Uploaded by oanhoanh980

Trắc-nghiệm-kí-sinh-trùng-part-6 (1)

advertisement
Trắc nghiệm kí sinh trùng part 6/7
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:
A. Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Bạch cầu toan tính tăng cao
D. Tìm thấy trứng trong phân
2. Trong phòng chống bệnh giun đũa, biện pháp không thực hiện là:
A . Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng
B. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh
C. Điều trị hàng loạt có định kỳ trong năm
D. Ăn uống hợp vệ sinh và vệ sinh môi trường
3. Giun đũa cái dài từ:
A. 20 - 25 cm
C. 10 - 14 cm
B. 15 -17 cm
D. 15 - 18 cm
4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ:
A. 5,3 – 6,5
B. 7,5 – 8,2
C. 6,1 – 7,1
D. 6,6 – 7,3
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống:
A. Ancylostoma
B. Necator
C. Toxocara
D. Ascaris
6. Tác hại chính của giun đũa là:
A. Làm mất sinh chất
C. Gây mất máu
B. Đái dưỡng trấp
D. Viêm ruột thừa
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ:
A. Tắc ruột
B. Chui vào ống mật
C. Gây thiếu máu
D. Chui vào ống tụy
8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến:
A. Phổi
B. Dạ dày
C. hỗng tràng
D. Hồi tràng
9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra:
A. Hen phế quản
C. Viêm phổi thùy
B. Tràn dịch màng phổi
D. Khái huyết
10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ:
A. 80 – 90 %
B. 10 –25 %
C. 80 – 95 %
D. 65 – 80 %
11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật:
A. Nuôi cấy KST
C. Định lượng KST
B. Định tính KST
D. Bán định lượng KST
12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra:
A. Ung thư ruột non
B. Suy tủy
C. Quái thai
D. Suy gan
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
A. Ăn cá gỏi
B. Ăn tôm, cua sống
C. ăn rau, quả sống không sạch
D. Ăn thịt lợn tái
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là:
A. Hô hấp
B. Máu
C. Da
D. Tiêu hoá
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm:
A. Dịch tá tràng
B. Máu
C. Phân
D. Đờm
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng
C. Ruột non
B. Ruột già
D. Đường dẫn mật
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:
A. Máu
C. Sinh chất ở ruột
B. Dịch bạch huyết
D. Dịch mật
18. Giun đũa có chu kỳ:
A. Phức tạp
B. Đơn giản
C. Phải có môi trường nước
E. Phải có điều kiệm yếm khí
19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Các nước có khí hậu lạnh
B. Các nước có khí hậu nóng
ẩm
C. Các nước có khí hậu khô, nóng D. Các nước có nền kinh tế phát
triển
20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được:
A. 1 - 2 tháng.
C. 1 năm.
B. 3 - 4 tháng.
D. Nhiều năm.
21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người:
A. 15 - 20 ngày.
C. 60 - 75 ngày.
B. 30 - 45 ngày.
D. 80 – 90 năm
21.C
22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được:
A. 1.000 - 2.000 trứng.
C. 20.000 - 50.000 trứng.
B. 5.000 - 10.000 trứng.
D. > 100.000 trứng.
23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh:
A. 15 - 20oC.
C. 30 -37oC.
B. 25 - 30oC.
D. > 37oC.
24. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa :
A. Pyrantel-pamoat.
C. Albendazol.
B. Mebendazol.
D. Metronidazol
25. Cơ chế tác dụng của albendazole là :
A. Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ C. Ức chế hấp thu Glucose của giun
B. Tiêu hủy protein của giun
D. Gây liệt cơ giun
A.
B.
C.
D.
26. Giun đũa là loại giun:
Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
Kích thước nhỏ như cây kim may
Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
27. Giun đũa thuộc họ:
A. Ascarididae
B. Rhabditidae
C. Ancylostomidae
D. Filaridae
28.Người bị nhiễm giun đũa khi:
A. Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
B.
Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến
phổi là:
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Rối loan tuần hoàn
C. Hội chứng Loeffler
D. Hội chứng thiếu máu
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em:
A.Viêm ruột thừa
B. Tắc ruột
C. Thủng ruột
D. Sa trực tràng
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1. D ; 2. A ; 3. A; 4.B ; 5. D ; 6. A; 7.C ; 8. A ; 9.A ; 10.B;
11.C ; 12.C; 13C; 14D; 15C; 16C; 17C; 18B;19B; 20C; 21.C;
22.D; 23.B; 24.D; 25.C; 26.B; 27.A; 28.A; 29.C; 30.B.
GIUN TÓC (Trichuris trichiura)
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng rất cao
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu, vàng da
2. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng giun có trong rau sống
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là:
A. 5 - 6 năm
B. 2 - 3 năm
C. 1 - 2 năm
D. 3 - 4 năm
4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ:
A. Albendazol
B. Mebendazol
C. Pyrantel pamoate
D. Thiabendazol
A.
B.
C.
D.
5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là:
25 - 300C
10 – 150C
16 - 180C
32 -350C
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng:
A. Tắc ruột
B. Lòng ruột
C. Sa trực tràng
D. Loét tá tràng
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A. Ăn thịt lợn tái, bò tái
B.Ăn tôm, cua sống.
8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước:
A. Có khí hậu lạnh.
B. Có nền kinh tế phát triển.
D. Ăn rau, quả sống, uống nước lã.
C. . Ăn cá gỏi, tôm gỏi.
C. Có khí hậu khô, nóng.
D. Có khí hậu nóng , ẩm.
9. Giun tóc có chu kỳ:
A. Phức tạp.
B. Đơn giản.
C. Cần môi trường nước
D. Điều kiện yếm khí
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng.
B. Ruột non.
C. Đường dẫn mật.
D . Đại tràng.
11. Trong chẩn đoán xét nghiệm giun tóc có thể dùng kỹ thuật:
A. Giấy bóng kính.
C. Knott.
B. Cấy phân.
D. Kato-Katz.
12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:
A. Albendazol.
C. Praziquantel
B. Metronidazol.
D. Artemisinin.
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm:
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thuỳ
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumine
C. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng
D. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang.
14. Trichuris trichiura trưởng thành có hình dạng:
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B. Giống như sợi chỉ rối
C. Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:
A. Đau bụng, nóng rát ở vùng thượng vị
B. Tiêu chảy kiểu giống lỵ
C. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa
D. Ói ra máu và mật
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun tóc (Trichuris trichiura)
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.C; 2. D; 3.A; 4.C; 5A; 6. C; 7.D; 8.D;
9.B; 10.D; 11.D; 12.A; 13.D; 14.C; 15.B;
GIUN MÓC/MỎ (A. duodenale/ N. americanus)
1 . Sự xâm nhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường:
A. Tiêu hóa
C. Côn trùng đốt
B. Hô hấp.
D. Sinh dục
2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là:
A. Trichuris trichỉua.
C. Ancylostoma duodenale
B. Enterobius vermicularis.
D. Necator americanus
3. Ở Việt Nam Necator americanus chiếm tỷ lệ là:
A. 95 %
C. 15 %
B. 30 %
D. 25 %
4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là:
A. 95%
C. 20%
B. 35%
D. 47%
5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào:
A. Bộ phận miệng
C. Chiều dài của thân
B. Trứng .
D. Tử cung
6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần:
A. Nghĩ ngơi tuyệt đối
C. Uông thuốc xổ sau 4 giờ
B. Nhịn thật đói.
D. Kiêng rượu bia.
7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là:
A. Ức chế sự hấp thu Glucose
C. Liệt cơ giun
của giun
B. Tiêu hủy giun
D. Thoái hóa dần tế bào giun
8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo
B. Nông dân trồng rau màu
C. Công nhân viên chức
D. Trẻ em tuổi nhà trẻ
9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng:
A. Loeffler
C. Giả lỵ
B. Thiếu máu.
D. Vàng da
10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai đoạn:
A. I.
C. II.
B. III
D. IV
11 . Kỹ thuật Harada-Mori dùng để:
A. Nuôi cấy ấu trùng
B. Phong phú ấu trùng
C. Phong phú trứng giun
D. Phát hiện kháng thể trong phân
12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm:
A. Ống mật.
C. Manh tràng
B. Dạ dày
D.Tá tràng.
13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A. Ăn phải trứng giun.
C. Muỗi đốt.
B. Đi chân đất hoặc tiếp xúc với
D. Ăn cá gỏi.
đất.
14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là:
A. Máu.
C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.
D. Dịch bạch huyết.
15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Đường dẫn mật.
C. Tá tràng.
B. Hạch bạch huyết.
D. Manh tràng.
16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là:
A. Metronidazol.
C. Quinin.
B. Albendazol.
D. DEC.
17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây trừ:
A. Hướng lên cao.
C. Hướng tới tổ chức vật chủ.
B. Hướng tới nơi có độ ẩm cao.
D. Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp.
18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau:
A. A. Hội chứng lỵ.
B. B. Tiêu chảy kéo dài.
C. C. Hội chứng thiếu máu.
D. D. Phù chân voi
19. Đặc điểm để chẩn đoán phân biệt 2 loại giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở
người là:
A. A. Trứng trong phân.
C. C. Bộ phận miệng.
B. B. Ấu trùng trong phân.
D. D. Bộ phận đuôi.
20. Đặc điểm sau đây không thấy ở giun móc/ mỏ:
A. A. Gây thiếu máu.
B. B. Nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da.
C. C. Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân hoặc cấy phân.
D. D. Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian.
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ:
A. A. Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
B. B. Không dùng phân tươi để bón ruộng.
C. C. Không phóng uế bừa bãi.
D. D. Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
22. Giun móc/mỏ có chu kỳ:
A. Phức tạp.
B. Đơn giản.
C. Có môi trường nước.
D. Có vật chủ trung gian.
23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người:
A. 15 ngày.
C. 45 ngày.
B. 30 ngày.
D. 60 ngày.
24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là:
A. 1-2 tháng.
C. 1 năm.
B. 3 -6 tháng.
D. 5 - 6 năm.
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là:
A. phân
C. đàm
B. máu
D. dịch tá tràng
26. Khả năng gay tiêu hao máu vật chủ của mỗi giun trong một ngày:
A. A duodenale ít hơn Necator amricanus
B. Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator amricanus
C. A duodenale bằng như Necator amricanus
D. Necator amricanus nhiều hơn A duodenale
27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:
A. Ancylostoma duodenale và Necator amricanus
B. Ancylostoma Braziliense và Necator amricanus
C. Ancylostoma caninum và Necator amricanus
D. Ancylostoma Braziliense và A duodenale
28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:
A. Môi trường nước như ao, hồ
B. đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C đến 300C
D. Vùng nhiều mưa
29. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc, giảm protein
B. Thiếu máu ưu sắc, giảm protein
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng
30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tính chất:
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun móc/ mỏ ( A. duodenale/ N. americanus)
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.A; 2.C; 3.A; 4.D; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.B; 10.A;
11.A; 12.D; 13B; 14A; 15C; 16.B; 17.D; 18.C; 19.C; 20.D;
21.D; 22.B; 23.C; 2 4.D; 25.A; 26.B; 27.A; 28.B; 29.A; 30.C.
GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo
C. Học sinh cấp II
B. Nông dân trồng rau màu
D. Học sinh cấp III
2. Biến chứng của giun kim có thể là:
A. Lồng ruột
C. Viêm ruột thừa
B. Viêm tá tràng
D. Viêm dạ dày
3. Thức ăn của giun kim là:
A. Sinh chất
B. Niêm mạc ruột
C. Máu
D. Dịch mật
4. Thuốc điều trị giun kim là:
A. Metronidazole
B. Chloroquin
C. Di – Ethyl - Carbamazine
D. Albendazol
5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ:
A. Đơn giản
C. Cần có môi trường nước
B. Phức tạp
D. Cần nhiều vật chủ trung gian
6. Giun kim có thể :
A. Đi ngược lên dạ dày
B. Xuyên thủng đại tràng
C. Xuyên qua da vùng hậu môn
D. vào âm đạo và gây viêm
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do:
A. Ăn rau, quả sống.
C. Mút tay.
B. Uống nước lã.
D. Ấu trùng chui qua da.
8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của:
A. Ascaris lumbricoides.
C. Enterobius vermicularis.
B. Trichuris trichiura.
D. Necator americanus.
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật:
A. Giấy bóng kính.
C. Cấy phân.
B. Kato-Katz.
D. Xét nghiệm dịch tá tràng.
10. Đời sống của giun kim kéo dài:
A. Hai tuần.
B. Hai tháng.
C. Một năm.
D. Vài năm.
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là:
A. Đau bụng.
C. Buồn nôn.
B. Ỉa chảy.
D. Ngứa hậu môn về ban đêm.
12. Tác hại chính của giun kim:
A. Gây thiếu máu.
B. Chiếm chất dinh dưỡng.
13. Giun kim là một loại giun:
A. Truyền qua đất
B. Truyền qua nước
C. Rối loạn tiêu hoá, thần kinh.
D. Gây phù và thiếu máu
C. Truyền qua thực phẩm
D. Giun tròn đường ruột
14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra:
A. Hội chứng lỵ
C. Nhiễm trùng ngược dòng
B. Sa trực tràng
D. Tiêu chảy cấp có máu
15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng:
A. 60 -70%
C. ! -5 %
B. 18,5 – 47%
D. 80 – 95%
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun kim (Enterobius vermicularis)
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.A ; 2. C; 3.A ; 4. D; 5. A; 6.D ; 7.C; 8.C;
9.A; 10.B; 11.D; 12C ; 3.D; 14.C ; 15. B.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT (Wuchereria bancrofti và Brugia malayi)
1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở:
A. Hệ tiết niệu – sinh dục
C. Hệ tiêu hóa
B. Hệ bạch huyết
D. Hệ tuần hoàn
2. Chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ dựa vào:
A. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại biên
B. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu tỉnh mạch
C. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu ngoại biên
D. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở mạch bạch bạch huyết
3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần:
A. 2 vật chủ trung gian
B. 3 vật chủ trung gian
C. 1 vật chủ trung gian
D. Môi trường nước
4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun chỉ là do cơ chế:
A. Rối loạn vi tuần hoàn vùng sinh B. Viêm tắc hệ thống tiết niệu
dục
C. Viêm tắc hệ thống tuần hoàn
D. Viêm tắc mạch bạch huyết và dị ứng
5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các xét nghiệm sau đây,ngoại trừ:
A. ELÍSA
B. Knott
C. Kết tủa trên thạch
D. Miễn dịch huỳnh quang
6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường gây
phù voi ở:
A. Ngực
B. Chân
C. Tay
D. Cơ quan sinh dục
7. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù
voi ở:
A. Chi
B. Cơ quan sinh dục
C. Bụng
D. Vú
8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là:
A. 10-20 con/ mm3
B. Dưới 1 con/ mm3
C. Trên 20 con/ mm3
D. 3-4 con/ mm3
9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt Nam là:
A. C. quinquefasciatus và An. C. C tritaeniorhynchus và An.vagus
hycarnus
C. An. vagus và Aedes aegypti
D. C
bitaeniorhynchus
và
An.jeyporiensis
10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là
A. Aedes albopictus và An. hycarnus C. An. aconitus và An. sundaicus
C. An. maculatus và An. sinnensis
D. M. uniformis và M. longipalpis
11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở Việt Nam là :
A. Khánh Nam - Khánh Hòa
B. Khánh Trung - Khánh Hòa
C. Nghĩa Sơn - Nghệ an
D. Gia Ninh - Quảng Bình
12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là :
A. 20 –25 %
B. 85- 95 %
C. 10-15%
D. 1-2%
13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là:
A. Đường hô hấp.
C. Đường tiêu hoá.
B. Đường máu.
D. Đường sinh dục.
14. Người bị nhiễm giun chỉ do:
A. Ăn rau quả tươi, uống nước lã.
B. Ăn gỏi cá.
C. Muỗi đốt.
D. Ấu trùng chủ động xuyên
15. Xét nghiệm nào sao đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ:
A. Xét nghiệm dịch tá tràng.
C. Xét nghiệm đờm.
B. Xét nghiệm phân.
D. Xét nghiệm máu.
16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là::
A. Ban ngày.
C. Ban đêm.
B. Khi bệnh nhân sốt.
D. Khi bệnh nhân phát ban
17. Thuốc điều trị giun chỉ là:
A. Mebendazol.
B. Metronidazol.
C. Quinin
D. DEC (Diethylcarbamzine)
18. Thời gian phát triển của ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muỗi để có khả năng
truyền bệnh:
A. 2 tuần.
C. 2 - 2,5 tháng.
B. 1 tháng.
D. 6 tháng.
19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở:
A. Hệ tĩnh mạch.
B. Hệ bạch huyết.
C. Gan.
D. Phổi.
20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được:
A. 10 tuần.
C. 1 năm.
B. 6 tháng.
D. 10 năm.
21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại:
A. Muỗi Culicinae.
C. Bọ chét Xenopsylla cheopis.
B. Anophelinae.
D. Bọ chét Pulex iritans.
22. Phản ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị đặc hiệu
là:
A. Ho.
C. Nôn.
B. Sốt cao.
D. Đau bụng.
23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng:
A. Đồng bằng.
C. Ven biển.
B. Trung du.
D. Miền núi.
24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là:
A. Phân tán.
C. Nữ bị bệnh nhiều hơn nam.
B. Tập trung.
D. Nam bị nhiều hơn nữ.
25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể sống :
A. 10 năm
B. 5 năm
C. 20 năm
D. 4 năm
26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi :
A. 10 tuổi
B. 10 – 15 tuổi
C. 30 – 40 tuổi
D. 60 – 70 tuổi
27. Cơ chế tác dụng của Di – ethylcarbamazine là:
A. Thay đổi cấu trúc bề mặt của giun và làm giảm hoạt động cơ của giun
B. Ức chế hấp thu Glucose của giun, dẫn đến giảm dự trử Glucogen
C. Ức chế hệ thống tuần hoàn của giun, dẫn đến ngưng trệ tuần hoàn
D. Tăng tính thấm tế bào của giun đối với ion Ca++, dẫn đến tăng co cơ
và liệt cơ
28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là:
A. Tiêm phòng vaccine giun chỉ và uống thuốc phòng hằng ngày
B. Tránh muỗi đốt, phát hiện và điều trị người bệnh mỗi năm 3 lần
C. Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt muỗi
D. Trách tiếp xúc với người bệnh, vệ sinh ăn uống và tránh muỗi đốt
29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu có thể tăng
là:
A. Bạch cầu lymphocyst
B. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Bạch cầu đa nhân ưa axit
30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi có :
A. Ấu trùng giun chỉ trong dịch bạch B. Giun chỉ trưởng thành trong máu
huyết
C. Ấu trùng giun chỉ trong nước tiểu
D. Ấu trùng giun chỉ trong máu
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti và Brugia malayi).
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.B; 2.A; 3. C ; 4. D; 5.B ; 6.D ; 7.A ; 8.D ; 9. C;10.D ; 11.C;
12.B; 13.B; 14.C; 15.D; 16.C; 17.D; 18.A; 19.B; 20.A; 21.A;
22.B; 23.A; 24.A; 25.A; 26.C; 27.A; 28.C; 29.D; 30.D ;
GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis)
1. Người bị nhiễm giun lươn do:
A. Ăn cá gỏi.
B. Ăn thịt bò tái.
C. Muỗi đốt.
D. .Đi chân đất.
2. Giun lươn trưởng thành ký sinh ở:
A. Lòng ruột non.
B. Niêm mạc ruột già.
C. Niêm mạc ruột non.
D. Đường dẫn mật.
3. Trong chẩn đoán giun lươn bệnh phẩm để xét nghiệm là:
A. Máu.
C. Phân
.
B. Đờm.
D. Nước tiểu
4. Thức ăn của giun lươn trong cơ thể người là
A. Máu.
C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.
D. Dịch bạch huyết.
5. Loại thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh giun lươn:
A. Thiabendazol
C. Artemisinin.
B. Metronidazol.
D. Di Etyl Carbamazin (DEC).
6. Tác hại chủ yếu của giun lươn:
A. Thiếu máu.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Gây hội chứng Loeffler.
D. Viêm ruột non, ỉa chảy.
7. Chu trình phát triển gián tiếp của Strongyloides stercoralis được thực hiện khi:
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao.
B. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ thấp.
C. Ấu trùng có thực quản hình ống theo phân ra ngoài
D. Trứng giun theo phân ra ngoài
8. Chu trình tự nhiễm của Strongyloides stercoralis quan trọng vì:
A. tạo nên miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh.
B. người bệnh luôn luôn mang bệnh
C. gây nên hội chứng tăng bạch toan tính nhiệt đới
D. không lây lan cho người khác
9. Người mắc bệnh Strongyloides stercoralis do:
A. Ấu trùng xâm nhập qua da
B. Tự nhiễm ấu trùng ở trong ruột
C. Muỗi truyền ấu trùng khi hút máu
D. Nuốt trứng đã có ấu trùng bên trong
10. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm Strongyloides stercoralis:
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. thiếu máu, sa trực tràng
1
11. Loại xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán xác định
bệnhStrongyloides stercoralis:
A. Xét nghiệm bằng kỹ thuật Graham
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Baermann
C. Xét nghiệm máu đánh giá số lượng bạch cầu toan tính
D. Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng giun lươn
12. Kỹ thuật tập trung ấu trùng Strongyloides stercoralis là:
A. Willis
B. Graham
C. Baermann
D. F2AM
13. Ấu trùng Strongyloides stercoralis lây nhiễm cho người là ấu trùng ở giai
đoạn:
A. I
B. II
C. III
D. IV
14. Đặc điểm hình thể của ấu trùng giun lươn giống với ấu trùng:
A. Giun kim.
C. Giun xoắn.
B. Giun đũa .
D. Giun móc/mỏ.
15 Giun lươn đực ký sinh ở:
A. Đại tràng xích - ma
B. Đường mật trong gan.
C. Đường hô hấp trên.
D. .Manh tràng
16. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở Viêt Nam là:
A.
2%
B. 10 – 20% .
C. 30 – 40 %.
D. 50 –60 %.
17. Phòng bệnh giun lươn giống như phòng bệnh:
A. Giun móc/mỏ
C. Giun xoắn
B. Giun đũa .
D. Giun tóc
17.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun lươn (Strongyloides stercoralis).
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.D; 2.C; 3.C; 4.B; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.A;
10.A; 11.B; 12.C; 13.B; 14.D; 15.C; 16.A; 17.A.
GIUN XOẮN (Trichinella spiralis)
1. Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột non.
B. Ruột già.
2. Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở:
A. Não.
B. Tim.
C. Gan.
D. Phổi.
C. Phổi.
D. Cơ vân, cơ hoành.
3. Người mắc bệnh giun xoắn là do:
A. Ăn rau, quả tươi không sạch.
B. Ăn tiết canh lợn.
C. Ăn thịt lợn tái, chưa nấu chín.
D. Uống nước lã.
4. Giun xoắn là giun duy nhất thường gây ra triệu chứng:
A. Thiếu máu.
C. Rối loạn tiêu hoá.
B. Suy dinh dưỡng.
D. Sốt cao.
5. Triệu chứng chủ yếu của bệnh của bệnh giun xoắn trong giai đoạn sau là:
A. Đau bụng dữ dội.
C. Đau cơ, phù mi.
B. Nôn.
D. Ho khan.
6. Thuốc tốt nhất hiện nay dùng điều trị giun xoắn:
A. Levamizol.
C. Mebendazol.
B. Albendazol.
D. Thiabendazol.
7. Đặc điểm lâm sàng của bệnh giun xoắn:
A. Cấp tính.
C. Mạn tính
B. Bán cấp
D. Không có triệu điển hình.
8. Kén giun xoắn có thể sống trong tổ chức cơ thể tới:
A.
2 năm .
C. 20 năm.
B.
1 năm
D. 10 năm.
9. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun xoắn gồm các xét nghiệm sau, ngoại trừ:
A. Biopsy .
C. ELISA.
B. Miễn dịch huỳnh quang
D. Phản ứng kết hợp bổ thể
10. Bệnh giun xoắn là bệnh giun đường ruột duy nhất gây ra:
A. Tăng bạch cầu ưa axit .
C. Tiêu chảy.
B. Sốt cao
D. Đau bụng.
11. Phòng bệnh giun xoắn tốt nhất là:
A. Không nuôi heo thả rong .
C. Không ăn thịt động vật dạng
chưa chín
B. Vệ sinh môi trường
D. Giám sát triệt để các lò giết mổ
12. Loại bạch cầu thường tăng cao trong bệnh giun xoắn là:
A. Đa nhân trung tính . C. Đa nhân ưa kiềm
B. Đa nhân ưa axit
D. Lymphocyst
ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun xoắn (Trichinella spiralis).
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.A; 2.D; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D;
7.A; 8.C; 9.A; 10.B; 11.C; 12.B.
Download