông gió cơ khí.
Air from smoking areas should not be transferred or re-circulated to no-smoking areas by natural or
mechanical ventilation
D.1.5.6 Khí thải
Exhaust air
Khí thải từ khu vực hút thuốc lá cần được thải ra ngoài sao cho chúng không được lưu thông vào bất kỳ
khu vực cấm hút thuốc lá nào.
Khí thải từ khu vực hút thuốc lá cần được thải ra ngoài sao cho chúng không được lưu thông vào bất kỳ
khu vực cấm hút thuốc lá nào
D.2 Giai đoạn xây dựng
Construction
D.2.1 Trong giai đoạn xây dựng
Construction phase
Trong giai đoạn xây dựng cần thực hiện các biện pháp sau đây để giảm thiểu ô nhiễm có thể xảy ra đối
với môi trường không khí trong nhà
During construction phase, the following measures should be taken to minimise possible
contamination to the indoor environment
a) Vật liệu xây dựng nội thất (như thảm, vật liệu trang trí nội thất, trang âm, v.v…) và các thành phần
của hệ thống thông gió - điều hòa không khí cần được lưu giữ và bảo vệ đúng cách, tránh bị nhiễm
bẩn khi thi công xây dựng;
Interior building materials (e.g. carpets, ceiling acoustic tiles, etc.) and HVAC components should
be properly stored and protected against being contaminated
b) Các hoạt động xây lắp, hàn, mộc, sơn, v.v… cần được thực hiện theo cách giảm thiểu phát sinh các
chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Đặc biệt là cần thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm
bụi bẩn ở các bề mặt bên trong các đường ống thông gió.
45
TCVN 13521:2022
Fabrication and installation (e.g. welding, masonry, carpentry, painting, etc.) should be carried out in
a manner that minimises the generation of airborne contaminants. Appropriate measures should be
taken to prevent dust and dirt from contaminating the internal surfaces of the ductwork
D.2.2 Trước khi người sử dụng đến ở hay đến làm việc tại các nhà mới xây dựng
Before living or working in newly built houses
a) Các đường ống thông gió phải được làm sạch (ví dụ: loại bỏ nguồn ô nhiễm bằng cách làm sạch cơ
học) để loại bỏ bất kỳ chất gây ô nhiễm nào bị mắc kẹt bên trong đường ống.
Air ducts should be cleaned (e.g. by source removal mechanical cleaning) to remove any
contaminants trapped within. The appropriate cleaning method should be determined by a competent
person
b) Không khí trong nhà cần được làm sạch để bảo đảm các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và các chất ô
nhiễm khác đều đáp ứng các trị số chấp nhận được nêu ở Bảng 1.
Air purging should be done to remove the volatile organic compounds and other contaminants to below
acceptable limits in Table 1
c) Bề mặt bên trong nhà phải sạch sẽ và không có bụi;
Interior surfaces should be clean and free of dust
d) Bảo đảm cân bằng lượng không khí cung cấp vào nhà và thải ra ngoài nhà.
Re-balancing of the supply and exhaust air should be done
D.3 Sửa chữa cải tạo
Renovation work
Khi tiến hành sửa chữa cải tạo, nâng cấp các tòa nhà hiện hữu, cần phải tuân thủ các biện pháp sau:
For occupied buildings undergoing renovation, the following measures should be followed
a) Không gian được sửa chữa, cải tạo nên được cách ly hiệu quả với các khu vực khác;
Spaces to be renovated should be effectively isolated from the occupied zones
b) Cần phải lựa chọn vật liệu và quy trình sửa chữa, cải tạo để tạo ra lượng phát thải ô nhiễm thấp nhất;
Materials and processes / activities that generate the lowest possible emissions should be selected
c) Vật liệu xây dựng nội thất (như thảm, vật liệu cách âm, trần, v.v…) và các thành phần của hệ thống
thông gió - điều hòa không khí được lưu giữ và bảo vệ đúng cách chống nhiễm bẩn;
Interior building materials (e.g. carpets, ceiling acoustic tiles, etc.) and ACMV components are
properly stored and protected against contamination
46
TCVN 13521:2022
d) Công tác chế tạo và lắp đặt (như hàn, xây, mộc, sơn, v.v…) nên được thực hiện theo cách giảm thiểu
việc tạo ra các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà;
Fabrication and installation (e.g. welding, masonry, carpentry, painting, etc.) should be carried out in
a manner that minimises the generation of airborne contaminants
e) Cần làm sạch các đường ống thông gió để loại bỏ bất kỳ chất gây ô nhiễm nào bị mắc kẹt bên trong
các đường ống;
Air ducts should be cleaned to remove any contaminants trapped inside them where appropriate
f) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu các hợp chất hữu cơ bay hơi và các chất ô nhiễm khác trong
không khí trong nhà xuống dưới giới hạn được chấp nhận (Bảng 1);
Air purging should be done to remove the volatile organic compounds and other contaminants to below
acceptable limits (Table 1)
g) Bảo đảm cân bằng lượng không khí cung cấp vào nhà và thải ra ngoài nhà.
Re-balancing of the supply and exhaust air should be done
D.4 Vận hành, hoạt động và bảo trì
Commissioning, operation and maintenance
Trước khi đưa vào vận hành/ sử dụng một tòa nhà mới hoặc tòa nhà hiện hữu được trang bị thêm thiết
bị, cần chứng minh rằng hệ thống thông gió - điều hòa không khí đã được thiết kế, lắp đặt có khả năng
hoạt động để đạt được CLKKTN được chấp nhận. Toàn bộ hệ thống thông gió - điều hòa không khí phải
được dọn sạch mọi mảnh vụn và bụi bẩn xây dựng và được làm sạch trước khi vận hành. Các thành
phần của hệ thống thông gió - điều hòa không khí của tòa nhà cần được duy trì theo các hướng dẫn
được nêu trong Phụ lục B.
Before a new or retrofitted building is commissioned or put into service, it should be demonstrated that
the HVAC system has been so designed, installed and capable of functioning to achieve acceptable
IAQ. The entire HVAC system should be cleared of any construction debris and dirt, and cleaned
before it is operated.The buildings ventilation and air-conditioning components should be maintained
in accordance with the guidelines given in Annex B.
D.5 Chương trình quản lý chất lượng không khí trong nhà
IAQ management programme
Cần xây dựng chương trình quản lý CLKKTN cụ thể cho tòa nhà để đạt được các mục tiêu dài hạn (tham
khảo Phụ lục G).
An active IAQ management programme specific to the building should be developed to achieve long
term goals (see Annex G).
47
TCVN 13521:2022
Phụ lục E
(Tham khảo)
Nguồn ô nhiễm và kiểm soát các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà
Annex E
(Informative)
Sources and control of indoor air contaminants
E.1 Lựa chọn phương pháp kiểm soát ô nhiễm trong nhà
Choice of methods of control
E.1.1 Phương pháp khả dụng
Available methods
Có nhiều cách khác nhau để giảm ô nhiễm trong không khí trong nhà. Thông gió thường được coi là
phương pháp khả thi vì nó có thể được xem là giải pháp giảm thiểu tất cả các chất gây ô nhiễm có nguồn
gốc trong nhà cùng một lúc. Tuy nhiên, thông gió không phải luôn luôn là giải pháp tốt nhất. Việc lựa
chọn một phương pháp này mà không dùng phương pháp khác phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm:
bản chất của chất gây ô nhiễm, đặc điểm nguồn gốc của nó, ảnh hưởng của ô nhiễm đến con người,
tính thực tế và kinh tế tương đối (chi phí ban đầu và chi phí vận hành).
There are various ways to reduce pollution in the indoor air.
Ventilation is often regarded as
convenient because it can be seen as addressing all contaminants of indoor origin at the same time.
However, it is not always the best solution. The choice of one approach against another depends on a
number of factors including the nature of the pollutant itself, its source characteristics, effect of the
pollution on people, relative practicability and economics (initial costs and operating costs)
Các biện pháp sau đây nên được áp dụng để loại bỏ hoặc giảm sự phơi nhiễm của người cư trú đối với
các chất gây ô nhiễm trong không khí trong các tòa nhà.
The following measures should be adopted to eliminate or reduce the exposure of occupants to
airborne contaminants in buildings
− Kiểm soát nguồn (xem E.1.2):
a) Loại bỏ (các) nguồn gây ô nhiễm;
b) Thay thế bằng các nguồn phát sinh các chất ô nhiễm ít gây hại hoặc ít mùi khó chịu hơn;
c) Thay đổi (các) nguồn để giảm tốc độ phát thải của chất gây ô nhiễm;
d) Quản lý chất ô nhiễm tại từng vị trí (xem E.2);
e) Cách ly người cư trú khỏi các nguồn gây ô nhiễm tiềm năng;
48
TCVN 13521:2022
f) Cải thiện thông gió cục bộ, ví dụ: bằng biện pháp hút thải khí cục bộ (nếu nguồn ô nhiễm là cục bộ);
g) Sử dụng thiết bị làm sạch không khí để giảm các chất ô nhiễm cục bộ.
Source control (see E.1.2):
(a) Eliminate the source(s) of the contaminant(s);
(b) Substitute with sources that produce less harmful or less malodorous contaminants;
(c) Modify the source(s) to reduce emission rate of contaminant(s);
(d) Local pollutant management (see 2);
(e) Segregate occupants from potential sources of contaminants;
(f) Improve local ventilation, e.g. by local exhaust (if source of contamination is local);
(g) Use of air cleaning to reduce local contaminants.
− Thông gió (xem Phụ lục A):
Ventilation (see Annex A)
a) Cải thiện hiệu quả thay đổi không khí, ví dụ bằng cách lựa chọn loại hệ thống – hòa trộn và hệ
thống thải hết ra ngoài;
b) Sử dụng hệ thống làm sạch không khí thích hợp;
c) Yêu cầu bảo vệ cá nhân.
(a) Improve air change effectiveness, for example by choice of system type – mixing versus
displacement;
(b) Use appropriate air cleaning;
(c) Require personal protection.
Các biện pháp này không loại trừ lẫn nhau và có thể phải kết hợp một số biện pháp. Thông gió đầy đủ
sẽ luôn luôn được yêu cầu đối với bất kể cách tiếp cận nào được sử dụng.
These measures are not mutually exclusive and some combination will usually be necessary.
Adequate ventilation will always be required regardless of the approach used
E.1.2 Kiểm soát nguồn
Source control
E.1.2.1 Loại bỏ
Elimination
Loại bỏ một nguồn có nghĩa là loại trừ một nguồn hoàn toàn vì nó không cần thiết trong tòa nhà. Ví dụ,
di chuyển kho lưu trữ vật liệu hoặc dây chuyền công nghệ sang vị trí khác hoặc không cho phép một số
hoạt động nhất định (ví dụ: hút thuốc lá, sử dụng chất lỏng tẩy rửa) khi không cần thiết. Trong một số
49
TCVN 13521:2022
trường hợp, thậm chí hoạt động ăn uống có thể tạo ra một nguồn ô nhiễm đáng kể và có thể cần phải
hạn chế, ít nhất là theo thời gian nếu không hạn chế được trong không gian.
Elimination of a source means taking a source away altogether because it is not needed in the
building. This could mean, for example, moving storage of source material or processes to another
location or not allowing certain activities (e.g. smoking, using correction fluids) where they are not
required. In some cases, even eating and drinking can represent a significant source and can be
restricted, at least in time if not in space
E.1.2.2 Thay thế
Substitution
Nếu nguồn ô nhiễm nhất thiết phải có trong tòa nhà dưới một hình thức nào đó, thì có thể cân nhắc sử
dụng vật liệu hoặc thiết bị phát thải chất ô nhiễm ở mức thấp hơn. Dưới đây là các ví dụ về các phương
pháp có thể:
If the source of contamination is necessarily present in the building in some form, then consideration
can be given to using materials or equipment that emit at a lower rate. The following are examples of
possible approaches
a) Nên lựa chọn vật liệu phát thải thấp để sử dụng trong các tòa nhà, cho các kết cấu cơ bản, các đồ
đạc, các hệ thống kỹ thuật và các vật liệu được sử dụng để làm sạch tòa nhà;
Low-emission materials should be selected for use in buildings, for the basic structure,
furnishings, building services, and materials used in cleaning the building
b) Tất cả các tòa nhà xây mới phải được thiết kế để giảm thiểu mùi không thể chấp nhận được, càng xa
nguồn thải càng tốt và khả thi về mặt kinh tế;
All new buildings should be designed to minimise unacceptable odour, as far as reasonably
practicable and economically viable
c) Điều quan trọng nữa là phải giảm các nguồn ô nhiễm trong hệ thống thông gió hoặc điều hòa không
khí, bao gồm cả việc kiểm soát đưa không khí ô nhiễm ngoài trời vào bộ phận lấy gió;
It is also important to reduce contamination sources within ventilation or air-conditioning systems,
including the entrainment of outdoor pollution into air intake
d) Thường xuyên vệ sinh và bảo trì hệ thống thiết bị và đồ đạc trong nhà cũng là những yếu tố rất quan
trọng trong việc giảm mùi hôi.
Regular cleaning and maintenance of systems and furnishings are also very important factors in
reducing odours
E.1.2.3 Sửa đổi
Modification
50
TCVN 13521:2022
Ngay cả khi một nguồn thải vốn đã là nguồn phát thải cao, đôi khi có thể điều chỉnh nó để giảm phát thải.
Ví dụ, tốc độ phát thải của vật liệu thay đổi theo thời gian, nhiệt độ và độ ẩm. Điều chỉnh vật liệu trong
các tòa nhà (và thông gió các không gian với vận tốc lớn) trước khi sử dụng có thể làm giảm tỷ lệ phát
thải khi tòa nhà được sử dụng sau đó.
Even if a source is inherently a high emitter, it is sometimes practicable to modify it to reduce
emissions. For example, materials emission rates vary over time and with temperature and humidity.
Positioning materials in buildings (and ventilating spaces at a high rate) in advance of occupancy can
reduce emission rates when the building is later occupied
E.2 Quản lý chất ô nhiễm cục bộ
Local pollutant management
E.2.1 Phân chia
Segregation
Điều này liên quan đến việc cách ly người cư trú khỏi nguồn hoặc chất gây ô nhiễm cục bộ. Ví dụ, trong
nhà văn phòng, có thể bố trí kho lưu trữ giấy tờ ở một khu vực tách biệt với khu vực nhân viên làm việc
hoặc có thể bố trí một khu vực riêng cho máy in và máy photocopy, và quy định tách biệt các khu vực
hút thuốc lá. Khi thực hiện các giải pháp như vậy, cần đặc biệt chú ý đến thông gió và độ kín khí nơi có
nguồn gây ô nhiễm. Các biện pháp thông gió bổ sung thường được yêu cầu trong các khu vực này.
This involves separating the occupants from sources or contaminants. For example, in terms of the
processes within an office, paper storage could be in a separate area from employees, or there could be
a separate area for printers and photocopiers and designated smoking areas.
Where such an
approach is taken, special attention should be given to ventilation and air tightness where the
contaminant sources are located.
Additional ventilation measures are generally required in such
areas
E.2.2 Hút thải cục bộ
Local exhaust
Hút thải cục bộ gần các nguồn gây ô nhiễm, ví dụ: hút thải cục bộ tại một máy photocopy hoặc một khu
vực sử dụng hóa chất có thể làm giảm nhu cầu đối với thông gió toàn bộ tòa nhà. Màn gió đôi khi có thể
cải thiện hiệu quả hút thải khí.
Local exhaust close to contaminant sources, e.g. a photocopier or an area where chemicals are used
can reduce the need for total ventilation of the building. Air curtains can sometimes improve exhaust
efficiency
E.2.3 Làm sạch không khí cục bộ
Local air cleaning
51
TCVN 13521:2022
Làm sạch không khí cục bộ (lọc hạt bụi/khí ô nhiễm) có thể được sử dụng để làm sạch các chất gây ô
nhiễm được tạo ra trong một khu vực riêng biệt.
Local air cleaning (particle / gaseous filtration) can be used to clean contaminants generated in a
localised area
E.3 Pha loãng
Dilution
E.3.1 Thông gió chung
Overall ventilation
Thông gió là cách tiếp cận phổ biến nhất để giảm mức độ ô nhiễm trong các tòa nhà. Chiến lược thông
thường chỉ đơn giản là cấp không khí ngoài nhà (được coi là khí tươi) với lưu lượng được tính toán để
làm loãng các chất gây ô nhiễm trong tòa nhà.
Ventilation is the most common approach to reducing levels of contamination in buildings. The usual
strategy is simply to introduce outdoor air (assumed to be fresh air) at a rate calculated to be
necessary to dilute the contaminants in the building
Phương pháp này khá đơn giản: nhận diện các chất gây ô nhiễm có mặt trong phòng, xác định tác động
của nó đến sức khỏe của con người và tính toán nồng độ ô nhiễm nào sẽ được cho phép. Các nguồn
thải trong tòa nhà, năng suất và các mức độ nồng độ chất ô nhiễm cho phép sẽ được sử dụng để tính
toán lưu lượng không khí ngoài trời cần thiết cấp vào nhà. Tuy vậy sự pha loãng có thể không thích hợp
đối với một số tác nhân sinh học.
The methods are quite simple. Identify the contaminants that are present, determine their human
effects and calculate what concentrations should be allowed.
The sources in the building, the
production rate, and the target concentration levels are then used to calculate the required outdoor air
supply rate. Additional dilution may not be appropriate for some biological agents
Khi sử dụng không khí tuần hoàn, cần chú ý các hệ thống tuần hoàn chung sử dụng cho các không gian
có các ngành nghề tương tự, trừ khi chất lượng không khí tuần hoàn được xử lý ở mức chấp nhận được.
Where recirculated air is used, care should be taken that spaces served by common recirculation
systems are of similar occupancies, unless the recirculated air is acceptably treated
E.3.2 Làm sạch không khí
Air cleaning
Làm sạch không khí cấp cho một không gian làm giảm nồng độ chất gây ô nhiễm trong không gian đó.
Các dòng khí tuần hoàn và thông gió có thể được làm sạch riêng và/hoặc sau khi chúng được kết hợp.
Khi có nguy cơ khí thải bị cuốn lại vào luồng không khí thông gió, làm sạch khí thải cũng có thể cải thiện
được CLKKTN. Thông thường, điều này không xẩy ra vì các vị trí của ống xả khí và cửa hút khí phải
52
TCVN 13521:2022
được đặt ở hai vị trí khác nhau để tránh ảnh hưởng lẫn nhau, mặc dù vậy việc làm sạch khí thải vẫn có
thể được yêu cầu nếu môi trường ngoài trời xung quanh ống xả bị ảnh hưởng xấu.
Cleaning of the air delivered to a space reduces the contaminant concentration in the space. Recirculation and ventilation airstreams may be cleaned separately and/or after they have been
combined. Where there is a risk of exhaust air being re-entrained into the ventilation air, cleaning the
exhaust air can also improve IAQ. Normally this should not arise because the locations of exhaust
and intake openings should be located to avoid re-entrainment, although cleaning of the exhaust air
may still be required if the outdoor environment around the exhaust would otherwise be adversely
affected
Máy lọc không khí (có phin lọc) có hai loại: máy lọc chất ô nhiễm dạng hạt và máy lọc chất ô nhiễm dạng
khí.
Air cleaners (‘filters’) are of two types: particulate air cleaners and gas phase air cleaners
Các tiêu chuẩn khác nhau có các khuyến nghị khác nhau về hiệu quả tối thiểu của các bộ lọc nhưng
chúng thường được khuyến nghị dùng để lọc không khí ngoài trời theo hai cấp độ: tức là bộ lọc sơ bộ
và bộ lọc chính.
Different standards have differing recommendations about the minimum efficiencies of filters but they
generally recommend two stages of filtration of outdoor air, i.e. pre-filter and main filter
53
TCVN 13521:2022
Phụ lục F
(Tham khảo)
Kiểm soát tại nguồn – Phát thải ô nhiễm từ vật liệu xây dựng
Annex F
(Informative)
Source control - Emissions from building materials
Vật liệu xây dựng nội thất có thể là nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà. Để đạt được các mục tiêu
của CLKKTN đối với khí thải hóa chất, các nhà thiết kế tòa nhà nên hạn chế sử dụng vật liệu xây dựng
nội thất có phát thải ô nhiễm cao. Các vật liệu có mức phát thải thấp hơn phải được lựa chọn, miễn là
chúng đáp ứng tất cả các yêu cầu theo các quy định có liên quan, ví dụ: về đặc tính chống cháy, v.v…
Điều này đặc biệt quan trọng khi sử dụng một lượng lớn vật liệu trong một khu vực. Việc kiểm soát phát
thải chất ô nhiễm từ vật liệu xây dựng cần phải tuân theo các quy định được cho trong QCXDVN 05:2008.
Quy chuẩn này đưa ra các quy định liên quan đến phát thải các chất độc hại từ vật liệu xây dựng ra môi
trường không khí, đảm bảo an toàn và sức khoẻ của người sống hoặc làm việc trong nhà.
Building and furnishing materials may be sources of indoor air contaminants.
To achieve IAQ
objectives for chemical emissions, building designers should limit the use of high-emitting building and
furnishing materials. Materials with lower emission rates should be selected provided that they meet
all relevant statutory requirements, e.g. fire resisting properties etc. This is particularly important when a
large amount of the materials is used in an area. The control of pollutant emissions from construction
materials must comply with the provisions of QCXDVN 05: 2008. This building code provides regulations
related to the emission of hazardous substances from construction materials into the air environment,
ensuring the safety and health of users.
Do sự lựa chọn hạn chế về vật liệu và thông tin hiện có, các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế tòa nhà
nên sử dụng thông tin sản phẩm có sẵn ở trong nước, cũng như của các quốc gia khác hoặc thực hiện
các thử nghiệm phát thải trên sản phẩm thực tế khi điều kiện cho phép.
Due to the limited choice of materials and information available at present, professionals in the
building design industry should make use of product information available in our country, and from
other countries or carry out emission tests on the product where practicable
Ở châu Âu, một số chương trình dán nhãn đã được đưa ra để kiểm soát khí thải VOC từ vật liệu xây
dựng. Sau đây là bản tóm tắt các yêu cầu này đối với các sản phẩm vật liệu xây dựng, sàn nhà và các
đồ nội thất (xem Bảng F.1).
In Europe, a number of labelling schemes have been introduced for control of VOC emissions from
building materials. The following is a summary of these requirements for flooring products and paints
and coating products (see Table F.1)
54
TCVN 13521:2022
Bảng F.1 - Hệ thống dán nhãn châu Âu cho các sản phẩm vật liệu xây dựng, sàn nhà và
đồ nội thất có phát thải thấp
Table F.1 – European labelling schemes for low emission building mterials, furniture and
flooring products
Hệ thống dán nhãn
Yêu cầu phân loại
Labelling schemes
Classification requirements
Nhãn M1 của Phần Lan cho
Yêu cầu các phép đo hợp chất TVOC, chất gây ung thư CMR 1A và
vật liệu hoàn thiện, trang bị cố
1B, formaldehyt, amoniac và khả năng chấp thuận khí thải theo cảm
định và đồ đạc trong các tòa
nhận được thực hiện trong buồng môi trường. Thời gian thử nghiệm
nhà văn phòng và nhà ở.
là 28 ± 2 ngày đối với vật liệu xây dựng, trang bị cố định và đồ nội
https://cer.rts.fi/en/
thất không có vật liệu bọc. Thời gian thử nghiệm cho ghế bọc là 3
ngày.
Giá trị giới hạn đối với vật liệu xây dựng và đồ nội thất: TVOC < 0,2
mg/m2h; VOC ≤ EU-LCI (µg/m3); Formaldehyt < 0,05 mg/m2h;
Ammoniac < 0,03 mg/m2h; Chất CMR 1A hay 1B < 0,001 mg/m3
Hệ
thống dán
nhãn GEV Mẫu vật liệu được đặt vào các buồng thử làm bằng thép không gỉ có
EMICODE của Đức cho vật liệu thể tích từ 100 đến 1000 lít để thực hiện các phép đo nhằm phát hiện
sàn, các sản phẩm xây dựng và và ghi lại nồng độ của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), chất
các sản phẩm xử lý bề mặt.
gây ung thư cũng như các hợp chất bán hữu cơ dễ bay hơi (SVOC).
https://www.emicode.com/en/h
Buồng thử nghiệm được xả khí sạch liên tục để đảm bảo không khí
ome/
bên trong được trao đổi hoàn toàn sau mỗi 2 h. Nhiệt độ là 23°C; độ
ẩm 50 %. Các phép đo được thực hiện sau 3 ngày và 28 ngày bằng
cách lấy mẫu và phân tích khí thải từ buồng thử nghiệm.
Giá trị giới hạn cụ thể từng loại sản phẩm xem tại
https://www.emicode.com/en/limit-values/
GuT, Nhãn chất lượng môi Kiểm tra theo ba công đoạn:
trường của Châu Âu áp dụng
- Kiểm tra thành phần các chất độc hại bị cấm sử dụng;
cho vật liệu thảm.
- Kiểm tra phát thải khí: yêu cầu đối với thảm bằng vải dệt: giá trị
https://pro-dis.info/86.html
TVOC sau 3 ngày đưa vào buồng thử nghiệm ≤ 500 µg/m3; hoặc
sau 7 ngày ở buồng thử nghiệm giá trị VOC ≤ 210 µg/m3, VOC
không có LCI ≤ 85 µg/m3, giá trị R ≤ 1, SVOC (C16 đến C22) ≤ 30
µg/m3 và Formaldehyt <10 μg / m³
- Kiểm tra mùi: mẫu vật liệu hình tròn có diện tích 144 cm² được giữ
ít nhất 15 giờ trong bình hút ẩm kín (dung tích khoảng 2 lít ở 37 °C
và độ ẩm 50 % (độ ẩm được điều chỉnh bằng dung dịch magie
nitrat (khoảng 100 ml)). Ít nhất là 5 người thử nghiệm (tốt nhất là 7
người) đánh giá cường độ của mùi theo cảm nhận bằng cách mở
nhanh bình hút ẩm. Cường độ của mùi được đánh dấu bằng thang
55
TCVN 13521:2022
Hệ thống dán nhãn
Yêu cầu phân loại
Labelling schemes
Classification requirements
điểm từ 1 (không mùi) đến 5 (mùi mạnh). Yêu cầu mùi của vật liệu
mới phải có cường độ < 4.
Chương trình nhãn sinh thái Chương trình nhãn sinh thái áp dụng cho vật liệu phủ sàn, tấm/ vách
Nordic Swan của các nước Bắc ngăn trong và ngoài nhà, đồ đạc nội thất nhà các panel tấm bằng
Âu.
ván dăm, ván sợi, tấm thạch cao, ván ép và gỗ.
https://www.nordic-
Yêu cầu cấm sự hiện diện của chất gây ung thư, VOC halogen hóa,
ecolabel.org/product-groups/
hợp chất thiếc hữu cơ, phthalates, ete diphenyl poly-bromated và
các chất gây đột biến hoặc gây hại cho hệ thống sinh sản của con
người trong các tấm tiêu âm. Kim loại nặng cũng không được phép.
Phát thải formaldehyt từ thành phẩm phải nhỏ hơn 0,13 mg.m-3 trong
không khí trong phòng.
Cả buồng môi trường và hộp phát thải đều có thể được sử dụng.
Chương trình dán nhãn Blue Chương trình này dán nhãn cho toàn bộ vòng đời của sản phẩm,
Angel của Đức.
https://www.blauerengel.de/en/
bao gồm các vật liệu sàn nhà, đồ nội thất và các tấm tường. Các vật
liệu phụ như chất kết dính và vật liệu phủ cũng nằm trong chương
trình. Chương trình này kiểm soát khí thải formaldehyt, TVOC, các
hợp chất hữu cơ halogen và các chất độc hại bền vững gây ung thư,
gây đột biến và gây quái thai. Các xét nghiệm ở buồng môi trường
tiêu chuẩn là cần thiết để chứng nhận khí thải VOC từ các sản phẩm.
Sau đây là các yêu cầu phát thải của các chất kết dính phủ sàn và
các vật liệu xây dựng khác trong buồng thử nghiệm.
Các giá trị giới hạn là:
3 ngày
TVOC (từ C6 – C16 )
<1000 µg/m³ 10
TSVOC (> C6 – C22)
-
Chất C
Tổng VOC không có LCI
56
<10 g m-3 (tổng)
-
28 ngày
<100 µg/m³ 10
<50 g.m-3
<1 g.m-3 (từng chất)
< 40 µg/m³
TCVN 13521:2022
Phụ lục G
(Tham khảo)
Chương trình quản lý chất lượng không khí trong nhà
Annex G
(Informative)
IAQ management programme
G.1 Bổ nhiệm người quản lý chất lượng không khí trong nhà
Appoint an IAQ Manager
Cần phải lựa chọn người có kinh nghiệm liên quan đến quản lý CLKKTN để bổ nhiệm họ làm người quản
lý CLKKTN, chịu trách nhiệm thiết lập và quản lý chương trình CLKKTN tổng thể.
A person possessing the relevant experience in managing IAQ should be appointed and be
responsible for establishing and managing the overall IAQ programme
G.2 Xây dựng hồ sơ chất lượng không khí trong nhà của tòa nhà
Develop an IAQ profile of the building
Xem xét tất cả các tài liệu có sẵn và/hoặc hồ sơ liên quan đến thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo trì
tòa nhà và hệ thống thông gió - điều hòa không khí. Tiến hành kiểm tra nhanh toàn bộ tòa nhà (tham
khảo biểu kiểm tra mẫu trong Phụ lục J) và các số liệu đo đạc CLKKTN theo 4.2.
Review all available documents and/or records related to the design, construction, operation and
maintenance of the building and the ACMV system.
Conduct a walkthrough inspection (refer to
sample checklist in Annex J) of the building and IAQ measurements in accordance with Clause 4.2 of
this standard
G.3 Giải quyết các vấn đề chất lượng không khí trong nhà hiện tại và tiềm năng
Address existing and potential IAQ problems
Xác định các nguồn gây ô nhiễm và áp dụng các chiến lược kiểm soát thích hợp như được nêu trong
Phụ lục D.
Identify contaminant sources and adopt the appropriate control strategies as contained in Annex D
G.4 Xây dựng và triển khai các kế hoạch vận hành và bảo trì
Develop and implement plans for facilities operation and maintenance
Xây dựng và triển khai các kế hoạch cho vận hành, bảo trì dự phòng và bảo trì đột xuất đối với hệ thống
thông gió - điều hòa không khí và các hoạt động vệ sinh.
57
TCVN 13521:2022
Develop and implement plans for the operation, preventive maintenance and unscheduled
maintenance of the HVAC system and housekeeping activities
G.5 Xây dựng và triển khai kế hoạch cho các hoạt động cụ thể
Develop and implement plans for specific activities
Xây dựng và thực hiện các quy trình xử lý cải tạo, bổ sung và thay đổi công năng tòa nhà, kiểm soát côn
trùng và các hoạt động khác có thể có tác động đến CLKKTN.
Develop and implement procedures for dealing with building renovation, addition and alteration, pest
control and other activities that may have an impact on IAQ
G.6 Đào tạo nhân viên quản lý tòa nhà về quản lý chất lượng không khí trong nhà
Educate facilities management (FM) personnel about IAQ management
Xác định rằng những nhân viên có nhiệm vụ và công việc quản lý tòa nhà có thể tác động đến CLKKTN
của tòa nhà, vì thế cần trang bị cho họ kiến thức liên quan về CLKKTN.
Identify FM personnel whose functions and activities could affect the IAQ of the building and equip
them with relevant IAQ knowledge
G.7 Trao đổi thông tin với người sử dụng về vai trò của họ trong việc duy trì chất lượng
không khí trong nhà chấp nhận được
Communicate with occupants about their role in maintaining acceptable IAQ
Thông báo cho người sử dụng tòa nhà về các hoạt động của họ có thể ảnh hưởng đến CLKKTN và
những gì họ có thể làm để duy trì CLKKTN chấp nhận được.
Inform building occupants about their activities that may impact IAQ and what they can do to maintain
acceptable IAQ
G.8 Thiết lập quy trình trả lời khiếu nại về chất lượng không khí trong nhà
Establish procedures for responding to IAQ complaints
Thiết lập các quy trình rõ ràng để ghi lại và trả lời các khiếu nại về CLKKTN, thông báo cho nhân viên
quản lý tòa nhà và cư dân tòa nhà về các quy trình này.
Establish clear procedures for recording and responding to IAQ complaints and inform FM personnel
and building occupants of these procedures
58
TCVN 13521:2022
Phụ lục H
(Tham khảo)
Thông tin về các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà, các tác nhân ô nhiễm
vi sinh vật và hướng dẫn về xử lý nấm mốc
Annex H
(Informative)
Information on indoor air contaminants and micro-biological agents including guidelines
on mould remediation
H.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến (xem Bảng H.1)
Common sources of indoor air contaminant (Table H.1)
Bảng H.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến
Table 1. Common sources of indoor air contaminant
Chất ô nhiễm không khí
Nguồn gây ô nhiễm phổ biến
trong nhà
Common sources
Indoor air contaminant
Cacbon dioxit
- Khí do người thở ra
- Đốt cháy vật chất hoàn toàn
- Exhaled air
- Complete combustion
Cacbon monoxit
- Đốt cháy vật chất không hoàn toàn
- Khói nấu ăn
- Khí thải từ xe cộ
- Khói thuốc lá
- Incomplete combustion
- Cooking fumes
- Vehicular exhaust
- Cigarette smoke
Các bụi hạt hô hấp/bụi hạt - Đốt cháy vật chất không hoàn toàn
siêu mịn đi sâu vào hệ thống - Khói nấu ăn
hô hấp
Respirable suspended
particles / ultra-fine particles
- Khí thải từ xe cộ
- Khói thuốc lá
- Bụi sinh ra bên trong phòng (giấy, thảm, rèm cửa, vải và vật liệu
trang trí nội thất)
59
TCVN 13521:2022
- Incomplete combustion
- Cooking fumes
- Vehicular exhaust
- Cigarette smoke
- Internally generated dust (paper, carpet, curtains, fabric and
furnishing materials)
Formaldehyt /Tổng hợp các
- Đồ gỗ (ván ép, ván dăm)
chất hữu cơ dễ bay hơi
- Hợp chất làm sạch hữu cơ, chất khử trùng
(TVOC)
- Sơn, sơn mài
- Chất kết dính, keo dán, keo
- Thuốc xịt (ví dụ: làm mát không khí), thuốc chống côn trùng
- Mỹ phẩm, nước hoa
- Vật liệu vải trong thảm và vải bọc
- Dung dịch làm sạch
- Wooden (plywood, particleboard) furniture
- Organic cleaning compounds, disinfectants
- Paints, lacquers
- Adhesives, glues, sealants
- Aerosol sprays (e.g. air freshener), insect repellents
- Cosmetics, perfumes
- Fabric materials in rugs and upholstery
- Corrective fluid
Ozon
- Các máy tạo ozon hoặc máy ion hóa
- Bộ lọc bụi tĩnh điện
- Máy photocopy
- Máy in laser
- Phóng điện
- Ozone generators or ionisers
- Electrostatic precipitators
- P hotocopiers
- Laser printers
- Electric discharge
Nấm mốc
Mould
60
- Thảm, màn, vải bọc ướt hoặc ẩm
TCVN 13521:2022
- Rò rỉ nước (ví dụ: từ ống nước lạnh và ống đồng bị rỗ, vết nứt trên
các tấm vật liệu)
- Bề mặt ngưng tụ (ví dụ: ống dẫn khí/ống nước cách nhiệt kém, bề
mặt bên trong tiếp xúc với không khí ẩm, dàn lạnh và khay xả nước
ngưng tụ, tường phân cách giữa các khu vực có điều hòa không khí
và không có điều hòa không khí)
- Môi trường có độ ẩm cao
- Cây trồng trong nhà được tưới nước quá nhiều
- Wet or moist carpets, drapes, upholstery
- Water leakages (e.g. from chilled water pipes and pitted
copper pipes, cracks in slabs)
- Condensation surfaces (e.g. poorly insulated air ducts / water
pipes, internal surface exposed to moist air, cooling coils and
condensate drain pans, wall between conditioned and
unconditioned zones)
- High humidity environment
- Over-watered indoor potted plants
Vi khuẩn
Bacteria
- Cư dân sống trong tòa nhà
- Nước tù đọng
- Thức ăn bị phân hủy
- Côn trùng, bọ, vật nuôi
- Bề mặt ngưng tụ (ví dụ: ống dẫn khí/ống nước cách nhiệt kém, bề
mặt bên trong tiếp xúc với không khí ẩm, dàn lạnh và khay xả nước
ngưng tụ, tường phân cách giữa khu vực có điều hòa không khí và
không có điều hòa không khí).
- Building occupants
- Stagnant water
- Decomposed food
- Insects, bugs, pets
- Condensation surfaces (e.g. poorly insulated air ducts / water pipes,
internal surface exposed to moist air, cooling coils and condensate
drain pans, wall between conditioned and unconditioned zones
H.2 Các tác nhân ô nhiễm vi sinh vật trong môi trường trong nhà
Microbiological agents in the indoor environment
H.2.1 Vi khuẩn
61
TCVN 13521:2022
Bacteria
Các vi khuẩn chiếm ưu thế trong không khí trong nhà nói chung là các chủng vi khuẩn gram dương của
Staphylococcus, Micrococcus và Streptococcus phát ra từ miệng, mũi và da. Vi khuẩn gram âm đôi khi
có thể rất phong phú (ví dụ: Acinetobacter, Aeromonas, Flavobacterium, Pseudomonas) khi có một
nguồn nước đáng kể, ví dụ: khay hứng nước, khe thoát nước và bề mặt bão hòa hơi nước. Các vi khuẩn
cũng có thể được tìm thấy trong màng sinh học phát triển trên bề mặt ướt của dàn trao đổi nhiệt. Do đó,
việc bảo trì nhanh chóng và hiệu quả một hệ thống như vậy là rất quan trọng để ngăn ngừa ô nhiễm vi
khuẩn.
The predominant bacteria in indoor air are generally Gram-positive species of staphylococcus,
Micrococcus and streptococcus which emanate from the mouth, nose, nasopharynx and skin. Gramnegative bacteria may occasionally be abundant (e.g. acinetobacter, aeromonas, flavobacterium,
pseudomonas) when there is an abundant source of water e.g. drain pan and saturated surfaces.
The bacteria can also be found in bio-film growing on the wetted supply surface of coil fins. Therefore
prompt and effective maintenance of such a system is crucial to prevent contamination
Legionella pneumophila có thể xuất hiện do hậu quả của các sol khí ẩm lan truyền từ các thiết bị tạo sol
khí bị ô nhiễm, ví dụ: đài phun nước, tháp giải nhiệt, quạt phun sương, vòi hoa sen, spa, bể sục, v.v...
Cần có quy định về môi trường sức khỏe cộng đồng (tháp giải nhiệt và đài phun nước), quy định tần suất
đo lường vi khuẩn và các giới hạn cho phép đối với vi khuẩn Legionella.
Legionella pneumophila may be present as a result of aqueous aerosols spreading from contaminated
aerosol generating equipment e.g. water fountains, cooling towers, mist fans, shower heads, spas,
jacuzzis, etc. There should be regulations on public health environment (Cooling Towers and Water
Fountains) stipulating the frequency of the bacteriological test and the permissible limits for legionella
bacteria
H.2.2 Nấm mốc trong nhà
Indoor mould
Nấm mốc thuộc về chủng loại Fungi, không giống như thực vật, chúng thiếu chất diệp lục và tồn tại bằng
cách tiêu hóa nguyên liệu thực vật, sử dụng thực vật và các vật liệu hữu cơ khác làm thực phẩm.
Moulds belong to the kingdom Fungi; unlike plants, they lack chlorophyll and suvive by digesting
plant materials, using plant and other organic materials for food
Nấm mốc tạo ra các bào tử nhỏ để sinh sản và chúng có thể dễ dàng lây lan qua không khí. Hầu hết các
nấm mốc tìm thấy trong nhà đến từ các nguồn ngoài nhà. Nó cần độ ẩm để phát triển và trở thành vấn
đề chỉ khi có hoạt động sử dụng nước nhiều, độ ẩm cao hoặc ẩm ướt. Các nguồn ẩm phổ biến trong nhà
gây ra các vấn đề về nấm mốc bao gồm đất đọng nước, ẩm ướt, rò rỉ nước ở mái nhà và đường ống
dẫn nước, tầng hầm ngập nước, rỗ ống nước (ví dụ: ống đồng) từ trần nhà hoặc bất kỳ hơi nước ngưng
tụ trên bề mặt lạnh. Vòi hoa sen trong phòng tắm và hơi nước từ nấu ăn có thể tạo ra các vấn đề về nấm
62
TCVN 13521:2022
mốc nếu không gian không được thông thoáng. Độ ẩm không được kiểm soát cũng có thể là một nguồn
ẩm dẫn đến sự phát triển của nấm mốc, đặc biệt là ở vùng khí hậu nóng ẩm như ở nước ta.
Moulds produce tiny spores to reproduce and they can be easily spread through the air. Most moulds
found indoors come from outdoor sources. It needs moisture to grow and becomes a problem only
where there is high water activity, high humidity, or dampness. Common sources of indoor moisture
that cause mould problems include flooding, roof and plumbing leaks, damp basements, pitting of
water pipes (e.g. copper pipes) from ceiling or any moisture condensation on cold surfaces.
Bathroom showers and steam from cooking may create mould problems if the space is not wellventilated. Uncontrolled humidity can also be a source of moisture leading to mould growth,
particularly in hot, humid climates like our country
Nên sửa chữa rò rỉ nước kịp thời, làm khô và làm sạch hoặc thay thế các vật liệu bị rò rỉ nước trong vòng
24 h. Các vật liệu bị ướt hơn 48 h có khả năng tạo ra sự phát triển của nấm mốc.
It is recommended to repair water leakages promptly, and dry out and clean or replace waterdamaged materials within 24 hours. Materials that stay wet for more than 48 hours are likely to
produce mould growth
Phản ứng dị ứng, tương tự như dị ứng phấn hoa đối với động vật thông thường, và kích ứng là những
ảnh hưởng sức khỏe phổ biến nhất đối với những người nhạy cảm với nấm mốc. Các triệu chứng giống
như cảm cúm và nổi ban trên da có thể xảy ra. Nấm mốc cũng có thể làm trầm trọng thêm bệnh hen
suyễn. Hầu hết các triệu chứng là tạm thời và có thể loại bỏ bằng cách xử lý vấn đề nấm mốc.
Allergic reactions, similar to common pollen or animal allergies, and irritation are the most common
health effects for individuals sensitive to moulds. Flu-like symptoms and skin rash may occur. Mould
may also aggravate asthma. Most symptoms are temporary and eliminated by correcting the mould
problem
Mỗi người bị ảnh hưởng khi tiếp xúc với nấm mốc theo cách riêng biệt. Những người có thể bị ảnh hưởng
nghiêm trọng và nhanh hơn những người khác bao gồm: trẻ sơ sinh, trẻ em, phụ nữ mang thai, người
già, những người mắc bệnh hô hấp như hen suyễn, hoặc những người có cơ địa nhạy cảm hay bị suy
giảm miễn dịch.
There is a wide variability in how people are affected by mould exposure.
People who may be
affected more severely and quickly than others include infants, children, pregnant women, elderly,
individuals with existing respiratory conditions such as asthma, environmental or other types of
sensitivities and immuno-compromised individuals
H.2.2.1 Nấm mốc trong nhà phổ biến
Common indoor moulds
Các bào tử nấm mốc trong nhà phổ biến là Cladosporium, Penicillium và Aspergillus. Dưới đây là một
mô tả ngắn gọn về các bào tử này (xem Bảng H.2):
63
TCVN 13521:2022
The common indoor spores are Cladosporium, Penicillium and Aspergillus. Below is a brief
description of these spores (Table H.2)
Bảng H.2 – Các loại nấm mốc trong nhà phổ biến
Table H.2 - Common indoor moulds
Cladosporium
Cladosporium là một loại nấm mốc ngoài nhà và thường được tìm thấy trong cây
cối xung quanh. Cladosporium cladosporioides và Cladosporium herbarum là
những loài phylloplane phát sinh trong không khí ngoài nhà ở mức độ cao.
Cladosporium is an outdoor mould and usually found in leafy plants.
Cladosporium cladosporioides and Cladosporium herbarum are phylloplane
species that occur in outdoor air at high level
Trong môi trường trong nhà, Cladosporium spp. phát sinh như các khuẩn lạc thứ
cấp trên tường, xuất hiện sau các khuẩn lạc chính như Penicillium và Aspergillus
spp. Cladosporium rất phổ biến trong vật liệu xây dựng ẩm ướt.
In an indoor environment, Cladosporium spp. occur as secondary wall
colonisers, appearing after the primary ones such as Penicillium and Aspergillus
spp. Cladosporium is very common in wet building materials
Penicillium
Các loài Penicillium thường được tìm thấy phổ biến ở ngoài nhà và trong nhà.
Nhiều loài Penicillium gây hư hại cho vật liệu xây dựng bị ẩm ướt, bao gồm cả
loài độc tố Penicillium aurantiogriseum thường được tìm thấy trong bụi của nhà.
The species of Penicillium are commonly found outdoors and widespread
indoors. Many Penicillium species cause damage to damp building
including
the
toxigenic
species
materials,
Penicillium aurantiogriseum which is
commonly found in house dust
Aspergillus
Loài Aspergillus phổ biến ở vùng khí hậu nóng ẩm. Những loài này phát triển trên
các loại vật liệu hữu cơ. Aspergillus thường có mặt trên vật liệu xây dựng.
Aspergillus fumigatus gây bệnh và là một trong những nguyên nhân chính gây ra
bệnh truyền nhiễm aspergillosis.
Species of Aspergillus are common in warmer climates. These species grow on
a vast array of organic materials. Aspergillus versicolor is commonly present
on building materials. Aspergillus fumigatus is pathogenic and one of the
main causes of the invasive disease, aspergillosis
H.2.2.2 Nấm mốc ẩn
Hidden moulds
64
TCVN 13521:2022
Vị trí có thể tồn tại các nấm mốc ẩn là các bức tường phía sau đồ nội thất, các lớp lót cách nhiệt hoặc
xốp bên trong ống dẫn, các ống thoát nước ngưng đọng bên trong thiết bị AHU và vật liệu mái trên các
tấm trần. Các vị trí khác bao gồm các bức tường khô được phủ bằng giấy dán tường vinyl, tấm gỗ và
thảm, chúng đóng vai trò là hàng rào ngăn hơi nước và giữ ẩm bên dưới bề mặt của mình.
Possible location of hidden moulds are walls behind furniture, porous thermal or acoustic liners inside
ductwork, condensate drain pans inside AHU, and roof material above ceiling tiles. Other locations
include dry walls covered with vinyl wallpaper, wood paneling and carpets, which serve as vapor
barriers and trap moisture underneath their surfaces
H.2.3 Xử lý nấm mốc
Mould remediation
H.2.3.1 Đánh giá ô nhiễm nấm mốc
Contamination assessment
Một đánh giá ô nhiễm nấm mốc nên được tiến hành trước khi bắt đầu bất kỳ công việc khắc phục nào
để xác định những điều sau đây:
a) Kích cỡ của nấm mốc và/hoặc vấn đề ẩm;
b) Loại vật liệu bị hư hỏng.
An assessment should be conducted before commencement of any remediation work to determine
the following:
(a) Size of the mould and/or moisture problem;
(b) Type of damaged materials
H.2.3.2 Kế hoạch khắc phục
Remediation plan
Một kế hoạch khắc phục nên được thực hiện, bao gồm:
a) Các bước khắc phục vấn đề nước hoặc độ ẩm;
b) Các bước để bao bọc cẩn thận và loại bỏ vật liệu xây dựng bị nấm mốc;
c) Sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân và ngăn chặn thích hợp.
A remediation plan should be made to include:
(a) Steps to fix the water or moisture problem;
(b) Steps to carefully contain and remove mouldy building materials;
(c) Use of appropriate personal protective equipment and containments.
H.2.3.3 Phương pháp dọn dẹp
Clean-up methods
65
TCVN 13521:2022
Các phương pháp làm sạch bao gồm:
a) Hút bụi ướt bề mặt cứng hoặc làm sạch thảm và đồ nội thất bọc nệm bằng hơi nước;
b) Lau ẩm và/hoặc chà bằng nước sạch và/hoặc dung dịch tẩy rửa;
c) Hút bụi với bộ lọc HEPA sau khi vật liệu đã được làm khô hoàn toàn;
d) Loại bỏ các vật liệu bị hư hỏng bằng cách niêm phong chúng trong túi nhựa để xử lý như chất thải
thông thường.
The clean-up methods involve:
(a)
Wet vacuuming hard surfaces or steam cleaning carpets and upholstered furniture;
(b)
Damp-wiping and / or scrubbing with plain water and/or detergent solution;
(c)
High Efficiency Particulate Air (HEPA) vacuuming after materials have been thoroughly dried;
(d)
Discarding water-damaged materials by sealing them in plastic bags for disposal as normal
waste
H.2.3.4 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân
Personal protective equipment (PPE)
Nên sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp để ngăn ngừa hít phải nấm mốc và bào tử nấm mốc,
và để tránh tiếp xúc với da và mắt trong quá trình làm sạch nhà.
Appropriate PPE should be used to prevent inhalation of mould and mould spores and to avoid
contact with the skin and eyes during clean-up
Đối với các khu vực ô nhiễm nhỏ (dưới 3 m2), đeo găng tay, kính bảo hộ và mặt nạ phòng độc N-95.
For small areas (below 3 m2) of contamination, wear gloves, goggles and an N-95 respirator.
Đối với các khu vực ô nhiễm lớn hơn, hãy đeo găng tay, quần yếm, bao giày và mặt nạ phòng độc với
bộ lọc HEPA. Nên đeo kính bảo hộ nếu sử dụng mặt nạ phòng độc nửa mặt.
For larger areas of contamination, wear gloves, disposal overalls, shoe covers, and a full-face
respirator with HEPA filters. Goggles should be worn if a half-face respirator is used
H.2.3.5 Ngăn chặn
Containment
Việc ngăn chặn phù hợp nên được sử dụng để hạn chế việc giải phóng nấm mốc vào môi trường trong
nhà, và để giảm thiểu sự phơi nhiễm nấm mốc cho các nhân viên sửa chữa và cư dân tòa nhà.
Appropriate containments should be used to limit the release of mould into the indoor environment,
and to minimise the exposure of remediation personnel and building occupants to mould
Đối với các khu vực ô nhiễm nhỏ (dưới 1 m2), không nhất thiết phải ngăn chặn.
66
TCVN 13521:2022
For small areas (below 1 m2) of contamination, no containment is required
Đối với các khu vực ô nhiễm lên đến 3 m2, sử dụng tấm polyetylen từ trần đến sàn để tạo thành vỏ bọc
và duy trì áp suất âm với bộ lọc HEPA để lọc khí thải.
For contamination areas of up to 3 m2, apply polyethylene sheeting from ceiling to floor to form an
enclosure, and maintain a negative pressure with HEPA filtered exhaust
Đối với các khu vực ô nhiễm lớn hơn, áp dụng hai lớp tấm polyetylen thay vì một lớp.
For larger areas of contamination, apply double layers of polyethylene sheeting instead of a single
layer
H.2.4 Ngăn ngừa nấm mốc trong nhà ở
Prevention of mould in dwellings
Là một phần của bảo trì định kỳ, các tòa nhà nên được kiểm tra để tìm các khu vực bị hư hỏng do rò rỉ
nước và nấm mốc có thể quan sát được. Vật liệu hoặc khu vực bị hư hại bởi nước nên được khắc phục
sớm (trong vòng 48 h) và bề mặt tòa nhà hoặc đồ đạc cần được sấy khô để ngăn ngừa nấm mốc phát
triển. Nếu phát hiện bất kỳ có sự sinh trưởng nấm mốc có thể quan sát được, cần phải loại trừ nguồn
nước/ độ ẩm dẫn đến phát triển nấm mốc đó để khắc phục và loại bỏ nấm mốc có thể quan sát được
này.
As part of routine building maintenance, buildings should be inspected for evidence of waterdamaged areas and visible mould. Materials or areas damaged by water should be rectified early
(within 48 hours) and building surfaces or furnishings dried to prevent mould growth. If any type of
visible mould growth is found, the water / moisture source leading to it should be rectified and visible
mould removed
67
TCVN 13521:2022
Phụ lục I
(Tham khảo)
Hướng dẫn kiểm tra chất lượng không khí trong nhà
Annex I
(Informative)
Indoor air quality audit guideline
Để thực hiện kiểm tra CLKKTN nhằm xây dựng hồ sơ CLKKTN của tòa nhà, một quy trình kiểm tra gồm
bốn bước được khuyến nghị theo sơ đồ Hình I.1.
In order to carry out an indoor air quality audit to develop an IAQ profile of a building, a four-step audit
protocol is recommended as Figure I.1.
Kiểm tra CLKKTN cho các tòa nhà hiện hữu được khuyến nghị năm (05) năm một lần phù hợp với các
yêu cầu đánh giá rủi ro về an toàn và sức khỏe tại nơi ở và nơi làm việc.
IAQ audit for existing buildings is recommended once every five (5) years in line with safety
and health risk assessment requirements in the workplace
Đối với các tòa nhà mới và các phòng mới được cải tạo, nên tiến hành kiểm tra CLKKTN sau khi hoàn
thành xây dựng và trước khi đưa tòa nhà vào sử dụng.
For new buildings and newly renovated premises, an IAQ audit should be conducted after fitting out
works and before occupancy
I.1 Bước 1 - Kiểm tra nhanh toàn bộ
Step 1 – Walk-through inspection
Việc kiểm tra nhanh toàn bộ tòa nhà và hệ thống thông gió - điều hòa không khí nên được tiến hành bởi
người có thẩm quyền để xác định những bất thường có thể xảy ra. Một danh mục mẫu các vấn đề cần
kiểm tra được cung cấp trong Phụ lục J và cần có những nội dung sau đây:
A walk-through inspection of the premises and the ACMV system should be conducted by a
competent person to identify possible irregularities.
A sample checklist for building inspection is
provided in Annex J and the following should be obtained
a) Các bản vẽ mặt bằng của tòa nhà cần thể hiện rõ các chi tiết của tất cả các tầng, vị trí của các tháp
làm mát và các cửa hút gió ngoài trời vào nhà;
b) Sơ đồ bố trí hệ thống thông gió - điều hòa không khí;
c) Lịch trình vận hành và bảo trì hệ thống thông gió - điều hòa không khí.
(a) Building plans showing the details of all the floors, and location of the cooling towers and
68
TCVN 13521:2022
outdoor air inlets to the building;
(b)
HVAC system layout plans or schematics;
(c)
HVAC system operating schedule and maintenance records.
I.2 Bước 2 - Tiến hành lấy mẫu không khí và lấy ý kiến phản hồi từ người sử dụng
Step 2 – Conduct air sampling and obtain feedback from building occupants
I.2.1 Việc đo các thông số CLKKTN cần được thực hiện trên cơ sở đo lường liên tục 8 h đối với nhà
công cộng và liên tục 24 h đối với nhà ở. Đối với nhà công cộng, khu vực lấy mẫu cần được đo trong
điều kiện hoạt động bình thường, có người đang làm việc trong phòng, số người làm việc trong khu vực
cần lấy mẫu đảm bảo có mặt 70% trên tổng số người thực có. Trong trường hợp không thực hiện được
phép đo liên tục trong 8 h hay 24 h thì thực hiện phép đo thay thế (nghĩa là không đo liên tục mà dựa
vào trị số trung bình các phép đo nửa giờ được thực hiện ở bốn lượt đo trong ngày đối với nhà công
cộng và tám lượt đo trong ngày đối với nhà ở) có thể được chấp nhận.
Measurement of IAQ parameters should be done on the basis of continuous measurement of 8 h
for public buildings and 24 h continuously for residential buildings. For public buildings, the sampling
measured area should be in normal operating conditions, with people are working, and the number of
working people in the measured area must ensure the presence of 70% of the actual number of people.
Where it is not practical to make 8-hour or 24-hour continuous measurement, a surrogate
measurement (i.e. an intermittent strategy based on the average of half-hour measurements
conducted at four time slots) is acceptable.
I.2.2 Nên lấy ý kiến phản hồi từ người sử dụng và người quản lý hoạt động của hệ thống thông gió điều hòa không khí về các điều kiện trong nhà. Một bảng câu hỏi mẫu để lấy thông tin được giới thiệu
trong Phụ lục K. Tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, có thể chỉnh sửa bảng câu hỏi này để phù hợp với yêu
cầu sử dụng.
Feedback should be obtained from occupants about the conditions in the building and also from
the person in charge of the HVAC system operation. A sample of a confidential questionnaire which
can be administered to obtain information is provided in Annex K. Depending on the need, a customised
questionnaire tailored to the needs of the situation could be used
I.3 Bước 3 - Phân tích dữ liệu
Step 3 – Data analysis
Các thông số đo CLKKTN cần được phân tích bằng cách so sánh các giá trị thông số nồng độ chất ô
nhiễm trong không khí khác nhau với các mức giới hạn chấp nhận được đề xuất trong Bảng 1. Phân tích
phải bao gồm điều tra các nguyên nhân có thể xảy ra nếu các giá trị thông số CLKKTN nằm ngoài phạm
vi khuyến nghị.
The IAQ parameters measured should be analysed by comparing the various thermal comfort
parameter values and airborne contaminant concentrations with the recommended acceptable limits in
69
TCVN 13521:2022
Tables 1. The analysis should include an investigation into the possible causes if the thermal comfort
parameter values fall outside recommended ranges, or the airborne contaminant concentrations
exceed the acceptable limits
I.4 Bước 4 - Xây dựng các hành động khắc phục
Step 4 – Building remedial action
Dựa trên các kết quả đo lường, các biện pháp khắc phục cần được xây dựng, thực hiện và đánh giá để
có thể đạt được và duy trì CLKKTN được chấp nhận.
Based on the findings, remedial measures should be formulated, implemented and evaluated so
that good indoor air quality can be achieved and maintained
Hình I.1 - Sơ đồ phương pháp kiểm tra chất lượng không khí trong nhà
70
TCVN 13521:2022
Figure I. 1 – Indoor air quality audit methodology
71
TCVN 13521:2022
Phụ lục J
(Tham khảo)
Biểu mẫu kiểm tra chất lượng không khí trong nhà
Annex D
(Informative)
Sample checklist for building inspection
Việc kiểm tra nhanh toàn bộ phải bao gồm đối với tất cả các phòng, hệ thống điều hòa không khí và bất
kỳ bộ phận thông gió nào khác của nhà. Mục đích của việc kiểm tra là xác định sự bất thường. Biểu mẫu
kiểm tra sau đây được coi là một hướng dẫn và không có nghĩa là toàn diện. Khi cần thiết, nên tìm kiếm
sự hỗ trợ từ người quản lý tòa nhà.
A walk-through inspection should include the premises, its air-conditioning system and any other ventilation
installations. The purpose of the inspection is to identify irregularities. The following checklist is provided
as a guide and is not meant to be exhaustive. Where necessary, assistance should be sought from the
building manager
1. Mức độ tiếp xúc và mức độ thoải mái của người cư trú
Human exposure and comfort levels
1.1 Nhiệt độ trong nhà có được điều chỉnh bởi máy điều hòa không khí không? Máy điều hòa
không khí có được đặt đúng chỗ không? Chúng đã được định vị chính xác sau khi cải tạo tòa
nhà? Chúng có được cài đặt ở nhiệt độ thích hợp không? Chúng có được hiệu chuẩn thường
xuyên không?
Is the indoor temperature regulated by thermostats? Where are they located? Have they been
correctly positioned following building alterations? Are they set to the correct temperature?
Are they calibrated regularly?
1.2 Người cư trú có khó chịu do nhiệt bức xạ từ các bề mặt tường ngoài của tòa nhà và cửa sổ
bị chiếu nắng không? Hoặc từ các nguồn nhiệt khác?
Is there discomfort due to radiant heat from warm window surfaces? Or other heat sources?
1.3 Không khí có luân chuyển đến tất cả các vị trí trong phòng không, trong phòng có góc chết
không? Sử dụng ống phát hiện khói để kiểm tra.
Does air reach all parts of the office or are there dead spaces? use a smoke detection tube to test
1.4 Người cư trú có ngồi trực tiếp dưới bộ khuếch tán không khí không?
Does the occupant sit directly under the air diffuser?
72
TCVN 13521:2022
1.5 Tòa nhà có còn được sử dụng theo đúng mục đích được thiết kế không? Có vách ngăn/
tường ngăn đã được thêm hoặc loại bỏ không? Mức độ sử dụng có thay đổi không?
Is the building still used for the purpose it was intended? Have partitions/walls been added or
removed? Have occupancy levels changed?
1.6 Có ống mềm nào bị xoắn không?
Is there any twisted flexible duct?
2. Nguồn ô nhiễm tiềm năng
Potential sources of contaminants
2.1 Có thiết bị nào phát sinh khí hay khói không? Nếu có, các thiết bị này có được lắp các hệ
thống hút khí thải riêng biệt không? Khí thải có lan truyền ra bên ngoài tòa nhà hoặc di chuyển
vào hành lang hay vào hệ thống điều hòa không khí không?
Is there any equipment which gives off gases or fumes? If so, is the equipment supplied with
separate exhaust ventilation? Does the exhaust convey air to the exterior of the building or
into corridors or into the air-conditioning system?
2.2 Có đồ nội thất, đồ đạc, thảm, v.v…, phát ra mùi đáng chú ý? Có chất tẩy rửa, thuốc diệt côn
trùng hoặc hóa chất khác đã được sử dụng trong nhà?
Are there furniture, furnishings, carpets, etc. that emit noticeable odours? Have detergents,
pesticides or other chemicals been used in the building?
2.3 Có hạng mục cải tạo nào đang được thực hiện trong bất kỳ bộ phận nào của tòa nhà? Công
việc cải tạo có diễn ra trong giờ làm việc không? Các ống dẫn điều hòa có được niêm phong
đúng cách để ngăn chặn sự xâm nhập đến các khu vực khác không?
Are renovation works being undertaken in any part of the building? Are they done during working
hours? Are the air-conditioning ducts properly sealed to prevent infiltration to other units?
2.4 Có nhà bếp hoặc phòng chứa thức ăn và nơi có hoạt động nấu ăn không? Có hệ thống thông
gió xả khí ở các phòng đó không?
Is there a kitchen or pantry where cooking is done? Is exhaust ventilation provided there?
2.5 Nhà có được làm sạch đầy đủ không? Có lau bụi thường xuyên đối với đồ nội thất, đồ văn
phòng, gờ, kệ, v.v…để bụi bám bề mặt ở mức tối thiểu không? Thảm có được làm sạch
thường xuyên không?
Is the building adequately cleaned? Is regular dusting of office furniture, ledges, shelves, etc.
carried out to help keep dust to a minimum? Are the carpets vacuum-cleaned regularly?
3. Thông gió và điều hòa không khí
73
TCVN 13521:2022
Ventilation and air-conditioning
3.1 Có bao nhiêu miệng cấp và miệng hút không khí trong mỗi phòng hoặc mỗi khu vực? Có ít
nhất một miệng hút không khí trong mỗi phòng không?
How many supply air and extract air vents are there in each room or area? Is there at least
one each in every room?
3.2 Các miệng cấp và hút không khí có được đặt ở các vị trí sẽ cho phép lưu thông không khí tốt
nhất không?
Are vents located in positions that will permit the best air circulation?
3.3 Các miệng cấp và hút không khí bị chặn bởi các vách phân vùng hoặc các cấu trúc khác có
cản trở luồng không khí không?
Are supply air or extract air vents blocked in any way by partitions, files or other structures that
obstruct air flow? Has dust collected around the air vents?
3.4 Hệ thống điều hòa không khí có bị tắt bất cứ lúc nào trong ngày không?
Is the air-conditioning system turned off any time during the day?
3.5 Hệ thống điều hòa không khí có tắt sau giờ hành chính không? Có còn người làm việc trong
nhà sau giờ hành chính không?
Is the system turned off after office hours? Are there still occupants in the building after office
hours?
3.6 Miệng ống lấy khí ngoài nhà được đặt ở đâu? Nó ở gần tháp giải nhiệt của tòa nhà này hay
gần tháp giải nhiệt của các tòa nhà lân cận? Có gần ống xả từ nhà bếp không? Nó có được đặt
ở độ cao ngang đường phố hoặc gần một bãi đậu xe không? Có bị chặn không? Có các nhà
máy công nghiệp nặng nằm gần đó không? Có bất kỳ hoạt động xây dựng đang diễn ra gần đó
không? Không khí ngoài nhà có di chuyển vào trong nhà không?
Where is the outdoor air intake duct located? Is it near the cooling tower in this building or near
adjacent buildings? Is it near any kitchen exhaust? Is it at street level or near a car park? Is it
blocked? Are heavy industries located nearby? Is there any construction work going on nearby?
Does outdoor air enter the building?
3.7 Bộ lọc có đang được sử dụng không? Chúng có đầy đủ không? Có hệ thống nhánh phụ (bypass) không? Chúng có được thay thế hay bảo dưỡng đúng hạn không?
Are filters being used? Are they adequate? Are they being bypassed? How often are they
replaced?
74
TCVN 13521:2022
3.8 Có lịch trình để làm sạch và bảo trì thường xuyên hệ thống điều hòa không khí trong nhà
không? Có phải tất cả các thành phần của hệ thống điều hòa không khí đều được thường xuyên
kiểm tra rò rỉ, sai phạm, v.v…?
Is there a regular schedule for cleaning and maintenance of the air-conditioning system in the
building? Are all the components of the air-conditioning system regularly inspected for leaks,
breaches, etc.?
75
TCVN 13521:2022
Phụ lục K
(Tham khảo)
Phiếu điều tra mẫu đối với người làm việc trong tòa nhà
Annex K
(Informative)
Sample confidential questionnaire for building occupants
1 Thông tin cá nhân
1.1 Giới tính: Nam / Nữ
1.2 Tuổi:
1.3 Số năm làm việc trong tòa nhà:
1. Personal information
1.1
Gender: Male / Female
1.2
Age:
1.3
No. of years you worked in this office:
2 Điều kiện môi trường
2.1 Năm xây dựng của tòa nhà:
2.2 Thể loại tòa nhà: văn phòng/trung tâm thương mại / trường học / loại khác
2.3 Cấp của tòa nhà
2.4 Loại phòng làm việc:
Phòng kín / thuộc loại mở thoáng
2.5 Sàn được trải thảm:
Có / Không
2.6 Tường dán giấy:
Có / Không
2.7 Có khói thuốc lá xâm nhập:
Có / Không
2.8 Có khí thải xe cộ xâm nhập:
Có / Không
2.
Environmental conditions
2.1
Age of the building:
2.2.
Type of building: office / mall / school / other
2.3
Building level:
2.4
Type of workstation: Enclosed room / Open concept
2.5
Floor carpeted: Yes/No
76
TCVN 13521:2022
2.6
With wallpaper: Yes/No
2.7
Infiltration of cigarette smoke: Yes/No
2.8
Infiltration of vehicular exhaust: Yes/No
2.9 Số người trong cùng phòng làm việc của quý vị: _______________
2.10 Máy điều hòa không khí ở khu vực quý vị ngồi là loại nào?
Điều hòa không khí tập trung / Máy điều hòa không khí cục bộ
2.11 Phòng làm việc của quý vị được chiếu sáng như thế nào?
Ánh sáng huỳnh quang / Ánh sáng không phải huỳnh quang/ Đèn LED
2.12 Vui lòng cho biết nếu quý vị làm việc với hoặc gần các thiết bị sau:
Máy photocopy:
Có / Không
Máy tính chủ:
Có / Không
Máy lọc không khí:
Có / Không
Những thiết bị khác (vui lòng ghi rõ: __________________)
2.9
2.10
No. of people who share your workstation:
How is your area air-conditioned?
Centralised unit / Fan coil unit
2.11
How is your workstation lighted?
Fluorescent lighting / Non-fluorescent lighting/ LED
2.12
Please indicate if you work with or near the following equipment:
Photocopier
:
Yes/No
Server
:
Yes/No
Air cleaner
:
Yes/No
Others (Please specify:__________________)
2.13 Quý vị có phải mặc thêm quần áo cho thoải mái không?
Thường xuyên / Đôi khi / Không bao giờ
2.14 Không khí văn phòng có cảm thấy ngột ngạt không?
Thường xuyên / Đôi khi / Không bao giờ
2.15 Không khí văn phòng có mùi khó chịu không?
Thường xuyên / Đôi khi / Không bao giờ
2.16 Các bề mặt bị nấm mốc có thể quan sát được:
Có / Không
77
TCVN 13521:2022
2.17 Các cửa gió có bụi: Có / Không
2.13
Do you have to put on extra clothing for comfor?
Regularly / Sometimes / Never
2.14
Does the office air feel stuffy?
Regularly / Sometimes / Never
2.15
Does the office air have an unpleasant odour?
Regularly / Sometimes / Never
2.16
Visible mould : Yes/No
2.17
Dusty air vent : Yes/No
3 Đặc thù của nghề nghiệp
3.1 Số giờ quý vị làm việc mỗi ngày với máy tính tại phòng làm việc: ______________
3.2 Hãy đánh giá cách quý vị cảm thấy sự căng thẳng trong điều kiện làm việc của mình:
Trải nghiệm căng thẳng về thể chất:
Thấp / Trung bình / Cao;
Căng thẳng tinh thần:
Thấp / Trung bình / Cao;
Không khí hợp tác trong công việc:
Thấp / Trung bình / Cao
3.3 Loại công việc của quý vị là gì?
Quản lý/Chuyên nghiệp/Thư ký / Văn thư / Loại khác (ghi rõ: ___________________)
3
Nature of occupation
3.1
No. of hours spent per day at your main workstation with a computer:
3.2
Please rate how you find the stress in your working conditions
3.4
Physical stress experience
:
Low / Moderate / High
Mental stress experience
:
Low / Moderate / High
Climate of cooperation at work
:
Low / Moderate / High
What is your job category?
Managerial / Professional / Secretarial / Clerical / Others (if others, specify:
_____________________)
4 Khiếu nại về sức khỏe
Health complaints
4.1 Vui lòng cho biết về các triệu chứng sức khỏe của quý vị tại nơi làm việc trong một tháng qua:
78
Nghẹt mũi:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Khô họng:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
TCVN 13521:2022
4.1
Ho:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Phát ban da/ngứa:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Kích ứng mắt:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Nhức đầu:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Hôn mê:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Buồn ngủ:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Chóng mặt:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Buồn nôn / nôn:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Thở gấp:
Hàng ngày / 2-3 lần mỗi tuần / Ít hơn
Please indicate your experience of the following symptoms at work during the past one month:
Stuffy nose
: Daily / 2-3 times weekly / Less
Dry throat
: Daily / 2-3 times weekly / Less
Cough
: Daily / 2-3 times weekly / Less
Skinrash/itchiness:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Eye irritation
:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Headache
:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Lethargy
:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Drowsiness
:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Dizziness
:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Nausea/vomiting:
Daily / 2-3 times weekly / Less
Shortness of breath:
Daily / 2-3 times weekly / Less
4.2 Số ngày trong một tháng qua mà quý vị phải nghỉ làm việc vì những triệu chứng này : ___________
4.3 Khi nào những triệu chứng này xảy ra?
Buổi sáng / Buổi chiều / Không có xu hướng đáng chú ý
4.4 Khi nào quý vị cảm thấy hết các triệu chứng này?
Sau khi rời khỏi nơi làm việc của mình / Sau khi rời khỏi tòa nhà / Không bao giờ
4.5 Vui lòng cho biết nếu quý vị có bệnh mãn tính nào sau đây:
Hen suyễn:
Có, dùng thuốc / Có, không dùng thuốc / Không
Dị ứng:
Có, dùng thuốc / Có, không dùng thuốc / Không
Viêm xoang:
Có, dùng thuốc / Có, không dùng thuốc / Không
Đau nửa đầu:
Có, dùng thuốc / Có, không dùng thuốc / Không
79
TCVN 13521:2022
4.6 Nếu là nữ giới, quý vị có đang mang thai không?
Có / Không / Không chắc chắn
4.2
No. of days in the past one month that you had to take off work because of these
complaints:
4.3
When do these complaints occur?
Mornings / Afternoons / No noticeable trend
4.4
When do you experience relief from these complaints?
After I leave my workstation / After I leave the building / Never
4.5
Please indicate if you have any of these medical conditions:
Asthma:
Allergy:
Sinus:
Migraine:
4.6
Yes, on medication / Yes, not on medication / No
Yes, on medication / Yes, not on medication / No
Yes, on medication / Yes, not on medication / No
Yes, on medication / Yes, not on medication / No
If female, are you currently pregnant? Yes / No / Not sure
CHÚ THÍCH: Bảng câu hỏi ngắn này sẽ được cung cấp cho người làm việc trong tòa nhà để giúp xác định sự hiện
diện các vấn đề sức khỏe có thể liên quan đến môi trường trong nhà. Câu trả lời của họ cần được giữ bí mật.
Note - This short questionnaire is to be given to building occupants to help determine the existence of health
problems that may be related to the office environment. Their answers are to remain confidential
80
TCVN 13521:2022
Thư mục tài liệu tham khảo
REFERENCE
1.
Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Tập 12000, Tập 2 – 2001, Tập 3 – 2001.
2.
Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội-1997. Tái bản
có sửa chữa, Hà Nội - 2003.
3.
QCXDVN 05:2008, Nhà ở và công trình công cộng. An toàn sinh mạng và sức khoẻ.
4.
QCVN 05: 2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
5.
QCVN 06: 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung
quanh.
6.
TCVN 5687:2010, Thông gió – điều hòa không khí – Tiêu chuẩn thiết kế.
7.
TCVN 7889:2008, Nồng độ khí Radon tự nhiên trong nhà - Mức quy định và yêu cầu chung về
phương pháp đo.
8.
TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990), Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu
huỳnh dioxit - Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin.
9.
TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993), Không khí xung quanh – Xác định hàm lượng bụi chì của Sol khí
thu được trên cái lọc – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
10. TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993), Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng ozon Phương pháp phát quang hoá học.
11. TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000), Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương
pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán.
12. TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004), Không khí xung quanh - Xác định sunfua dioxit - Phương pháp
huỳnh quang cực tím.
13. TCVN 7889:2008, Nồng độ khí Radon tự nhiên trong nhà - Mức quy định và yêu cầu chung về
phương pháp đo.
14. TCVN 10736-1:2015 (ISO 16000-1:2004), Không khí trong nhà – Phần 1: Các khía cạnh chung của
kế hoạch lấy mẫu.
15. TCVN 10736-2:2015 (ISO 16000-2:2004), Không khí trong nhà – Phần 2: Kế hoạch lấy mẫu
formaldehyt.
16. TCVN 10736-3:2015 (ISO 16000-3:2011), Không khí trong nhà – Phần 3: Xác định formaldehyt và
hợp chất cacbonyl khác trong không khí trong nhà và không khí trong buồng thử – Phương pháp lấy
mẫu chủ động.
81
TCVN 13521:2022
17. TCVN 10736-4:2015 (ISO 16000-4:2011), Không khí trong nhà – Phần 4: Xác định formaldehyt –
Phương pháp lấy mẫu khuếch tán.
18. TCVN 10736-5:2015 (ISO 16000-5:2007), Không khí trong nhà – Phần 5: Kế hoạch lấy mẫu đối với
hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC).
19. TCVN 10736-6:2016 (ISO 16000-6:2011), Không khí trong nhà – Phần 6: Xác định hợp chất hữu cơ
bay hơi trong không khí trong nhà và trong buồng thử bằng cách lấy mẫu chủ động trên chất hấp thụ
Tenax TA® , giải hấp nhiệt và sắc ký khí sử dụng MS hoặc MS – FID.
20. TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007), Không khí trong nhà – Phần 8: Xác định thời gian lưu
trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió.
21. TCVN 10736-15:2017 (ISO 16000-15:2008), Không khí trong nhà - Phần 15: Cách thức lấy mẫu nitơ
dioxit (NO2).
22. TCVN 10736-16:2017 (ISO 16000-16:2008), Không khí trong nhà - Phần 16: Phát hiện và đếm nấm
mốc - Lấy mẫu bằng cách lọc.
23. TCVN 10736-17:2017 (ISO 16000-17:2008), Không khí trong nhà - Phần 17: Phát hiện và đếm nấm
mốc - Phương pháp nuôi cấy.
24. TCVN 10736-18:2017 (ISO 16000-18:2011), Không khí trong nhà - Phần 18: Phát hiện và đếm nấm
mốc - Lấy mẫu bằng phương pháp va đập.
25. TCVN 10736-19:2017 (ISO 16000-19:2012), Không khí trong nhà - Phần 19: Cách thức lấy mẫu nấm
mốc.
26. TCVN 10736-20:2017 (ISO 16000-20:2014), Không khí trong nhà - Phần 20: Phát hiện và đếm nấm
mốc - Xác định số đếm bào tử tổng số.
27. TCVN 10736-26:2017 (ISO 16000-26:2011), Không khí trong nhà – Phần 26: Cách thức lấy mẫu
cacbon dioxit (CO2).
28. TCVN 10736-32:2017 (ISO 16000-32:2014), Không khí trong nhà - Phần 32: Khảo sát toà nhà để
xác định sự xuất hiện của các chất ô nhiễm.
29. TCVN 10759-4:2016 (ISO 11665-4:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon
– 222 – Phần 4: Phương pháp đo tích hợp để xác định nồng độ hoạt độ trung bình với việc lấy mẫu
thụ động và phân tích trễ.
30. TCVN 10759-5:2016 (ISO 11665-5:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon
– 222 – Phần 5: Phương pháp đo liên tục để xác định nồng độ hoạt độ.
31. TCVN 10759-6:2016 (ISO 11665-6:2012), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường – Không khí: radon
– 222 – Phần 6: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ hoạt độ.
32. ASHRAE-ANSI/ASHRAE Standard 62.1:2016, Ventilation for Acceptable Indoor Air Quality.
82
TCVN 13521:2022
33. ANSI/ASHRAE 129-1997 (RA 2002), Standard 129-1997 (RA 2002) - Measuring Air Change
Effectiveness.
34. Australian/New Zealand Standard, AS/NZS 3580.9.7:2009, Methods for sampling and analysis of
ambient air Method 9.7: Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler
(PM10, coarse PM and PM2.5) - Gravimetric method.
35. Australian/New Zealand Standard, AS/NZS 3580.9.6:2003, Methods for sampling and analysis of
ambient air Method 9.6: Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler
with size selective inlet - Gravimetric method.
36. ISO 16000-37:2019, Indoor air - Part 37: Measurement of PM2,5 mass concentration.
37. ISO 16814:2008, Building environment design – Indoor air quality – Methods of expressing the
quality of indoor air for human occupancy.
38. NIOSH Manual of Analytical Methods (NMAM) 0800 - Bioaerosol sampling (Indoor air).
39. Singapore Standards Council: SS 554:2016, Code of practice for indoor air quality for air-conditined
buildings.
40. Apte MG and Daisey JM. 1999. VOCs and “Sick Building Syndrome”: Application of a New Statistical
Approach for SBS Research to U.S. EPA BASE Study Data, in Proceedings of the 8th International
Conference on Indoor Air Quality and Climate, August 8-13, 1999, Edinburgh, Scotland.
41. Apte MG and Erdmann CA. 2002. Association of indoor carbon dioxide concentrations, VOCs and
environmental susceptibilities with mucous membrane and lower respiratory sick building syndrome
symptoms in the BASE study: Analyses of the 100 building data set, Lawrence Berkeley National
Laboratory, Report LBNL-51570.
42. Bako-Biro Z. 2004. Human perception, SBS symptoms and performance of office work during
exposure to air polluted by building materials and personal computers. Ph.D. Thesis. International
Centre for Indoor Environment and Energy. Technical university of Denmark.
43. Fisk WJ. 2000. Health and productivity gains from better indoor environment and their relationship
with building energy efficiency. Annual Review of the Energy and the Environment, vol 25. 2000. pp
537-566.
44. Fang L, Wyon DP, Clausen G, Fanger PO. 2004. Impact of indoor air temperature and humidity in
an office on perceived air quality, SBS symptoms and performance. Indoor Air Journal 14 (Suppl 7)
74-81.
45. Federspiel CC, Fisk WJ, Price PN, Liu G, Faulkner D, Dibartolemeo DL, Sullivan DP, Lahiff M. 2004.
Worker performance and ventilation in a call center: analyses of work performance data for
registered nurses. Indoor Air Journal vol 14. Supplement 8: 41-50.
46. Heschong Mahone Group. 2003. Windows and offices: A study of office workers performance and
83
TCVN 13521:2022
the indoor environment. Prepared for California energy commission. Fair Oaks, California.
47. Kaczmarczyk J, Zeng Q, Melikov A, Fanger PO. 2002. The effect of a personalized ventilation system
on perceived air quality and SBS symptoms. In Indoor Air 2002: Proceedings of the 9th International
Conference on Indoor Air Quality and Climate, vol 4, Levin, H. ed., Indoor Air 2002, Santa Cruz,
California, pp. 1042 – 47.
48. Lagercrantz L, Wistrand M, Willen U, Wargocki P, Witterseh T, Sundell J. 2000. Negative impact of
air pollution on productivity: previous Danish findings repeated in new Swedish test. Proceedings of
the Healthy Buildings 2000 Conference, vol 2:653-658.
49. Mendell MJ.1993. Non-specific symptoms in office workers: a review and summary of the
epidemiologic literature. Indoor Air 1993;3:227-36.
50. Mendell MJ, Fisk WJ, Petersen MR, Hines CJ, Dong M, Faulkner D, Deddens JA, Ruder AM, Sullivan
D and Boeniger MF. 2002. Indoor particles and symptoms among office workers: result from a double
–blind cross-over study. Epidemiology, 13: 296-304.
51. Mendell MJ, Naco GN, Wilcox TG, Sieber WK. 2003. Environmental Risk Factors and Work-Related
Lower Respiratory Symptoms in 80 Office Buildings: An Exploratory Analysis of NIOSH Data.
52. Myhrvold A, Olsen E, Lauridsen O.1996. Indoor environment in schools / pupils health and
performance in regard to CO2 concentrations, Proceedings of the Indoor Air 1996 conference, Vol
4: 369 – 374.
53. Myhrvold A, Olesen E.1997. Pupils health and performance due to renovation of schools.
Proceedings of Healthy Buildings/IAQ 1997.1:81-86.
54. Niemelä R, Hannula M, Rautio S, Reijula K and Railio J. 2002. The effect of air temperature on
labour productivity in call centres - a case study. Energy and Buildings, Vol 34, 759-764.
55. Niemela R, Seppänen O, Reijula K. 2004. Prevalence of SBS-symptoms as indicator of health and
productivity in office buildings. Submitted to American Journal of Industrial Medicine.
56. Nunes F, Menzies R, Tamblyn R, Boehm E, Letz R.1993. The effect of varying level of outdoor air
supply on neurobehavioral performance function during a study of sick building syndrome (SBS).
Proceedings of Indoor Air 93, vol 1:53-58.
57. Park JH, Schleiff PL, Attfield MD, Cox-Ganser JM, Kreiss K. 2004. Building related respiratory
symptoms can be predicted with semi-quantitative indices of exposure to dampness and mold.
Indoor Air 14(6): 425 – 433.
58. Seppänen O, Fisk W, MendellM . 1999. Association of ventilation rates and CO2 concentrations with
health and other responses in commercial and institutional buildings. Indoor Air, 9:226–252.
59. Seppänen O. and Fisk WJ. 2002. Association of ventilation system type with SBS symptoms in office
workers. Indoor Air 12(2): 98-112.
84
TCVN 13521:2022
60. Seppänen, O.A. and Fisk, W.J. 2005. Some quantitative relations between indoor environmental
quality and work performance or health. Proceedings of the 10th International Conference on Indoor
Air Quality and Climate, Beijing, pp. 40-53.
61. Ten Brinke J, Selvin S, Hodgson AT, Fisk WJ, Mendell MJ, Koshland CP and Daisey JM.1998.
Development of new VOC exposure metrics and their relationship to sick building syndrome
symptoms, Indoor Air 8(3): 140-152.
62. Tham KW, Willem, HC. 2003. A principal component analysis of perception and SBS symptoms of
office workers in the tropics at two temperatures and two ventilation rates. Proceeding of Healthy
Buildings Conference 2003. Vol 3: 88-94.
63. Tham KW. 2004. Effects of temperature and outdoor air supply rate on the performance of call center
operators in the tropics. Indoor Air Journal 14 (Suppl 7):119-125.
64. Tham KW, Willem HC. 2004. Effects of reported neurobehavioral symptoms on call center operator
performance in the tropics. Proceedings (in CD) of Room Vent 2004 Conference. Coimbra. Portugal.
65. Wargocki P, Wyon DP, Baik YK, Clausen G, Fanger PO. 1999. Perceived air quality, Sick Building
Syndrome (SBS) symptoms and productivity in an office with two different pollution loads, Indoor Air
J. vol 9: 165-179.
66. Wargocki P, Wyon D, Sundell J, Clausen G, Fanger PO. 2000a. The effects of outdoor air supply
rate in an office on perceived air quality, sick building syndrome (SBS) symptoms and productivity.
International Journal of Indoor Air Quality and Climate, vol 10:222-236.
67. Wargocki P, Wyon DP and Fanger PO. 2000b. Pollution source control and ventilation improve
health, comfort and productivity. In: Proceeding of Cold Climate HVAC '2000, Sapporo, pp. 445-450.
68. Wargocki, P., Wyon, D.P., and Fanger, P.O. 2004. The performance and subjective responses of
call-center operators with new and used supply air filters at two outdoor air supply rates. Indoor Air,
14(suppl.8), pp. 7-16.
________________________________
85
Related documents
Download