Uploaded by ledominhanh51

Pháp luật TC - 2023

advertisement
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
----o0o---
PHÁP LUẬT
TÀI CHÍNH
TS. NGUYỄN ĐỨC VINH
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Ngân sách nhà
nước và Pháp
luật NSNN
Lý luận chung về
tài chính và pháp
luật tài chính
Pháp luật chu
trình NSNN
Pháp luật về thu –
chi NSNN
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI
CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI
CHÍNH
1.1 Khái niệm tài chính, hoạt động tài chính và
hệ thông tài chính
Khái niệm, chức năng tài chính
Hoạt động tài chính của nhà nước và của các
chủ thể khác
Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
1.1 Khái niệm tài chính
- Quan điểm 1: Tài chínhà quỹ tiền tệ của nhà nước à
đảm bảo thưch hiện chức năng nhiệm vụ
- Quan điểm 2: Tài chính à xem xét trong quan hệ kinh tế
à thành lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của nhà
nướcà đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của à gọi là tài
chính nhà nước.
à Tài chính là biểu hiệnà sự vận động của tiền tệà quá
trình tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệà chủ
thể trong hoạt động kinh tế xá hội àphản ánh mối
quan hệ phân phối của cải xã hội à đáp ứng nhu cầu
tích lũy, tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội
1.1 Chức năng của tài chính
— Chức năng phân phối:
- Phân phối dưới hình thức giá trị à nhiều cấp độ, nhiều
khâu, phạm vi
- Biểu hiện: chuyển giao nguồn vốn tiền tệ à chủ thể này
à chủ thể khác à kết quả: hình thành quỹ tiền tệ
trong xá hội.
ỵe
- Phân phối lần đầu hoặc phân
phối lại
— Chức năng giám đốc:
- Kinh tế là quá trình hình thành + sử dụng à nguồn quỹ,
vốn tiền tệ à so sánh với nhu cầu của nền KT-XH, yếu
cầu quản lý vĩ mô
- Căn cứ à chức năng thước đo giá trị + thanh toán của
tiền tệà giám đốc
- Gắn liền với chức năng phân phối
……...
1.1 Khái niệm hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính của nhà nước (tài chính công)
+ NN trực tiếp tiến hành hoạt động TCà NN tham gia quá trình tạo
lập, phân phối, sử dụng ngân sách nhà nước
+ NN tổ chức, hướng dẫn hoạt động TC vĩ mô
Hoạt động tài chính của chủ thể khác:
+ Hoạt động TCà NN-chủ thể khác àgắn với ngân sách NNàthể
hiện mối quan hệ trực tiếp, gián tiếpàquá trình hình thành, phân
phối, sử dụng ngân sách NN
+Hoạt động TC của chủ thểàmối quan hệàthnah toánTCànhu
cầuàvốn, tích luỹ….
1.1 Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
à Tổng thể nhóm quan hệ tài chính (khâu TC)àhình thành
à quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ nhất định
Bao gồm:
+ Ngân sách nhà nước
+ TC tín dụng
+ TC bảo hiểm
+ TC doanh nghiệp
+ TC dân cư và các tổ chức xã hội
HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH VIỆT NAM
Tài chính quốc gia (NN)
Tài chính nhà
nước
Ngân
sánh
nhà
nước
Các
quỹ
tài
chính
tập
trung
Tín
dụng
nhà
nước
Tài chinh Doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
Các TC
tin
dụngtrung
gian
Ngân hàng
thương mại
Tài chính dân cư
Tổ
chức xã
hội
Tài chính
hộ gia
đinh
Bảo hiểm
TTCK
9
1.2 Pháp luật tài chính
Khái niệm, đặc điểm pháp luật tài chính
Đối tượng điều chỉnh của Luật tài chính
Quan hệ pháp luật tài chính
Phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật tài chính
- Căn cứ vào lĩnh vực quan hệ TC được hình thành: các quan
hệ tài chính sau:
+ TC NN
+ TC Doanh nghiệp
+ TC trong lĩnh vực Bảo hiểm
+ TC tín dụng
+ TC trong khu vực dân cư, tổ chức khác trong XH
- Căn cứ vào hệ thống chủ thể tham gia hoạt động TC:
+ Quan hệ cơ quan NN trung ương và cơ quan NN địa
phương
+ Quan hệ cơ quan TC, tổ chức tín dụng
+ Quan hệ cơ quan TC, tổ chức TC - Doanh nghiệp
+ Quan hệ TC và cơ quan TC, tổ chức TC -dân cư
+ Quan hệ TC giữa các DN
Quan hệ pháp luật tài chính
— Quan hệ pháp luật tài chính là quan hệ xã hôi
phát sinh trong lĩnh vực tài chính khi có quy
phạm pháp luật tài chính điều chỉnh
— Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật tài
chính : Chủ thể ; Khách thể; Nội dung
CHƯƠNG 2
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Khái niệm và vai trò của NSNN
Luật NSNN
Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Quản lý quỹ NSNN
Xử lý vi phạm pháp luật về NSNN
2.1 Khái niệm và vai trò của NSNN
Khái niệm NSNN
—Dưới góc độ kinh tế:
- Về bản chất: NSNNàhệ thống qhệ KTàhình thànhàqúa
trình tạo lập, phân phối, sử dụng nguồn vốn tiền tệàchức
năng, nhiệm vụ NN.
àthể hiện mối quan hệ XHàNN là chủ thể XHàqúa trình
phân phôi của cải XH
- Vật chất: NSNN, quỹ NSNNàduy trì chức năng, nhiệm vụ
NN
à biểu hiện nguồn lực TC của NN
2.1 Khái niệm và vai trò của NSNN
— Dưới góc độ pháp lý:
- NSNN: Kế hoạch tài chính cơ bản của NNà
dự trù ∑ khoản thuv- chi của NNà cơ quan
NN quyết định à đạo luật ngân sách thường
niên
- Pháp luât thực địnhàNSNN à ∑ khoản thu
chi của NN à dự toánà cơ quan có thẩm
quyền quyết định à thực hiện trong 1 năm tài
chính à thực hiên chức năng, nhiệm vụ NN
2.1 Khái niệm và vai trò của NSNN
Vai trò của NSNN
— Công cụ phân phối của cải xã hội (hình
thức giá trị)
— Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
— Đảm bảo lợi ích công cộng, công bằng xã
hộià thực hiện chính sách xã hội
2.2 Khái niệm Luật ngân sách nhà nước
Định nghĩa Luật NSNN
- Luật NSN :∑ quy phạm pháp luật à điều chỉnhà
quan hệ XH à quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng
à vốn tiền tệ của NSNN
- Luật NSNN à phân biệt Luật NSNN và Pháp luật
NSNN
Đặc điểm pháp luật NSNN
2.2 Khái niệm Luật ngân sách nhà nước
Quan hệ pháp luật NSNN
Là những quan hệ XH à hình thành àqúa trình tập
trung, phân phối, sử dụng, quản lý quỹ NSNNà do
quy phạm pháp luật NSNN điều chỉnh
Đặc điểm quan hệ pháp luật NSNN:
- Một bên chủ thể là NN
- Được xác lập bằng quy định pháp luật
- Khách thể à lợi ích KT-XH, lợi ích công
2.2 Khái niệm Luật ngân sách nhà nước
Phân loại quan hệ pháp luật NSNN
— Nhóm quan hệ à phân cấp quản lý, điều hành NSNN
— Nhóm quan hệ à quá trình tạo lập, thông qua dự toán
NSNN
— Nhóm quan hệ về chấp hành NSNN
— Nhóm các quan hệ về quyết toán NSNN.
2.2 Khái niệm Luật ngân sách nhà nước
Chế độ pháp lý về tổ chức hệ thống NSNN
— Hệ thống NSNNà thể thống nhấtà cấu thành à
các khâu NSà độc lập và có mối quan hệ qua lại
— Hệ thống NSNNà tổ chức theo hệ thống chính
quyền/cấp hành chính àđể thực hiện:
- Nhiệm vụ cấp hành chính à toàn diện
- ∑ nguồn thu à trên địa bàn cấp chính quyền dược
phép quản lý, sử dụngà giải quyết ∑ nhu cầu chi tiêu
của cấp chính quyền đó
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Định nghĩa và nguyên tắc về phân cấp quản lý NSNN:
à Phân định trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụà của cơ
quan NN các cấpà trong tổ chức điều hành, quản lý
NSNN
àPhân chia quyền hạn, xác định trách nhiệmà mỗi cấp
chính quyền à trong việc quản lý NS cấp mình, NSNN
— Nguyên tắc phù hợpà phân cấp quản lýà mặt khác
đsống XH + năng lực quản lýà mỗi cấp chính quyền
— Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo à NSTW; độc lập,
chủ độngcủa NS đia phương
— Nguyên tắc công bằng
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Mục tiêu của phân cấp quản lý NSNN
— Giải quyết mối quan hệ các cấp chính quyền àban
hành văn bản pháp luât về NS
— Giải quyết mối quan hệ về quá trình phân công, giao
nhiệm vụ thu-chi, phân phối nguồn thu NSàcân đối
NS
— Giải quyết mối qua hệàqúa trình lập, chấp hành,
quyết toán NSNN
à Phân cấp quản lý NSNNà2 phương diện:
- Xác định nhiệm vụ, quyền hạnàcơ quan NNàquản
lý, điều hành NS, tạo lập, chấp hành, quyết toán
NSNN
- Phân phối nguồn thu, xác định nhiệm vụ chi à các
cấp NS
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Nội dung của phân cấp quản lý NSNN
Trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền trong
việc phân cấp quản lý NSNN
-
QH
- UBTVQH
- NHNNVN
- UBKT và NS của QH
- Các cơ quan khác ở TW
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Bộ Tài chính
- Bộ KH&ĐT
- HĐND các cấp
- UBND các cấp
- Các tổ chức, cá nhân
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp NS
Thu của NSNN TW
- Các khoản thu cố định gồm:
- Thu khác
Thu của NSNN địa phương
-
Khoản thu 100% của NSNN cấp Tỉnh
Khoản thu 100% của NSNN huyện:
Khoản thu 100% của NSNN cấp xã
Thu điều tiết giữa NSNN TW – NSNN cấp Tỉnh
Thu điều tiết cấp NSNN cấp Tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Nhiệm vụ chi NSNN địa phương
- Chi thường xuyên:
- Chi đầu tư phát triển:
- Chi trả nợ gốc, lãi khoản tiền huy động
- Chi bổ sung cho NSNN cấp dưới.
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
2.3 Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN
Nhiệm vụ chi NSNN TW
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Các nhiệm vụ chi khác của NSTW
Mối liên hệ giữa việc phân định nguồn thu- Nhiệm
vụ chi giữa các cấp NS
2.4. Quản lý Quỹ NSNN
Khái niệm
Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan quản lý NN
trong quản lý quỹ NSNN
- Hệ thống cơ quan TC NN, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN
- Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý TCNN trong
quản lý quỹ NSNN:
- Hoat động xây dựng kế hoạch NS NN:
- Tập trung các nguồn thu NS:
- Thực hiện điều tiết nguồn thu từng cấp NSNN
- Thực hiện chi trả, cấp phát cho các đối tượng, tiến hành
kiểm soát chi NS NN:
2.5. Xử lý vi pháp pháp luật về NSNN
Khái niệm Vi phạm pháp luật về NSNN
Hành vi trái quy định PL về NSNNà do tổ chức,
cá nhân thực hiện à lỗi cố ý (vô ý)à phương hại
trật tự công cộng à và gánh chịu chế tài do pháp
luật quy định tuỳ theo mực độ của hành vi vi
phạm
Các hành vi vi phạm pháp luật về NSNN
1) Không kê khai (kê khai sai) doanh thu, thu nhập, chi phí, giá và căn cứ tính các khoản nộp NS; trì
hoãn, nộp không đủ (không t/hiện) nvụ nộp NSNN.
2)Cho miễn, giảm và cho phép chậm nộp các khoản phải nộp NS NN sai thẩm quyền, trái PL; giữ lại
nguồn thu của NS sai chế độ, SD các nguồn thu được để lại để chi không đúng mục đích, vượt tiêu
chuẩn, chế độ, định mức
3)Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt (chiếm dụng) nguồn thu NS.
4) T/Hiện phân chia sai nguồn thu giữa các cấp NS.
5) Thu sai quy định của PL.
6) Chi sai chế độ, không đúng mục đích, không đúng DT NS được giao.
7) Duyệt QT sai quy định của PL.
8) Hạch toán sai chế độ kế toán NN, Mục lục NS NN thiệt hại NS.
9) Tchức, cá nhân được phép tự kê khai, tự nộp thuế kê khai sai, nộp sai.
10) qlý hoá đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hoá đơn, chứng từ thanh toán; SD
hoá đơn, chứng từ không hợp pháp;
11) Trì hoãn việc chi NS khi có đủ đk chi theo quy định; QT NS chậm
12) Hành vi khác à trái quy định VBQP PL lvực NS.
CHƯƠNG 3
CHU TRÌNH NSNN
3.1 Lập dự toán NSNN
Khái niệm, mục tiêu, yếu cầu của lập dự toán NSNN
Căn cứ, nguyên tắc lập dự toán NSNN
Quy trình/trình tự lập dự toán NSNN
3. 2. Chấp hành NSNN
Mục tiêu của chấp hành NSNN
Nội dung chấp hành NSNN
3.3. Quyết toán NSNN
Về mặt số liệu
Về mặt nội dung
Trình tự thủ tục
Khái niệm
— Lập dự toán ngân sách nhà nước là quá trình xây
dựng/hình thành các khoản thu-chi cho mọi hoạt
động, mọi chương trình của bộ máy nhà nước
trên phạm vi toàn lãnh thổ từ cấp trung ương
xuống cấp cơ sở.
— Khâu mở đầu chu trình
— Quan trọng
NSNN
Lập dự toán -- Trên xuống
Quốc hội
NQ kinh tế-xã hội
Chính phủ
CT về kinh tế-xã hội
Cấp bộ
Bộ Tài chính
UBND cấp tỉnh
Triển khai
Hướng dẫn ngân sách
Triển khai
Đơn vị trực thuộc
UBND cấp huyện
Đơn vị trực thuộc
UBND cấp xã
Lập dự toán -- Dưới lên
NS địa phương (Sở
TC tỉnh)
VPUB cấp
tỉnh
CQCN cấp
tỉnh
Đảng, đ.thể
cấp tỉnh
NS cấp huyện (Phòng
TC huyện)
VPUB cấp
huyện
CQCN cấp
huyện
Đảng, đ.thể
cấp huyện
NS cấp xã (Ban
TC xã)
VPUB cấp
xã
CQCN
cấp xã
Đảng, đ.thể
cấp xã
Lập dự toán -- Tổng hợp
NS nhà nước
NS trung ương
NS CQ TƯ (Ban
Tài chính)
NS cấp bộ (Vụ
Tài chính)
NS địa phương
NS địa phương
(Sở TC tỉnh)
Khái niệm
— Lập dự toán ngân sách nhà nước là quá trình xây
dựng/hình thành các khoản thu-chi cho mọi hoạt
động, mọi chương trình của bộ máy nhà nước trên
phạm vi toàn lãnh thổ từ cấp trung ương xuống
cấp cơ sở.
— Khâu mở đầu chu trình
— Quan trọng
NSNN
Quy trình/ Trình tự lập dư toán NSNN
— Bước 1: Trên xuống
— Bước 2: Soạn lập, điều chỉnh và chuyển lên
3.2. Chấp hành NSNN
Khái niệm
— Chấp hành ngân sách là quá trình thực thi những hoạt
động, chương trình và dự án đã phản ánh trong dự
toán.
— Nói chi tiết, chấp hành NS là việc tổ chức động viên,
khai thác các nguồn tài chính và phân bo các nguồn
tài chính đã huy động nhằm thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế xã hội trên toàn lãnh thổ, ngành và lĩnh vực.
— Quá trình quyết định.
Chấp hành thu tại cơ quan thu
— Xây dựng dự toán thu quý, năm.
— Tính mức thu và ra thông báo thu nộp.
— Quản lý và đôn đốc các đối tượng thu nộp tiền đúng
chế độ quy định.
— Trực tiếp tập trung các khoản thu NSNN theo quy
định và nộp vào KBNN đầy đủ, kịp thời.
— Kiểm tra, quyết định xử phạt và giải quyết các
khiếu nại về thu nộp theo quy định.
— Phối hợp với KBNN trong việc kiểm tra, đối chiếu
và lập báo cáo số liệu thu NSNN theo chế độ quy
định.
Chấp hành thu tại Kho bạc
— Trực tiếp thu các khoản thu NSNN theo quy định
— Tập trung toàn bộ các khoản thu NSNN, hạch
toán thu quỹ NSNN và phân chia theo tỷ lệ phần
trăm cho các cấp NS theo chế độ quy định.
— Thường xuyên kiểm tra đối chiếu các số liệu và
thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo chế độ
quy định.
— Thực hiện hoàn trả các khoản thu theo lệnh của
cơ quan tài chính hoặc cơ quan thu.
Chấp hành chi
— Nhiệm vụ của chấp hành dự toán chi là bảo đảm
cung cấp đầy đủ, đều đặn các nhu cầu đã ghi trong
dự toán NSNN.
— Cấp phát của NS được thực hiện theo hai phương
pháp: cấp phát lệnh chi tiền và cấp phát theo dự
toán.
Dự phòng ngân sách
— Dự phòng NS được sử dụng để khắc phục hậu quả thiên
tai, địch họa và trường hợp phát sinh nhu cầu chi cấp
thiết chưa được bố trí hoặc bố trí chưa đủ trong dự toán
NS ( kể cả nhu cầu tăng chi bổ sung cho NS cấp dưới ),
mà sau khi sắp xếp các khoản chi, cơ quan chủ quản,
đơn vị sử dụng NS, chính quyền cấp dưới vẫn không xử
lý được.
— Trích từ 2% đến 5% dự toán ngân sách hàng năm
— Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng NS:
— Đối với dự phòng NS trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính
được quyết định mức chi từ 1 tỉ đ trở xuống, sau đó báo
cáo Thủ tướng. Trên mức này, phải trình Thủ tướng Chính
phủ xem xét, quyết định.
— Đối với dự phòng NS địa phương, Chủ tịch UBND quyết
định hoặc ủy quyền cho cơ quan tài chính.
Quỹ dự trữ tài chính
— Chính phủ, UBND cấp tỉnh được lập quỹ dự trữ tài
chính từ
— (1) các nguồn tăng thu,
— (2) kết dư ngân sách,
— (3) bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm, và
— (4) nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
— Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu
cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn
trả ngay trong năm ngân sách; trường hợp đã sử dụng
hết dự phòng ngân sách thì được sử dụng quỹ dự trữ tài
chính để chi nhưng tối đa không quá 30% số dư của quỹ.
— NS cấp huyện và cấp xã được vay quỹ dự trữ tài chính
tỉnh.
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Quốc Hội
Chính phủ
Bộ kế hoạch
và đầu tư
Bộ tài chính
Các Bộ ,
cơ quan
ngang Bộ
Các Sở ,
Phòng Ban
trực thuộc
Cơ quan
trực thuộc
chính phủ
Cơ quan
khác TW
UBND
Tỉnh ,TP
thuộc TW
Các đơn vị
thuộc UBND
cấp dưới
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Thủ tướng
Chính phủ.
Ra chỉ thị
Thông tư
hướng dẫn
Kế hoạch phát triển
KT-XH
Dự toán NSNN năm
sau
Bộ Tài chính
+
Bộ KHĐT
Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Cơ quan thuộc Chính phủ
Cơ quan khác ở TW
UBND Tỉnh, TP thuộc TW
Các đơn vị
ở cấp dưới
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Xem xét
Điều chỉnh
Thông qua dự
toán NSNN
Chính phủ
Nghiên cứu
Xem xét ,thẩm
tra
Đưa ý kiến
Dự toán
NSNN
Quốc hội
Báo
cáo
Ủy quyền
Báo cáo
Giải trình
Bộ Tài chính
+
Bộ KHĐT
UB Kinh tế
& NS QH
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
— Ở địa phương:
Bộ Tài chính,Bộ KHĐT
Các cơ quan TW quản lý
chương trình mục tiêu
quốc gia
Thường trực
HĐND Tỉnh
UBND
Tỉnh
Báo cáo
Sở tài chính-vật giá
+
Sở kế hoạch đầu tư
PHÂN BỔ DỰ TOÁN
— Ở Trung ương :
Nghị quyết QH về
NSNN
Ủy quyền của
thủ tướng CP
Nghị quyết
UBTV QH về tỉ lệ
phân chia NS
Đưa ra nhiệm vụ
thu, chi NS.
Tỉ lê phân chia.
Các khoản bổ sung
Bộ tài chính
Cơ quan ngang Bộ
Các Bộ
Các cơ quan khác
thuộc CP Ở TW
PHÂN BỔ DỰ TOÁN Quyết dịnh
phân bổ NS
cấp tỉnh.
Mức bổ sung
— Địa phương:
Trình
UBND cấp Tỉnh
HĐND tỉnh
Thông qua
Giao lại cho từng
đơn vị trực thuộc
tỉnh,Tp
Quận
Huyện
Thị xã
TP thuộc tỉnh
DỰ TOÁN
Dự toán NSNN, phương án phân bổ NSNN
nếu mà chưa được QH ( HĐND ở địa phương)
quyết định thì làm thế nào ?
=> Chính phủ ( UBND ở địa phương) lập lại
dự toán và phương án phân bổ NSNN trình
Quốc hội ( HĐND ).
CHẤP HÀNH
v Chính phủ ( hay UBND ở địa phương) có vai trò
chủ yếu trong việc chấp hành NSNN.
v Thủ tướng chính phủ ( UBND ở địa phương) sẽ giao
dự toán, phân bổ NS.
v Cơ quan tài chính các cấp kiểm tra, nếu không
đúng dự toán ngân sách được giao thì yêu cầu điều
chỉnh lại.
Thủ tướng
Chính phủ
(UBND )
Phân bổ
Dự
toán
Điều chỉnh
Cơ quan tài
chính các cấp.
THU NGÂN SÁCH
Cục thuế
Cơ quan thu
ngân sách
Cục hải quan
Cơ quan tài
chính
Cơ quan khác
được NN giao
Kho bạc
Nhà nước
CHI NGÂN SÁCH
v Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi
gửi Kho bạc nhà nước đồng thời chịu trách nhiệm về
việc quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản của Nhà
nước.
v Kho bạc nhà nước kiềm tra tính hợp pháp, hợp lệ thì
mới cấp các khoản chi.
Thủ trưởng các
đơn vị sử dụng
ngân sách
Quyết
định Chi
Cấp
khoản Chi
Kho bạc
nhà nước
Giảm bội chi, tăng chi trả
nợ, tăng chi đầu tư phát
triển, bổ sung quỹ dự trữ
tài chính, tăng dự phòng
ngân sách
Tăng thu
Chính phủ
(UBND)
Số thu không đủ so
với dự toán
Điều chỉnh giảm
một số khoản chi
tương ứng
UBTV QH
(HDND)
CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH
vSố tăng thu ngân sách trưng ương từ các khoản
thu phân chia chính phủ quyết định trích một
phần theo tỷ lệ không quá 30% của số tăng thu
không vượt quá số tăng thu so với mức thực hiện
năm trước.
vUỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân
dân quyết định sử dụng số thưởng vượt thu được
hưởng .
Nhu cầu chi đột
xuất ngoài dự toán
nhưng không thể trì
hoãn được mà dự
phòng ngân sách
không đủ đáp ứng
Số thu, chi có
biến động lớn
so với dự
toán
Sắp xếp tại các khoản
chi trong dự toán được
giao hoặc sử dụng các
nguồn dự trữ
Điều chỉnh
tổng thể
Thủ tướng
Chính phủ,
Chủ tịch Uỷ
ban nhân
dân
Chính phủ
trình quốc hội,
uỷ ban nhân
dân trình hội
đồng nhân dân
QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THIẾU
HỤT TẠM THỜI
v Địa phương được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính và
các nguồn tài chính hợp pháp khác
v Trung ương, nếu quỹ dự trữ tài chính và các nguồn
tài chính hợp pháp khác không đáp ứng, Ngân
hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương
theo quyết định của thủ tướng chính phủ.
v Việc tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nước phải được
hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc
biệt do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội
Chính phủ
BÁO CÁO
Uỷ ban nhân dân
Thường trực Hội đồng
nhân dân; Hội đồng
nhân dân
KIỂM TRA, THANH TRA
Chính phủ:
v Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh về dự
toán ngân sách, quyết toán ngân sách và các vấn đề khác
thuộc lĩnh vực tài chính – ngân sách
v Trường hợp nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái
với quy định của Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc
hội,pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và
các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên thì Thủ tướng
chính phủ đình chỉ việc thực hiện và đề nghị Ủy ban thường
vụ Quốc hội bãi bỏ.
Bộ tài chính:
vKiểm tra các quy định về tài chính – ngân sách
của các bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh
vNếu quy định trong các văn bản đó trái với Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và các
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, có quyền:
vKiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ đối với
những quy định của bộ, cơ quan ngang bộ
Bộ tài chính:
v
Kiến nghị Thủ tướng chính phủ đình chỉ việc thi hành đối với
những nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
v
Đình chỉ việc thi hành hoặc kiến nghị Thủ tướng chính phủ
bãi bỏ những quy định của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
v
Thanh tra, kiểm tra tài chính – ngân sách, xử lý hay kiến
nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối
với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính-ngân sách của
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan
khác ở trung ương, các địa phương, các tổ chức kinh tế, đơn
vị hành chính, đơn vị sự nghiệp và các đối tượng khác có
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và sử dụng ngân sách nhà
nước.
3.3. QUYẾT TOÁN NSNN
Phê
chuẩn
Ban Tài chính
xã
HĐND xã
Phòng Tài
chính Huyện
Trình
UBND xã
Ban Tài chính xã gửi:
— Báo cáo quyết toán :
— HĐND xã
— UBND xã
— Phòng tài chính Huyện
— Lưu lại ban tài chính xã
— Nghị quyết phê chuẩn quyết toán của HĐND xã cho KHO BẠC
Sở tài chínhSở tài chính
Vật giá
Phòng
Phòng Tài
Tài
chính
chính huyện
huyện
Trình
Phê
chuẩn
UBND
UBND huyện
huyện
HĐND Huyện
— Phòng Tài chính huyện gửi:
— Báo cáo quyết toán :
—
—
—
—
HĐND Huyện
UBND Huyện
Sở tài chính –vật giá
Lưu lại Phòng Tài chính huyện
Trình
Sở tài chính
Bộ Tài
chính
UBND cấp
tỉnh
Phê
chuẩn
HĐND Tỉnh
— Cơ quan tài chính gửi;
— Báo cáo quyết toán
— HĐND tỉnh
— UBND tỉnh
— Bộ tài chính
— Kiểm toán Nhà nước
— Nghị quyết phê chuẩn quyết toán của HĐND cấp tỉnh cho KHO
BẠC Nhà nước cấp tỉnh.
Quốc hội
Bộ tài
chính
Trình
Chính phủ
Cơ quan
kiểm toán
NN
v Thẩm định thu chi ngân sách
v Lập báo cáo quyết toán thu chi NS
TW
v Tổng hợp, NSNN lập báo cáo tổng
quyết thu chi
Chương 4
PHÁP LUẬT VỀ THU - CHI NSNN
4.1. Khái niệm thu ngân sách và các khoản thu NN
4.2. Khái niệm pháp luật thu Ngân sách NN
4.3. Nội dung pháp lý các khoản thu NSNN
4.4.Khái niệm về chi NSNN và cơ cấu chi NSNN
4.5. Các nguyên tác, điều kiện và phương thức chi
NSNN
4.6. Chế độ pháp lý các khoản chị NSNN
Khái niệm thu NSNN
—Là hoạt động của co quan NN có thẩm quyềnà tập
trung của cải XH (gt) = hình thức + biện pháp phù
hợpà hình thành NSNN.
—Bản chấtà quan hệ phân phối của cải XHàNN-
chủ thể trong XHàNN bằng quyền lực chính trị à
tham gia phân chia của cải XHàĐối tượngàhoạt
động thu NSNNàcủa cải XH (giá trị).
—Vật chấtàNN tập trung vốn tiền tệ à quỹ NSNN
à đảm bảo chức năng+ nhiệm vụ àBộ máy
NNàhoạt động quan trọng à tạo thu nhập TC
àđáp ứng nhu cầu công cộng + chi tiêu của bộ máy
NN.
Phân loại các khoản thu NSNN
— Căn cứ nội dung kinh tế
- Khoản thu có tính chất thuế.
- Thu không mang tính chất thuế
— Căn cứ tính pháp lý:
- Khoản thu mang tính chất bắt buộc.
- Khoản thu mang tính chất tự nguyện
— Căn cứ nguyên tắc thăng bằng NS:
- Khoản thu không có tính chất hoa lợi
- Khoản thu có tính chất hoa lợi.
4.3. Khái niệm pháp luật thu NSNN
— Khái niệm
là ∑QPPLà điều chỉnh quan hệ thu
NSNN+ liên quan hoạt đông thu NSNNàqúa trình NN
thực hiện hoạt động thu NSNN.
— Căn cứ nội dung của QPPLàPL thu NSNN gồm:
- PL về thu NSNN từ thuế.
- PL về thu NSNN từ phí, lệ phí.
- PL về các khoản thu khác của NSNN
Nội dung pháp lý các khoản thu NSNN:
Khoản thu từ thuế, lệ phí, phí.
—Khoản thu từ thuế:àkhoản nộp bắt buộc à thể
nhân, pháp nhân àthực hiện đối với NN theo quy
định của VBPLàkhông có tính đối giá, và ko hoàn trả
trực tiếp
—Khoản thu từ phí, lệ phí:
-Phí:à tiềnàtổ chức, cá nhân phải trả àkhi sủ dụng
dịch vụ công cộngànhằm thu hồi chi phí đầu tư cung
cấp dịch vụ công cộng đó.
- Lệ phíàkhỏan thuà cung cấp dich vụ hành chính
pháp lý của NNàcá nhân, tổ chức sử dụng phải đóng.
Các khoản thu khác ngoài thuế, phí, lệ phí.
— Khoản thu từ bán tài sản của NN + lợi tức cổ phần của NN
— Khoản thu từ vay nợ
— Khoản thu từ viện trợ
— Khoản thu từ đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân.
Khái niệm chi NSNN
— Hoạt động của NN à phân tích, đánh giá, + sử
dụng quỹ NSNNàcăn cứ dự toán NSNNà cơ
quan NN có thẩm quyền quyết định
— Qúa trình phân phối + sử dụng vốn NSNNàgắn
liền quan hệ tiền tệ.
— Vật chấtàchi NSNNà∑ tiền ngân quỹ àNN sử
dụngàđảm bảo à chức năng+nhiệm vụ của NN.
—Kinh tếà chi NSNNà∑quan hệ KTàqúa trình
phân phối, sử dụng quỹ NSNNàthực hiện chức
năng, nhiệm vụ KT XH của NN
*Đặc điểm Chi NSNN
— Gắn liềnàthực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XHàtừng
thời kỳ.
—
Cơ cấu, nội dung, mức độ dành cho khoản chi
NSNNàQuốc hội quyết định.
—Chi NSNNàtính hiệu quả cao à đánh giá tầm vĩ mô.
—Là hình thức cấp phát trực tiếp của NNàlĩnh vực của nền
KTà hình thức cấp phát không hoàn lại.
Cơ cấu các khoản chi NSNN
Chi đầu tư phát triển:
— Mang tính chất tích luỹ
—Tạo cơ sở vật chất kỹ thuậtàphát triển năng lực sản
xuất, tăng tích luỹ tài sản của nền KT
—Bản chấtàkhoản chi phục vụ qúa trình tái sản xuất mở
rộng, gắn liềnàxây dựng, mở rộng cở sở hạ tầng KT.
- Khoản chi lớn, không ổn địnhàthứ tự, tỉ trọng ưu tiên
à nội dung chi, lĩnh vực KTXH mỗi giai đoạn khác
nhau.
- Phạm vi, mức độàgắn liềnà thực hiện mục tiêu kế
hoạch phát triển KT-XH từng thời kỳ.
Chi đầu tư phát triển:
— Phân loại àcăn cứ mục đích sử dụng :
- Chi đâu tư xây dựng cơ bản
- Chi đầu tư, hỗ trợ cấp vốn cho DN, tổ chức KT, lĩnh vực
quan trọng phải có NN tham gia
- Chi dự trữ NN
- Chi chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án NN
Chi thường xuyên
— Thể hiện qúa trình phân phối, sử dụng quỹ NSNNàthực hiện chức
năng, nhiệm vụ của bọ máy NN.
— Gồm 4 nhóm chi chủ yếu:
- Chi cho hoạt động của cơ quan NN, cơ quan Đảngà chi quản lý
hcành chính
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp
- Chi QPAN
- Chi khác
— Đặc điểm của chi thường xuyên:
- Tính chất ổn địnhà chức năng của NNàkhông thay đổi
- Hiệu lực tác độngàthờigian ngắn, tính chất tiêu dùng XH
- Phạm vi, mức độà gắn liền cơ cấu tổ chức bộ máy NN.
- Cần được quản lý theo dự toán+ nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả.
Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư:
— Khoản chià NN vayà trong và ngoài nước à
thực hiện đầu tư, phát triển, xây dựng kết cấu hạ
tầng KTà đến hạn phải ttoán
— Bao gồm:
- Trả nợ trong nước: NN vay = phát hành giấy tờ
có giá.
- Trả nợ nước ngoài: NN vay Chính phủ , DN, tổ
chức TC tiền tệ quốc tế
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
— Khoản tích luỹ từ NSNNànguồn dự trữ chiến lược à
Quốc hội quyết định
àTạm ứng cho NSNN+xử lý cân đối NSNN
— Nguồn hình thành: nguồn tăng thu, thu kết dư+dự toán
chi NSNN năm (≤ 25% ∑ dự toán chi)
—Sử dụng quỹ max ≤ 30% số dư Quỹ dự trữ TCàthời điểm
bắt đầu năm NS (đối với trường hợp tạm ứng).
—Thẩm quyền quyết định sử dụng:
- Tạm ứng cho NSNNà Bộ trưởng Bộ tàichính (Chủ tịch
UBND cấp Tỉnh).
- Xử lý cân đối NSà Thủ tướng Chính phủ (UBND cấp
Tỉnh)
Chi bổ sung cho NS cấp dưới:
— Đảm bảo công bằng, yêu cầu phát triển cân đối giữa các vùng
địa phương. Bao gồm:
- Chi bổ sung có mục tiêu cho NS cấp dưới à hỗ trợ 1
phầnàcấp NS có khó khănàphát sinh nhiệm vụ quan trọng, cấp
thiết
- Bổ sung cân đối NS cho NS cấp dướià đảm bảo yêu cầu cân
đối thu chiàcấp NS thụ hưởng.
Pháp luật về Chi NSNN:
— ∑ QPPLà điều chỉnhàquan hệ XHà quá
trình NN phân phối, sử dụng quỹ NSNNà cụ
thểà NN
—Căn cứ nội dung điều chỉnh:
+ QPPLàvấn đề cơ bản về hoạt động chi NSNN
(nguyên tắc, điều kiện, phương thức chi NSNN
+ QPPLànội dung pháp lý các khoản chi NSNN
+ QPPLàtổ chức quản lý, phân phối khoản chi
NSNN.
Nguyên tắc và điều kiện chi NSNN:
—Nguyên tắc:
- Cân bằng thu, chi.
- Chi theo kế hoạch và đúng mục đích.
- Tăng cường thu và tiết kiệm chi
—Điều kiện thực hiện chi NSNN:
- Khoản chiàxác định = dưn toán NS được duyệt
- Khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan NN có thẩm
quyền quy định.
- Khoản chià cơ quan TC (thủ trưởng đơn vị sử dụng NS/ người được
ủy quyền)à chuẩn chi.
- Được thực hiện = chính sách đầy đủ chứng từ có liên quan
Phương thức cấp phát từ NSNN
— Cách thức thực hiện phân phối NSNNà đơn vị thụ
hưởng = Pháp luật nguồn kinh phí đã được phân bổ, kế
hoạch sử dụng NSàxây dựng, thông qua = thủ tục luật
địnhà đơn vị sử dụng NSNN ra quyết định chi+ yêu cầu
KBNN chuyển giao kinh phí.
—Thủ trưởng đơn vị sử dụng NS chịu trách nhiệm cá
nhân về quyết định sử dụng NSNN
—KBNN chịu trách nhiệm à quản lý thanh toán khoản
NSNN được cấp phát.
—Cấp phát từ NSNN à 2 phương thức:
- Cấp phát theo dự toán kinh phí
- Cấp phát theo lệnh chi tiền
Cấp phát theo dự toán kinh phí:
—Áp dụngà cấp phát kinh phí TXàđơn vị dự toán
NSNN (đối tượng TX SD kinh phí từ NSNN)à thực
hiện nhiệm vụ được giaoà cơ quan TC không trực tiếp
cấp phát.
—Quyết định chi của đơn vị sử dụng NS:“Giấy rút dự
toán NSNN”àcăn cứ nhu cầu thực tế, hạn mức chi à
đại diện hợp pháp đơn vị sử dụng NS phát hành “Giấy
rút dự toán NS NN” + chứng từ hợp pháp và yêu cầu
kho bạc quản lý TK thanh toánàKho bạc kiểm tra điều
kiện theo pháp luậtàthực hiện chi trả đúng mục chi
thực tế
Cấp phát theo lệnh chi tiền:
—Áp dụng à khoản chiàcơ quan tài chíh cấp phát
trực tiếp cho đơn vị sử dụng NSàchủ thể không có
quan hệ TX với NSNN + khoản chià tính chất đặc
thù phát sinh từng lần.
—Quyết định chi: Lệnh chi tiền à co quan TC phát
hànhà Kho bạc NNà yêu cầu chi trả, thanh toán
tiềnàđơn vị sử dụng NSNN. Căn cứ yêu cầu của cơ
quan TC=lệnh chi tiềnà Kho bạc à xuất quỹ thanh
toán àđơn vị sử dụng NS= tiền mặt (chuyển khoản)
à đơn vị thụ hưởng NS chủ độngàsử dụng kinh
phí được chuyển giao
Một số hình thức cấp phát khác
—Cấp phát ghi thu, ghi chiàthu, chi tại chỗàthời điểm
nhất địnhàgiao đơn vị trực tiếp thực hiệnàbáo cáo quyết
tón lại với NSNN.
—Cấp phát kinh phí ủy quyềnàcơ quan quản lý cấp trên
ủy quyền thực hiện nhiện vụ thuộc chức năng của mìnhà
cơ quan quản lý cấp dướiàkinh phí chuyển từ NS cấp
trên à NS cấp dưới thực hiện nhiện vụ chi thay NS cấp
trênàthưc hiện xongàNS cấp dưới quyết toán lại với NS
cấp trên.
—Gán thu bù chi: áp dụngàđơn vị sự nghiệp có thu à
khuyến khích cơ chế hạch toán KT, giảm bớt gánh nặng
NSNNàĐơn vị tự tạo nguồn thu àđảm bảo chi
tiêuàNSNN cấp phần chênh lệch thiếu. Chênh lệch
thừaà đơn vị nộp NSNN.
Download