TRUYỀN THÔNG DINH DƯỠNG GIÁN TIẾP Ths.Bs. Nguyễn Thị Nhung Bộ môn DD-TP 06/06/2022 Nắm được TTDD gián tiếp là gì? Ưu và nhược điểm của các phượng tiện truyền thông được sử dụng? MỤC TIÊU Hiểu được vai trò của truyền thông dinh dưỡng đối với giáo dục sức khỏe? Nắm bắt được bối cảnh của truyền thông hiện đại, biết cách ứng dụng những kiến thức đã học vào thực hành truyền thông về dinh dưỡng. KHÁI NIỆM Truyền thông là gì? Truyền thông GDSK? Truyền thông GDSK Dinh dưỡng? TRUYỀN THÔNG LÀ GÌ? Đơn giản chỉ là quá trình truyền đạt thông tin từ người này đến người khác. TRUYỀN THÔNG GGSK? Truyền thông - giáo dục sức khỏe giống như giáo dục chung, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng cao kiến thức, đạt được thái độ tích cực và thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho các cá nhân, gia đình và cộng đồng. GDSK DINH DƯỠNG? Can thiệp nhằm thay đổi thói quen và các hành vi dinh dưỡng giúp cải thiện trình trạng dinh dưỡng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội. Vai trò quan trọng và then chốt để thực hiện chiến lược quốc gia về dinh dưỡng CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN Nguồn Thông điệp Kênh truyền thông Người tiếp nhận Phản hồi Nhiễu Kết quả học tập mọi người có thể làm Sau 2 tuần, chúng ta nhớ: 90% những gì chúng ta nói và làm 70% những gì chúng ta nói 50% những gì chúng ta nghe và thấy 30% những gì chúng ta thấy Trải nghiệm thực tế Mô phỏng, nhập vai Nói chuyện Thảo luận, bàn luận Đánh giá, phân tích, sáng tạo, thiết kế Kiến tập (xem trình diễn) Chuyến đi thực tế/du lịch Xem triển lãm/trưng bày Xem Video Xem biểu đồ, hình ảnh 20 % những gì chúng ta nghe được Nghe 10% những gì chúng ta đọc Đọc Chứng minh, áp dụng, thực hành Định nghĩa, mô tả, liệt kê, giải thích PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Truyền thông đại chúng (tầm ảnh hưởng và lan truyền mạnh mẽ) Truyền thông cá nhân (nhận diện thương hiệu) TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP Chủ thể truyền thông không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận => nhờ người trung gian hoặc phượng tiện truyền thông để dẫn truyền thông điệp. • Không có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp • Phối hợp với câc hình thức khác để tang hiệu quả. • Phượng tiện, không gian, sự kện TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM + Đối tượng tiếp nhận rộng, đông đảo cùng một lúc + Tính phong phú về phương tiện, cách thức truyền thông điệp. + Tác động nhanh chóng, kịp thời + Tác động cả về lý trí, tinh cảm để đạt hiệu quả cao, thuyết phục nhanh + Chỉ thông tin 1 chiều hoặc nhận thông tin phản hồi chậm, khó nắm bắt. + Gặp khó khăn trong việc chọn đề tài, ngôn ngữ như thế nào cho chinh xác và hấp dẫn do tính đối tượng và phổ quát tác động vào đám đông lớn PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Phương tiện truyền tin Phương tiện mang tin PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Internet (blog, forum, chat marketing, livestream..v.v) Truyền hình Báo chí Mạng xã hội Điện thoại PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI • Truyền thông thông qua các công cụ kỹ thuật số, chuyển tải thông điệp đến những nhóm đông người nhanh và hiệu quả trong cùng một khoảng thời gian. • Điện thoại di động • Mạng xã họi • Website Phương tiện trực quan Chủ yếu là phương tiện thị giác “Một bức tranh có giá trị hơn 1000 từ”. Hình ảnh mang lại sự rõ rang them sức sống cho nội dung mình mang lại. Ví dụ: Nghe thông tin về buổi trà đạo và Nghe và kết hợp với xem clip, hình ảnh một tách trà và trà đạo thực sự của Nhật Bản. Phương tiện trực quan • Một số phương tiện trực quan hay dùng: • Bảng lật: treo tường hoặc treo giá hoặc có gáy => rất hữu ích trong việc ghi nhớ cho khách hàng. • Video, CD, DVD • Twitter, Youtube, Blog, Thiết bị di động, các khóa học trực tuyến. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI • Đóng vai trò quan trọng • Phổ biến nhanh chóng các kiến thức về sức khỏe nói chung. • Sử dụng thường xuyên. VAI TRÒ TÁC ĐỘNG Thái độ, hành vi của người được nhận tin. Trực tiếp # Gián tiếp DÙNG KHI NÀO? Xác định nhu cầu của đối tượng mục tiêu => Yếu tố quan trọng thúc đẩy thông diệp truyền thông được truyền tải tốt hơn. Xác định mục tiêu (objectives) Xác định công chúng mục tiêu Xây dựng thông điệp chính Xác định kênh truyền htoong và hoạt động truyền thông CẤU TRÚC Nguồn Kế hoạch thực hiện Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh. Công cụ truyền thông CẤU TRÚC Đo lường mức độ thành công của việc truyền thông? Nguồn -> Thông diệp -> Mã hóa -> Kênh -> Nhiễu -> Phản hồi -> Nguồn CẤU TRÚC Xác định thông tin thu thập được Xác định đối tượng liên quan Xác định thứ tự ưu tiên Mục đích, mục tiêu, kết quả? Thông điệp chính? Lộ trình thực hiện? Điểm nào cần nhanh chóng đạt được? Nguồn lực (ngân sách, nhân sự) Viết thông điệp để truyền thông Giai đoạn 1: ASOAP Giai đoạn 2: Phác thảo và thu thập tài nguyên Giai đoạn 3: Viết bản thảo đầu tiên Giai đoạn 4: Hoàn thiện Giai đoạn ASOAP • Đối tượng: dựa trên đánh giá/điều tra của bạn (nên tìm hiểu đặc điểm nhân khẩu đối tượng mục tiêu (tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, tình kinh tế; tâm lý: lối sống, mục tiêu, giá trị, niềm tin, thành kiến…v..v) => hiểu được mục tiêu của bạn Viết thông điệp để truyền thông • Chủ đề: nghiên cứu kỹ, nguồn đáng tin cậy, hỏi các đồng nghiệp có kinh nghiệm xem lại giúp • Mục tiêu: Hiểu rõ vấn đề, cung cấp thông tin, kích thích sự quan tâm để thay đổi hành vi. • Góc nhìn: Tài nguyên của bạn có khả năng thúc đẩy các yếu tố cho KH. Khai thác các yếu tố thúc đẩy • Xuất bản: Tùy thuộc vào yêu cầu của NXB Cung cấp các hướng dẫn giúp bạn luôn nhắm mục tiêu và đảm bảo rằng bạn không bỏ sót thông tin quan trọng nào. Nên viết bản nháp, và đôi khi cần thay đổi Lập dàn ý và thu thập tài liệu Viết bản nháp đầu tiên Tùy chỉnh cho bài viết (phụ thuộc nguồn lực) Văn phong, ngữ pháp, chính tả Yêu cầu: Dễ hiểu, dễ đọc, phù hợp đối tượng (có thể đưa cho vài người đọc và hỏi về cách họ hiểu) 5 bước phát triển các thông diệp CÁC BƯỚC MÔ TẢ Xác định vấn đề Vấn đề trọng tâm mà bạn muốn truyền đạt? Đối tượng mục tiêu là gì? Điều gì thúc đẩy KH? Phát triển các ý tưởng thông điệp ban đầu Bạn muốn KH thực hiện hành động hay hành vi cụ thể nào? Điều gì giúp cho KH bạn chấp nhận thay đổi hành vi Rào cản tiềm ẩn nào có thể ngăn cản KH của bạn chấp nhận thay đổi hành vi Phát triển thông điệp. Đánh giá ý tưởng thông điệp Thử nghiệm các ý tưởng của thông điệp. Đánh giá mức độ hiểu biết, mức độ phù hợp cá nhân, điểm yếu, điểm mạnh. Điều chỉnh thông điệp KH không hiểu thông điệp theo cách bạn dự định thì quay lại bước 2. Tuy nhiên cũng có thể thực hiện một vài thay đổi với các câu hỏi như sau để đánh giá: Thái độ khi tiếp cận thông tin(tích cực, tiêu cực, thờ ơ, không quan tâm); Tại sao KH không hiểu/thực hành thông điệp như bạn dự định.Phần nào của thông điệp có hay không rõ ràng. Viết lại hay chỉ cần thay đổi nhỏ? Xác thực thông điệp Tương tự bước 4 nhưng được áp dụng với nhiều đối tượng hơn. Trong quảng cáo, tiếp thị, khảo sát, bảng câu hỏi. Nếu nguồn lực không cho phép thì có thể thực hiện một cuộc khảo sát không chính thức để đánh giá các tác động của thông điệp của mình. Các yếu tố để viết truyền thông đại chúng cho hiệu quả Để chủTRÚC thể là CÂU KH, trực tiếp tác động hành vi CẤU Kiểm soáttừ lượng đường của bạnđiệp có thể thực hiện Những không cầntrong thiếtmáu là thông lộn xộn vàđược. giảm khả năng hiểu. Một câu nên có từ 8-10 từ Bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu của mình Ex: Kinh nghiệm trước đây về việc kết hợp đầy đủ vitamin D trong chế độ ăn uống đã cho chúng ta thấy rằng lượng vitamin đầycụđủ trong độ chung, ăn uống giúp giảmthuẫn nguytrong cơ phát triểnđiệp chứng xương. Cụ thể Rõ D ràng, thể, khôngchế chung mơcó hồ.thể Tránh sự mâu các thông gây raloãng bởi tranh cái giữa các nhà khoa học, cơ quan chính phủ và nhóm ngành Vitammin D có thể giúp giảm nguy cơ loãng xương. Ex: Ăn nhiều chất xơ hơn Đơn giản Câu đơn giản tăng khả năng hiểu thông tin sức khỏe hơn là câu phức. Ăn ba phần ngũ cốc nguyên hạt mỗi ngày Ví dụ: Cyanocobalamin là một thành phần quan trọng trong chu trình Kreb để chuyển hóa carbonhydrate, chất béo Suy luận Sử dụng những so sánh quen thuộc với KH hàng ngày và protein Ex: Một phần thịt xấp xỉ 1 lạng 2 Vitamin B12 cần thiết cho quá trình phân hủy thức ăn để tạo năng lượng. Một phần thịt có kích thước xấp xỉ một cỗ bài tây Chủ động Giọng tích cực thì hay hơn thụ động Trình độ, khả năng đọc hiểu Số năm giáo dục cần thiết để người đọc hiểu một đoạn ăn, nói chung thông tin viết cho đại chúng nên viết ở Ex: Các vận động viên được chuyên gia dinh dưỡng dạy những kiến thức cơ bản về nạp carbonhydrate trình độ lớp 4 đến lớp 8. Lớp 3-5 phù hợp người trình độ thấp. Rất cần thiết khi viết các tài liệu sức khỏe và nhắm tới nhóm đối tượng mục tiêu gia dinh dưỡng dạy các vận động viên những kiến thức cơ bản về nạp carbohydrate Chuyên Các yếu tố để viết truyền thông đại chúng cho hiệu quả Cung cấp sự hướng dẫn trực quan Chọn màu và kiểu chữ tương thích, chọn 2-3 màu thôi, tránh sử dụng màu sáng cho văn bản vì giảm khả Đoạn văn năng hiển thị, không bỏ sót dấu cách, dấu trong tiếng việt. Sử dụng giấy tốt trong ngân sách cho phép. Sử dụng hộp văn bản đường viền để đánh dấu các phần cụđọc thể. mong đợi ý chính nằm ở câu đầu tiên của 1 đoạn văn. Khả năng đọc hiểu tt sức khỏe Ý chính: Người Nội dung: tawngleen nếu các đoạn văn tuân theo mong đợi Chính xác Chính xác, khoa học. Nếu nghi ngờ cần tham khảo đồng nghiệp Tổ chức Nên tuân theo trình tự hợp lý. Giới hạn đoạn văn từ 3-5 câu. Phù hợp văn hóa Một số điều cấm kị, phong tục về văn hóa và khu vực cần nắm. Ví dụ: nếu thiết kế tài liệu cho người Ấn độ theo đạo hindu Thiết văn bảnbéo, Văn bản đậm, gạchví chân vàbò viết hoabéođều là những ví dụ về văn bản. Việc lạm dụng về thực kế phẩm ít chất khôn nênin đưa hình ảnh, dụ về thịt ít chất sẽ không phù hợp khôngtàihiệu quảinternet…v.v sẽ làm giảm Nguồn liệu sách, khả năng đọc hiểu. Sử dụng hiệu quả hiệu ứng chữ Sử dụng tiêu đề hấp dẫn Phần tiêu đề nên làm nổi bật và phản ánh được chủ đề chính Sử dụng font dễ đọc cỡ chữ từ 12-14. Tiêu đề lớn hơn hai cỡ chữ, in hoa toàn bộ, màu trắng trên nền đen và chữ in nghiêng sẽ khó đọc hơn.Font chữ có chân cho nội dung chính, tiêu đề dùng chữ không chân. Dùng ngôn ngữ liên quan, tính thuyết phục cao Công cụ thu hút chú ý và xác định vấn đề chính trong 10 giây đầu tiên Lời khuyên khi phát triển thông điệp bằng phương tiện nghe nhìn Có chiến lược cụ thể, thực tế, dễ thực hiện và nên chứng minh hành vi sức khỏe Đưa ra lý do cụ thể có ý nghĩa để thay đổi hành vi. Ex: hương vị, thuận tiện, niềm vui, văn hóa, sức khỏe, dễ chịu Giữ thông điệp đơn giản với 1 hoặc 2 điểm chính Sử dụng khẩu hiệu, chủ đề hoặc hiệu ứng âm thanh đáng nhớ để thu hút chú ý Chọn phong cách trình bày phù hợp. Ex: lát cắt cuộc sống, chuyên mục sức khỏe…v.v Thông điệp tích cực thì thường hiệu quả hơn tiêu cực Lời khuyên khi phát triển thông điệp bằng phương tiện nghe nhìn Đưa ra các lựa chọn để thay đổi hành vi. Chọn 1 lựa chọn là động lực. Nếu có hành động được khuyến nghị, hãy hiển thị điện thoại, trang web, địa chỉ trên màn hình ít nhất 5 giây và cung cấp sự củng cố bằng lời nói BÀI TẬP THỰC HÀNH Lớp chia thành 5 nhóm Nhóm 1: Thiết kế 1 brochure (dạng pdf hoặc pnj không cần in ra) về chế độ ăn cho người bị bệnh gout Nhóm 2: Viết bài đăng facebook page/website nội dung nói về thực hành ăn dặm đúng cách/cách xây dựng thực đơn ăn dặm cho trẻ 6-12 tháng tuổi Nhóm 3: Thiết kế 1 bảng lật về chế độ ăn DASH cho bệnh nhân có bệnh lý tim mạch. Nhóm 4: Soạn kịch bản đóng vai về nội dung ăn tăng cường rau xanh và trái cây cho trẻ em Nhóm 5: Thiết kế trò chơi nhóm 8-10 người về dinh dưỡng cho trẻ béo phì, đối tượng tiếp cận là bố mẹ học sinh