Uploaded by galaxy21354

C1. KT các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

advertisement
29-Aug-19
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học có thể:
 Giải thích được những nguyên tắc cơ bản về ghi nhận, đánh
giá, trình bày trên BCTC về các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (NVL, CCDC, TSCĐ, Lương), chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm và tiêu thụ thành phẩm theo quy định của
chuẩn mực kế toán.
 Hiểu và tổ chức được các chứng từ, sổ sách liên quan đến các
yếu tố đầu vào của quá trình SX, chi phí SX và tiêu thụ thành
phẩm.
 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xử lý các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến các yếu tố đầu vào, chi phí sản
xuất và tiêu thụ thành phẩm.
CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN CÁC QUÁ
TRÌNH HĐSXKD CHỦ
YẾU Ở DN
2
1
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
NỘI DUNG
1
VAS 01- Chuẩn mực chung
2
VAS 02- Hàng tồn kho
 Kế toán TSCĐ
3
VAS 03, 04 - Tài sản cố định
 Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương
4
VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác
 Kế toán CPSX và tính giá thành SP
5
VAS 21 – Trình bày BCTC
 Kế toán NVL-CCDC
 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
3
4
29-Aug-19
KẾ TOÁN NVL-CCDC
KHÁI NIỆM
Nguyên vật liệu
 Khái niệm
 Phân loại
 Nguyên tắc kế toán: ghi nhận và đánh giá
 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp nhập xuất kho NVL,
CCDC, dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Công cụ dụng cụ
• Đối tượng lao động do • Là tư liệu lao động
DN mua ngoài hoặc tự không đủ tiêu chuẩn
chế biến
về giá trị và thời gian
• Phục vụ cho hoạt động sử dụng quy định đối
với TSCĐ
sản xuất kinh doanh
• Phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh
doanh
5
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
PHÂN LOẠI
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
• Nguyên liệu, vật liệu • Công cụ dụng cụ
chính
• Bao bì luân chuyển
• Vật liệu phụ
• Nhiên liệu
• Vật tư thay thế
6
 Phương pháp kế toán
 Đánh giá: nhập kho, xuất kho
 Trình bày BCTC
• Đồ dùng cho thuê
 Các quy định khác
• Thiết bị, phụ tùng thay
thế
• Vật liệu và thiết bị
XDCB
7
8
29-Aug-19
PHƯƠNG PHÁP KKTX
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
PP theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục nhập,
xuất, tồn HTK trên sổ kế toán
 Kê khai thường xuyên
 Kiểm kê định
(Tham khảo thêm)
kỳ
Kê khai
thường
xuyên
Các tài khoản kế toán hàng tồn
kho được dùng để phản ánh số
hiện có, tình hình biến động
tăng, giảm của vật tư, hàng hóa
HTK xác định được tại
bất cứ thời điểm nào
trên sổ kế toán
9
10
ĐÁNH GIÁ (VAS 02)
Ví dụ
Giaù trò
NVL,
CCDC
Nhập kho 2.000kg vật liệu A, đơn giá mua
đã bao gồm 10% thuế GTGT là 27.500đ/kg,
chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí
vận chuyển NVL bao gồm 10% thuế GTGT
là 24.200.000đ đã được thanh toán bằng
chuyển khoản.
Giá trị vật liệu A sẽ được kế toán ghi sổ là
bao nhiêu?
Ghi nhận ban đầu
Ghi nhận
cuối niên độ
(lập BCTC)
Giá gốc
Giá thấp hơn giữa
giá gốc và giá trị
thuần có thể thực
hiện được
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính
của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm
và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
11
12
29-Aug-19
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ
13
VÍ DỤ
Đánh giá
Tính giá gốc (chi phí mua) nguyên liệu, công cụ dụng cụ
và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Công ty
Sản Xuất Thực phẩm Sức Khỏe Việt. Biết rằng doanh
nghiệp này tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
CP chế biến
CP nguyên vật
liệu trực tiếp
14
CP nhân công
trực tiếp
CP sản xuất
chung
15
1. Nhập kho 20 tấn gạo nguyên liệu, giá mua chưa bao
gồm 10% thuế GTGT là 300 triệu, chưa thanh toán tiền
cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển đã bao gồm 10%
thuế GTGT là 24,2 triệu đồng, đã chuyển khoản thanh
toán tiền vận chuyển.
2. Nhập kho một lô công cụ dụng cụ (gồm nhiều CCDC,
mỗi món có giá trị < 30 trđ). Giá mua (chưa bao gồm
10% thuế GTGT) là 500 triệu. Đã chuyển khoản thanh
toán 50% tiền mua công cụ dụng cụ cho nhà cung cấp.
16
29-Aug-19
VÍ DỤ
ĐÁNH GIÁ
Trị giá NVL, CCDC tồn kho được tính theo
một trong các phương pháp:
• Phương pháp thực tế đích danh
• Phương pháp bình quân gia quyền sau
mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ
• Phương pháp nhập trước, xuất trước
(FIFO)
17
Công ty SX A có tồn kho nguyên vật liệu M ngày 31/08/N:
2.000 kg x 6.500 = 13.000.000đ.
1. Ngày 02/09: mua nhập kho 2.500 kg, đơn giá mua 6.520đ,
tiền vận chuyển 300.000đ, giảm giá 100.000đ.
2. Ngày 05/09: xuất kho 1.500 kg dùng để SXSP.
3. Ngày 12/09: xuất kho 2.000 kg dùng phục vụ ở PX.
4. Ngày 18/09: mua nhập kho 3.000 kg, đơn giá mua 6.510đ,
tiền vận chuyển 400.000, giảm giá 100.000đ.
5. Ngày 21/09: xuất kho 3.500 kg dùng để SXSP.
6. Ngày 25/09: mua vào 2.600 kg, đơn giá mua 6.530đ, tiền
vận chuyển 286.000đ.
7. Ngày 28/09: xuất kho 1.200 kg dùng ở BPBH.
Yêu cầu:
1. Tính giá thực tế nhập kho mỗi đợt nhập
2. Xác định giá thực tế xuất kho theo các phương pháp:
- Nhập trước – xuất trước
- Bình quân gia quyền (cuối kỳ và sau mỗi lần nhập)
18
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
CÁC QUY ĐỊNH KHÁC
 Kế toán chi tiết NVL, CCDC phải thực hiện
theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng
thứ NVL, CCDC.
 CCDC có giá trị nhỏ khi xuất dùng phải ghi
nhận toàn bộ vào chi phí SXKD. Trường
hợp CCDC liên quan đến hoạt động SXKD
trong nhiều kỳ kế toán thì khi xuất dùng
được ghi nhận vào TK 242 - chi phí trả
trước và phân bổ dần vào chi phí SXKD.
19
152, 153
•Trị giá NVL, CCDC nhập • Trị giá NVL, CCDC xuất
kho
kho
• Trị giá NVL, CCDC thừa • CKTM, giảm giá hàng
phát hiện khi kiểm kê
mua, trị giá NVL, CCDC
trả lại người bán
• Trị giá NVL, CCDC thiếu
phát hiện khi kiểm kê
Số dư: Trị giá tồn kho
cuối kỳ
20
29-Aug-19
Ví dụ
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
NVL tồn kho cuối kỳ trước: 1.000kg × 24.800đ/kg
Tình hình nhập xuất NVL trong kỳ:
515
111, 112, 331
Hưởng CKTT
khi mua
152
Mua NVL Giá chưa
nhập kho thuế GTGT
621, 627, 641, 642
Xuất NVL dùng
cho SXKD
1. Ngày 01: Nhập 2.000kg, đơn giá mua đã bao gồm 10%
thuế GTGT là 27.500đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người
bán. Chi phí vận chuyển NVL bao gồm 10% thuế GTGT là
24.200.000đ đã được thanh toán bằng chuyển khoản.
2. Ngày 03: Xuất 1.500 kg phục vụ gián tiếp cho PXSX.
3. Ngày 10: Nhập kho 3.000 kg, đơn giá mua chưa bao gồm
10% thuế GTGT là 26.000 đ/kg, đã chuyển khoản thanh
toán cho người bán. Thanh toán bằng TGNH chi phí vận
chuyển là 29.700.000đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT)
133
Thuế GTGT
khấu trừ
4. Ngày 15: Xuất 2000 kg cho phân xưởng để trực tiếp sản
xuất sản phẩm.
Hưởng CKTM, GGHB, trả lại hàng mua
5. Ngày 27: Xuất 100 kg cho bộ phận bán hàng.
21
22
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
•515
Ví dụ
•111, 112, 331
•Höôûng CKTT
khi mua
Yêu cầu:
•627, 641, 642
•153
•Gía mua chöa
thueá GTGT
1) Xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo các
phương pháp (FIFO, BQGQ cuối kỳ, BQGQ sau mỗi
lần nhập) khi doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
•Xuaát CCDC phaân
boå 1 laàn
• 242
•Xuaát CCDC phaân •Phaân boå
boå nhieàu laàn
töøng kyø
•133
2) Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong trường
hợp tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước
- xuất trước (FIFO). Biết rằng doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
•Thueá GTGT
ñaàu vaøo
•Höôûng CK thöông maïi, giaûm
giaù, traû laïi haøng mua
23
24
29-Aug-19
Ví dụ
Tại một DN kế toán HTK theo pp kê khai thường xuyên có tình
hình về công cụ, dụng cụ trong tháng như sau:
1. Nhập kho một số công cụ chưa trả tiền cho người bán theo
Hóa đơn (GTGT) 1.320.000đ (trong đó thuế GTGT 10%). CP
vận chuyển trả bằng tiền mặt 220.000đ (trong đó thuế GTGT
10%).
2. Nhập kho một số công cụ thanh toán bằng tiền tạm ứng
550.000đ (trong đó VAT 50.000đ).
3. Xuất kho một số công cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho
PXSX, giá thực tế xuất kho 120.000đ.
4. Xuất kho một số công cụ dùng cho quản lý DN, giá thực tế
xuất kho 4.800.000đ, phân bổ dần 18 tháng kể từ tháng này.
5. Xuất kho một số công cụ loại phân bổ 2 lần dùng cho hoạt
động bán hàng, giá thực tế xuất kho 400.000đ.
25
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GG HTK
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ
HÀNG TỒN KHO
KHÁI NIỆM
• Là khoản dự phòng
giảm giá hàng tồn kho
khi có sự suy giảm của
giá trị thuần có thể
thực hiện được so với
giá gốc của hàng tồn
kho (GTT < GG)
26
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GG HTK
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
• DN trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập khi có những bằng chứng đáng tin cậy
về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện
được so với giá gốc của hàng tồn kho.
• Dự phòng giảm giá HTK được lập vào thời điểm
lập BCTC. Việc lập dự phòng GGHTK phải thực
hiện theo đúng các quy định hiện hành.
27
• Việc lập DP GG HTK phải tính theo từng loại vật tư,
hàng hóa, sản phẩm tồn kho.
• Khi lập BCTC, xác định khoản DP GG HTK phải lập:
• Nếu dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán này > DP
còn trên sổ kế toán  lập thêm và ghi tăng GVHB
• Nếu dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán này < DP
còn trên sổ kế toán  hoàn nhập và ghi giảm
GVHB
28
29-Aug-19
VÍ DỤ
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM
GIÁ HTK
 Công ty Phú Mỹ sản xuất thiết bị điện tử D-100, trong
đó bộ vi xử lý model E-7 là vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn
trong giá thành sản phẩm. Hiện nay, do những bộ vi xử
lý mới ra đời, giá của bộ vi xử lý model E-7 trên thị
trường đã giảm rất lớn, làm cho giá bán của thiết bị điện
tử D-100 phải giảm đi 60% thì mới có thể tiêu thụ được
mặc dù sẽ bị lỗ.
 Công ty Phú Mỹ còn tồn 100 bộ vi xử lý trên với giá gốc
150 triệu đồng/bộ. Giá trị thuần có thể thực hiện được
của bộ vi xử lý model E-7 vào thời điểm lập báo cáo tài
chính là 60 triệu đồng/bộ.
 Xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập.
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
 Đối với nguyên liệu, vật liệu và công cụ,
dụng cụ, doanh nghiệp không được đánh giá
thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp
phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc
cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm.
29
30
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Hoàn nhập DP
2294 – Dự phòng giảm giá HTK
Hoàn nhập dự phòng Trích lập dự phòng
giảm giá HTK
giảm giá HTK
Số dư: Dự phòng
giảm giá HTK hiện có
Trích lập DP
32
31
29-Aug-19
Ví dụ
Hãy tính số dự phòng cần lập và định khoản nghiệp vụ
liên quan đến lập dự phòng giảm giá HTK tại công ty
Hướng Dương. Cho biết số liệu liên quan đến HTK vào
ngày 31/12/N tại công ty như sau:
Tên
NVL
Giá gốc
X-125
M-521
C-222
V-210
Cộng
20.000.000
84.000.000
22.400.000
42.000.000
168.400.000
Giá thấp hơn giữa
giá gốc và giá trị
thuần có thể thực
hiện được
25.000.000
20.000.000
80.000.000
80.000.000
24.000.000
22.400.000
40.000.000
40.000.000
169.000.000
162.400.000
Giá trị thuần
có thể thực
hiện được
Dự phòng
đã lập kỳ
trước
100.000
50.000
0
800.000
950.000
TRÌNH BÀY BCTC
 HTK trình bày trên Bảng Cân đối kế toán gồm
số đầu năm và số cuối năm.
 HTK được trình bày theo giá thấp hơn giữa giá
gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu
xét thấy giá trị hàng tồn kho không đủ thu hồi do
bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm …), chi tiết
thêm về giá gốc và số dự phòng.
 Chi tiết các nhóm HTK chủ yếu và chính sách
HTK cần được thuyết minh.
33
TRÌNH BÀY BCTC
TK 152,
153, …
34
KẾ TOÁN TSCĐ
BẢNG CĐKT
TK 2294
TSNH
(SD Có)
- HTK
- Dự phòng GG HTK
(Ghi âm)
35
 Khái niệm
 Phân loại
 Nguyên tắc kế toán: ghi nhận và đánh giá
 Tài khoản sử dụng
 Kế toán tăng, khấu hao, giảm TSCĐ
36
29-Aug-19
PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM
TSCĐHH
TSCĐHH
TSCĐVH
 Nhà cửa, vật kiến trúc
• Là những tài sản có • Là những tài sản không
hình thái vật chất do có hình thái vật chất
doanh nghiệp nắm nhưng xác định được giá
giữ để sử dụng cho trị và do doanh nghiệp
hoạt động sản xuất, nắm giữ, sử dụng trong
kinh doanh phù hợp sản xuất kinh doanh, cung
với tiêu chuẩn ghi cấp dịch vụ hoặc cho các
nhận TSCĐ hữu hình đối tượng khác thuê phù
hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ vô hình
 Máy móc, thiết bị
• Nhãn hiệu, tên thương mại;
• Quyền phát hành;
 Phương tiện vận tải, thiết
• Chương trình phần mềm;
bị truyền dẫn
• Giấy phép và giấy phép
 Thiết bị, dụng cụ quản lý
nhượng quyền;
 Vườn cây lâu năm, súc • Bản quyền, bằng sáng chế;
vật làm việc và hoặc cho
• Công thức và cách thức pha
sản phẩm
chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật
 TSCĐ HH khác
mẫu;
• TSCĐ vô hình đang triển khai
37
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
TSCĐVH
• Quyền sử dụng đất
38
ĐÁNH GIÁ TSCĐ
 Đánh giá TSCĐ
 Nguyên giá TSCĐ là
toàn bộ các chi phí
mà doanh nghiệp bỏ
ra để có được TSCĐ
tính đến thời điểm
đưa tài sản đó vào
trạng thái sẵn sàng
sử dụng.
 Các quy định khác
39
40
29-Aug-19
Các trường hợp thay đổi nguyên giá
ĐÁNH GIÁ TSCĐ
Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nước;
 Mua sắm
Nguyên giá = Giá mua + Các khoản thuế không
được hoàn lại (thuế nhập khẩu, thuế TTĐB…) +
Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng – CKTM, GGHB
Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng
thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất
sử dụng của chúng;
Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng
đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm
giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước;
Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
41
42
Ví dụ
Nhật ký đầu tư thiết bị sản xuất nhựa PPE tại
công ty Nhựa Phát Tiến như sau:
 Ngày 2/3 ký hợp đồng mua với tổng giá thanh
toán 583 triệu (bao gồm 10% thuế GTGT)
 Ngày 5/3 chi xây dựng, lắp đặt bệ máy và hệ
thống điện, nước phục vụ sẵn sàng cho lắp đặt
thiết bị 15 triệu.
 Ngày 7/3 nhận bàn giao
 Ngày 8/3 thi công lắp đặt dưới sự hướng dẫn
của chuyên gia tư vấn độc lập, chi phí chuyên
gia là 44 triệu (bao gồm thuế GTGT 10%)
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
211, 213
•Nguyên giá TSCĐ
tăng (do mua sắm, được
cấp, được tặng…)
• Điều
chỉnh
tăng
nguyên giá
Số dư: Nguyên giá
TSCĐ hiện có ở DN
• Nguyên giá TSCĐ
giảm (do thanh lý,
nhượng bán…)
•Điều
chỉnh
giảm
nguyên giá
Yêu cầu: Xác định nguyên giá thiết bị
43
44
29-Aug-19
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ DO MUA NGOÀI
214
•Giá trị hao mòn TSCĐ • Giá trị hao mòn TSCĐ
giảm (do nhượng bán, tăng (do trích khấu
thanh lý…)
hao…)
Số dư: Giá trị hao mòn
lũy kế của TSCĐ hiện
có ở DN
•211, 213
•111, 112, 331…
Nguyên giá
TSCĐ
•133
Thuế
GTGT
45
46
KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
Ví dụ
1. Vay dài hạn ngân hàng để thanh toán tiền
mua một thiết bị sử dụng ở phân xưởng trị giá
40.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp
đặt, chạy thử trước khi sử dụng là 5.000.000
đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt
2. Mua một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá
mua chưa có thuế là 5.000.000.000đ, thuế
GTGT 500.000.000 đ, thanh toán bằng TGNH.
Giá mua cửa hàng được phân tích gồm giá
của cửa hàng là 3.200.000.000 đ, quyền sử
dụng đất là 1.800.000.000 đ.
47
 Khái niệm
 Phương pháp khấu hao
 Nguyên tắc kế toán
 Phương pháp kế toán
48
29-Aug-19
KHÁI NIỆM
PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
• Khấu hao là sự phân
bổ một cách có hệ
thống giá trị phải
khấu hao của TSCĐ
hữu hình, vô hình
trong suốt thời gian
sử dụng hữu ích
của tài sản đó.
• Có 3 phương pháp khấu hao
• Phương pháp khấu hao theo đường
thẳng
• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm
dần (tham khảo)
• Phương pháp khấu hao theo số lượng sản
phẩm (tham khảo)
49
50
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Ví dụ
Có các thông tin về một TSCĐ như sau:
 Nguyên giá của TSCĐ
95.000.000 đ
 Giá trị thanh lý ước tính
5.000.000 đ
 Thời gian sử dụng hữu ích ước tính 5 năm
Yêu cầu
 Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường
thẳng
 Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp
đường thẳng
51
• Mọi TSCĐ hiện có của DN có liên quan đến
SXKD (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần
dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao
theo quy định hiện hành.
• Đối với những TSCĐ đã khấu hao đủ nhưng
vẫn còn tiếp tục sử dụng thì không được trích
khấu hao
52
29-Aug-19
KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KH TSCĐ
•214
•211, 213
214
•Thanh lyù TSCÑ
627, 641, 642
•Gía trò khaáu hao luõy keá
•811
Trích khấu hao TSCĐ
ở các bộ phận
•Gía trò coøn laïi
•111, 112…
•711
•Thu nhaäp thanh lyù •Chi phí thanh lyù
•133
•3331
53
54
Taøi saûn daøi haïn
Ví dụ
MS
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Taøi saûn coá ñònh
TSCÑ höõu hình
1. Trích khấu hao TSCĐHH ở các bộ phận
- TSCĐHH sử dụng ở phân xưởng sản xuất: 20.600.000đ;
Nguyeân giaù
- TSCĐHH sử dụng ở bộ phận bán hàng: 2.680.000 đ
Hao moøn luõy keá
TK 211
TM V.08
TK 2141
- TSCĐHH sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.430.000 đ
2. Nhượng bán một TSCĐHH nguyên giá 500.000.000đ đã hao mòn
200.000.000đ, với giá bán bao gồm 10% thuế GTGT là 253.000.000đ đã thu
bằng TGNH.
TSCÑ thueâ taøi chính
TM V.09
Nguyeân giaù
3. Nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất số 1 cho công ty X
Hao moøn luõy keá
- Nguyên giá 380.000.000đ, đã khấu hao 190.000.000đ
TSCÑ voâ hình
- Giá bán chưa có thuế GTGT 10% khấu trừ: 180.300.000đ
Nhận giấy báo Có của Ngân hàng công ty X đã thanh toán.
Nguyeân giaù
Chi TGNH thanh toán cho việc tân trang sửa chữa trước khi bán thiết bị là
20.000.000đ.
Hao moøn luõy keá
55
TK 212
TK 2142
TK 213
TM V.10
TK 2143
CP XDCB dôû dang
56
TK 241
29-Aug-19
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI
TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
 Khái niệm
KHÁI NIỆM
 Khoản phải trả người lao động là nghĩa vụ
hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán
cho người lao động về tiền lương, tiền
công, tiền thưởng, BHXH và các khoản
phải trả khác thuộc về thu nhập của người
lao động.
 Mức trích lập các khoản trích theo lương
 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp kế toán
57
58
TỶ LỆ TRÍCH CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
KHÁI NIỆM
 BHXH: dùng trợ cấp cho người lao động có tham
gia đóng BHXH trong trường hợp bị mất khả
năng lao động như ốm đau, tai nạn lao động…
 BHYT: dùng để thực hiện các biện pháp phòng và
chữa bệnh cho người lao động như chi trả chi phí
khám, chữa bệnh…
 BHTN: dùng hỗ trợ cho người lao động có tham
gia đóng BHTN khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn
gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ
tìm việc làm
 KPCĐ: dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn
các cấp
59
CÁC QUỸ
TỶ LỆ TRÍCH TÍNH VÀO CP
(%)
SXKD (%)
TRỪ THU
NHẬP
NGƯỜI LĐ
(%)
BHXH
25,5
17,5
8
BHYT
4,5
3
1,5
BHTN
2
1
1
KPCĐ
2
2
-
CỘNG
34
23,5
10,5
60
29-Aug-19
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
334 – Phải trả người lao động
 TK 334 có 2 tài khoản cấp 2:
 TK 3341- Phải trả CNV
 TK 3348- Phải trả người lao động khác
 TK 338- Phải trả khác
 TK 3382- KPCĐ
 TK 3383- BHXH
 TK 3384- BHYT
 TK 3386- BHTN
•Các khoản đã trả NLĐ • Các khoản phải trả
•Các khoản khấu trừ NLĐ
tiền lương, tiền công
của NLĐ
Số dư: Các khoản còn
phải trả NLĐ
61
62
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
63
64
29-Aug-19
Ví dụ
Căn cứ vào bảng lương của công ty Hoàng Hà tháng 7/N,
có các số liệu về tiền lương phải trả cho các bộ phận như
sau (ĐVT: ngàn đồng)
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 3.000.000
- Nhân viên bộ phận bán hàng: 15.000.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 8.000.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.000
Yêu cầu:
1. Hạch toán tiền lương phải trả, các khoản bảo hiểm, kinh
phí công đoàn trích theo lương (phần DN chịu và phần
người lao động chịu).
2. Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán lương tháng
7/N cho nhân viên sau khi trừ các khoản bảo hiểm mà người
lao động phải chịu theo quy định. Định khoản nghiệp vụ này.
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SP
 Khái niệm
 Phân loại
 Kế toán tập hợp chi phí SX
 Đánh giá SPDD
 Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm
65
66
PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM
CPSX
Z SẢN PHẨM
• Chi phí SX là toàn bộ
hao phí về NVL, tiền
lương,
khấu
hao
TSCĐ,CCDC, các chi
phí DV mua ngoài và
các CP khác mà DN bỏ
ra trong quá trình
SXKD
• Là chi phí sản xuất
tính cho sản phẩm do
DN sản xuất và đã
hoàn thành
67
CPSX
Z SẢN PHẨM
 Căn cứ vào mục đích, • Căn cứ vào cơ sở số
công dụng của chi phí liệu và thời điểm tính
để phân loại CPSX giá thành:
thành các khoản mục:
• Giá thành kế hoạch
 CP nguyên liệu, vật • Giá thành định mức
liệu trực tiếp
• Giá thành thực tế
 Chi phí nhân công
trực tiếp
 CP sản xuất chung
68
29-Aug-19
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SX
KHÁI NIỆM
 CPNVLTT: là chi phí về vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm
 Khái niệm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
 Nguyên tắc kế toán
 Tài khoản sử dụng
 CPNCTT: gồm những khoản phải trả công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm:
lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo
lương
 Phương pháp kế toán
 CPSXC: là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất
phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất…
69
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
70
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
 CPNVLTT thường được tập hợp theo từng đối
tượng sử dụng trực tiếp NVL. Trong trường hợp
CPNCTT không thể tập hợp riêng chi từng đối
tượng  phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
 CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, tổ,
đội sản xuất… Trong trường hợp một quy trình
sản xuất ra nhiều loại sản phẩm mà không thể
phản ánh tách biệt CPSXC  phân bổ theo tiêu
thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
71
TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NVL trực
tiếp tham gia quá
trình SXKD
• NVL sử dụng không
hết nhập lại kho
• Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp để tính
giá thành SP
72
29-Aug-19
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công
trực tiếp tham gia
quá trình SXKD
TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp để tính
giá thành SP
Chi phí sản xuất
chung phát sinh
Kết chuyển hoặc phân
bổ chi phí sản xuất
chung để tính giá thành
SP
73
KẾ TOÁN TẬP HỢP CPNVLTT
74
KẾ TOÁN TẬP HỢP CPNCTT
75
76
29-Aug-19
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SX
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP
KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSXC
 Tài khoản sử dụng
 Phương pháp tính giá thành
 Sơ đồ tài khoản
77
78
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH
GIẢN ĐƠN
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 154 – CP SXKD dở dang
CP NVL trực tiếp, CP • Các khoản giảm giá thành
nhân công trực tiếp, CP
• Giá trị thực tế sản phẩm
SX chung kết chuyển
đã hoàn thành nhập kho
cuối kỳ
hoặc chuyển đi
Số dư: CP SXKD còn
dở dang cuối kỳ
79
80
29-Aug-19
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Ví dụ
1. Xuất NVL trực tiếp sản xuất sản phẩm trị giá 50.000.
2. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 10.000 sửa chữa nhỏ máy
móc thiết bị tại phân xưởng sản xuất.
3. Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xưởng
sản xuất trong kỳ 30.000.
4. Tiền lương phải trả trong tháng cho công nhân trực tiếp
sản xuất 40.000, nhân viên quản lý phân xưởng 20.000,
nhân viên bán hàng 5.000, nhân viên quản lý doanh
nghiệp 10.000. Các khoản trích theo lương thực hiện theo
quy định.
242,
5. Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, biết
rằng trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ là 30.000, trị giá
sản phẩm dở dang cuối kỳ là 10.000.
6. Hoàn thành nhập kho 20 thành phẩm.
82
81
KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
KHÁI NIỆM
 Khái niệm doanh thu
 Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
 Nguyên tắc kế toán doanh thu
doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán;
 Phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp;
 Góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
 Tài khoản sử dụng
 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
83
84
29-Aug-19
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN DOANH THU
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN DOANH THU
 5 điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
•DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu SP hoặc HH cho người mua.
•DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa
như người sở hữu hàng hóa hoặc người kiểm soát
hàng hóa
•Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
•DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ
giao dịch bán hàng
•Xác định được CP liên quan đến lợi ích bán hàng
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
không bao gồm các khoản thuế gián thu
phải nộp, như thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế
XK, thuế bảo vệ môi trường.
85
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
•
TK 511 - DT bán hàng và cung cấp dịch vụ
• CKTM, giảm giá hàng
bán, hàng bán bị trả lại
• Kết chuyển DT thuần
để xác định KQKD
86
Tổng số DT bán
hàng thực tế phát
sinh trong kỳ
87
TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
•
•
•
•
•
•
TK 5111- DT bán hàng hóa
TK 5112- DT bán các thành phẩm
TK 5113- DT cung cấp dịch vụ
TK 5114- DT trợ cấp, trợ giá
TK 5117- DT kinh doanh bất động sản đầu tư
TK 5118- DT khác: phản ánh các khoản DT
còn lại ngoài các khoản trên như DT bán vật
liệu, phế liệu, CCDC…
88
29-Aug-19
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
•
TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản CKTM, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại phát sinh trong kỳ
Kết chuyển các khoản
giảm trừ doanh thu để
xác định doanh thu thuần
TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu có
3 tài khoản cấp 2
• TK 5211- Chiết khấu thương mại
• TK 5212- Hàng bán bị trả lại
• TK 5213- Giảm giá hàng bán
89
90
VÍ DỤ
Cuối tháng 2/N, Công ty sản xuất sữa bột Alpha tồn kho
5.000 lon sữa bột, đơn giá 110.000 đ/lon. Trích lọc 1 số
nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm trong tháng
3/N ở DN Alpha như sau:
KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1. Ngày 3/3/N, nhập kho 2.500 lon sữa thành phẩm, đơn giá
105.000 đ/lon.
2. Ngày 5/3/N, nhận đơn đặt hàng 2.000 lon sữa bột của
công ty Hoàng Anh, Hoàng Anh đồng ý mua với giá chưa
bao gồm 10% thuế GTGT là 235.000đ/lon với điều kiện
giao hàng đến kho công ty Hoàng Anh.
3. Ngày 16/3/N, xuất kho 1.500 lon bán cho công ty Chiều
Cao Việt, giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là
242.000đ/lon, khách hàng đã nhận hàng và thanh toán
50% qua chuyển khoản.
91
92
29-Aug-19
VÍ DỤ
4. Ngày 18/3/N, xuất 2.000 lon sữa giao cho công ty
Hoàng Anh tại kho của công ty này. Chi phí vận chuyển
sữa là 27.500.000 (đã bao gồm 10% thuế GTGT) công ty
Alpha đã chi trả bằng chuyển khoản cho công ty vận
chuyển Viettrans. Hoàng Anh đã thanh toán toàn bộ tiền
hàng qua chuyển khoản
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
DOANH THU
5. Ngày 19/3/N, nhập kho 6.000 lon sữa thành phẩm với
đơn giá 104.000 đ/lon.
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong tháng 3/N ở DN Alpha, biết rằng Alpha áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong kế toán
hàng tồn kho, tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
93
VÍ DỤ (tt)
6. Ngày 20/3/N, Hoàng Anh trả lại về 500 lon sữa bị móp do
quá trình vận chuyển, Alpha đã ghi nhận khoản hàng bán bị
trả lại, nhập lại kho số sản phẩm bị trả, đồng thời chuyển
khoản trả lại tiền cho công ty Hoàng Anh.
7. Ngày 28/3/N, xuất bán 9.000 lon cho công ty Chiều Cao
Việt, giá bán chưa thuế GTGT là 220.000đ/lon. Chiều Cao
Việt đã đạt mức mua 10.000 lon sữa trong tháng nên được
hưởng chiết khấu thương mại 5% trên tổng giá trị hàng mua
trong tháng. Alpha đã xuất hóa đơn bán hàng ghi nhận việc
bán hàng 28/3/N và xuất hóa đơn ghi nhận khoản chiết khấu
thương mại mà khách hàng được hưởng. Chiều Cao Việt đã
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng ngày 28/3 sau
khi trừ chiết khấu thương mại được hưởng.
95
94
Download