“Dân ta phải biế t sử ta Cho tường gố c tích nước nhà Việt Nam”. Đây là hai câu thơ trong tác phẩ m “Lich ̣ sử nước ta” của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh. ̂ Bác nói “cho tường” nôm na nhưng thạt sâu sắ c: Phải biế t lich ̣ sử một cách tường tận, rõ ràng, cu ̣ thể . Không da ̣y cho thế hệ tương lai biế t tường tận về lich ̣ sử là có lỗi với lich ̣ sử. Hiể u đươ ̣c đa ̣o lý đó, bản thân tôi luôn biế t ơn sâu sắ c những thế hệ đi trước hế t lòng bảo vệ tổ quố c. Từ đó không ngừng cố gắ ng ho ̣c tập, tự rèn luyện các phẩ m chấ t để trở thành một công dân có ích cho đấ t nước. 1. Giới thiệu về bảo tàng chiế n tích: Toa ̣ la ̣c ta ̣i 28 Võ Văn Tầ n, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích Chiế n tranh là nơi lưu giữ những gì còn sót la ̣i sau những cuộc chiế n đầ y khố c liệt trong quá khứ bao gồ m những hình ảnh, những đồ vật mang tính chấ t lich ̣ sử liên quan đế n các cuộc chiế n tranh xâm lươ ̣c đã gây ra cho người dân Việt Nam, cu ̣ thể là cuộc chiế n chố ng Đế quố c My.̃ Dù cho cuộc số ng lúc bấ y giờ của người dân tuy nghiệt ngã, đau đớn từ thể xác lẫn tinh thầ n nhưng ho ̣ vẫn luôn cố gắ ng, kiên cường hướng tới một thế giới hoà bình. Bảo tàng Chứng tích Chiế n tranh là một nơi trình bày về lich ̣ sử từ chiế n tranh cho đế n hoà bình ở Việt Nam một cách trực tiế p – chặng đường đấ u tranh giành độc lập hơn một thế kỷ. Trong bản Tuyên ngôn độc lập (1945), Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh từng nói: “Tấ t cả mo ̣i người đề u sinh ra có quyề n bình đẳ ng. Ta ̣o hóa cho ho ̣ những quyề n không ai có thể xâm pha ̣m đươ ̣c; trong những quyề n ấ y, có quyề n đươ ̣c số ng, quyề n tự do và quyề n mưu cầ u ha ̣nh phúc”, “ Nước Việt Nam có quyề n đươ ̣c hưởng tự do và độc lập”. Bảo tàng Chứng tích Chiế n là điạ chỉ duy nhấ t của Việt Nam nằ m trong hệ thố ng bảo tàng hòa bình Thế giới. Với gầ n một triệu khách tham quan hàng năm, bảo tàng đã trở thành một trong những điạ điể m văn hoá – du lich ̣ có sức ảnh hưởng lớn, thu hút nhiề u khách tham quan trong nước và quố c tế . 2. Cảm nhận khi đế n Viện bảo tàng tham quan các chứng tích chiế n tranh: Tôi và ba ̣n tôi đã ghé thăm bảo tàng. Khi bước đế n nơi đây, tôi thật sự bấ t giờ và choáng ngộp với sự hoành tráng nơi đây. Những đồ vật, những chứng tích, những Downloaded by 11. V?n Khoa (nguyenkhoatb2018@gmail.com) lOMoARcPSD| 20466493 bức ảnh đươ ̣c trưng bày ta ̣i đây cho thấ y sự khố c liệt những mấ t mác của chiế n tranh và tinh thầ n kiên cường, bấ t khuấ t của cả dân tộc Việt Nam. Những hình ảnh, tư liệu ở bảo tàng là minh chứng rõ ràng cho sự tàn ba ̣o của Đế quố c My.̃ Những kiể u tra tấ n thông qua những tư liệu bấ t cứ ai đế n nơi đây cũng phải rùng mình. Chúng thực hiện nhiề u kiể u tra tấ n dã man, di ̣biệt. Chúng càng quét hế t tấ t cả các nhà của người dân, chúng cắ t cổ , mổ bu ̣ng, moi gan, chặt đầ u, ... Sau đó, chúng di chuyể n đế n các hầ m trú ẩ n gia đình khác giế t nhiề u người, trong đó có cả phu ̣ nữ mang thai. Cuộc số ng của người dân lúc bấ y giờ thật khó khăn, cùng cực. Đế quố c Mỹ đã thực hiện nhiề u chiế n dich ̣ tàn sát nhân dân, trong số đó điể n hình là chiế n dich ̣ “lê máy chém đi khắ p miề n Nam”của Ngô Đình Diệm tàn sát chiế n si,̃ cán bộ cách ma ̣ng và những người dân vô tội với khẩ u hiệu “thà giế t lầ m còn hơn bỏ sót”. Máy chém với chiề u cao 4,50m, nặng 50 kg. Đây đươ ̣c xem là công cu ̣ giế t người tàn ba ̣o, ám ảnh nhấ t của bo ̣n đế quố c. Sau khi giế t người, chúng còn đem xác các chiế n si ̃ chấ t đố ng, chu ̣p ảnh khoe chiế n tích của mình. Đây thật sự là một hình ảnh mang rơ ̣, tàn ba ̣o của bo ̣n đế quố c. Ở bảo tàng Chiế n tích đã tái hiện la ̣i hình ảnh 2 ngăn “chuồ ng co ̣p” trong số 120 ngăn ở nhà tù Côn Đảo. Chuồ ng co ̣p là một kiể u xà lim đặc biệt để giam cầ m những người yêu nước bi ̣liệt vào danh sách “ngoan cố ”. Các chiế n si ̃ bi ̣nhố t trong chuồ ng co ̣p bi ̣hành ha ̣ một cách nặng nề , chỉ một tiế ng cười, một tiế ng thở dài, một tiế ng đập muỗi hay thậm chí một tiế ng ho cũng là cái cớ để cai ngu ̣c trút bột xuố ng làm cho người tù ngộp thở, ói máu, phỏng lở da. Ngoài ra chúng còn dội nước vào mùa la ̣nh khiế n tù nhân rét run hay tho ̣c cây nho ̣n vào những lúc chuồ ng co ̣p chật ních người gây thương tích cho người tù. Chế độ ăn uố ng của tù nhân nơi đâu thật sự rấ t khắ c nghiệt, tồ i tệ: một nắ m cơm đầ y cát với sa ̣n, một con khô mu ̣c đắ ng như ninh hay một muỗng mắ m đầ y dòi và nửa lon sữa bò nuớc uố ng cho tù nhân. Chuồ ng co ̣p với kích thước mỗi ngăn dài 2,7m, rộng 1,50m, cao 3m, tù nhân chỉ đươ ̣c sinh hoa ̣t trong không gian nhỏ he ̣n đó. Mùa nóng thì nhố t chặt từ 5 đế n 14 người, mùa lanh thì nhố t thưa 1 đế n 2 người. Nước tắ m giặt hầ u như không có, kể cả với những người phu ̣ nữ trong lúc hành kinh. Đây thật sự là “điạ ngu ̣c trầ n gian”, làm cho những chiế n si,̃ những người hoa ̣t động cách ma ̣ng bi ̣cầ m chân nơi đây ca ̣n kiệt sức lực, bệnh tật không chữa tri ̣đươ ̣c dẫn đế n mấ t ma ̣ng. Đế quố c Mỹ cho ném bom khắ p cả các miề n quê từ Bắ c vào Nam, làm chế t bao nhiêu thế hệ từ già trẻ, gái trai. Bom Mỹ đã tàn phá nhiề u trường ho ̣c, làng ma ̣c quê hương. Hình ảnh cô bé Kim Phúc trầ n truồ ng gào thét trên đường quê miṭ mù khói sương với vế t phỏng bom Napal của Mỹ tứa máu trộn đấ t, phủ khắ p toàn thân. Để lưu giữ những chứng tích anh hùng nhân dan Việt Nam đấ u tranh chố ng la ̣i thế lực thù đich ̣ cũng như tố cáo những tội ác và những hậu quả mà chiế n tranh mang la ̣i, ngày 04/09/1975, Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngu ̣y đươ ̣c mở cửa phu ̣c vu ̣ công chúng. Sau nhiề u lầ n đổ i tên, ngày 04/07/1995 đươ ̣c lấ y tên chính thức là Bảo tàng Chứng tích chiế n tranh. Ngày 05/8/1964, với việc dựng lên “sự kiện Vinh ̣ Bắ c Bộ”, đế quố c Mỹ đã phát động ̂ cuọc chiế n tranh đánh phá miề n Bắ c bằ ng không quân và hải quân, hòng đè be ̣p ý chí chiế n đấ u của nhân dân Việt Nam. Số lươ ̣ng quân đich ̣ tham chiế n ta ̣i đây 23 nghìn lên 180 nghìn trong vòng một năm trở la ̣i. Điề u này cho thấ y sự dã tâm muố n chiế m đấ t nước ta của Đế quố c My.̃ Vào những năm 65 – 70 của thế kỉ XX, làn sóng phản đố i cuộc chiế n của quân Mỹ ta ̣i Việt Nam không ngừng dâng cao và lan rộng ra các nước trên thế giới. Ví du ̣ điể n hình cho việc phản đố i chiế n tranh chính là một thanh niên Mỹ đố t thẻ quân dich ̣ phản đố i Đế quố c Mỹ xâm lươ ̣c Việt Nam (06/01/1965) hay Đa ̣i uý phi công Mỹ Michael Heck từ chố i lái máy bay B.52 ném bom miề n Bắ c nước ta (1972), ... Từ những năm 1961, Đế quố c Mỹ đã sử du ̣ng nhiề u loa ̣i chấ t độc hoá ho ̣c như: chấ t Hồ ng, chấ t Xanh lá cây, chấ t Tía, chấ t Da cam và chấ t Da cam II, chấ t Trắ ng, chấ t Xanh da trời, ... trong đó chấ t dioxin trong chấ t Da cam đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c cho là chấ t độc ha ̣i nhấ t mà loài người tìm thấ y lúc bấ y giờ. 3. Suy nghi ̃ của bản thân sau khi đế n thăm viện bảo tàng: Nhân dân ta với tinh thầ n bấ t khuấ t và ý chí kiên cường đã không ngừng nổ i dậy tấ n công thế lực thù đich ̣ nhằ m giành la ̣i chính quyề n. Kế t quả cho việc không ngừng nổ lực lOMoARcPSD| 20466493 đó chính là vào ngày 30/04/1975, khi chiế c xe tăng lich ̣ sử húc đổ cánh cửa Dinh Độc Lập, vào đúng 11 giờ 30 phút, lá cờ giải phóng của Việt Nam đã tung bay phấ p phới trên nố c nhà Dinh Độc Lập. Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự do. Chiế n tranh đi qua để la ̣i hậu quả vô cùng nặng nề . Nhiề u chiế n si ̃ cũng như người dân Việt Nam bi ̣thương tật, di chứng sau chiế n tranh. Ảnh hưởng của chấ t độc Downloaded by 11. V?n Khoa (nguyenkhoatb2018@gmail.com) lOMoAR cPSD| 20466493 màu da cam là ảnh hưởng day dẵn cho đế n thời điể m hiện nay. Những tác động và biế n chứng của chấ t độc màu da cam thường thấ y là: gây kích ứng da và các bệnh ngoài da, rố i loa ̣n thầ n kinh, gây sẩ y thai, bệnh tiể u đường type 2, di ̣tật bẩ m sinh cho đời sau, gây các bệnh ung thư, bệnh Hodgkin, bệnh ba ̣ch cầ u, ... Na ̣n nhân Trầ n Văn Lam, bi ̣bệnh chậm phát triể n não và đi la ̣i rấ t khó khăn. Những người anh lớn của Lam cũng bi ̣di ̣tật ở chân. Và còn rấ t nhiề u trường hơ ̣p khác đáng thương hơn nữa. Tuy phải chiụ kiế p thương tật, ho ̣ vẫn số ng, vẫn sinh hoa ̣t, vẫn lao động hế t mình. “Cô giáo” tật nguyề n Huỳnh Thanh Thảo (sinh năm 1986) ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh không đi la ̣i đươ ̣c nhưng vẫn da ̣y ho ̣c cho nhiề u trẻ em nhỏ ta ̣i phòng đo ̣c sách của chính mình. Na ̣n nhân Lê Xuân Thuỳ (sinh năm 1975) sinh số ng bằ ng nghề sửa điện tử để nuôi vơ ̣ và hai con ta ̣i thành phố Đà Nẳ ng. Ho ̣ là nhũng minh chứng rõ nhấ t cho những người biế t vươn lên trong cuộc số ng, “tật nhưng không tàn”. Chiế n tranh Việt Nam đã trôi qua gầ n bố n thập ki ̃ nhưng nó để la ̣i nhiề u quá khứ đau buồ n nhưng đầ y tự hào cho dân tộc Việt Nam. Tội ác của Đế quố c Mỹ để la ̣i trên mảnh đấ t này thật sự quá nhiề u, những chứng tích hãi hùng, những màn tra tấ n dã man, bom, chấ t hoá ho ̣c, giế t hế t những chiế n si,̃ những người dân Viêt Nam vô tội, ... Trong thời đa ̣i ngày nay, với sự bộn bề của cuộc số ng, dường như chúng ta đã dầ n lãng quên những công ơn mà ông cha ta đã làm trong quá khứ để chúng ta đươ ̣c số ng trong một đấ t nước hoà bình. Chúng ta may mắ n là con người Việt Nam, đươ ̣c sinh số ng trên đấ t nước Việt Nam bình yên, tự do, vì vậy, hãy biế t ơn những người anh hùng dân tộc đã đứng lên giành la ̣i đấ t nước từ tay kẻ thù, ho ̣ đã hy sinh một cách anh dũng. Là sinh viên của trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Thành phố Hồ Chí Minh, là thế hệ trẻ, là tương lai của đấ t nước, tôi sẽ không ngừng nổ lực phấ n đấ u, góp một phầ n công sức bé nhỏ để xây dựng một đấ t nước hoà bình, vững ma ̣nh để sánh vai cùng cường quố c năm châu.