HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 PHẦN BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH I DỰ KIẾN 5 ĐIỂM TRONG BÀI THI I. CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Lập kế hoạch sửa chữa MMTB; 2. Tính năng lực sản xuất, các chỉ tiêu sử dụng MMTB; 3. Tính năng suất lao động (W) và tỷ lệ tăng năng suất lao động; 4. Tính tiền lương và mức lao động; 5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, lựa chọn phương án kinh doanh; 6. Tính giá thành (Z), tỷ lệ hạ giá thành (Z). II. CÁC BÀI TẬP MẪU Dạng 1. Tính mức lao động và tiền lương Đề cho: - Các mức lao động (NSLĐ): Mt và Ms (chủ yếu) - Cho các chỉ tiêu về tiền lương: + Lương tối thiểu (Lo) + Hệ số cấp bậc công việc (KCV) + Phụ cấp - Cho thông tin về công nhân: + Tên; + Hệ số lương (Ki) + Số ngày làm việc (Ti) + Điểm bình xét (Đi) Yêu cầu: 1. Tính mức lao động tổng hợp: Mức thời gian (Mt TH), Mức sản lượng tổng hợp (MsTH) M tTH M t1 M t2 M t3 ... M tn n i 1 M ti Hoặc: M sTH 1 1 1 1 1 1 M tTH ... M s1 M s 2 M s 3 M sn 1 1 n M i 1 si (Ms TH : SP/Công) M ti Với: 1 M si 2. Tính đơn giá tiền lương tổng hợp Áp dụng công thức: ĐgTH LO K CV K P M t TH TC / đ Đg TH (Đơn giá lương/SP) - L0 / Lmin : Lương tối thiểu - KCV : Hệ số cấp bậc công việc - KP : Khoản phụ cấp 3. Tính tiền lương sản phẩm theo tổ: Áp dụng công thức Lg SP (Tổ) = QSP x Đg TH 4. Tính số lượng công nhân cần sử dụng Áp dụng công thức: Cn Q SPi M tTHi TLV 5. Chia cho công nhân - Chia sản phẩm theo thời gian làm việc của công nhân: LgCNi LTô gSP Ti (đong ) Ti - Chia lương sản phẩm theo hệ số thời gian (KiTi) L gCNi LTô gSP K iTi K i Ti - Chia theo hệ số điểm (KiĐi) LgCNi LTô gSP K Đ i K i Đi i Đi : Số điểm được bình xét - Chia lương theo phương pháp hệ số (Hđ/c: Hệ số điều chỉnh) L gCNi LgCBCNi H đ c LgCNi : Lương cơ bản của công nhân thứ i Hđ Với: c LTô gSP LTô CB LTô CB : Lương cơ bản của tổ LTCB n L0 K CVi K Pi Ti Tc / đ i 1 - Chia lương sản phẩm theo phương pháp hỗn hợp (KiTi + KiĐi) Trong đó: Lương cơ bản của tổ chia theo hệ số thời gian (KiTi) Lương vượt khoán chia theo hệ số diểm (KiĐi) 6. Tính lại đơn giá lương và tiền lương của tổ khi có sự thay đổi chế độ tiền lương: như thay đổi lương tối thiểu (L0), hệ số chức vụ (KCV), hệ số lương (Ki). Dạng 2. Năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Đề cho: - Một số biện pháp tăng năng suất lao động - Một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm - Cho giá thành năm trước, sản lượng năm trước (Qnt) và sản lượng kế hoạch (QKH). - Cho giá bán. Yêu cầu: 1. Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động do các biện pháp: - Giảm thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm Áp dụng công thức: a1 Trong đó: P1 100(%) 100 P1 a1 Tỷ lệ tăng NSLĐ do giảm hao phí sản xuất ra 1 đơn vị SP P1 Tỷ lệ giảm thời gian hao phí lao động trên 1 đơn vị SP - Tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng số giờ làm việc có ích trong ca: Áp dụng công thức: a 2 P2 Trong đó: K1 K 0 100(%) K0 P2 Tỷ lệ tăng số giờ làm việc có ích trong ca K1 T/gian làm việc có ích trong ca sau khi áp dụng biện pháp K0 T/gian làm việc có ích trong ca trước khi áp dụng b/pháp Tổng hợp biện pháp 1 và 2, ta có: a a1 a 2 a1 a 2 (%) 100 - Tính tỷ lệ tăng NSLĐ do tăng số ngày làm việc trong năm có ích Áp dụng công thức: b P3 T1 T0 100(%) T0 Trong đó: P3 tỷ lệ tăng số ngày làm việc hiệu quả trong năm của C/Nhân T0 Số ngày làm việc có hiệu quả của CNhân trước khi có biện pháp T1 Số ngày làm việc có hiệu quả của CNhân sau khi có biện pháp - Tính tỷ lệ tăng NSLĐ do giảm tỷ trọng CNhân phụ và phục vụ Áp dụng công thức: c 100 D1 100(%) 100 D0 Trong đó: D0 tỷ trọng CN phụ và phục vụ trước khi áp dụng biện pháp D1 tỷ trọng CN phụ và phục vụ sau khi áp dụng biện pháp Tổng hợp cả 4 biện pháp trên: Áp dụng công thức: W 100 a 100 b 100 c 100 100 2 + Nếu không có b hoặc không có c thì ta xem như chúng bằng 0 và mẫu số chỉ là 100 + Nếu không có cả b và c thi ΔW = a 2. Tính tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm - Tính tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do giảm chi phí NVL Áp dụng công thức: H ZNVL PNVL DNVL (%) 100 Trong đó: PNVL Là tỷ lệ giảm chi phí NVL trong Z sản phẩm sau khi có biện pháp DNVL Là tỷ trọng chi phí NVL trong giá thành đơn vị năm trước. Mà PNVL 100 M 100 G 100(%) 100 ΔM: Là tỷ lệ tăng hoặc giảm mức hao phí NVL trên 1 đơn vị SP ΔG: Là tỷ lệ tăng hoặc giảm mức giá NVL trước và sau khi có biện pháp (năm trước so với năm nay) M M1 M 0 100(%) M0 G G1 G 0 100(%) G0 - Tính tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do tăng NSLĐ, giảm tương đối chi phí công nhân Áp dụng công thức: H Z lg Plg Dlg 100 (%) Trong đó: Plg : Tỷ lệ giảm tiền lương trong Z sau khi áp dụng biện pháp (năm nay so với năm trước) Dlg : Tỷ trọng chi phí tiền lương trong Z đơn vị sản phẩm năm trước hoặc năm báo cáo Plg 100 Lg 100 100 100 W (%) Trong đó: ΔLg: Tỷ lệ tăng tiền lương trong Z năm nay so với năm trước (hoặc sau khi áp dụng biện pháp) ΔW: Tỷ lệ tăng NSLĐ sau khi áp dụng biện pháp - Tính tỷ lệ hạ giá thành SP do giảm chi phí cố định Áp dụng công thức: H ZCĐ PCĐ DCĐ (%) 100 Di Ci 100 Z nt Trong đó: Znt giá thành năm trước (hay năm báo cáo) PCĐ 100 CĐ 100 100 100 Q (%) Tổng hợp các biện pháp trên ta có: HZ = HZNVL ± HZLg ± HZCĐ 3. Tính mức hạ giá thành sản phẩm Áp dụng công thức: MZ Q KH Z nt H Z ( Đông ) 100 Trong đó: QKH Khối lượng sản phẩm năm kế hoạch Znt Gía thành sản phẩm đơn vị năm trước HZ Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm 4. Tính giá thành năm kế hoạch Áp dụng công thức: Z KH Z nt 100 H Z ( Đông / SP) 100 5. Tính lợi nhuận năm báo cáo và năm kế hoạch Áp dụng công thức: Ln = DT – CP = Q(g – Z – t) Trong đó: g là giá bán Z giá thành T tiền thuế 6. Xác định điểm hòa vốn (mức sản lượng hòa vốn) Áp dụng công thức: X0 Ba g Trong đó: B - chi phí cố định a - chi phí biến đổi g - giá bán Số lượng sản phẩm có thể hoàn thành là: QK n Qnt 100 W 100 Trong đó QK ( SP ) là sản lượng khả năng. n Dạng 3. Tính năng lực sản xuất và các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị Đề bài cho: - Số lượng máy móc thiết bị (ví dụ cho số lượng ô tô vận tải hàng hóa) - Các chỉ tiêu kỹ thuật khác Yêu cầu: 1. Tính năng suất Ca của ô tô vận tải hàng hóa Áp dụng công thức: WCa T Ca Tng .V . . .Lc Lc Tbd . .V (tân x Km / tân xe ca) Trong đó: TCa : Thời gian làm việc trong 1 ca (8 giờ) Tng : Thời gian ngừng việc trong 1 ca (tính bằng giờ) Tbd : Thời gian bốc dỡ hàng hóa trong 1 ca V : Vận tốc xe chạy bình quân trong từng ca β : Hệ số lợi dụng quãng đường γ : Hệ số lợi dụng tải trọng Lc : Cự ly vận chuyển bình quân 2. Tính năng lực sản xuất (hoạt động) của đoàn xe. Áp dụng công thức NLSX = N.Tli.Kcb.Ki.Kc.KCa.WCa Trong đó: N : Số máy móc thiết bị n N QTK i ni i 1 QTK i - Trọng tải thiết kế của xe thứ i ni – Số lượng xe loại thứ i Tli : Thời gian theo lịch (năm – 365ngày, quý-90ngày) Kcb : Hệ số chuẩn bị kỹ thuật Ki : Hệ số sử dụng số ngày xe tốt Kc : Hệ số sử dụng xe cho công việc chính Kc Nc N Nc (Số tấn xe sử dụng cho công việc chính), N (Số tấn xe có trong danh sách) KCa : Hệ số Ca (từ 1 đến 3 ca) (thông thường là 3 ca) WCa : Năng suất Ca của một ô tô vận tải 3. Tính thời gian ngừng xe để sửa chữa trong quý (ví dụ quý III) - Tính năng lực sản xuất trong quý III Áp dụng công thức: NLSX (q3) = NLSX x Hệ số đảm nhận quý 3 x Hệ số lợi dụng năng lực SX - Tính hệ số chuẩn bị kỹ thuật trong quý 3 Áp dụng công thức: K cb q 3 NLSX q 3 N .Tli ( q 3) .K i .K C .K Ca .WCa - Tính thời gian ngừng xe để sửa chữa (TSC) Áp dụng công thức: K cb Tli TSC Tli TSC Tli K cb .Tli (ngày ) 4. Tính hệ số ca trong quý 4 để hoàn thành nhiệm vụ. Tính năng lực sản xuất trong quý 4 theo công thức Áp dụng công thức: NLSXq4 = NLSX x Hệ số đảm nhận quý 4 x Hệ số lợi dụng NLSX Tính hệ số ca, áp dụng công thức K Ca q 4 NLSX q 4 N .Tli ( q 4 ) .K i .K C .K cb .WCa