ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC – NGÀNH ÚC HỌC HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG ÚC GVHD: PGS. TS. Hoàng Văn Việt Nhóm sinh viên: Nguyễn Hoàng Phúc – 1556110089 Nguyễn Thị Phương Dung – 1556110020 Trần Hoàng Khải Nhi – 1557110077 II. Nội dung cụ thể 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc 2. Một số đảng lớn tại Úc III. Kết luận NỘI DUNG I. Cơ sở lí thuyết I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc I. Cơ sở lý thuyết Đảng là gì? • “Đảng chính trị là một tổ chức gồm những người nhất trí và hành động vì quyền lợi dân tộc thể theo những nguyên tắc cụ thể mà họ đã thoả thuận với nhau.” (Ike - Nhà chính trị học Mỹ). • Là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu I. Cơ sở lý thuyết Đảng chính trị là gì? đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu cử. Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lối nhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữa các lợi ích riêng rẽ. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện nhiệm vụ, lý tưởng của tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó. I. Cơ sở lý thuyết Đảng chính trị là gì? • Nói ngắn gọn: Đảng là tổ chức chính trị của một giai cấp, gồm những người tiêu biểu nhất, có ý thức sâu sắc nhất về quyền lợi giai cấp và đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp đó. Đặc trưng I. Cơ sở lý thuyết • Là một tổ chức chính trị; • Cùng thừa nhận một hệ tư tưởng hoặc Đảng chính trị là gì? • Được tổ chức theo những nguyên tắc quan điểm chính trị nhất định; nhất định; • Có chức năng chính trị, tức là hướng tới mục tiêu giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước; • Lãnh đạo quần chúng, được sự ủng hộ. • Những người Hy Lạp cổ xưa là những I. Cơ sở lý thuyết Nguồn gốc ra đời của đảng chính trị người tiên phong trong việc phát triển dân chủ nhưng họ cũng không có tổ chức nào giống như các đảng chính trị hiện nay. • Nghị viện của người La Mã cổ đại có hai nhóm đại diện cho lợi ích của hai nhóm dân cư là Patricians và Plebeians, nhưng cũng không phải là đảng chính trị. I. Cơ sở lý thuyết Nguồn gốc ra đời của đảng chính trị • Trong nhiều thế kỷ, sau sự sụp đổ của đế chế La Mã ( năm 476 sau Công nguyên), người dân châu Âu cũng có bàn luận về các vấn đề chính trị, nhưng không phải thứ chính trị như bây giờ. • Sự xuất hiện của đảng chính trị đầu tiên I. Cơ sở lý thuyết Nguồn gốc ra đời của đảng chính trị trên thế giới có lẽ bắt đầu từ nước Anh, trong thời kỳ được gọi là Popish Plot năm 1678, với hai đảng đầu tiên được biết đến với cái tên là đảng Whig và đảng Tory (1670). • Whig là một từ cổ trong tiếng Scotland chỉ những người đối lập với chính quyền. Còn Tory là chỉ những người Ailen theo Thiên chúa giáo La mã, là những người ủng hộ nhà vua. • Tại Mỹ, Hamilton và một số người ủng I. Cơ sở lý thuyết Nguồn gốc ra đời của đảng chính trị hộ muốn xây dựng một chính quyền trung ương mạnh, cho nên, năm 1787, họ đã thành lập một liên minh chính trị và gọi đó là đảng Người liên bang (the Federalists), đây chính là đảng chính trị đầu tiên ở Hoa Kỳ. • Năm 1796, một nhóm đối lập dưới sự lãnh đạo của Thomas Jefferson, họ muốn hạn chế quyền lực của chính quyền liên bang. Các thành viên trong nhóm này đã gọi tên đảng của họ là đảng Cộng hoà – Dân chủ. • Tại Đức, quá trình xuất hiện đảng chính trị bắt đầu từ thế kỷ XIX. • Khởi đầu, các đảng chính trị ở Đức I. Cơ sở lý thuyết Nguồn gốc ra đời của đảng chính trị thuộc về bốn nhóm, bao gồm: Tự do, Bảo thủ, Xã hội và Thiên Chúa giáo. • Đảng Xã hội Dân chủ của Công nhân (ra đời năm 1969). • Cho đến nay, Đức đang có 7 đảng chính trị, bao gồm: Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo; đảng Dân chủ xã hội; đảng Dân chủ tự do; đảng Xanh; đảng Cánh tả; Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo; đảng Hải tặc. Vai trò I. Cơ sở lý thuyết Ý nghĩa – vai trò của đảng chính trị • Trong xã hội hiện đại, ở phần lớn mỗi quốc gia đều có Đảng cầm quyền và Đảng không cầm quyền trong hệ thống quyền lực chính trị. Vì vậy, vai trò của Đảng chính trị trước hết phụ thuộc vào bản chất giai cấp và vị trí của Đảng trong đời sống chính trị của các quốc gia. Về cơ bản, vai trò của đảng chính trị là vai trò lãnh đạo chính trị. I. Cơ sở lý thuyết Ý nghĩa – vai trò của đảng chính trị Ý nghĩa Đảng chính trị giữ quyền lực nhất định trong hệ thống chính trị của một quốc gia/lãnh thổ. I. Cơ sở lý thuyết Ý nghĩa Quyền lực của Đảng chính trị: Ý nghĩa – vai trò của đảng chính trị • Khái niệm: Quyền lực của Đảng chính trị là khả năng, năng lực của đảng trong việc lãnh đạo quần chúng, thực hiện lý tưởng mà đảng đó theo đuổi. Ý nghĩa I. Cơ sở lý thuyết Ý nghĩa – vai trò của đảng chính trị Quyền lực của Đảng chính trị: • Mục tiêu, hướng tác động: Có nhiều hướng, nhưng chủ yếu và cơ bản là vào nhà nước, quyền lực Nhà nước và các thiết chế xã hội để thông qua đó hiện thực hoá các mục đích, mục tiêu của Đảng. Ý nghĩa I. Cơ sở lý thuyết Ý nghĩa – vai trò của đảng chính trị Quyền lực của Đảng chính trị: • Biểu hiện: Qua cương lĩnh, nghị quyết; qua tổ chức Đảng, qua các thiết chế xã hội mà Đảng nắm (nhà nước, đoàn thể quần chúng). • Phương thức thực hiện: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, tự phê bình và phê bình trong Đảng. I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Hiện nay trên thế giới tồn tại mấy hệ thống đảng chính trị? I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Trên thế giới hiện nay tồn tại 3 hệ thống đảng: đa đảng, lưỡng đảng cầm quyền, độc đảng cầm quyền Độc đảng I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ một đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh cử. Một số nước đơn đảng chỉ đặt các đảng đối lập, các đảng liên minh dưới quyền ngoài vòng pháp luật và tồn tại như một phần của mặt trận tổ quốc. Tùy theo mức độ kiểm soát người dân, người ta chia nó ra làm chế độ hỗn hợp, chính thể đầu sỏ, chế độ quân phiệt... Đa đảng I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau. Không giống như hệ thống một đảng phái hay hệ thống không đảng phái, hệ thống đa đảng khuyến khích toàn bộ cử tri thành lập nhiều nhóm đặc trưng riêng, được công nhận chính thức và thường được gọi là các đảng chính trị. Mỗi đảng tranh cử từ những cử tri hợp thức (được cho phép bầu). Hệ thống đa đảng là thiết yếu trong một nền dân chủ đại nghị, vì nó ngăn ngừa sự lãnh đạo của một đảng duy nhất dẫn đến những chính sách không mang tính cạnh tranh (được đưa ra thách thức bởi các đảng phái khác). Lưỡng đảng cầm quyền I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Hay còn gọi là hệ thống hai đảng hay hệ thống chính trị hai đảng: Hệ thống đảng phái chứa 2 đảng chính cầm quyền chính phủ. Một trong 2 đảng sẽ giữ quyền chủ yếu trong quốc hội và thường được xem là đảng cầm quyền và đảng còn lại được gọi là đảng đối lập. Trên thế giới, thuật ngữ này có nhiều ý nghĩa khác nhau... Lưỡng đảng cầm quyền • Ở Hoa Kỳ, Jamaica và Malta, ý nghĩa hệ I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị thống 2 đảng mô tả là 1 sự sắp xếp mà các quan chức được bầu chỉ thuộc 1 trong 2 đảng chính, và các đảng thứ 3 hiếm thi giành được ghế trong cơ quan lập pháp. Trong các hệ thống này, tuy cơ hội dành cho các ứng viên của đảng thứ 3 là rất ít, nhưng vẫn có cơ hội dành cho các ứng viên thuộc 1 vài đảng lớn hơn (so với các đảng còn lại), hoặc ở vị thế đối lập với 1 hoặc cả 2 đảng chính, mang lại ảnh hưởng với 2 đảng chính. • Ngược lại, ở Vương quốc Anh và Úc và các hệ thống nghị viện khác, thuật ngữ lưỡng đảng đôi khi được dùng để chỉ ra 1 sự dàn xếp mà 2 đảng chính chiếm ưu thế về phiếu bầu nhưng phải thông qua các đảng thứ 3 để giành chiến thắng cuối cùng trong quốc hội. Lưỡng đảng cầm quyền I. Cơ sở lý thuyết Phân tầng đảng chính trị Nhiều lý do lý giải tại sao một quốc gia với kỳ bầu cử tự do sẽ phát triển thành hệ thống hai đảng vẫn đang được tranh cãi. Một lý thuyết hàng đầu, đó là luật Duverger, cho rằng hai đảng là kết quả tự nhiên của hệ thống bầu cử tất cả cùng thắng. • Có thể thấy, mặc dù đa đảng cầm quyền là hệ thống chính trị tồn tại tại Úc, tuy nhiên trên thực tế lại là chế độ lưỡng đảng cầm quyền. I. Cơ sở lý thuyết Ở Úc tồn tại hệ thống đa đảng cầm quyền, nhưng thực chất là lưỡng đảng luân phiên nhau cầm quyền về chính trị (đảng công nhân, đảng lao động) • Đây là chế độ đảng chính trị theo hình mẫu của Anh quốc – là quốc gia Úc gọi là “mẫu quốc”. Việc coi Anh như mẫu quốc này được thể hiện rõ trên ý nghĩa lá cờ của Úc, rằng nước Úc dù thế nào đi nữa cùng là một phần của mẫu quốc Anh, nằm trong khối liên hiệp Anh. • Vì vậy, hình thái đảng chính trị ở Úc cũng phần lớn bị ảnh hưởng từ hình thái đảng chính trị ở Anh. II. NỘI DUNG CỤ THỂ 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc 2. Một số đảng lớn tại Úc 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc Ưu điểm: 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Mặc dù có vẻ là đa đảng nhưng thật chất lại là lưỡng đảng cầm quyền… • Tránh trường hợp tập hợp quyền lực vào 1 đảng chính trị hay tránh được sự xâu xé quyền lực từ nhiều đảng chính trị; • Lập trường phổ biến: định hướng mình theo quan điểm trung lập thay vì những quan điểm cực đoan • Dễ nắm bắt: Khi chỉ có 2 đảng lớn có quan điểm mâu thuẫn, việc chọn lựa giữa bên này hay bên kia sẽ trở nên dễ dàng hơn. • Thuận tiện cho hoạt động tổ chức bầu cử: Các sự kiện có thể được lên lịch từ sớm và người dân cũng có thể được thông báo sớm hơn. Nhược điểm: 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc • Khó thay thế quyền lực lưỡng đảng: Các Mặc dù có vẻ là đa đảng nhưng thật chất lại là lưỡng đảng cầm quyền… thống lưỡng đảng, một số chi tiết nhỏ trong các chủ đề sẽ bị che lấp bởi sự đồng thuận của số đông trong đảng. đảng thứ 3 ít nhận được chú ý cần thiết để có thể chạy đua cùng 2 đảng chính. • Hạn chế bản chất tranh luận: Với hệ • Tư duy phân biệt đảng phái: Ở hệ thống lưỡng đảng, người thắng kẻ thua là rất rõ ràng, các đảng không phải lo làm sao làm việc được với nhau. Phần lớn thời gian, họ dùng để đấu đá lẫn nhau. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Cơ cấu tổ chức – nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị lưỡng đảng ở Úc a/ Cấp Liên bang • Úc có một nền dân chủ nghị viện tự do, tương tự như Mỹ và Anh, dựa trên: Tự do ngôn luận và liên hợp Khoan dung về mặt tôn giáo. • Hiến pháp bằng văn bản của Úc vạch ra tất cả các hoạt động của chính phủ. • Chính phủ Úc dựa trên Quốc hội do toàn dân bầu cử gồm hai viện, Hạ nghị viện (Lower House) và Thượng nghị viện (Upper House). Đảng nào chiếm đa số ghế tại Hạ viện thì lập nên chính phủ. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Cơ cấu tổ chức – nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị lưỡng đảng ở Úc a/ Cấp Liên bang • 2 đảng chính trị lớn sẽ thay phiên nhau nắm quyền, ban hành các chính sách và đa số thành viên của các Đảng này đều giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. • Đối với các đảng nhỏ khác, cơ hội để được bầu chọn là rất thấp. Do đó, các đảng này chỉ đóng vai trò góp ý. Tuy nhiên, các đảng này cũng giữ 1 vai trò nhất định ảnh hưởng đến 2 đảng lớn. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc • Mỗi Tiểu Bang và Vùng lãnh thổ có chính phủ riêng được bầu một cách dân chủ: Người đứng đầu Nhà nước tiểu bang được gọi là Thống đốc (Premier) Người đứng đầu Vùng lãnh thổ được gọi là Tổng đốc (Chief Minister). Cơ cấu tổ chức – nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị lưỡng đảng ở Úc • Nghị viện của nhà nước tiểu bang phải tuân b/ Cấp Nhà nước (Tiểu bang) • Trong thực tế, các chính phủ liên bang và theo Hiến pháp quốc gia cũng như hiến pháp bang. của nhà nước tiểu bang hợp tác với nhau trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, vận tải, y tế, và thực thi pháp luật. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Cơ cấu tổ chức – nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị lưỡng đảng ở Úc c/ Cấp Địa Phương • Hội đồng chính quyền địa phương kiểm soát các khu vực thành thị và nông thôn, coi sóc các vấn đề như giao thông ở địa phương, thu gom rác và quy hoạch đô thị. • Hội đồng địa phương cũng quảng bá thúc đẩy khu vực của họ, ví dụ là điểm đến du lịch, học tập… Người đứng đầu hội đồng được gọi là Thị trưởng. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc VAI TRÒ Vai trò của các đảng chính trị nhìn chung trong hệ thống đa đảng hay lưỡng đảng đều được thể hiện rõ thông qua quá trình bầu cử. Trong hệ thống lưỡng đảng, chỉ 2 đảng lớn mới có khả năng được chọn. Đảng thắng cử sẽ có vai trò, tác động lớn đến hoạt động của bộ máy nhà nước, điều này được thể hiện trên 2 phương diện: 1. Ban hành các quyết sách chính trị 2. Tìm cách đưa các quyết sách chính trị của đảng vào chính sách công 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc VAI TRÒ Các chính sách được thể chế hóa thành luật và các văn bản pháp quy của Nhà nước. Quyết sách của đảng cầm quyền tạo nên cơ sở chính trị của các chính sách và pháp luật nhà nước và được nhà nước sử dụng quyền lực công để tổ chức thực thi trên thực tế. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc VAI TRÒ: a. Vai trò của đảng chính trị trong việc xác lập bộ máy nhà nước Sau khi đảng chính trị thắng cử, đảng này sẽ quy định các vị trí cán bộ chủ chốt trong bộ máy nhà nước cấp trung ương và địa phương. Hoạt động chính trị của đảng cầm quyền luôn gây ảnh hưởng đến đời sống chính trị và hoạt động của bộ máy nhà nước, làm cho các cơ quan nhà nước không hoạt động theo quy định của pháp luật và trở nên hình thức dẫn đến sự phân chia quyền lực nhà nước giữa các đảng. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc VAI TRÒ: b. Vai trò của đảng chính trị trong việc tác động đến quá trình hình thành chính sách pháp luật của nhà nước Đảng chính trị sau khi thắng cử có thể thông qua các nghị sĩ là đảng viên của đảng, nắm quyền kiểm soát các hoạt động của bộ máy nhà nước. Hoạt động của nhà nước luôn tuân thủ theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền, cụ thể hóa các mục tiêu, cương lĩnh cũng như quyền lợi của dảng vào chính sách của quốc gia. • Như mọi người đã biết, kinh tế đóng vai trò 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Mối quan hệ của kinh tế và đảng chính trị Úc là cơ sở hạ tầng cho nền chính trị. Nền kinh tế có vững thì cơ sở thượng tầng là chính trị của một nước mới vững. Các nhà kinh tế giữ một vai trò khá quan trọng. Các ông trùm kinh tế sẽ đầu tư tiền vào các đảng giúp các đảng hoạt động và ngược lại các đảng khi thắng cử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh tế. Đây là mối quan hệ 2 chiều. Các đảng khi thắng cử sẽ đưa vào các chính sách phù hợp cho sự phát triển của kinh tế. • Nhìn chung: Nền kinh tế đóng vai trò quyết định tính chất của chính trị. Nền kinh tế tư bản thì sẽ ứng với nền chính trị tư bản. Thực tế, các chính sách của đảng chính trị là nhằm bảo vệ quyền lợi cho những nhà kinh tế. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Văn hóa đối với hệ thống đảng chính trị Úc • Việc các đảng chính trị lớn của hệ thống nghị viện liên bang Úc nhận được nhiều sự ủng hộ là điều rõ ràng. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, xu hướng này đang giảm dần, cụ thể là vào năm 2007 số lượng bỏ phiếu cho các đảng này là 88,65%, đến năm 2010 con số này giảm còn 77,88% và cho đến năm 2013 con số này giảm còn 74,04%. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Văn hóa đối với hệ thống đảng chính trị Úc Việc giảm tín nhiệm vào các đảng chính ở Úc một phần lớn là do: • Chủ nghĩa đa văn hóa là một nhân tố quan trọng trong việc hình thành xã hội úc. Lượng người di cư vẫn giữ vai trò trong việc thúc đẩy dân số Úc. • Đại diện chính trị của người bản địa ở cấp liên bang đã được đề xuất bởi nhiều cơ quan khác nhau, hiện đây được xem là 1 trong vấn nạn chính trị hiện nay của Úc. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Chủ nghĩa dân tộc đối với hệ thống đảng chính trị ở Úc • Chủ nghĩa dân tộc có sức ảnh hưởng khá lớn đến nhiều khía cạnh của xã hôi như văn hóa, kinh tế, an ninh...và những điều này đều làm ảnh hưởng đến chính trị của nước đó. Đối với chủ nghĩa dân tộc ở Úc, các đảng chính trị phải có những chính sách và cách cư xử hợp lí đối với vấn đề này. 1. Đặc điểm của hệ thống đảng chính trị của Úc Xã hội đối với hệ thống đảng chính trị ở Úc • Mô hình xã hội ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách của đảng chính trị cầm quyền. • Ví dụ, mô hình xã hội nặng về nông nghiệp thì đảng chính trị cầm quyền cần đưa ra các chính sách nặng về mặt khuyến nông và phát triển nông nghiệp. 2. Một số đảng lớn tại Úc Trình bày: Trần Hoàng Khải Nhi MỘT SỐ ĐẢNG LỚN TẠI ÚC ĐẢNG CHÍNH TRỊ ÚC LIÊN ĐẢNG ĐẢNG TỰ DO CÔNG ĐẢNG ĐẢNG QUỐC GIA ĐẢNG XANH MỘT SỐ ĐẢNG KHÁC Đảng Katter’s Australian Đảng Palmer United Nick Xenophon Team CÔNG ĐẢNG ÚC (AUSTRALIAN LABOR PARTY) • Công Đảng Úc, còn gọi là Đảng Lao động Úc, là một đảng chính trị lớn của nước Úc. Cùng với Liên đảng Tự do – Quốc gia, đây là một trong hai chính đảng lớn nhất tại hai cấp liên bang và tiểu bang trên toàn nước Úc. • Thành lập năm 1891 và lớn mạnh trong phong trào nghiệp đoàn và giới công nhân lao động thời thuộc địa, đường lối và chính sách của Công Đảng chịu ảnh hưởng từ các phong trào lao động; đồng thời, đại diện các nghiệp đoàn vẫn có chân trong cơ cấu chiến lược của đảng ở các cấp. Công Đảng tự nhận mình theo khuynh hướng chủ nghĩa xã hội dân chủ và đấu tranh ủng hộ cho các tầng lớp lao động chống lại áp bức, bóc lột. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đảng đang chịu nhiều áp lực từ quá trình đấu tranh chính trị nội bộ giữa hai nhóm tả và hữu khuynh trong đảng, và lời kêu gọi mở rộng để vượt ra khỏi vai trò và ảnh hưởng của các nghiệp đoàn. CÔNG ĐẢNG ÚC (AUSTRALIAN LABOR PARTY) • Công Đảng còn là đảng chính trị lâu đời nhất trong chính trường Liên bang Úc, liên tục tranh cử cho các ghế của Quốc hội Úc từ cuộc bầu cử đầu tiên sau ngày thành lập Liên bang Úc năm 1901. Thất bại trong cuộc bầu cử năm 2013, đảng bị đẩy về thế đối lập trong Quốc hội và chính phủ liên bang. Dưới quyền lãnh đạo của Bill Shorten, Công Đảng đã gia tăng số phiếu đảng kể tại cuộc tổng tuyển cử năm 2016, và giành ít nhất 69 ghế trong Quốc hội. • Nhiều chính phủ các tiểu bang cũng do đảng này nắm giữ. William Richard “Bill” Shorten Nhiệm kỳ từ 13/10/2013 đến nay CÔNG ĐẢNG ÚC (AUSTRALIAN LABOR PARTY) Cấu trúc tổ chức Ban Chấp hành Toàn quốc và Ban Thư ký • Ban Chấp hành Toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng chỉ sau Hội nghị Toàn quốc Đảng Lao động. Cơ quan này có nhiệm vụ tổ chức Hội nghị đảng diễn ra 3 năm một lần, thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Hội nghị; giải thích Điều lệ đảng, Cương lĩnh của đảng và các nghị quyết của Hội nghị toàn quốc; và điều chuyển nhân sự ở liên bang. CÔNG ĐẢNG ÚC (AUSTRALIAN LABOR PARTY) Cấu trúc tổ chức Ban Chấp hành Toàn quốc và Ban Thư ký • Đảng Lao động tổ chức Hội nghị đại biểu toàn quốc 3 năm một lần. Đại biểu tham dự hội nghị được chọn và đề cử từ cấp cơ sở đảng ở các tiểu bang, lãnh thổ và từ các nghiệp đoàn lớn nhỏ. Hội nghị là cơ quan duy nhất có quyền ban hành và sửa đổi Cương lĩnh chính trị, bầu ra Ban chấp hành Toàn quốc và Ban thư ký Toàn quốc. Thư ký Toàn quốc của đảng hiện nay là George Wright. Đại hội đảng gần đây nhất là Đại hội lần thứ 47, diễn ra từ ngày 24 đến 26 tháng 7 năm 2015. CÔNG ĐẢNG ÚC (AUSTRALIAN LABOR PARTY) Cấu trúc tổ chức Ban Chấp hành Toàn quốc và Ban Thư ký • Thư ký Toàn quốc không chỉ là người đứng đầu, giữ vai trò điều hành Văn phòng trung ương mà còn là chỉ huy chính trong các chiến dịch tranh cử cấp liên bang và địa phương của đảng Lao động. Thư ký Toàn quốc là lãnh đạo Ban Thư ký, cơ quan đóng vai trò làm cơ quan thi hành của Ban Chấp hành toàn quốc đối với các công việc của trung ương đảng và các cơ sở trực thuộc. LIÊN ĐẢNG ÚC (the Coalition) Khối Liên đảng Úc là tên gọi khối liên minh của hai đảng chính trị Úc, Đảng Tự do và Đảng Quốc gia. Khối Liên đảng tranh cử quyền tái lập chính phủ Úc trong cuộc bầu cử liên bang ngày 24 tháng 11 năm 2007 nhưng thua Đảng Lao động. ĐẢNG TỰ DO ÚC (Liberal Party of Australia) • Đảng Tự do Úc là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc. • Đảng Tự do thành lập sau cuộc bầu cử liên bang năm 1943, thay thế Đảng Thống nhất Úc đứng vào thế đối lập với Đảng Lao động Úc trong các cuộc tranh cử chính quyền. Đảng Tự do phối hợp cùng Đảng Quốc gia Úc tạo khối Liên đảng Úc. Liên đảng hiện nay là khối đối lập của chính quyền mọi cấp, từ liên bang đến tiểu bang. ĐẢNG TỰ DO ÚC (Liberal Party of Australia) • Sau khi thất cử nặng nề ngày 24 tháng 11 năm 2007, John Howard từ chức lãnh tụ Đảng Tự do. Nhiều đại biểu của đảng này cũng bị thất nhiệm. Cựu phó lãnh tụ là Peter Costello quyết định rút tên, không lên thế chức lãnh tụ. Malcolm Turnbull và Brendan Nelson tranh giành chức vụ này vào ngày 29 tháng 11. Brendan Nelson được đề cử làm lãnh tụ mới với 45 phiếu (Malcolm Turnbull 42 phiếu). Dr. Bredan Nelson Nhiệm kỳ từ 29/11/2007 đến 16/9/2008 ĐẢNG TỰ DO ÚC (Liberal Party of Australia) • Đảng Tự do lâm vào tình thế khủng hoảng sau đại bại trong cuộc bầu cử Liên bang Úc năm 2007. Brendan Nelson ra sức củng cố hàng ngũ của Đảng nhưng dần dần mất tín nhiệm. Ngày 16 tháng 9 năm 2008, Malcolm Turnbull lên thay Brendan Nelson làm lãnh tụ Đảng Tự Do (nhiệm kỳ từ 16/9/2008 - 01/12/2009). Malcolm Turnbull Thủ tướng thứ 29 của Úc (15/9/2015 đến nay) ĐẢNG QUỐC GIA ÚC (National Party of Australia) • Đảng Quốc gia Úc là một đảng chính trị lớn của nước Úc. • Khởi nguồn là đại diện cho cử tri vùng nông thôn, Đảng Quốc gia Úc được thành lập năm 1920, tên cũ là Đảng Thôn quê (The Country Party), đổi thành Đảng Quốc gia Nông thôn (National Country Party) năm 1975 và sau đó thành Đảng Quốc gia từ năm 1982. Đảng Quốc gia phối hợp cùng Đảng Tự do tạo thành khối Liên đảng tranh chấp với Đảng Lao động. Trên diện chính quyền liên bang, Đảng Quốc gia không ảnh hưởng nhiều trong khối liên đảng tại tiểu bang New South Wales và Victoria, nhưng lại có thế lực lớn tại tiểu bang Queensland trong những năm 1957 đến 1989. ĐẢNG QUỐC GIA ÚC (National Party of Australia) • Trong đợt tranh cử năm 2003, Đảng Quốc gia lấy tên hiệu The Nationals (như cách người ta thường gọi), nhưng tên chính thức vẫn là National Party of Australia. Theo thông lệ của Liên đảng, lãnh tụ đảng Quốc gia là phó lãnh tụ của Liên đảng. Hiện nay là Warren Truss (nhiệm kỳ từ năm 2007 đến nay). ĐẢNG XANH ÚC (The Australian Greens) • Đảng Xanh Úc là một đảng chính trị Úc. Đảng bắt đầu hình thành từ cuộc biểu tình trong thập kỷ 1980 chống chính phủ tiểu bang Tasmania xây đập trên sông Franklin, và những cuộc xuống đường chống vũ khí nguyên tử. Sau đó đường lối chính trị “Xanh” phát triển và bao gồm bảo tồn môi trường, hoà bình thế giới, dân chủ cơ sở và công bằng xã hội. • Phong trào Xanh khởi đầu từ Đảng Đoàn kết Tasmania, Đảng Xanh đầu tiên của thế giới, tranh cử quốc hội năm 1972. Sau đó, các thành viên đảng này thành lập Đảng Xanh Úc. Thượng nghị sĩ Xanh đầu tiên là Bob Brown (Tasmania) và Dee Margetts (Tây Úc) thắng cử năm 1996. Hiện nay Đảng Xanh có 5 trong số 76 Thượng nghị sĩ của Quốc hội Úc. ĐẢNG KATTER’S AUSTRALIAN (Katter’s Australian Party) • Đảng Katter's Australian là một chính đảng ở Úc. Đảng này do dân biểu độc lập Bob Katter sáng lập tháng 6 năm 2011. Katter đồng thời là lãnh đạo tại nghị viện liên bang của đảng, còn trai ông Rob Katter là lãnh đạo đảng cấp tiểu bang ở Queensland. Hiện tại, nghị sĩ của đảng đại diện cho cử tri Queensland ở cấp tiểu bang và liên bang. Đối thủ chính trên chính trường của đảng Katter là đảng Palmer United. • Dân biểu Katter tái tranh cử dưới danh nghĩa của đảng năm 2013 và đắc cử hạ nghị sĩ đại diện cử tri vùng Kennedy. Tại cuộc bầu cử nghị viện tiểu bang Queensland năm 2012 và 2015, đảng giành được hai ghế. Trong cuộc bầu cử liên bang năm 2015, đảng vẫn giữ ghế tại Hạ viện. ĐẢNG KATTER’S AUSTRALIAN (Katter’s Australian Party) Chính sách của đảng Katter tập trung vào việc thúc đẩy các ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, và phản đối tư hữu hoá và nới lỏng nền kinh tế. Cụ thể như sau: • Phản đối thuế carbon và dự luật giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính (Emission Trading Schemes) • Ủng hộ phát triển và sử dụng năng lượng thay thế như ethanol và năng lượng mặt trời. • Đề xuất giới hạn thị phần bán lẻ của Woolworths và Coles xuống còn 22,5% mỗi công ty. • Ủng hộ mô hình hôn nhân nam-nữ truyền thống theo Luật Hôn nhân 1961. • Kêu gọi dừng các dự án tư hữu hoá doanh nghiệp hay tái công hữu hoá các tài sản tư nhân. • Ưu tiên sử dụng hàng hoá sản xuất tại Úc trong khối cơ quan Nhà nước. • Đảm bảo sử dụng sản phẩm thép Úc trong xây dựng. ĐẢNG PALMER UNITED (Palmer United Party) • Đảng Palmer United (PUP) là một đảng chính trị ở Úc do nghị sĩ Clive Palmer thành lập tháng 4 năm 2013. Lúc đầu, đảng có tên gọi Đảng nước Úc Thống nhất United Australia Party, theo tên gọi của một chính đảng cũ đã từng tồn tại ở Úc. Tuy nhiên, gần một tháng sau khi thành lập, ban lãnh đạo lâm thời quyết định đổi tên để tránh nhầm lẫn. ĐẢNG PALMER UNITED (Palmer United Party) • Tại cuộc bầu cử liên bang 2013, ứng viên của đảng ra tranh cử toàn bộ 150 ghế Hạ viện nước này. Đảng giành được tổng cộng 3 ghế, trong đó lãnh tụ Clive Palmer trúng cử ghế khu vực Fairfax. Hai ứng viên Glenn Lazarus của Queensland và Jacqui Lambie từ Tasmania đắc cử chức thượng nghị sĩ đại diện tiểu bang. Thượng nghị sĩ bang Victoria Ricky Muir đến từ Đảng Yêu thích Lái Xe đồng ý liên minh với PUP. Kế đó, chính trị gia khác Dio Wang từ Tây Úc đắc cử Thượng nghị sĩ sau một vòng bầu cử đặc biệt vào tháng 4 năm 2014, sau khi Toà án bác bỏ kết quả bầu cử thượng viện ở tiểu bang này. Từ đó, nhóm PUP có tổng cộng 4 thượng nghị sĩ (3 nghị sĩ của PUP cộng thêm Muir) ở thời điểm khai mạc phiên họp Thượng viện mới tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, đến tháng 11, Muir rời liên minh này, sau đó đến lượt Lambie, người quyết định trở thành nghị sĩ độc lập. Lazarus cũng theo chân Lambie đến tháng 3 năm 2015. ĐẢNG PALMER UNITED (Palmer United Party) • Ở cấp tiểu bang và lãnh thổ, đảng Palmer United có nhiều ghế đại diện trong Nghị viện Lãnh thổ Bắc Úc và Nghị viện Queensland. Đảng cũng tiếp nhận hai dân biểu nghị viện Queensland từ đảng Quốc gia Tự do gia nhập vào tháng 4 năm 2013; kế đó đến tháng 4 năm 2014, đảng lại tiếp nhận thêm ba dân biểu nghị viện Bắc Úc xuất thân từ đảng Tự do Thôn quê vào hàng ngũ đảng. Tuy nhiên, cả hai dân biểu Queensland kể trên sau đó tách ra làm nghị sĩ độc lập; còn toàn bộ các dân biểu Bắc Úc cũng rời đảng Palmer không lâu sau đó, chỉ có hai người trong số này trở thành nghị viên độc lập, còn một người trở về đảng. Đảng Palmer United cũng ra tranh cử tại các cuộc bầu cử nội bộ bang Nam Úc, Tasmania và Victoria năm 2014 nhưng không có ứng viên nào giành được ghế. • Vào tháng 5 năm 2016, lãnh tụ đảng Clive Palmer tuyên bố không ra tranh cử trong cuộc bầu cử liên bang sắp tới. Quyết định này đồng nghĩa với việc ông sẽ kết thúc sự nghiệp chính trị khi hết nhiệm kỳ Quốc hội thứ 44 vào năm nay. ĐẢNG NICK XENOPHON (Nick Xenophon Party) • Đảng Nick Xenophon (NXT) là một đảng chính trị theo theo đường lối ôn hoà ở Úc. Đảng này do chính trị gia Nick Xenophon thành lập ngày 1 tháng 7 năm 2013 và tham gia tranh cử liên bang đầu tiên tại cuộc Bầu cử năm 2016. Theo kết quả kiểm phiếu tính đến ngày 8 tháng 7 năm 2016, đảng này có khả năng giành được 1 ghế trong Hạ viện và ít nhất 2 ghế Thượng viện. ĐẢNG NICK XENOPHON (Nick Xenophon Party) • Tại cuộc bầu cử liên bang năm 2013, “Nhóm Nick Xenophon” gồm nhiều ứng iên độc lập, do thượng nghị sĩ Nick Xenophon làm lãnh đạo ra tranh cử và giành được số phiếu cao kỷ lục. Với 24.9% số phiếu cử tri, ông đã vượt qua các ứng viên đảng Lao động, và về nhì sau đảng Tự do trong phần bỏ phiếu thượng viện liên bang. • Năm 2014, đảng Nick Xenophon Team (NXT) được thành lập. Ban Thường vụ đảng gồm Xenophon, John Darley, Stirling Griff và Connie Bonaras. • Đảng ra tranh cử lần đầu tại cuộc Bầu cử bang Nam Úc năm 2014 và giành được 12.9% số phiếu thượng viện. Darley tái đắc cử thượng nghị sĩ tiểu bang. • Về đường lối, đảng NXT xác định trọng tâm chính sách dựa trên 3 ưu tiên chính: thúc đẩy sản xuất công nghiệp, phát triển nông nghiệp và đẩy lùi nạn cờ bạc CÁC CUỘC TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ ÚC • Phe đối lập bảo thủ tại Úc thắng lớn trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 07/9/2013, chấm dứt sáu năm cầm quyền của đảng Lao động. Lãnh đạo Liên đảng Tự do – Quốc gia, Tony Abbott, trở thành Thủ tướng thứ 28 của Úc (nhiệm kỳ 18/9/2013 – 15/9/2015). • Trong cuộc bỏ phiếu kín trong nội bộ đảng ngày 14/9/2015, Abbott đánh mất ghế lãnh tụ Đảng Tự Do vào tay Turnbull với số phiếu áp đảo 44-54. CÁC CUỘC TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ ÚC Ngày 04/7/2016, lãnh đạo hai chính đảng lớn ở Úc là Liên đảng Tự do – Quốc gia cầm quyền và Công đảng đối lập bắt đầu thương lượng với các nghị sĩ độc lập nhằm hội đủ 76 ghế cần thiết tại Hạ viện gồm 150 ghế để thành lập chính phủ. • Về lý thuyết, cả hai đảng đều có thể thành lập một chính phủ thiểu số, nhưng với điều kiện phải giành được sự ủng hộ của các ứng cử viên độc lập để hội đủ tối thiểu 76 ghế tại Hạ viện. CÁC CUỘC TRANH GIÀNH QUYỀN LỰC CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ ÚC • Theo kết quả kiểm phiếu sơ bộ của Ủy ban Bầu cử Úc (AEC), Liên đảng của Thủ tướng Malcolm Turnbull giành được 68 ghế tại Hạ viện, Công đảng đối lập được 67 ghế, 5 ghế thuộc về đảng Xanh và các ứng cử viên độc lập. Khó có đảng nào giành chiến thắng cách biệt để thành lập chính phủ đa số trong Hạ viện. • Trong trường hợp đảng Xanh hay các nghị sĩ độc lập, những người nắm giữ cán cân quyền lực, không đứng về phía Liên đảng hay Công đảng, thì Úc sẽ phải tiến hành bầu cử lại trong vòng 12 tháng sau đó. III. KẾT LUẬN Trình bày: Nguyễn Hoàng Phúc lớn nắm được nhiều ưu quyền hơn các đảng chính trị nhỏ. Những chính sách và xu hướng của các đảng lớn ảnh hưởng nhiều đến nhà nước và xã hội. Hệ thống các đảng chính trị ở Úc hoạt động theo mô hình giống với mô hình nguyên tử, tức là ở phần trung tâm của nguyên tử là các đảng chính trị lớn còn các đảng nhỏ chỉ hoạt động bên ngoài. KẾT LUẬN • Trong hệ thống đảng chính trị ở Úc, các đảng chính trị • Các đảng chính trị ở Úc hoạt động theo cơ chế mang KẾT LUẬN tính độc lập và có sức cạnh tranh cao. Dựa vào quá trình bầu cử, ta có thể thấy rõ điều này. Trong cuộc đua giành lấy ghế trong thượng viên và nghị viện, các đảng nhỏ cũng đều cạnh tranh với các đảng lớn nhằm giành lấy cho đảng mình số ghế nhiều nhất có thể. Ngược lại, các đảng lớn cũng giành giật từng ghế một trong cuộc chạy đua. Điều này đều có lợi cho các đảng, với đảng lớn thì tỉ lệ thắng cử sẽ cao hơn, còn với các đảng nhỏ thì sẽ nâng được vị thế của đảng mình trong hệ thống các đảng chính trị. phù hợp với nền cơ chế nền kinh tế và hình thái xã hội. Nền kinh tế Úc là nền kinh tế nhiều thành phần tư bản thì các đảng chính trị cũng mang tính chất tư bản. • Ngoài ra, các đảng chính trị hoạt động phải phù hợp với xu thế thời đại toàn cầu. Tức là các đảng chính trị hoạt động mang tính thời đại, tính xu thế. KẾT LUẬN • Các hoạt động và chính sách của các đảng chính trị phải CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! Thank you for your listening! • https://www.peo.gov.au/learning/closer-look/parliament-andcongress/party-system.html dang-chinh-tri-o-viet-nam/ • https://www.luatkhoa.org/2015/01/dang-chinh-tri-ra-doi-tu-khinao • http://www.afsa.org/rules-political-activities-federal-employees • https://www.peo.gov.au/learning/closer-look/parliament-andcongress/party-system.html • http://bridgeblue.edu.vn/11116/190/d/nws/gioi-thieu-so-luoc-venha-nuoc-va-che-do-chinh-tri-australia.aspx • .v..v.. TÀI LIỆU THAM KHẢO • http://australianpolitics.com/parties/functions • https://www.luatkhoa.org/2015/01/tuong-lai-nao-cho-luat-ve-