Uploaded by tandat00051

F2023 UDCNTT trong dạy học TA - Syllabus

advertisement
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC TIẾNG ANH
Applying Information Technology in Teaching English
1. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tiếng Anh gồm 3 phần lí
thuyết và 6 bài thực hành. Thông qua học phần, người học có kiến thức về hệ thống
các khái niệm, mô hình liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Đồng thời, người học được rèn luyện các kĩ năng sử dụng các thiết bị, phần mềm cơ
bản để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tiếng Anh. Trên cơ sở này, người
học ứng dụng công nghệ thông tin hợp lí để nâng cao hiệu quả trong giao tiếp, hợp tác,
và tổ chức dạy học Tiếng Anh.
2. Mục tiêu học phần
-
Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ hiệu quả
trong giao tiếp và hợp tác
Sử dụng được các thiết bị, công nghệ trong dạy học, giáo dục phát triển phẩm
chất, năng lực người học trong môn Tiếng Anh
Thiết kế được tài nguyên học tập để phát triển phẩm chất, năng lực người học
trong môn Tiếng Anh
1
3. Kế hoạch dạy học
Tuần
1
Nội dung
Tài
liệu
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG 2,
TIN TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG DẠY HỌC
5, 6
1.1. Các xu hướng hiện nay trong ứng dụng công nghệ thông tin và
khai thác, sử dụng học liệu số và thiết bị công nghệ trong cuộc sống và
trong dạy học
1.2. Vai trò của công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ
trong cuộc sống và trong dạy học
1.3. Một số lưu ý trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số
và thiết bị công nghệ trong cuộc sống và trong dạy học
Bài tập 1. Thực hành tự đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin trong cuộc sống và trong dạy học của bản thân và đề xuất
kế hoạch tự học, tự điều chỉnh
2
PHẦN 2. PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC, GIÁO DỤC MÔN 1,
2,
TIẾNG ANH
4,
2.1. Tìm kiếm, lưu trữ, chia sẻ và trình diễn học liệu dạy học môn
5,
tiếng Anh
7, 8
2.1.1. Quy trình tìm kiếm, lưu trữ học liệu
2.1.2. Sử dụng các công cụ tìm kiếm, lưu trữ học liệu
2.1.3. Sử dụng các công cụ chia sẻ, làm việc cộng tác và trình diễn
học liệu
Bài tập 2.1. Thực hành tìm kiếm, lưu trữ và chia sẻ học liệu dạy học
môn tiếng Anh
3
4
1,
2,
2.1.5. Phát triển nghề nghiệp qua các trang web và khoá học trực
4,
tuyến
5,
7, 8
2.1.4. Sử dụng các công cụ quản lý lớp học
Bài tập 2.2. Thực hành tìm kiếm, lưu trữ và chia sẻ học liệu dạy học 1,
2,
môn tiếng Anh
4,
5,
7, 8
2
Tuần
5
Nội dung
Tài
liệu
2.2. Thiết kế, biên tập học liệu dạng hình ảnh trong dạy học môn tiếng 1, 2
Anh
2.2.1. Quy trình thiết kế, biên tập học liệu dạng hình ảnh
2.2.2. Sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế, biên tập học liệu dạng
hình ảnh
6
Bài tập 3. Thực hành thiết kế, biên tập học liệu dạng hình ảnh trong 1, 2
dạy học môn tiếng Anh
7
2.3. Thiết kế, biên tập học liệu dạng video (bài giảng điện tử, kể 1,
2,
chuyện kỹ thuật số) trong dạy học môn tiếng Anh
6, 8
2.3.1. Quy trình thiết kế, biên tập học liệu dạng video
2.3.2. Sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế, biên tập học liệu dạng
video (video lecture, digital storytelling)
8
Bài tập 4.1. Thực hành thiết kế, biên tập học liệu dạng video trong 1,
2,
dạy học môn tiếng Anh (video lecture)
6, 8
9
Bài tập 4.2. Thực hành thiết kế, biên tập học liệu dạng video trong 1,
2,
dạy học môn tiếng Anh (digital storytelling)
6, 8
10
2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá năng lực 1,
2, 5
người học: tính năng và các công cụ
11
Bài tập 5. Thực hành ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra 1,
2, 5
đánh giá người học
12
PHẦN 3. XÂY DỰNG TRANG WEB TÀI NGUYÊN TIẾNG 1, 2
ANH CHO HỌC SINH TỰ HỌC BỔ TRỢ CHO VIỆC GIẢNG
DẠY
3.1. Các trang web hỗ trợ thiết kế và xây dựng trang web
13
3.2. Quy trình xây dựng trang web tài nguyên tiếng Anh
1, 2
14
3.3. Phân tích và đánh giá trang web tài nguyên tiếng Anh
1, 2
15
Bài tập 6. Thực hành xây dựng một trang web tài nguyên tiếng Anh 1, 2
cho học sinh tự học bổ trợ cho việc giảng dạy
3
4. Học liệu
4.1. Tài liệu tham khảo chính
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông mô đun
9. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong
dạy học và giáo dục học sinh trung học phổ thông môn tiếng Anh. Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hamilton, B. (2018). Integrating technology in the classroom: tools to meet the
needs of every student. International Society For Technology In Education.
4.2. Tài liệu tham khảo bổ trợ
3. Alhabdan, A. (2021). Evaluating English Learning Websites and Digital
Resources From the Perspective of Saudi English Language Learners: Technical
Assessment. Theory and Practice in Language Studies, 11(6), 639–651.
https://doi.org/10.17507/tpls.1106.07
4. Alqurashi, E. (2016). Self-Efficacy In Online Learning Environments: A
Literature Review. Contemporary Issues in Education Research (CIER), 9(1),
45–52. https://doi.org/10.19030/cier.v9i1.9549
5. Chapelle, C. A., & Sauro, S. (Eds.). (2017). Handbook Of Technology And
Second Language Teaching And Learning. Wiley Blackwell.
6. Kruk, M., & Peterson, M. (2020). New technological applications for foreign
and second language learning and teaching. Information Science Reference.
7. Son, J.-B. (2018). Teacher Development in Technology-Enhanced Language
Teaching. Springer International Publishing.
8. Zou, B., Thomas, M., Barr, D., & Jia, W. (Eds.). (2022). Emerging Concepts in
Technology-Enhanced Language Teaching and Learning. IGI Global.
4.3. Phần mềm sử dụng
Microsoft Office 365, Zoom, OBS, Filmora
5. Đánh giá kết quả học tập
5.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá
LOẠI HÌNH
ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
CẤU TRÚC ĐIỂM (%)
0% (lấy điểm cộng vào A.2,
tối đa 1 điểm cộng)
ĐÁNH GIÁ
A.1.1. Hồ sơ học tập
QUÁ TRÌNH
A.1.2. Bài tập thực hành nhóm
4
40%
LOẠI HÌNH
ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
CẤU TRÚC ĐIỂM (%)
ĐÁNH GIÁ
A.2. Bài tập thực hành cá nhân
CUỐI KÌ
60%
5.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá
5.2.1. Hồ sơ học tập
- Hình thức: Đánh giá thông qua hồ sơ học tập của sinh viên.
- Nội dung: Thiết kế hồ sơ học tập dạng số bao gồm các nội dung
+ Phân tích vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng
Anh;
+ Tự đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của bản thân
và đề xuất kế hoạch tự học, tự điều chỉnh.
- Công cụ đánh giá: Rubic đánh giá hồ sơ học tập 5.3.1.
5.2.2. Bài tập thực hành nhóm
- Hình thức: Sinh viên làm việc theo nhóm 5 người (nhóm được thành lập từ đầu
khoá học).
- Nội dung: Mỗi nhóm sinh viên thảo luận và thực hành theo các bài tập 2-5.
- Công cụ đánh giá: Rubric đánh giá bài tập nhóm 5.3.2.
5.2.3. Bài tập thực hành cá nhân
- Hình thức: Sinh viên làm việc cá nhân.
- Nội dung: Xây dựng một trang web tài nguyên tiếng Anh cho học sinh tự học bổ
trợ cho việc giảng dạy.
- Công cụ đánh giá: Rubric đánh giá bài tập cá nhân 5.3.3.
5.3. Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá)
5.3.1. Rubric đánh giá hồ sơ học tập
Tiêu chí
chấm
Điểm
tối đa
3
2
5
1
0
Phân tích
vai trò của
việc ứng
dụng công
nghệ
thông tin
trong dạy
học môn
tiếng Anh
2
Nêu được đầy
đủ vai trò của
việc ứng dụng
công
nghệ
thông tin trong
dạy học môn
tiếng Anh.
Lấy được ví dụ
và lí giải dựa
trên các cơ sở
khoa học. Có
trích dẫn đầy
đủ.
Nêu được khá
đầy đủ vai trò
của việc ứng
dụng
công
nghệ thông tin
trong dạy học
môn
tiếng
Anh.
Lấy được ví
dụ và chưa lí
giải dựa trên
các cơ sở khoa
học.
Nêu được 1-2
vai trò của
việc ứng dụng
công
nghệ
thông
tin
trong dạy học
môn
tiếng
Anh.
Lấy được ví
dụ và chưa có
lí giải hoặc lí
giải mang tính
chủ quan.
Không nêu
được vai
trò của việc
ứng dụng
công nghệ
thông tin
trong dạy
học môn
tiếng Anh.
Tự đánh
giá năng
lực
ứng
dụng công
nghệ
thông tin
trong dạy
học
của
bản thân
và đề xuất
kế hoạch
tự học, tự
điều
chỉnh.
6
Có bảng mô tả
điểm
mạnh,
điểm yếu rõ
ràng.
Xây dựng kế
hoạch đầy đủ
các thành phần
và có tính khả
thi.
Có bảng mô tả
điểm
mạnh,
điểm yếu rõ
ràng.
Xây dựng kế
hoạch đầy đủ
các thành phần
và không có
tính khả thi.
Có bảng mô
tả điểm mạnh,
điểm
yếu
chưa rõ ràng.
Xây dựng kế
hoạch đầy đủ
các
thành
phần
và
không có tính
khả thi.
Chưa
có
bảng mô tả
điểm
mạnh,
điểm yếu.
Kế hoạch
còn sơ sài,
chưa
đủ
các thành
phần
và
không khả
thi.
Hình thức
2
Sử dụng công
cụ để trình bày
hồ sơ học tập
đẹp, bố cục rõ
ràng, hợp lí.
Thông tin thể
hiện ở từ 3
Sử dụng công
cụ để trình bày
hồ sơ học tập
đẹp, bố cục rõ
ràng, hợp lí.
Thông tin thể
hiện ở từ 2
Sử dụng công
cụ để trình
bày hồ sơ học
tập đẹp, bố
cục rõ ràng,
hợp lí. Thông
tin thể hiện ở
1 dạng thức.
Hồ sơ học
tập có định
dạng và bố
cục chưa
hợp lí.
6
dạng thức trở dạng thức trở
lên.
lên.
5.3.2. Rubric đánh giá bài tập nhóm
TT
Tiêu chí
Điểm
tối đa
1
Lựa chọn và sử dụng được các công cụ để tìm kiếm, lưu trữ, chia sẻ
và trình diễn học liệu dạy học môn tiếng Anh.
2
2
Lựa chọn và sử dụng được các công cụ để thiết kế, biên tập học liệu
dạng hình ảnh (Infographic) trong dạy học môn tiếng Anh.
2
3
Lựa chọn và sử dụng được các công cụ để thiết kế, biên tập học liệu
dạng video trong dạy học môn tiếng Anh.
2
4
Lựa chọn và sử dụng được các công cụ để triển khai ứng dụng công
nghệ thông tin trong kiểm tra đánh người học.
2
5
Trình bày sản phẩm dễ hiểu, dễ tiếp cận người dùng, không có lỗi
ngữ pháp và chính tả.
2
Tổng cộng
10
5.3.3. Rubric đánh giá bài tập cá nhân
Tiêu
chuẩn
Cấu trúc
và thiết kế
Mô tả
- Dễ dàng điều hướng
Điểm
3
- Lựa chọn màu sắc phù hợp, biểu tượng nhất quán về kiểu dáng,
màu sắc
- Bao gồm ít nhất 3 loại bài tập có hướng dẫn rõ ràng, ngắn gọn
- Trình bày thống nhất và nhất quán các bài
- Bao gồm các loại tài nguyên và hiệu ứng đa phương tiện đã học
7
Tài liệu/
Nội dung
- Ít nhất 5 link đáng tin cậy và phù hợp để tham khảo/tự nghiên cứu
thêm
2
- Các nhiệm vụ và hoạt động học tập phục vụ mục tiêu học tập đã
nêu
- Trình bày thông tin không có lỗi (ngữ pháp, cú pháp, dấu câu)
- Chuyên môn về lĩnh vực nội dung thể hiện qua việc trình bày kiến
​thức và tương tác với người học
- Nguồn tài liệu học tập đầy đủ, rõ ràng
- Chủ đề được đề cập chuyên sâu
Hợp tác,
tương tác,
và
Hỗ trợ
người học
- Phương thức tương tác đa dạng, có hướng dẫn rõ ràng
2
- Môi trường thuận lợi cho sự tương tác giữa người học và người
học
- Phương tiện tương tác giữa người học với người học và người học
giữa người học và người học một cách dễ dàng và hiệu quả
- Hỗ trợ toàn diện về kỹ thuật, học thuật và xã hội theo yêu cầu
Đánh giá
người học
- Mục tiêu học tập rõ ràng
1
Tính linh
hoạt và
khả năng
thích ứng
Môi trường học tập đa dạng (thời gian, thời lượng, tốc độ học tập,
học tập cá nhân và theo nhóm, v.v.)
1
Kết quả
(Mỗi học
sinh đóng
vai người
học trong
dự án của
bạn mình)
- Phản hồi của người học về trải nghiệm học tập (theo mẫu phản hồi
được cung cấp), bao gồm:
1
- Hướng dẫn học tập, đánh giá và phản hồi rõ ràng
+ Tương tác giữa người học với người học và giữa người dạy với
người học, nộp bài tập/nhiệm vụ
+ Bài làm của người học thể hiện sự nắm vững nội dung khóa học
và sự tiến triển của độ phức tạp kiến ​thức
6. Quy định của học phần
- Sinh viên phải thực hiện các bài đánh giá quá trình đúng quy định và thời hạn, nếu
không sẽ không có điểm.
- Việc thành lập nhóm được tiến hành từ tuần đầu tiên và danh sách nhóm sẽ giữ
nguyên cho tất cả các bài tập.
8
- Sinh viên có quyền báo cáo lại với GV về các trường hợp thành viên trong nhóm
không hợp tác nghiêm túc trong quá trình làm việc nhóm.
- Sinh viên nộp bài tập đúng hạn giảng viên quy định.
- Sinh viên nhận thông báo thông qua Teams. Sinh viên trao đổi với giảng viên thông
qua email hoặc Microsoft Teams.
- Nếu gặp trường hợp bất khả kháng, sinh viên trình bày với giảng viên thông qua
email hoặc Microsoft Teams để được hỗ trợ.
- Trong những trường hợp học phần bị ảnh hưởng bởi những yếu tố khách quan, hình
thức tổ chức học phần và đánh giá học phần có thể được điều chỉnh cho phù hợp.
9
Download