Uploaded by toshirothien

Tư duy tích cực

advertisement
TƯ DUY TÍCH CỰC
(POSITIVE THINKING)
NỘI QUY THAM DỰ
Thời lượng : 01 buổi
Thời gian : 14:00 – 17:00
Giải lao : 10 phút
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Sau khi hoàn thành chương trình, Anh/Chị có thể:
Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng
của tư duy tích cực
Hiểu rõ cơ chế hoạt động của não bộ khi gặp
những kích thích trong cuộc sống
Ứng dụng các phương pháp giúp cân bằng & gia tăng
cảm xúc tích cực 1 cách tự nhiên, bền vững
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
3. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY TÍCH CỰC
TẤM GƯƠNG NGHỊ LỰC
IBRAHIM HAMATO
DRIANA MACIAS
JESSICA COX
NICK VUJICIC
• Egypt
• Mexican
• American
• Australian
• Armless
• Best table tennis
player in the world
• Armless
• Write, Drive, Use
computer, Swim,…
• Most candles lit with
the feet - Guinness
World Records
• Armless
• Write, Drive, Use
computer, Swim, Surf
• World’s
First
Licensed
Armless
Pilot
• No arms & Legs
Use
• Drive,
computer,
Swim,
Surf, Play Organ,
Football & Golf,…
• Professional
motivation speaker
• World’s First Armless
Black
belt
in
Taekwondo
• Motivation speaker
PHẦN I
Ý NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG CỦA
TƯ DUY TÍCH CỰC
NGƯỜI
LẠC QUAN
NGƯỜI
BI QUAN
BI QUAN & LẠC QUAN
NGƯỜI LẠC QUAN
• Tìm cách vượt qua những khó khăn
• Thích sáng tạo, tìm tòi, thử nghiệm
cái mới
• Mỉm cười với khó khăn, trở ngại
• Không để ý nhiều đến khuyết điểm về
ngoại hình
• Vui vẻ đón nhận điều không như ý
• Biết tận dụng những thứ xung quanh
để hoàn thành công việc
NGƯỜI BI QUAN
• Không biết vận dụng những thứ bên cạnh
mình
• Đi theo lối mòn, không thích sáng tạo, sợ
sai lầm
• Bực bội, tức giận khi gặp trở ngại
• Lo lắng về những khuyết điểm ngoại hình
của mình
• Khó chịu khi không vừa ý
• Không dám đối diện với khó khăn
Một người bi quan nhìn thấy
khó khăn trong mọi cơ hội,
trong khi một người lạc quan nhìn thấy
cơ hội trong mọi khó khăn
- Winston Churchill -
TƯ DUY TÍCH CỰC
• Nhìn nhận cái hay, cái đẹp, cái tốt
của mọi sự việc, mọi vật, mọi vấn đề.
• Nhìn thấy những điểm chưa tốt
và có khả năng hướng đến
hành động để cải thiện mọi việc
trở nên tốt hơn.
TƯ DUY TÍCH CỰC
• Đón nhận những thử thách trong cuộc sống
với thái độ tích cực.
• Không nhất thiết là né tránh hoặc bỏ qua
những điều xấu. Thay vào đó, cố gắng tìm
điểm tốt nhất có thể trong tình huống xấu và
nhận định khả năng bản thân theo chiều
hướng tích cực”.
• Tóm lại, tư duy tích cực là cách nhìn nhận
sự việc theo chiều hướng tích cực, cho
phép thể hiện những mong muốn thông qua
một thái độ sống tích cực để tạo ra sức
mạnh cho thành công.
TƯ DUY TÍCH CỰC
Về mặt sinh học:
• Là dạng năng lượng tâm trí (Psychoenergy),
• Bắt nguồn từ năng lượng vật chất (calorie) có khả năng
tái tạo ra năng lượng.
Về mặt tâm lý:
• Là lòng tự tin giúp cá nhân tự khám phá ra tất cả những
tiềm năng [potential]
• Nội lực (inner resources) : điều kiện cốt lõi giúp con
người tự vượt lên chính mình, vượt qua mọi thử thách,
tự khẳng định và trở thành nhân cách tự chủ, độc lập.
Về mặt xã hội
• Sự tích cực của mỗi cá nhân sẽ góp phần hình thành
một môi trường lành mạnh để nuôi dưỡng tính cách,
phát triển tài năng.
“You can’t change the wind but you can set your sails.”
LỢI ÍCH & TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
THỂ CHẤT
TINH THẦN
SỰ NGHIỆP
• Giảm nguy cơ đau tim
• Giảm nguy cơ đau bao tử
• Sức đề kháng tốt hơn với
những bệnh cảm cúm
thông thường
• Cân bằng huyết áp
• Tuổi thọ trung bình dài
hơn 7,5 năm.
• Tâm trạng ổn định,
phấn chấn
• Suy nghĩ rõ ràng
• Giúp sáng tạo hơn
• Kỹ năng giải quyết vấn
đề tốt hơn
• Tránh nguy cơ bị trầm
cảm và các bệnh lý về
tâm thần
• Cơ hội hạnh phúc cao
hơn gấp 30 lần.
• Gặt hái nhiều thành
công hơn
• Có mối quan hệ tốt hơn
• Khả năng bỏ việc chỉ
bằng ½
• Truyền cảm hứng cho
người xung quanh.
LỢI ÍCH & TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
Nghiên cứu của Đại học Harvard
về cơ hội tìm được việc làm
và thăng tiến.
 85% nhờ thái độ
 15% do thông minh và
kiến thức, kỹ năng
LỢI ÍCH & TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
LỢI ÍCH & TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
Chất lượng
cuộc sống
Thời gian
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
LẠC QUAN
CHÍNH TRỰC
CHÁNH NIỆM
KIÊN TÂM
BIẾT ƠN
NHỮNG HÌNH THỨC TƯ DUY TIÊU CỰC PHỔ BIẾN
PHÓNG ĐẠI
CHỌN LỌC
PHÁN XÉT
CÁ NHÂN HÓA
PHÂN CỰC
MỘT SỐ LƯU Ý
• Tư duy tích cực không có nghĩa là cố tình phớt lờ
hay chịu đựng những tình huống không mấy dễ
chịu trong cuộc sống, mà là tiếp cận theo hướng
chủ động, hiệu quả hơn – nghĩa là tập trung tìm ra
điều tốt nhất và ý nghĩa nhất.
• Tư duy tích cực là một kỹ năng – hoàn toàn không
phải bản năng – nên có thể học tập và rèn luyện
được.
• Giữ tư duy, tâm trí tích cực cần phải trở nên thói
quen hằng ngày trong cuộc sống và công việc.
• Tư duy tích cực cần phải có thời gian
PHẦN I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TƯ DUY TÍCH CỰC
ANH/CHỊ NHỚ NHẤT ĐIỀU GÌ ?
Anh/Chị dùng bữa tại một nhà hàng không gian thoáng đãng,
thức ăn vừa miệng, giá cả phải chăng, nhưng thái độ của nhân viên
phục vụ không tốt (không mỉm cười, thái độ khó chịu, …).
ANH/CHỊ NHỚ NHẤT ĐIỀU GÌ ?
Anh/Chị trình bày bản báo
cáo công việc đã mất nhiều
thời gian chuẩn bị, nhưng
sếp đánh giá không cao.
ANH/CHỊ NHỚ NHẤT ĐIỀU GÌ ?
Một tuần đi du lịch cùng hội
bạn thân với những ký ức
tuyệt vời. Nhưng đến khi về,
một người bạn vô ý nói lời
không hay với Anh/Chị.
THIÊN KIẾN TIÊU CỰC (NEGATIVE BIAS)
 Là khuynh hướng chú ý, ghi nhớ và sử dụng thông tin tiêu cực nhiều hơn tích cực.
 Trong lúc tương tác xã hội, thiên kiến này làm chúng ta cảm thấy những sự kiện tiêu cực
quan trọng hơn và ghi nhớ chúng rõ nét hơn.
THIÊN KIẾN TIÊU CỰC (NEGATIVE BIAS)
Thiên kiến tiêu cực và quan điểm tiến hóa
THIÊN KIẾN TIÊU CỰC (NEGATIVE BIAS)
THIÊN KIẾN TIÊU CỰC (NEGATIVE BIAS)
Hạch hạnh nhân dùng 2/3
tế bào thần kinh:
• TẬP TRUNG phát hiện
những yếu tố tiêu cực
• NHANH CHÓNG lưu trữ
vào vùng nhớ dài hạn
THIÊN KIẾN TIÊU CỰC (NEGATIVE BIAS)
Vậy tôi có thể rèn luyện
cho bộ não tư duy tích cực
hơn được hay không ?
THUYẾT 3 NÃO - TRIUNE BRAIN CỦA PAUL MCLEAN
NÃO NGƯỜI
Cortex Brain
NÃO THÚ
Limbic System
PAUL D.MCLEAN
NÃO BÒ SÁT
Reptilian Brain
NEUROPLASTICITY
Tính mềm dẻo của não bộ
TÍNH MỀM DẺO CỦA NÃO BỘ
CÁCH BỘ NÃO THAY ĐỔI
Sinh ra những
nơ-ron mới
Hình thành
những kết nối
mới
Củng cố
những kết nối
thường sử dụng
Làm yếu
những kết nối
ít hoạt động
HORMONE HẠNH PHÚC
DOPAMINE
OXYTOCIN
SEROTONIN
ENDORPHIN
Hormone của
động lực
Hormone
tình yêu
Hormone
điều hòa
tâm trạng
Hormone
từ hoạt động
thể chất
PHẦN III
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN
TƯ DUY TÍCH CỰC
PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN RÈN LUYỆN TƯ DUY TÍCH CỰC
Sử dụng ngôn từ và
câu hỏi hiệu quả
2
2
Nhìn nhận vấn đề trước khi
đưa ra phản ứng
1
3
Không viện cớ No excuses
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ĐƯA RA PHẢN ỨNG
Tiếng nói bên trong
(Self-talk / inner voice)
• Sự kết hợp giữa những suy nghĩ có
ý thức (conscious) với những niềm tin
và thiên kiến trong tiềm thức
(unconscious)
• Cho phép não diễn dịch và xử lý
những tình huống gặp phải hàng ngày.
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ĐƯA RA PHẢN ỨNG
Tiếng nói chỉ trích bên trong
(Critical Inner Voice)
•
Ý thức được những gì tiếng nói
bên trong đang nói với bản thân.
•
Quyết định nghe hoặc không
nghe một cách có ý thức.
MÔ HÌNH NGƯỜI QUE – THE STICKPERSON
5 GIÁC QUAN
Ý thức
Tiềm thức
TÂM TRÍ
CƠ THỂ
(Nghiên cứu của TS Thurman Fleet - Thuyết Điều trị khái niệm)
MÔ HÌNH NGƯỜI QUE – THE STICKPERSON
(The 3 levels of mind Theory – Sigmund Freud)
MÔ HÌNH NGƯỜI QUE – THE STICKPERSON
Suy nghĩ của tôi
Tôi suy nghĩ
+
NHẬN THỨC
SUY NGHĨ
Tôi cảm nhận
Cảm nhận của tôi
TIỀM THỨC
+
CẢM NHẬN
Tôi
hành động
Hành động của tôi
CƠ THỂ
HÀNH ĐỘNG
=
Thái độ của tôi
=
Kết quả
KHOẢNG DỪNG 6 GIÂY – THE SIX SECOND MODEL
Know Yourself - Biết chính mình
Thấy rõ những gì bạn cảm thấy và làm.
Cảm xúc là dữ liệu và những năng lực này cho phép
bạn thu thập thông tin đó một cách chính xác.
Choose Yourself - Chọn chính mình
Làm những gì bạn muốn làm.
Thay vì phản ứng một cách vô thức, những năng lực
này cho phép bạn chủ động phản hồi.
Give Yourself - Cho chính mình
Làm điều đó vì một lý do.
Những năng lực này giúp bạn biến tầm nhìn và sứ
mệnh của mình thành hành động để bạn lãnh đạo có
mục đích và hoàn toàn chính trực.
KHOẢNG DỪNG 6 GIÂY – THE SIX SECOND MODEL
• Biết chính mình cho bạn biết “WHAT - Cái gì” –
biết điểm mạnh và thách thức của mình, bạn
biết bạn đang làm gì, bạn muốn gì và cần thay
đổi điều gì.
• Chọn chính mình cung cấp “HOW - Cách thức”
– cho bạn cách hành động, cách gây ảnh
hưởng đến bản thân và những người khác,
cách “vận hành” những khái niệm này.
• Cho chính mình đưa ra câu hỏi “WHY - Tại sao”
– bạn rõ ràng và tràn đầy năng lượng, luôn tập
trung vào lý do.
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ĐƯA RA PHẢN ỨNG
Sự kết nối
Tư duy - Hình ảnh - Cảm xúc
• Thấu hiểu tâm trí
• Thay đổi mong muốn
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ĐƯA RA PHẢN ỨNG
SỬ DỤNG NGÔN TỪ & CÂU HỎI HIỆU QUẢ
ADAPT / ACCEPT
(Vùng thích nghi)
INFLUENCE
(Vùng ảnh hưởng)
CONTROL
(Vùng kiểm soát)
Thompson, S., & Thompson, N. (2018). The critically reflective practitioner. Macmillan International Higher Education.
SỬ DỤNG NGÔN TỪ & CÂU HỎI HIỆU QUẢ
Mô hình CIA giới thiệu 3 tâm thế mà mỗi
người nên chuẩn bị khi giải quyết vấn đề.
• Kiểm soát vấn đề: nhận diện các yếu tố
của vấn đề mà ta có kiểm soát.
• Tạo ảnh hưởng lên vấn đề: nhận diện các
yếu tố mà ta không thể kiểm soát nhưng
có thể tạo ảnh hưởng lên chúng.
• Chấp nhận vấn đề: nhận diện các yếu tố
ta hoàn toàn không có khả năng kiểm soát
hay tạo ảnh hưởng đến chúng.
SỬ DỤNG NGÔN TỪ & CÂU HỎI HIỆU QUẢ
Thay đổi câu hỏi
• Tại sao chuyện này lại xảy ra với tôi?
• Họ nên làm gì đó?
• Có cố gắng cũng không thay đổi được gì!
• Tôi thật xui xẻo!
Tôi nên làm gì để tốt hơn?
Tôi đang kiểm soát được điều gì?
Tôi còn có những gì?
Tôi học được gì từ tình huống này?
CÂU HỎI KHI CÓ NHỮNG SUY NGHĨ TIÊU CỰC
Suy nghĩ này
có đúng không?
có thật không?
Suy nghĩ hiện tại của tôi
có tạo năng lượng cho tôi không?
Hay đang lấy đi năng lượng của tôi?
Có thói quen nào tôi nên
từ bỏ để giúp tôi có cuộc sống
tích cực hơn?
Tôi có thể sử dụng
những trải nghiệm này
để làm cuộc sống của tôi
tốt hơn như thế nào?
Tôi có đang né tránh
điều gì mà lẽ ra tôi phải
nhìn thẳng vào?
THỰC HÀNH
Tìm ý nghĩa tích cực trong các tình huống sau:
1. Tôi không được học hành tử tế
2. Tôi xuất thân từ một gia đình nghèo
3. Tôi vừa rớt một cuộc phỏng vấn
4. Sao tôi thấy môn học mới này khó hiểu quá
5. Tôi lại bị cử đi học
6. Tôi vừa bị cho nghỉ việc sau 20 năm cống hiến
cho công ty
7. Sếp cứ “chiếu tướng” tôi suốt
KHÔNG VIỆN CỚ - NO EXCUSES
CÂU CHUYỆN SUY NGẪM
“Năm 1919, một họa sĩ biếm họa trẻ
đầy tham vọng đã bị sa thải khỏi một tờ
báo của thành phố Kansas – Hoa Kỳ.
Biên tập viên đó đã nói rằng anh không
đủ sáng tạo và nên đi tìm việc ở một
nơi khác ….”
“Nhưng anh chàng họa sĩ ấy đã không bỏ
cuộc. Anh luôn vững niềm tin vào chính
mình – rằng anh sở sữu những tố chất
cần thiết để thành công, và luôn lắng
nghe tiếng nói bên trong để tiếp tục cố
gắng …”
Và anh ấy chính là
WALTER ELIAS DISNEY
Người vẽ nên những giấc mơ
thần tiên huyền ảo cho thế giới
…
“Anh ta đã chọn SUY NGHĨ
TÍCH CỰC – để không khuất
phục trước nỗi sợ thất bại, mà
được truyền thêm sức mạnh để
tiến về phía trước …”
5 THỰC HÀNH ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY TÍCH CỰC
ĐIỀU CHỈNH CÁCH SUY NGHĨ
HỌC CÁCH KIỂM SOÁT
TRẠNG THÁI BẢN THÂN
CẨN TRỌNG TRONG LỜI NÓI
THAY ĐỔI THÓI QUEN
TÌM ĐẾN NHỮNG NGƯỜI
BẠN NGƯỠNG MỘ
ANH/CHỊ HIỂU GÌ VỀ NHỮNG HÌNH ẢNH NÀY?
Tâm viên bất định. Ý mã nan truy
ĐỘC THOẠI BẢN THÂN – SELF TALK
TÍCH
CỰC
TỰ VẤN
TIÊU
CỰC
MỘT SỐ LỜI KHUYÊN HỮU ÍCH
Lạc quan trong nghịch cảnh
Nỗ lực rèn luyện tự chủ
bản thân
Cho đi để được nhận lại
Đối xử với người khác như
mình muốn được đối xử
Tạo thói quen suy nghĩ và
hành động tích cực đột phá
Đứng trên đôi vai của
người khổng lồ
Ngừng than phiền
Xây dựng mối quan hệ
Xác định điều phù hợp
Sống có mục tiêu
Chấp nhận và chế ngự
nỗi thất vọng
Không đi tắt đón đầu
-Abraham Lincoln-
“Nếu bạn muốn hạnh phúc,
bạn sẽ được y như vậy”
ÔN TẬP – TỔNG KẾT
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
• Anh/Chị hãy chọn ra một phương
pháp/thực hành/khuyến nghị nào để
rèn luyện tư duy tích cực mà Anh/Chị
tâm đắc nhất và cách áp dụng để cải
thiện, nâng cao chất lượng công việc
và cuộc sống hiện tại của Anh/Chị.
• Deadline : 2 tuần sau khóa học.
ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA
Cách 1:
Quét bằng camera IPHONE
Cách 2:
Quét bằng ứng dụng khác như:
• Zalo
• Viber
• Whatsapp
Download