1. Số liệu về Năng Suất Lao Động (NSLĐ) của một nhóm công nhân như sau(kg) : 7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13 NSLĐ trung bình một công nhân là (kg): A.14 B.15 C.17 D.16 2. Từ Tài liệu câu 1, mốt (Mo) về NSLĐ là (kg) : A.14 B.15 C.16 D.17 3. Từ Tài liệu câu 1, số trung vị (Me) về NSLĐ (kg): A.14 B.15 C.16 D.17 4. Sau khi phân tổ thống kê A. B. C. D. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau Giữa các tổ có tính chất khác nhau Tất cả đều đúng 5. Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường độ biến thiên, ngoại trừ: A. Số bình quân C. Khoảng biến thiên B. Phương sai D. Độ lệch tuyệt đối bình quân 6. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê bao gồm: A. B. C. D. 7. Điều tra toàn bộ: chọn mẫu, trọng điểm, chuyên đề Điều tra toàn bộ, không toàn bộ điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên a và b đúng Trình độ văn hóa, huân chương lao động hạng nhất, nhì , ba,…thuộc loại thang đo (TĐ): A. TĐ thứ bậc. B. TĐ khoảng, TĐ định danh. C. TĐ định lượng. D. TĐ tỷ lệ. 8. Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn các đơn vị? A. Điều tra chọn mẫu C. Điều tra chuyên đề D. Điều tra toàn bộ. B. Điều tra trọng điểm 9. Trong một dãy số phân phối, số lượng các quan sát trong tổ được gọi là: A. Trị số giữa của tổ C. Tần suất của tổ D. Khoảng cách tổ B. Tần số của tổ 10. Số trung bình cho biết: A. Mức độ phổ biến nhất của tổng thể B. Mức độ đại diện của tổng thể C. Mức độ lớn nhất của tổng thể D. Mức độ biến thiên của tổng thể 11. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cơ bản nhất là A. Chọn mẫu phân tầng C. Chọn mẫu chùm D. Chọn mẫu phán đoán B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 12. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể lấy: A. Phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước B. Phương sai trung bình trong các lần điều tra trước C. Phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước D. Phương sai gần 0.25 nhất trong các lần điều tra trước 13. Trong kiểm định giả thuyết thống kê, ký hiệu α gắn với: A. Lực của kiểm định B. Xác suất mắc sai lầm loại 1 C. Xác suất mắc sai lầm loại 2 D. Xác suất không bác bỏ giả thuyết Ho khi nó đúng. 14. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê được chia ra: A. Diều tra chuyên môn và báo cáo thống kê định kỳ B. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên C. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ D. Cả A, B, C đều đúng. 15. Để có thông tin rút ra kết luận chung về hiện tượng nghiên cứu ta dùng loại điều tra nào trong các loại điều tra sau: A. Điều tra trọng điểm C. Điều tra chuyên đề D. Cả 3 loại trên. B. Điều tra toàn bộ 16. Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào đạt chất lượng: A. Số lao động trong kỳ của doanh nghiệp B. Số lượng sản phẩm xuất ra trong doanh nghiệp C. Tổng số nguyên liệu đã tiêu hao cho sản xuất của doanh nghiệp D. Năng suất lao động trung bình một công nhân. 17. Tiêu thức thống kê là: A. Đặc điểm của một tổ thống kê B. Đặc điểm của một nhóm đơn vị thuộc tổng thể thống kê C. Đặc điểm đơn vị thống kê D. Cả 3 câu trên đều đúng. 18. Chỉ số trong thống kê được dùng để: A. B. C. D. Phân tích của biến động hiện tượng qua thời gian Phân tích của biến động hiện tượng qua không gian Phân tích vai trò của các nhân tố đối với biến động của hiện tượng phức tạp. Cả 3 câu trên đều đúng. 19. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất như sau: Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15 Số công nhân 4 6 5 4 3 Số trung vị về năng suất lao động là: A. 11 B. 13 C. 14 D. Cả 3 câu đều sai. 20. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất như sau: Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15 Số công nhân 4 6 5 4 3 Năng suất lao động trung bình X, số trung vị Me , mốt về suất lao động Mo , thì ta có: A. Me < X < Mo C. X < Me < Mo B. Me < Mo < X D. Mo < X < Me 1. Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê? A. Thu nhập số liệu. B. Trình bày số liệu C. Phân tích và xử lý số liệu D. Ra quyết định dựa trên số liệu 2. Giả thuyết thống kê là những phát biểu về A. Các thông số B. các số thống kê C. Cả A,B D. Còn tùy thuộc vào tình huống cụ thể 3. Để mã hóa dữ liệu điều tra dân số, biến “Dân tộc” (Ví dụ: “Thái”, “Nùng”, “Kinh”, …) thì thang đo nào là phù hợp nhất: A. Scale B. Ordinal C. Norminal D. Likert ( thanh đo nhiều chỉ số). 4. Dữ liệu là A. Tài liệu B. Tài liệu, Số liệu, C. Tài liệu, Số liệu, Thông tin D. Tài liệu, Số liệu, Thông tin có thể mã hóa, lưu trữ và xử lý được trên máy tính 5. SPSS sử dụng mấy loại thang đo A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại 6. Dữ liệu định lượng là A. Những con số B. Có thể cân đong, đo đếm được C. Có thể tính được trị trung bình D. Tất cả đều đúng 7. Câu hỏi mở là: A. Người trả lời ghi vào bảng câu hỏi B. Người phỏng vấn ghi vào bảng câu hỏi C. Hỏi ý kiến người được phỏng vấn về điều người nghiên cứu chưa rõ D. Tất cả đều sai 8. Dữ liệu trong điều tra thu thập về sai là do: A. Người trả lời phỏng vấn trả lời sai B. Người phỏng vấn ghi sai C. Người kiểm soát phiếu cố tình làm sai D. Tất cả đều đúng 9. Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau: 2 4 3 1 2 3 3 0 1 2 1 2 2 3 0 1 1 3 2 0 Dấu hiệu ở đây là gì ? A. Số gia đình ở tầng 2. B. Số con ở mỗi gia đình. C. Số tầng của chung cư. D. Số người trong mỗi gia đình. 10. Trong một tình huống cụ thể nào đó, trong kiểm định giả thuyết thống kê có thể có A. Một giả thuyết B. Hai giả thuyết C. Ba giả thuyết D. Số giả thuyết còn tùy thuộc tình huống cụ thể 1. Thống kê thường được phân làm mấy loại cơ bản: a. 1 b. 2 c.3 d.4 2. Thống kê mô tả để làm gì? a.Tổ chức, phân tích và trình bày dữ liệu một cách có ý nghĩa. b.Xác suất c.Để giải thích các cơ hội xảy ra của một sự kiện d.So sánh, kiểm tra và dự đoán dữ liệu 3. Thống kê suy luận kết quả là? a.Nó cố gắng đi đến kết luận để tìm hiểu về dân số, vượt ra ngoài dữ liệu có sẵn. b.Để giải thích các cơ hội xảy ra của một sự kiện c.Xác suất d.So sánh, kiểm tra và dự đoán dữ liệu. 4. Trong thống kê có mấy loại thang đo a.1 b.2 c.3 d.4 5. Thu nhập hàng hàng tháng của số công nhân là: 500, 520, 530, 550, 560, 570, 590, 600, 610, 670. Xác định số trung vị - Me (Median) a.135 b.560 6. Có mấy phương pháp thu thập thông tin: a. 1 b. 2 c.590 d.565 c. 3 d. 4 Thầy Toàn 1. Phân tích thống kê quan trọng đối với lĩnh vực nghiên cứu nào: A. Kinh tế học. B. Khoa học tự nhiên. C. Khoa học xã hội. D. Cả A, B, C đều đúng. [<br>] 2. Chức năng quan trọng nhất của thống kê mô tả: A. Tóm tắt và mô tả nội dung dữ liệu B. Thu thập dữ liệu C. Chỉnh sửa dữ liệu D. Không có cái nào đúng [<br>] 3. Chức năng quan trọng nhất của thống kê suy luận: A. Tóm tắt nội dung dữ liệu B. Mô tả các đặt trưng của dữ liệu C. Tính các giá trị mean, median, mode, sum … D. Rút ra suy luận về các đặc điểm của tổng thể từ các đặc điểm tương ứng của mẫu [<br>] 4. Điều kiện cần để thống kê suy luận có giá trị A. Mẫu độc lập B. Mẫu ngẫu nhiên C. Mẫu đại diện được cho tổng thể D. Mẫu lớn [<br>] 5. Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ tập trung của phân phối tần số A. Mean, Mode, Variance B. Mean, Median, Mode C. Mean, Max, Min D. Variance, Std. Dev., Range [<br>] 6. Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ phân tán của phân phối tần số A. Std. Dev., Variance, Range B. Std. Dev., Variance, Skewness C. Std. Dev., Skewness, Mean D. Kurtosis, Variance, Range [<br>] 7. Các đặc trưng mô tả trình bày dạng của phân phối tần số A. Skewness, Kurtosis B. Std. Dev., Variance, Skewness C. Std. Dev., Skewness, Mean D. Kurtosis, Variance, Range [<br>] C. Std. Dev., Skewness, Mean D. Kurtosis, Variance, Range 8. Dữ liệu được phân loại theo nguồn sử dụng gồm A. Dữ liệu thứ cấp / Secondary Data B. Dữ liệu định tính / Qualitative Data C. Dữ liệu sơ cấp / Primary Data D. Câu A, C đúng [<br>] 9. Dữ liệu được phân loại theo bản chất gồm A. Dữ liệu định tính / Qualitative Data B. Dữ liệu định lượng / Quantitative Data C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai [<br>] 10. Thang đo nào dùng cho dữ liệu định tính: A. Nominal / Interval B. Nominal / Ordinal C. Ordinal / Interval D. Interval / Ratio [<br>] 11. Thang đo nào dùng cho dữ liệu định lượng: A. Nominal / Interval B. Nominal / Ordinal C. Ordinal / Interval D. Interval / Ratio [<br>]