Uploaded by heinlein

Tin-học-6-Cả-năm-điền-từ

advertisement
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 1: THÔNG TIN – THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THÔNG
TIN
1. Thông tin và thu nhận thông tin
- Thông tin là những gì đem lại cho ta…………………….về thế giới
xung quanh và…………………………………………...
- Con người………………………………thông tin về thế giới xung
quanh nhờ……………………………và thu nhận………………...
thông tin qua……………………………..
- Vật mang tin là vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin
dưới dạng………………………....., ...……………………………,
………………………….
2. Xử lí thông tin
- Xử lí thông tin là từ……………………….vừa thu nhận được, kết
hợp với………………………đã có từ trước để rút ra thông
tin……………, …………………..
- ………………………………thực hiện…………………thông tin,
………………thông tin và……………………….
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: LƯU TRỮ VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
1. Lưu trữ thông tin
- Lưu trữ thông tin là hoạt động……………………………….vào
…………………………………
- .................................là……………………….dưới dạng được chứa
trong……………………………
- Có 3 dạng dữ liệu:
 Dạng…………………………


2.
-
Dạng…………………………
Dạng…………………............
Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin là…………………………tới….…………….và
……………………………từ…………………..
3. Các bước trong hoạt động thông tin của con người
- Bước 1: Con người………………………………………từ thế giới
bên ngoài.
- Bước 2: …………………….thông tin.
- Bước 3: …………………….hoặc……………………….thông tin.
- Bước 4: …………………….thông tin.
4. Vai trò quan trọng của thông tin và hoạt động thông tin
- Thông tin rất quan trọng đối với………………………, hoạt động
thông tin diễn ra thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày.
Thiếu…………………….hay thiếu..……………………………có
thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị thông dụng
- Các thiết bị số nhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt
động……………………….., lưu trữ, ...…………………và truyền
thông tin một cách hiệu quả như:…………………………………...
……………………………………………………………………..
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin
của con người
- Máy tính đã thay đổi………………………và…………………......
hoạt động thông tin của con người.
3.





4.
-

Chat: …………………………qua mạng bằng……………………
hoặc……………………………………..
Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ
Máy tính giúp con người đạt được nhiều thành tựu………………..
……………………….... :
Khả năng tính toán…………… : các máy tính có thể thực hiện hàng
tỉ phép tính trong một………….
Không thể thiếu máy tính khi……………………..tàu vũ trụ đưa
con người lên……………………
……………………….tự động: máy tính có thể dùng để điều khiển
các dây chuyền sản xuất như dây chuyền lắp ráp………………,
……………………
…………………do………………………điều khiển.
…
Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy
tính trong tương lai
Máy tính cũng có………………………., không phải là công cụ
làm được mọi việc: không phân biệt được…………………..,
không biết…………., không biết………., không có……………….
…………………………………………………..đang nghiên cứu
nhằm làm cho máy tính ngày càng thông minh hơn.
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 4: BIỂU DIỄN VĂN BẢN TRONG MÁY TÍNH
1. Khái niệm bit
- Bit là…………………………………để biểu diễn và lưu trữ thông
tin chỉ bao gồm hai kí hiệu là…………và…………
2. Biểu diễn chữ cái và văn bản trong máy tính
-
-



3.

Kí tự là tên gọi chung cho………………, chữ số, ....…………….,
dấu chính tả, kí hiệu khác gõ nhập từ bàn phím khi…………………
………………………….
Trong máy tính, mỗi…………………..được biểu diễn bằng
……………………………tương ứng xác định, mỗi văn bản được
biểu diễn bằng………………………….
Ví dụ:
Chữ số 1 được biểu diễn dưới dạng dãy bit là………………………
Chữ cái A được biểu diễn dưới dạng dãy bit là……………………..
Chữ BA được biểu diễn dưới dạng dãy bit là……………………….
Số hóa văn bản, hình ảnh, âm thanh
Số hóa văn bản là việc chuyển………………………..thành dãy bit.
Số hóa hình ảnh là việc chuyển………………………thành dãy bit.
Số hóa âm thanh là việc chuyển đoạn………………...thành dãy bit.
Số hóa dữ liệu là việc chuyển……………………thành dãy bit để
máy tính có thể xử lí.
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 5: DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH
1. Biểu diễn số để tính toán trong máy tính
- Số tạo thành từ cách biểu diễn chỉ dùng hai kí hiệu là………và
……….như vậy được gọi là…………………………..
- Máy tính dùng………………….để biểu diễn các số trong tính toán.
2. Dữ liệu và các bước xử lí thông tin trong máy tính
- Mọi dữ liệu trong máy tính đều là…………………….(bit kí hiệu
là “……”). Với máy tính, ……………….…..và...…………………
là một, đều chỉ là các dãy bit.
- Xử lí thông tin của máy tính gồm các bước:
 Bước 1: Xử lí………………... : đầu vào được chuyển thành dữ liệu
mà máy tính hiểu được.
 Bước 2: Xử lí……………... : các phần mềm ứng dụng xử lí dữ liệu.
 Bước 3: Xử lí……………… : từ dãy bit xuất ra thông tin dưới dạng
con người hiểu được hoặc ghi dữ liệu vào thiết bị lưu trữ hay gửi
lên mạng.
3. Dung lượng lưu trữ dữ liệu của một số thiết bị thường gặp
- Đơn vị đo lượng……………………là……………(kí hiệu là…...).
- ………………….là một dãy…………….liền nhau.
- Quy ước:
 1KB = ………………. B
 1MB = …………………
 1GB = …………………
 1TB = ………………….
- …………………………………….là khả năng lưu trữ của………..
……………………….
- Ví dụ: USB có dung lượng lưu trữ có thể là 8 GB, 16 GB, 32 GB,
64GB, 128GB,…
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Bài 1: KHÁI NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA MẠNG MÁY
TÍNH
1. Khái niệm mạng máy tính
- Mạng máy tính là một nhóm…………………………và thiết bị
………………….………để…………………………......cho nhau.
- Mạng………………là loại mạng kết nối những máy tính
trong…………………..…….như tòa nhà, cơ quan, trường học,…
2.
3.
a.
b.






Thông thường, mạng LAN kết nối khoảng………………………tới
………………………máy tính và…………………….
Lợi ích của mạng máy tính
Mạng máy tính giúp người dùng…………………………………...
bao gồm………………………và các……………………với nhau.
Khi tài nguyên được…………………………………., nhiều người
có thể…………………………
Đặc điểm và lợi ích của Internet
Đặc điểm
Phủ khắp thế giới với………………………………
Được tạo thành từ………………………………….kết nối lại.
Không thuộc………………………….của cá nhân hay tổ chức nào.
Lợi ích
…………….…đem lại cho con người rất nhiều..………………..ở
hầu khắp……………………….của xã hội như:
Trong …………………., kĩ thuật và……………….
Trong thương mại, …………………….và……………………
Trong……………………, nghệ thuật, .……………….và thể thao.
Trong…..………………..hằng ngày.
Trong……………………và……………………
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG MÁY TÍNH
1. Ba thành phần của mạng máy tính
- Ba thành phần của……………………………….là:
 …………………………..và…………………...có khả năng gửi và
nhận thông tin qua mạng như: ……………………………………...
……………………………………………………………………..
 Các……………………………có chức năng…………………..các
máy tính với nhau như: …………………………………
 Những……………………….giúp………………………và truyền
thông tin qua mạng như: …………………………………………...
…………………………………………………………...
2. Thiết bị mạng
- Thiết bị mạng giúp………………….các……………………với
nhau, giúp…………………………….từ máy tính này tới…….......
………………………
- Thiết bị mạng thường gặp là………………….., …………………..
và ……………………..
- Những loại cáp mạng thông dụng hiện nay là……………………và
………………………. :
 Cáp xoắn: có……………………và sử dụng.……………………để
truyền thông tin.
 Cáp quang: sử dụng……………………..để truyền thông tin, làm
bằng…………………………………..
- Switch là thiết bị………………………………giúp kết nối các
…………………….và………………………………với nhau.
- …………là thiết bị biến đổi tín hiệu để truyền qua khoảng cách xa.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: MẠNG CÓ DÂY VÀ MẠNG KHÔNG DÂY
1. Mạng có dây
- Mạng có dây là loại mạng sử dụng…………………..để…………...
…………………
- ……………………..và…………………….là những thiết bị của
……………………………….
- Khi cần kết nối………………………..thì mạng có dây là phù hợp.
2. Mạng không dây
- Mạng không dây là loại mạng sử dụng…………………………...để
………………………………..
- Mạng không dây hoạt động trong phạm vi………………………...,
………………………..hay……………………...được gọi là mạng
……………….(còn gọi là……………………….không dây).
- Thiết bị cơ bản của mạng Wifi là…………………………….
- Mạng không dây ngày càng………………………và đang dần thay
thế………………………………
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 4: THỰC HÀNH VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1. Tìm hiểu về các thiết bị mạng
(Xem sách giáo khoa trang 30, 31)
2. Chia sẻ tài nguyên qua mạng
(Xem sách giáo khoa trang 31)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ
TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Bài 1: THÔNG TIN TRÊN WEB
1. Khám phá Website
- Website là tập hợp các……………………….có liên quan đến nhau
và được gắn cùng một………………………..
- Mỗi website có một……………………………………riêng.
Địa chỉ website là dòng chữ bắt đầu bằng..………….hoặc………...
được dùng để…………………….tới website.
- Ví dụ: website của Bộ Giáo dục và Đào tạo có địa chỉ:
https://moet.gov.vn
- Trang web…………………..mở ra khi truy cập vào địa chỉ website
gọi là………………………...
2. Siêu văn bản và siêu liên kết
- Trên trang web, khi…………………..vào mục thông tin, dòng chữ,
hình ảnh hay video nếu xuất hiện một……………………................
(thường là hình
), thì đó là nơi chứa một…………….………...
(hyperlink) hay còn gọi là…………………...(link).
- Văn bản……………………nhiều dạng……………………khác
nhau như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,…và
các……………………được gọi là…….………………(hypertext).
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET
1. World Wide Web
- ………………………………(viết tắt là……………...) là hệ thống
các…………………….có liên kết với nhau trên………………….
- World Wide Web tạo thuận lợi cho việc……………………..và thu
thập……………………, giúp chúng ta chia sẻ suy nghĩ và khám
phá của mình với mọi người.
2. Trình duyệt Web
- Trình duyệt web (thường gọi tắt là………………………….) là một
phần mềm ……………………..để truy cập và xem nội dung của
…………………………….
- Một số trình duyệt web thông dụng hiện nay như:………………….
……………………………………………………………………..
-
Nhờ có trình duyệt, ta có thể……………………….các trang web,
kích hoạt các……………………..để xem hình ảnh, video, nghe âm
thanh, hay chuyển đến các…………………..khác.
- Để truy cập một trang web, ………………………của trang web đó
vào ……………………trong……………………………………...
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: GIỚI THIỆU MÁY TÌM KIẾM
1. Tìm kiếm thông tin trên Internet
- Ngày nay, …………………trở thành kho tri thức phong phú và đa
dạng. Việc tìm kiếm thông tin trên các……………………….là
hoạt động thường ngày.
2. Máy tìm kiếm
- Máy tìm kiếm là một……………………………………...cho phép
người dùng Internet tìm kiếm thông tin trên………………………..
- Một số máy tìm kiếm phổ biến và các địa chỉ website tương ứng
như:
 Google: …………………………….
 ……………….: https://coccoc.com/search
- Sử dụng máy tìm kiếm có thể…………………….......được nguồn
thông tin phong phú, đa dạng. Việc tìm kiếm sẽ...…………………,
……………………và……………………
3. Tìm thông tin bằng máy tìm kiếm
- Để tìm thông tin bằng máy tìm kiếm, cần xác định…………………
…………………………..
- Từ khóa tìm kiếm là………………..hoặc..……………ngắn gọn
thể hiện………………………………………cần tìm.
- Các bước tìm thông tin bằng máy tìm kiếm là:
1. Mở trình duyệt web  2.…………………………...................
 3. Nhập từ khóa tìm kiếm  4…………………………………..
- Kết quả thu nhận được là……………………………………...........
có nội dung liên quan nhiều đến…………………….
- Ngoài ra, nhiều máy tìm kiếm cho phép tìm kiếm
bằng…………………….hoặc…………………….
- Chú ý: máy tìm kiếm không phân biệt……………………..,
………………………….trong từ khóa tìm kiếm.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 4: THỰC HÀNH TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN
INTERNET
1. Tìm thông tin hỗ trợ học tập
(Xem sách giáo khoa trang 41, 42)
2. Tìm thông tin hỗ trợ giải trí
(Xem sách giáo khoa trang 42)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 5: GIỚI THIỆU THƯ ĐIỆN TỬ
1. Thư điện tử
- Thư điện tử là phương tiện……………và………………thông điệp
qua……………………………
- Email có thể được…………………...giữa các cá nhân, các tổ chức.
- ……………………………..là văn bản và có thể đính kèm tệp như:
tệp hình ảnh, âm thanh, video,…
-






2.
3.
-
Các dịch vụ Email miễn phí như:…………………………………...
………………………………...
Mỗi người sử dụng Email cần có……………………………..riêng.
Tài khoản Email gồm…………………...và…………………..đăng
nhập.
Địa chỉ Email có dạng:
<…………………………>@<địa chỉ dịch vụ Email>. Trong đó:
<tên đăng nhập>: gồm các chữ cái (không dấu), chữ số và dấu chấm
được viết liền nhau, không chứa dấu cách.
<…………………………………>: giống như một địa chỉ website.
Ví dụ: nguyenthidep123@gmail.com
Mật khẩu đăng nhập Email là một dãy kí tự gồm…………………..,
………………….hoặc……………………
Các mục chính trong cấu trúc mẫu của thư điện tử bao gồm:
Địa chỉ Email của……………………và những…………………...
Chủ đề Email (không bắt buộc):………………………………
………………………(không bắt buộc): là những gì người gửi viết.
………………………(không bắt buộc): tệp văn bản, hình ảnh, âm
thanh, video.
Lợi ích của thư điện tử
Soạn và gửi thư điện tử……………….….., ………………………,
tiết kiệm chi phí và giúp……………………………………...
Có nhiều dịch vụ Email được………………………………...
Có thể gửi một thư điện tử cho……………………..cùng lúc.
Có thể………………………….............một lượng thông tin lớn và
đa dạng.
Mặt trái và lưu ý khi sử dụng thư điện tử
Thư có thể chứa…………… Không nên mở các………...………
trong thư khi không chắc chắn nó…………………
Thư…………………….., thư……………………… Không nên
mở thư khi không biết………………….........
4.
a.
-
b.







……………………..., nội dung người nhận không quan tâm 
Không nên…………………mà ta đoán được là…..………………
Sử dụng thư điện tử
Tạo tài khoản thư điện tử
Cần chọn một dịch vụ thư điện tử……………………..trên Internet,
chẳng hạn như………………..
Truy cập vào………………….của dịch vụ này (như gmail.com) và
làm theo hướng dẫn để tạo một……………………………………..
Khi tạo tài khoản, cần điền đầy đủ các thông tin về………………,
…………………………….và…………………….
Sau khi hoàn thành việc…………………………thư điện tử, em đã
có một….………………….thư điện tử. Địa chỉ này
là………………………trên toàn thế giới.
Đăng nhập, nhận và gửi thư
Khi có tài khoản thư điện tử, em có thể………………..vào hộp thư.
Tại cửa sổ đăng nhập, gõ………………….....và……………….....
Sau khi đăng nhập thành công, ………………………….... Tại đây,
có thể thực hiện các công việc sau:
…………………………………các thư đã nhận và được lưu
trong………………………...(những thư chưa được mở sẽ in đậm).
…….........và………….nội dung một thư cụ thể.
Soạn và gửi thư cho…………..hoặc…………..người.
……………………..đã nhận được.
……………………..nhận được cho một hoặc nhiều người khác.
……………………..khỏi hộp thư.
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
1. Tạo tài khoản thư điện tử
2.
3.
4.

(Xem sách giáo khoa trang 47)
Đăng nhập, soạn và gửi thư điện tử
(Xem sách giáo khoa trang 47)
Đọc, trả lời và chuyển tiếp thư điện tử
(Xem sách giáo khoa trang 48)
Đăng xuất hộp thư
(Xem sách giáo khoa trang 48)
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA
TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
Bài 1: MẶT TRÁI CỦA INTERNET
1. Virus máy tính
- Virus máy tính là một loại………………………..có khả năng tự
……………………và lây lan qua…………………….lưu trữ trung
gian hoặc qua mạng.
- Virus máy tính phá hủy…………………..và……..………………,
đánh cắp…………………..và…………………….của máy tính.
- Virus máy tính lây lan qua nhiều con đường như………………,
các ……………………., USB, thẻ nhớ,…
- …………………………………...là công cụ hữu hiệu để phát hiện,
ngăn chặn và loại bỏ virus máy tính.
2. Một số tác hại khi tham gia Internet
- Việc sử dụng Internet một cách…………………………….dẫn đến
nhiều……………………cho người dùng như:
 Máy tính bị……………………………….do truy cập vào những
trang web lạ, tải về máy các tệp từ các website…………………..…
 Lười……………………., giảm…………………………….


3.
-
Bị ảnh hưởng bởi những…………………………
Ảnh hưởng đến………………………….về thể chất lẫn tinh thần.
Phòng ngừa tác hại khi tham gia Internet
Trong
việc
phòng
tránh
tác
hại
của
Internet,
………………………và……………………của bản thân người
dùng đóng vai trò quyết định.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: SỰ AN TOÀN VÀ HỢP PHÁP KHI SỬ
DỤNG THÔNG TIN
1. Thông tin cá nhân và tập thể
- Thông tin cá nhân của một người là………………………gắn với
việc xác định…………………….của người đó như: họ tên, ngày
sinh, địa chỉ, số điện thoại,…
- Không nên tiết lộ…………………………………cho người lạ.
- Không được sử dụng thông tin cá nhân của……………………..nếu
không được sự………………………..của người đó.
- Sự riêng tư, bảo mật của thông tin cá nhân hay tập thể
được……………………………….
2. Bảo vệ thông tin cá nhân
- Một số biện pháp cơ bản để bảo vệ thông tin cá nhân:
 Cài đặt………………………………..........để bảo vệ máy tính khỏi
bị đánh cắp thông tin.
 Không tiết lộ………………………………của mình.
 Không nhập…………………trong điều kiện có thể bị người xung
quanh………………….hoặc máy không ở chế độ…………………
 Sử dụng………………………….(chữ hoa, chữ thường, chữ số và
kí tự đặc biệt).
 Tránh đưa……………………………như họ tên, ngày sinh,…vào
mật khẩu.
3. Chia sẻ thông tin một cách an toàn và hợp pháp
- Cần……………………………để tránh những thông tin sai sự thật,
những nguồn thông tin………………..hoặc có nội dung………..và
nội dung…………………………..
- Phải chú ý đến tính……………………và sự…………………khi
gửi Email, đăng ý kiến cá nhân lên mạng xã hội và các diễn đàn.
- Cần tránh những thông tin chưa được……………………………...,
những thông tin………..…………hoặc những điều làm tổn thương
người khác.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: THỰC HÀNH PHÒNG VỆ TRƯỚC ẢNH
HƯỞNG XẤU TỪ INTERNET
1. Phòng ngừa một số tác hại khi tham gia Internet
(Xem sách giáo khoa trang 55)
2. Sử dụng phần mềm diệt virus
(Xem sách giáo khoa trang 56)
3. Tạo mật khẩu mạnh
(Xem sách giáo khoa trang 56)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 1: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ TRONG SOẠN
THẢO VĂN BẢN
1. Công cụ Tìm kiếm và Thay thế
- Công cụ…………………….giúp tìm kiếm một từ hay một cụm từ
nào đó trong văn bản.
- Công cụ…………………….giúp tìm và thay thế dãy kí tự tìm được
bằng một nội dung khác trong văn bản.
- Trong phần mềm soạn thảo văn bản, để dử dụng hai công
cụ…………………………………….cần mở hai hộp thoại tương
ứng bằng hai lệnh……………và………………….ở cuối dải lệnh
…………….., trong nhóm………………..
2. Tìm hiểu cách sử dụng công cụ Tìm kiếm
- Bước 1: Chọn dải lệnh………………
- Bước 2: Nháy lệnh……………. hộp thoại…..….…………xuất
hiện bên trái văn bản.
- Bước 3: Gõ……………………………..trong ô Search document.
- Bước 4: Xem số lượng……………………………………………...
- Bước 5: Nháy chuột vào………………….tìm thấy trong hộp thoại
……………………..để định vị con trỏ chuột đến cụm từ đó.
- Bước 6: Nháy nút………….ở bên phải để kết thúc.
3. Tìm hiểu cách sử dụng công cụ Thay thế
- Bước 1: Chọn dải lệnh………………
- Bước 2: Nháy lệnh………………. hộp thoại…………………....
xuất hiện.
- Bước 3: Gõ nội dung cần tìm vào ô…………………….
- Bước 4: Gõ nội dung cần thay thế vào ô…………………….
- Bước 5: Nháy………………….để thay thế. Nháy nút Replace All
để………………………...các cụm từ cần tìm bằng cụm từ thay thế.
- Bước 6: Nháy…………………….để tiếp tục tìm và thay thế.
- Bước 7: Nháy nút………………..để kết thúc.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: TRÌNH BÀY TRANG, ĐỊNH DẠNG VÀ IN VĂN
BẢN
1. Khám phá cách thực hiện định dạng văn bản
- Định dạng văn bản là thay đổi………………..…, ……………..của
các thành phần trong…………………...nhằm mục đích để có trang
văn bản ………..…, …………………và……………………
- Định dạng văn bản gồm 2 loại:
 Định dạng……………………….
 Định dạng……………………….
- Để định dạng kí tự, thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Chọn phần…………………..cần định dạng.
 Bước 2: Chọn yếu tố cần thay đổi trong nhóm lệnh…………….của
dải lệnh……………: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ,…
- Để định dạng đoạn văn bản, thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Đưa……………………………….vào đoạn văn bản cần
định dạng.
 Bước 2: Nháy vào các…………………...cần định dạng trong nhóm
lệnh……………………của dải lệnh…………..…: căn lề, tăng/
giảm mức……………………, tăng/ giảm…………………….giữa
các dòng trong đoạn,…
2. Tìm hiểu về định dạng trang
- Định dạng trang văn bản là bố trí………………………….........văn
bản để…………………….sao cho trang in…………., cân đối với
kích thước trang giấy và…………………...sự chú ý của người đọc.
- Các lựa chọn cơ bản khi trình bày trang văn bản:
 Chọn………………....…: trang………….., trang…………….......
 Đặt…………………...: kích thước lề…………..., lề phải, lề trên
và………………..
 Chọn…………………...: A3, A4, A5,…
- Để định dạng trang văn bản, thực hiện các bước sau:
 Bước 1: Chọn dải lệnh……………….
 Bước 2: Nháy vào………………………..cần định dạng trang văn
bản trong nhóm lệnh…………………………
- Việc trình bày trang có tác dụng đến…………………..của văn bản.
3. In văn bản
- Bước 1: Chọn………… ……………. để xem trước khi in.
- Bước 2: Chọn lệnh………………trong màn hình trên để văn bản
được in ra trên máy in.
- Lưu ý: Để có thể in được, máy tính phải được nối
với…..........................và máy in phải………………….
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: THỰC HÀNH TÌM KIẾM, THAY THẾ VÀ ĐỊNH
DẠNG VĂN BẢN
1. Định dạng văn bản, trình bày trang và in
(Xem sách giáo khoa trang 64, 65)
2. Tìm kiếm và Thay thế
(Xem sách giáo khoa trang 65)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 4: TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG
1. Tìm hiểu cách chèn bảng và nhập nội dung
- Trình bày nội dung bằng bảng là bố trí nội dung văn bản trong các
ô theo…………….……và………………giúp trình bày thông tin
…………………., rõ ràng, dễ quan sát và……………….
- Để tạo bảng, thực hiện các bước sau:
+ Cách 1:
 Bước 1: Đặt……………………………….vào vị trí cần chèn bảng.
 Bước 2: Chọn dải lệnh………………. Chọn lệnh……………....
 Bước 3: ………………………… để chọn số hàng, số cột cho bảng.
+ Cách 2:
 Bước 1: …………………………………...vào vị trí cần chèn bảng.
 Bước 2: Chọn dải lệnh………………... Chọn lệnh……………...
 Bước 3: Chọn lệnh…………………….
 Bước 4: Nhập……………………vào ô Number of rows, nhập số
cột vào ô…………………………..
- Muốn…………………………….vào ô, nháy chuột để đặt con trỏ
soạn thảo tại ………………...
2. Khám phá các thao tác cơ bản trên bảng
a. Cách thay đổi kích thước của hàng và cột
- Để chỉnh sửa…………………..của cột hay độ cao của hàng, đưa
con trỏ chuột vào…………………của cột (hay hàng) cần thay đổi
cho đến khi con trỏ có dạng…………….. hoặc và……………..
kéo thả chuột sang……………, phải (hoặc lên,……………..).
b. Cách chèn thêm hàng hoặc cột
- Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào ô…………………………...hàng
(hoặc cột) trong bảng.
- Bước 2: Chọn………………..trên dải lệnh…………………….
- Bước 3: Nháy chuột vào lệnh chèn tương ứng trong nhóm Rows &
Columns: Insert………………, Insert……………….,
Insert….……………, Insert……………….
c. Cách xóa hàng hoặc cột
3.
-



Bước 1: Đặt con trỏ soạn thảo vào ô……………….......hàng (hoặc
cột) trong bảng.
Bước 2: Chọn………………..trên dải lệnh…………………….
Bước 3: Chọn lệnh………………...trong nhóm Rows & Columns:
Delete……………., Delete……………….., Delete………………
Chọn ô, hàng, cột và bảng
Để thực hiện một thao tác với một………………………..của bảng,
trước hết phải………………được chúng. Các đối tượng của bảng
bao gồm………., ………….., ……………và…………….
Để chọn ô, hàng, cột hoặc bảng, thực hiện các bước sau:
Bước 1: …………………………..gần tới đối tượng đến khi chuột
thay đổi……………………..: hình…………………………, hình
…………………………....trỏ ngược lên, hình mũi tên trỏ ra
………………………
Bước 2: Nháy chuột để……………..đối tượng.
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP VỀ SOẠN THẢO
VĂN BẢN
1. Các chức năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo văn bản
(Xem sách giáo khoa trang 70)
2. Sử dụng các công cụ định dạng và trình bày trang in
(Xem sách giáo khoa trang 70, 71)
3. Tạo bảng trong văn bản
(Xem sách giáo khoa trang 71)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY
1. Khái niệm sơ đồ tư duy
- Sơ đồ tư duy là……….…..…giúp triển khai………..………..một
cách…………………….., …………………….
- Sơ đồ tư duy hữu ích trong việc……………………..các ý tưởng về
………………………………..
- Các thành phần cơ bản của sơ đồ tư duy gồm:
 ……………………………..hoặc…………………...hiển thị một ý
tưởng hay…………………...
 ……………………..(đường nối).
2. Cách lập một sơ đồ tư duy đơn giản
- Khi lập sơ đồ tư duy cần:
 …………………………………………................: viết tên của chủ
đề trung tâm ở giữa và làm nổi bật bằng các cách như: vẽ đường
bao quanh chủ đề, tô màu, dùng hình ảnh,…
 …………………………………………………………………….:
từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh (đường nối) tới các chủ đề chính
(hay ý chính).
 …………………………………………………………………….:
viết ngắn gọn các thông tin của chủ đề chính và vẽ các nhánh nhỏ
hơn nối chủ đề chính với các thông tin chi tiết của nó.
 ………………………………………..: khi có thông tin mới, có thể
bổ sung các nhánh và thông tin mới vào các chủ đề liên quan.
- Lưu ý: Khi lập sơ đồ tư duy, các nhánh phải thể hiện………………
…………..…….hợp lí, viết…………………..chừa khoảng trống
để có thể……………………..
- Nếu gọi một chủ đề là……………………...thì các chủ đề nhánh
triển khai từ chủ đề mẹ là………………………..
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 7: THỰC HÀNH KHÁM PHÁ PHẦN MỀM SƠ ĐỒ
TƯ DUY
1. Chuẩn bị tự khám phá phần mềm sơ đồ tư duy
(Xem sách giáo khoa trang 75)
2. Khám phá phần mềm sơ đồ tư duy
(Xem sách giáo khoa trang 75, 76)
3. Nhận biết lợi ích của phần mềm sơ đồ tư duy
(Xem sách giáo khoa trang 76)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 8: DỰ ÁN NHỎ: LỢI ÍCH CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY
1. Yêu cầu chung
2. Gợi ý dự án
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP
CỦA MÁY TÍNH
Bài 1: KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN
1. Thuật toán trong cuộc sống hằng ngày
2.
3.




Nhiều việc ta làm hằng ngày, nếu mô tả đúng cách thành một quy
trình từng bước đều có thể coi là……………………
Ví dụ: Các bước rửa tay đúng cách với xà phòng.
Bài toán và thuật toán
Trong tin học,………………….và………………….liên quan chặt
chẽ với nhau.
Bài toán là một………………...cần giải quyết được phát biểu chặt
chẽ và nêu rõ ràng…………………, ……………………………...
Thuật toán là một quy trình chặt chẽ gồm………………………….,
có chỉ rõ………………………………...để giải một bài toán.
Vận dụng thuật toán trong cuộc sống hằng ngày
Khi có một nhiệm vụ cần hoàn thành, một vấn đề cần giải quyết,
em hãy lập kế hoạch cụ thể:
Xác định nó như……………………: đầu vào có những gì, đầu ra
cần đạt được là gì.
Chia bài toán làm…………........, mỗi phần là một……....….……..
nhỏ hơn. Nêu việc phải làm để giải quyết từng bài toán con.
Sắp xếp lại…………………….................phải làm cho hợp lí, việc
nào……………………., việc nào……………………
DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 2: MÔ TẢ THUẬT TOÁN. CẤU TRÚC TUẦN TỰ
TRONG THUẬT TOÁN
1. Thuật toán và chương trình máy tính
- Chương trình máy tính là bản mô tả………………………cho máy
tính bằng……………………………….
2. Mô tả thuật toán
Mô tả thuật toán phải…………......., rõ ràng, ……………., đầu vào
là gì, đầu ra là gì và chỉ rõ sự kết thúc thuật toán. Nếu không, kết
quả thực hiện thuật toán có thể không như mong đợi.
3. Cấu trúc tuần tự
- Khi các bước được thực hiện theo đúng………………………thì ta
có…………………………..
- Bổ sung thêm đầu vào, đầu ra vào………………………...các bước
sẽ nhận được một……………………
- Cũng có thể dùng……………….để mô tả thuật toán.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
1. Lựa chọn hành động tùy thuộc vào điều kiện
- Khi phải dựa trên…………………cụ thể nào đó để xác định bước
thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện………………….…thì
cần …………………………..
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Để thể hiện đúng cấu trúc rẽ nhánh, cần nhận biết những thành phần
sau:
 …………………………………là gì?
 Các bước tiếp theo khi điều kiện được thỏa mãn (……………….).
 Các bước tiếp theo khi điều kiện…………………..…...(nhánh sai).
- Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh:
Nếu <……..…………..>: nhánh đúng
Trái lại: …………………
Hết nhánh
Ví dụ: Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong lớp
Trái lại: chơi đá bóng ở sân trường
Hết nhánh
-
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết:
Nếu <…………………>: nhánh đúng
Hết nhánh
Ví dụ: Nếu trời mưa: mặc áo mưa
Hết nhánh
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
- Thao tác kiểm tra…………………….phải cho kết quả
là…………..…..hoặc…….…………....., nói cách khác là “đúng”
hoặc “sai”. Điều kiện cần kiểm tra trong cấu trúc rẽ nhánh thường
là……………………………..
- Ví dụ: (a+b)>5 là biểu thức so sánh giá trị (a+b) với 5. Chẳng hạn
với a = 1 và b = 2 thì kết quả so sánh cho giá trị là sai; còn nếu a =
3 và b = 4 thì kết quả so sánh cho giá trị là đúng.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 4: CẤU TRÚC LẶP TRONG THUẬT TOÁN
1. Vòng lặp
- Khi có một (hay nhiều) thao tác được thực hiện………………..một
số lần………………....trong quá trình thực hiện………………..thì
cần dùng………………………
2. Biến đếm và thể hiện cấu trúc lặp khi biết trước số lần lặp
- Để thể hiện……………..…….khi biết trước……..……………..ta
cần dùng………..…….để đếm………………, gọi là………….......
- Biến: là đại lượng được đặt tên, dùng để…………...…………….và
giá trị có thể………...…………trong quá trình thực hiện thuật toán,
chương trình.
- Cần phải có từ khóa “…………………” để...……………….những
thao tác nào sẽ được lặp. Sau khi……………………………, ta trở
lại thực hiện tuần tự…………………………
Các thao tác trong vòng lặp được thực hiện tuần tự
theo…………………………….
- Mẫu mô tả cấu trúc lặp có số lần biết trước:
Lặp với đếm từ…………………...đến…………………….:
Các thao tác cần lặp.
Hết lặp.
3. Thể hiện cấu trúc lặp khi không biết trước số lần lặp
- Khi không biết trước………………………, thể hiện cấu trúc lặp
có dùng………………………….
- Mẫu mô tả cấu trúc lặp không biết trước số lần lặp:
Lặp khi…………………..được thỏa mãn:
Các thao tác cần lặp.
Hết lặp.
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Bài 5: THỰC HÀNH VỀ MÔ TẢ THUẬT TOÁN
1. Mô tả thuật toán theo cách liệt kê
(Xem sách giáo khoa trang 93)
2. Mô tả thuật toán theo sơ đồ khối
(Xem sách giáo khoa trang 93)
 DẶN DÒ:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------------------------
Download