Uploaded by Phạm Phương Thảo

De giua ki 1 lop Hoa 2 co DA

advertisement
KIỂM TRA GIỮA KÌ 12 HÓA 2
Họ và Tên: …………………………………………………………….Lớp:………..
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 1: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Khi vật có li độ x =
3cm thì vận tốc của nó có độ lớn là
A. 32  cm/s.
B. 16  cm/s.
C. 2  cm/s.
D. 64  cm/s.
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động điều hoà với biên độ góc  0 .
Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường. Cơ năng của
con lắc được xác định bởi biểu thức :
1
2
D. W  gl  cos   cos 0  .
A. W  mg  l  cos 0  .
B. W  mgl 1  cos  0  .
C. W  mgl 1  cos 0  .
Câu 3: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 =
2,5s và T2 = 1,5s; chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng của chiều dài
hai con lắc trên là:
A. 2,28s
B. 2,92s
C. 2s
D. 2,2s
Câu 4: Một vật thực hiện dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí biên là 0,2 s. Tần số dao động của vật là
A. 0,8 Hz.
B. 0,4 Hz.
C. 2,5 Hz.
D. 1,25 Hz.
Câu 5: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ) , vận tốc của
vật có giá trị cực đại là:
A.vmax = 2Aω
B. vmax = Aω2
C. vmax = Aω
D. vmax = A2ω
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  A cos  t   . Tỉ số động năng và
thế năng của vật tại điểm có li độ x 
A. 2.
A
là
3
B. 8.
C. 3.
D.
1
.
8
Câu 7: Một hệ dao động gồm vật có khối lượng 0,4 kg treo vào một lò xo có độ cứng 80
N/m thực hiện dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 0,1 m. Gia tốc của
vật ở vị trí biên có độ lớn là
A. 5 m/s2.
B. 0 m/s2.
C. 10 m/s2.
D. 20 m/s2.
Câu 8: Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ được xem là dao động điều hoà. Khi
giảm khối lượng của vật còn một nửa thì chu kì dao động của vật:
A. vẫn không đổi.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có



phương trình dao động lần lượt là : x1  10 cos  t    cm  và x 2  10cos  t  cm . Vận tốc
2

của vật tại thời điểm t = 0,5 s là
A. 10  cm/s.
B.  cm/s.
C. - 10  cm/s.
D. -  cm/s.
Câu 10: Một lò xo thẳng đứng khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g thì chu kì dao
động là 0,4s. Lấy g  2 m/s2. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
A. 6cm .
B. 4cm
C. 2cm
D. 9cm
-1-
Câu 11: Khi nói về dao động điều hoà của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây
có nội dung sai ?
A. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nó qua vị trí cân bằng.
B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại ở vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - π/3)(cm) (t tính
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = - 2cm theo chiều dương lần thứ 2019
tại thời điểm:
A. 2019 s.
B. 4037 s.
C. 6.059/3s
D. 12.113/3
Câu 13: Một vật dao động điều hoà, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần.
Quãng đường mà vật đi được trong 6 s (kể từ vị trí biên) là 60 cm. Biên độ dao động của vật
là
A. 5 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 2 cm.
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 6cm, mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Động năng của con lắc khi đi
qua vị trí có li độ x = 2cm là:
A. 0,06 J
B. 0,09 J
C. 0,08 J
D. 0,01 J
Câu 15: Hai dao động điều hoà ngược pha nhau, li độ của chúng
A. luôn cùng dấu.
B. luôn trái dấu hoặc cùng bằng không.
C. bằng nhau nhưng trái dấu.
D. luôn bằng nhau.
Câu 16: Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m = 200 g thì thực hiện dao động với
chu kì 1 s, thay m bằng vật có khối lượng m’ = 400 g thì nó dao động với chu kì là
A. 2 s.
B. 2 s.
C. 1 s.
D. 0,5 s.
Câu 17: Trong sự tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, khác biên độ
và pha ban đầu thì biên độ dao động tổng hợp
A. Nhỏ nhất nếu hai dao động cùng pha.
B. thoả mãn hệ thức : A1  A2  A  A1  A2 .
C. lớn nhất nếu hai dao động ngược pha.
D. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc vật có li độ 2 ,2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ
2 ,2 cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(t + Ошибка!) cm
B. x = 4cos(t - Ошибка! ) cm
C. x = 2 ,2cos(t - Ошибка!) cm
D. x = 4cos(t + Ошибка!) cm
Câu 19: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 = a và
A2 = 2a. Biên độ của dao động tổng hợp là A  a 7 . Độ lệch pha của hai dao động nói trên
là
A.

.
4
B.

.
3
C.

.
2
D.

.
6
Câu 20: Một vật dao động điều hoà có phương trình x1  Acos  t   . Vận tốc và gia tốc
của vật biến thiên điều hoà với tần số góc:
A.  .
B. 4  .
C. 2  .
KIỂM TRA GIỮA KÌ 12 HÓA 2
-2-
D.

.
2
Họ và Tên: …………………………………………………………….Lớp:………..
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Câu 1: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có biên độ góc  0 . Khi con lắc
đi qua vị trí có li độ góc  thì vận tốc dài của con lắc được tính bằng công thức
A. v  2gl  cos   cos 0  .
B. v  2gl 1  cos 0 
C. v  2gl 1  cos   .
D. v  gl  cos   cos 0  .
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Động năng của con lắc khi đi
qua vị trí có li độ x = 2cm là:
A. 0,04 J
B. 0,01 J
C. 0,03 J
D. 0,02 J
Câu 3: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm. Ở vị trí cân bằng, vật có vận tốc
20 cm/s. Tần số dao động của vật là
A.  Hz.
B. 1 Hz.
C. 2  Hz.
D. 2 Hz.
Câu 4: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T1 =
2,5s và T2 = 1,5s; chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu của chiều dài
hai con lắc trên là:
A. 2,28s
B. 1,283s
C. 2,92s
D. 2s
Câu 5: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Khi vật có li độ x =
4cm thì vận tốc của nó có độ lớn là
A. 2  cm/s.
B. 24  cm/s.
C. 32  cm/s.
D. 16  cm/s.
Câu 6: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo; so với li độ, gia tốc sẽ biến đổi điều hòa:
A. cùng pha.
B. sớm pha π /2.
C. ngược pha.
D. chậm pha π /2
Câu 7: Một lò xo thẳng đứng khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g thì chu kì dao
động là 0,6s. Lấy g  2 m/s2. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
A. 4cm .
B. 2cm
C. 9cm
D. 6cm
Câu 8: Cơ năng của một vật dao động điều hoà
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
D. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có



phương trình dao động lần lượt là : x1  10 cos  t    cm  và x 2  10cos  t  cm . Gia tốc
2

của vật tại thời điểm t = 0,5 s là
A. -10 2 cm/s2.
B. 10  cm/s2.
C. 10 2 cm/s2.
D. - 10  cm/s2.
Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa, có khối lượng vật nặng là m = 0,5kg và độ cứng
của lò xo là k = 50N/m. Tần số góc của vật dao động là
A. 10Hz.
B. π/5 rad/s.
C. π/5(Hz).
D. 10rad/s.
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k thực hiện
dao động điều hoà. Khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng lớn gấp 3 lần vật m
thì chu kì dao động của con lắc
A. giảm đi 3 lần.
B. tăng lên 2 lần.
-3-
C. giảm đi 2 lần.
D. tăng lên 3 lần.
Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  A cos  t   . Tỉ số thế năng và
động năng của vật tại điểm có li độ x 
A
là
3
A. 3
B. 8.
C. 1/8.
D. 2
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc vật có li độ - 2 ,2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ
2 ,2 cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(t + Ошибка!) cm
B. x = 4cos(t - Ошибка! ) cm
C. x = 2 ,2cos(t - Ошибка!) cm
D. x = 4cos(t + Ошибка!) cm
Câu 14: Một vật dao động điều hoà có phương trình x1  Acos  t   . Động năng và thế
năng của vật biến thiên điều hoà với tần số góc:
A. 2  .
B. 4  .
C.  .
D.

.
2
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hoà của chất điểm ?
A. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng không đổi.
B. Động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với li độ của nó.
D. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ với li độ của chất điểm.
Câu 16: Một vật dao động điều hoà, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần.
Quãng đường mà vật đi được trong 8 s (kể từ vị trí biên) là 64 cm. Biên độ dao động của vật
là:
A. 5 cm.
B. 3 cm.
C. 2 cm.
D. 4cm.
Câu 17: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(πt + π/3)(cm) (t tính bằng s). Kể từ t
= 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2,5 3 cm theo chiều dương lần thứ 2019 là:
A. 2019,5s
B. 4037,5s
C. 24.227/6s
D. 12.113/3s
Câu 18: Một con lắc đơn khi treo vật có khối lượng m thì dao động điều hoà với chu kì T.
Thay vật m bằng vật có khối lượng m’ = 2m thì con lắc dao động điều hoà với chu kì:
A. vẫn không đổi
B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 2 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 19: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 = a và
A2 = a
trên là:
A.
. Biên độ của dao động tổng hợp là A  a 7 . Độ lệch pha của hai dao động nói

.
4
B.

.
3
C.

.
2
D.

.
6
Câu 20: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), gia tốc của
vật có giá trị cực đại là:
A.amax = Aω
B. amax = Aω2
C. amax = 2Aω
D. amax = A2ω
ĐÁP ÁN 12 HÓA 2
-4-
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: D
Câu 13: A
Câu 14: C
Câu 15: B
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: A
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: C
Câu 16: D
Câu 17: B
Câu 18: A
Câu 19: D
Câu 20: B
-5-
Download