Uploaded by Quốc Bảo Đặng

Tan Lap ke hoach TTGDDD

advertisement
LẬP KẾ HOẠCH – TỔ CHỨC
TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC
DINH DƯỠNG
Đoàn Duy Tân
Khoa Y tế Công cộng
Đại học Y Dược TP. HCM
Có gì hot????
HOA
NG
MA
NG
SỢ HÃI
NHẦM LẪN
https://sph.ump.edu.vn
2
Vị trí, tầm quan trọng của TT-GD Dinh dưỡng
• Không thay thế các dịch vụ y tế khác, nhưng:
• Rất cần thiết à sử dụng đúng các dịch vụ
• Khuyến khích những hành vi dinh dưỡng có lợi,
• Giúp người dân nâng cao kiến thức về DD-TP
• Giúp người dân có khả năng đưa ra và lựa chọn giải
pháp thích hợp nhất
à Hành vi dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe
https://sph.ump.edu.vn
3
Quy định về TT-GD Dinh dưỡng
• Thực hiện đầy đủ các qui định của bệnh viện
• Có lịch phân công nhân viên thực hiện các buổi TT-GDDD
• Cung cấp đầy đủ các phương tiện, tài liệu phục vụ cho công tác
TT-GD DD
• Tổ chức môi trường thực hiện hiệu quả
• Có bảng kiểm đánh giá nhận thức, kiến thức của người tham dự
sau mỗi buổi thực hiện TT-GD DD
• Tổng kết đánh giá hàng tháng và đề xuất các hình thức khen
thưởng các cá nhân thực hiện tốt
https://sph.ump.edu.vn
4
Một số kinh nghiệm về TT-GD Dinh dưỡng
• Hiểu về đối tượng đích:
• Đặc thù: độ tuổi, ở đâu, sở thích, nhu cầu, rào cản, thói quen,
bệnh lý,...
• Công cụ: Khảo sát, ý kiến chuyên gia, lập bản đồ
• Tính chủ động
• Chuẩn bị hành trang: Q&A, tờ rơi, vật phẩm, website, fanpage,
bài viết,...
• Rèn luyện kỹ năng
• Sự tham gia của đối tượng đích: người thân, NVYT, nhà tài trợ,
mạng lưới xã hội,....
https://sph.ump.edu.vn
5
Tiến trình truyền thông
https://sph.ump.edu.vn
6
Tác động truyền thông đến thay đổi hành vi dinh dưỡng
1
2
3
4
5
Nhận thức
Quan tâm thích
thú (thu thập
kiến thức)
Tự đánh giá
Làm thử
Chấp nhận
Truyền thông qua
phương tiện thông
tin đại chúng
https://sph.ump.edu.vn
Truyền thông trực
tiếp
7
Vai trò của truyền thông đến nguy cơ dinh dưỡng – thực phẩm
Ca đầu
tiên
https://sph.ump.edu.vn
40
37
34
31
28
25
22
19
16
13
10
7
Cơ hội kiểm
soát
4
Ngày
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1
Số ca
nhiễm
Ứng phó
chậm trễ
Phát hiện
muộn
8
Vai trò của truyền thông đến nguy cơ dinh dưỡng – thực phẩm
Phát hiện
sớm
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
https://sph.ump.edu.vn
40
37
34
31
28
25
22
19
16
13
10
Ngày
7
Cơ hội
kiểm soát
4
1
Số ca
nhiễm
Ứng phó
nhanh
9
Mô hình Johari Window
Mình biết
Mình không biết
Vùng mù mờ
Người khác biết
Người khác không biết
https://sph.ump.edu.vn
Vùng cởi mở
Vùng che giấu
Vùng không biết
10
Mô hình Johari Window
Mình biết
Người khác biết
Vùng cởi mở
Mình không biết
P
h
ả
n
h
ồ
i Vùng mù mờ
Thổ lộ
Người khác không biết
https://sph.ump.edu.vn
Vùng che giấu
Vùng không biết
11
Mức độ phong phú thông tin của các kênh truyền thông
Noùi chuyeän
tröïc tieáp
Tính
phong
phuù
Phöông tieän
truyeàn thoâng
Hoäi nghò
quay phim
Tính
roõ
raøng
Ñieän thoaïi
Email
Baûng ghi
nhôù, thö töø
Baùo caùo,
taäp taøi lieäu
Thoâng leä, roõ raøng
https://sph.ump.edu.vn
Tình huoáng truyeàn thoâng Khoâng thoâng leä, mô hoà
12
Thông điệp
• Những nội dung đã mã hóa được phát ra bằng ngôn ngữ
có lời hoặc không lời, hoặc biểu tượng, hình ảnh
• Thiết kế thông điệp: sáng tạo, am hiểu tâm lý, truyền thống
văn hóa
• Nôi dung thông điệp được chấp nhận nếu phù hợp với giá
trị, niềm tin, thái độ, hành động của người nhận; đáp ứng
nhu cầu; có lợi.
https://sph.ump.edu.vn
13
Thành tố của 1 thông điệp sức khoẻ
Rõ ràng, Đủ ý
Dễ hiểu
Dễ nhớ
Đối tượng đích
THÔNG ĐIỆP TỐT
Đúng
https://sph.ump.edu.vn
Tích cực
Hướng hành
động
14
Truyền thông đại chúng (truyền thống)
Báo chí
Tờ rơi
Đài phát
thanh
Bộ
tranh lật
Truyền
hình
Áp
phích
Sách
mỏng
https://sph.ump.edu.vn
15
Phương tiện thông tin, giáo dục và truyền thông (IEC)
• Mạng xã hội: Facebook, Zalo, Instagram
• Hội/Nhóm chat: Facebook group/page, Zalo Group
• Video platform: Facebook livestream, TikTok, Youtube
• Offline: Sự kiện nhóm lớn/nhỏ, nói chuyện chuyên đề
https://sph.ump.edu.vn
16
Khái niệm về lập kế hoạch
• Lập kế hoạch là xác định những công việc cần làm để đạt
các mục tiêu đã được định trước.
• Công việc là thành phần chính của kế hoạch.
• Chỉ ra mối liên quan giữa công việc và mục tiêu: phải đề ra
mục tiêu trước sau đó mới xác định công việc cần làm.
https://sph.ump.edu.vn
17
Yêu cầu của một kế hoạch
• Mục tiêu phải cụ thể, thực tế và có thể đo lường được.
• Các hoạt động được mô tả rõ ràng và phải phù hợp với
mục tiêu.
• Các nguồn lực gồm vật tư, trang thiết bị phải phù hợp với
hoạt động.
• Có các chỉ số để theo dõi và lượng giá.
• Các bên có liên quan kể cả cộng đồng có cơ hội tham gia
vào việc lập kế hoạch.
https://sph.ump.edu.vn
18
Quá trình lập kế hoạch
1. Chúng ta đang ở đâu?
Phân tích tình hình và các nguồn lực
2. Chúng ta muốn đi đến đâu?
Xây dựng mục tiêu
3. Chúng ta đi đến nơi bằng cách nào?
Xác định giải pháp và các hoạt động
4. Làm sao biết là chúng ta đã đến nơi?
Xác định các chỉ số theo dõi – giám sát
https://sph.ump.edu.vn
19
Các bước xây dựng chương trình truyền thông
Đánh giá
THEO DÕI- ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN
Thực hiện
SẢN XUẤT DỤNG CỤ
TẬP HUẤN
Chuẩn bị
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
PHÂN TÍCH TỔ CHỨC
PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG
CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN
Xác định hành vi dinh dưỡng
https://sph.ump.edu.vn
20
Các bước xây dựng chương trình truyền thông
1. Phân tích thực trạng
2. Xây dựng kế hoạch
3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu truyền thông
4. Thực hiện và theo dõi/giám sát
5. Đánh giá và lập kế hoạch mới
P-Process, Steps in Strategic Communication, CCP, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, 2003
https://sph.ump.edu.vn
21
Bước 1. Phân tích thực trạng – chọn ưu tiên
• Tìm hiểu và xác định các vấn đề sức khỏe, chọn ưu tiên;
• Xác định các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân của vấn đề
• Xác định các yếu tố cản trở và thuận lợi cho sự thay đổi
mong muốn (cân nhắc các yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế)
• Nêu rõ vấn đề cần giải quyết
• Điều tra trước/nghiên cứu thử: số liệu chính xác, khoa học,
làm cơ sở cho việc xác định đúng đắn các mục tiêu.
https://sph.ump.edu.vn
22
Bước 1. Phân tích thực trạng
• Dựa vào những số liệu, thống kê, báo cáo số lượng bệnh
nhập khoa trong năm trước, tần suất xuất hiện trong từng
tháng và nhu cầu theo từng chuyên khoa.
• Lồng ghép: kế hoạch TTGD DD được lồng ghép vào việc
họp hội đồng người bệnh tại khoa nhằm nâng cao chất
lượng phục vụ của Khoa/đơn vị.
• Thống nhất trước với lãnh đạo của Khoa/đơn vị: giúp tạo
điều kiện thực hiện, tranh thủ hướng ứng của mọi người.
https://sph.ump.edu.vn
23
Bước 1. Phân tích thực trạng
• Đánh giá nhu cầu truyền thông:
• Phân tích khả năng tiếp cận và sử dụng phương tiện
truyền thông của đối tượng
• Xác định năng lực của cơ quan truyền thông địa
phương; các loại hình truyền thống
• Xác định tính sẵn có của tài liệu truyền thông, kênh
truyền thông
https://sph.ump.edu.vn
24
Bước 2. Xây dựng kế hoạch
1. Đặt vấn đề
2. Xác định mục đích
3. Xác định đối tượng
4. Xác định mục tiêu
5. Xác định nội dung truyền thông
6. Xác định phương pháp và phương tiện truyền thông
7. Tiến độ hoạt động của các chương trình
8. Dự trù nhân lực, vật tư, phương tiện, kinh phí cho mỗi hoạt động và
toàn bộ kế hoạch.
https://sph.ump.edu.vn
25
Đặt vấn đề
• Tình hình sức khoẻ, vấn đề dinh dưỡng đã phát hiện
• Xác định vấn đề dinh dưỡng ưu tiên – lý do chọn
• Đánh giá ban đầu về mức độ hiểu biết, hành vi sức khoẻ
liên quan, nguồn lực,…
• Nhận thức, thái độ hay hành vi nào cần thay đổi
https://sph.ump.edu.vn
26
Xác định mục đích
• Những kết quả cần đạt được(cải thiện dinh dưỡng)
• Cách viết mục đích:
• Mục đích chương trình này nhằm thuyết phục…, nhằm hướng
dẫn…., làm giảm….., để tăng….
• Ví dụ, theo anh chị mục đích này có thoả mãn được yêu cầu
• Mục đích của chương trình này nhằm giáo dục chế độ ăn cho
người mắc các bệnh lý về tim mạch để làm giảm tỉ lệ các biến
chứng và tử vong do không tuân thủ điều trị
https://sph.ump.edu.vn
27
Xác định đối tượng
• Xác định và mô tả đối tượng chính và phụ
• Là ai?
• Biết gì?
• Nghĩ gì?
• Tin gì ?
• Quan trọng:
• Hoạch định nội dung
• Thông điệp hiệu quả
https://sph.ump.edu.vn
28
Xác định mục tiêu
• Là những gì mà đối tượng đích cần biết, nghĩ hoặc làm
được sau chương trình.
• Cần làm rõ:
• Kiến thức nào cần được chia sẻ
• Thái độ nào cần được thay đổi
• Cách làm nào cần được hướng dẫn
https://sph.ump.edu.vn
29
Xác định mục tiêu
• Trả lời được các yếu tố A, B, C, D
• A: Ai thay đổi?
• B: Trong thời gian Bao lâu?
• C: Thay đổi Cái gì? Cách nào?
• D: Mức Độ thay đổi bao nhiêu?
https://sph.ump.edu.vn
30
Xác định mục tiêu
• Mục tiêu tốt khi đáp ứng được 5 tính chất - SMART
• Specific: Mục tiêu phải được mô tả hết sức cụ thể, chuyên biệt
• Measurable: Những kết quả mong muốn phải được trình bày
dưới dạng có thể cân đong, đo đếm được
• Achievable: Những kết quả đó phải sát với khả năng thực hiện.
• Realistics: Thực tế.
• Timebound: Thời gian để đạt mục tiêu phải được xác định rõ.
https://sph.ump.edu.vn
31
Xác định nội dung truyền thông
• Dựa vào mục tiêu
• Kết quả KABP của đối tượng
• Nội dung chính: biết gì?, nghĩ gì? và phải làm gì?
• Nội dung phụ
• Đối tượng đích được lợi gì nếu họ làm theo lời khuyên?
• Cần bổ sung những thông tin gì?
• Lời lẽ, giọng điệu nào là phù hợp
• Những trở ngại nào khiến họ không làm theo lời khuyên
https://sph.ump.edu.vn
32
Xác định phương pháp và phương tiện
• Phù hợp với nhóm đối tượng
• Chi phí có thể chấp nhận được
• Phương tiện truyền thông chính và phụ à phải truyền tải những
nội dung đặc trưng giống nhau của thông điệp
• Chìa khoá thành công:
• Cường độ: số lượng các phương tiện truyền thông cùng
truyền tải thông điệp
• Tần số: số lần trung bình nhận được thông điệp của 1 người.
• Cân nhắc yếu tố chi phí và nguồn lực
https://sph.ump.edu.vn
33
Xác định phương pháp và phương tiện
• Cân nhắc tiếp cận truyền thông đa phương tiện
• Cá nhân: truyền thông trực tiếp; tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện
thoại...
• Giữa các cá nhân: nói chuyện với nhóm, thảo luận, trao đổi trong
nhóm...
• Kênh cộng đồng và tổ chức: họp, hội thảo, câu lạc bộ...
• Kênh truyền thông đại chúng: phát thanh, truyền hình (diễn đàn;
nhân vật-sự kiện, phỏng vấn trực tiếp; giáo dục giải trí...), báo chí,
quảng cáo; thư …
• Internet: facebook, Instagram, Tiktok, trang web, diễn dàn...
https://sph.ump.edu.vn
34
Tiến độ các hoạt động
• Xác định các hoạt động và thời hạn hoàn thành theo trình
tự hợp lý để đạt được mục tiêu
• Dự kiến thử nghiệm và sản xuất các tài liệu, phương tiện
truyền thông
• Dự kiến kế hoạch huấn luyện người thực hiện TT-GD DD
• Dự kiến về kế hoạch lượng giá chương trình
https://sph.ump.edu.vn
35
Sơ đồ Gantt về các mốc chính của kế họach
Thời gian thực hiện
Mốc chính
Tuần
1
Tuần
2
Tuần
3
Tuần
4
Tuần
5
Tuần
6
Tuần
7
Tuần
8
HĐ1.
- Công việc 1
- Công việc 2
- Công việc 3
-Công việc 4
- ……
Thời điểm đánh giá
= đã hoàn thành
Thời gian dự kiến
https://sph.ump.edu.vn
= đang thực hiện
= chưa bắt đầu
Thời gian thực tế
36
Dự trù
• Tiến hành dự trù nhân lực, vật tư, phương tiện, kinh phí
cho mỗi hoạt động và toàn bộ kế hoạch
• A – Ai làm gì?
• B – Bao giờ làm?
• C – Cái gì?
Nội dung hoạt động Thời gian Nhân sự phụ trách
https://sph.ump.edu.vn
Phương tiện
Kinh phí
37
Hoàn thiện và viết kế hoạch
• Viết bản kế hoạch hoạt động
• Phát triển kế hoạch theo dõi và đánh giá
• Xác định các chỉ số và nguồn dữ liệu để theo dõi việc thực
hiện chương trình và phản hồi của đối tượng
• Thiết kế nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình
https://sph.ump.edu.vn
38
Nguyên tắc soạn thảo nội dung TTGD-Dinh dưỡng
• Đáp ứng đúng mục tiêu, lượng thông tin cần và đủ, dễ hiểu.
• Phải nêu ra được những vấn đề cần phải giáo dục:
• Vấn đề phải biết: là những thông tin, cốt lõi trọng tâm có ảnh
hưởng trực tiếp đến bệnh tật của họ và cần phối hợp, thực
hiện và tuân thủ.
• Vấn đề cần biết (thông tin hỗ trợ): giúp cho người tham gia
hiểu biết nhiều hơn về vấn đề sức khỏe của họ để giúp họ
phối hợp chăm sóc tốt hơn.
• Vấn đề GD dinh dưỡng nên biết: giúp cho người tham gia
nắm vững mấu chốt của vấn đề để họ có thể hiểu hơn về vấn
đề sức khỏe của họ.
https://sph.ump.edu.vn
39
Nguyên tắc soạn thảo nội dung TTGD-Dinh dưỡng
• Phù hợp với đối tượng, nhằm gây sự hứng thú cho người nghe.
• Thông tin cần chắc chắn đã được khẳng định, không cung cấp
những thông tin còn đang nghiên cứu.
• Thông tin phải đáng tin cậy, nguồn cung cấp thông tin phải rõ ràng.
• Dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địa phương.
• Đưa ra những lời khuyên thiết thực với nhu cầu của người tham
gia để họ có thể làm được.
• Thời lượng của một bài nói chuyện trực tiếp không quá 20 phút
https://sph.ump.edu.vn
40
Xây dựng phong cách content cho tài liệu TT-GD DD
• Bài viết
• Hình ảnh
• Video
• Mini game
• Postcast
https://sph.ump.edu.vn
41
Lập kế hoạch content theo 4W 1H
• What: Nội dung gồm những gì, gồm có những dạng
content nào?
• Who: Đối tượng truyền thông là ai? Ai sẽ thực hiện những
nội dung đó
• Where: Nội dung được thực hiện trên kênh nào
• When: Thời điểm thực hiện nội dung và cho nó “lên sóng”
• How: nó được thực hiện ra sao?
https://sph.ump.edu.vn
42
Tối ưu hoá chi tiết cho từng nội dung
• Key message
• Title
• Text, decription
• Nôi dung chi tiết
https://sph.ump.edu.vn
43
Lựa chọn công cụ thiết kế và phương tiện
• Paint
• Canva
• Photoshop
• Social media
• Microsoft Office
https://sph.ump.edu.vn
44
Bước 3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu
• Phát triển các ý niệm, thông điệp, tài liệu truyền thông,
hướng dẫn, công cụ, tài liệu tập huấn, bản tin TV, ..
• Sự tham gia của các bên liên quan chính, người quản lí,
nhân viên cộng đồng, đại diện nhóm đích …để đảm bảo
sản phẩm thiết kế đáp ứng nhu cầu của họ.
• Thử nghiệm: lấy ý kiến, nhận xét của đối tượng đích dự
kiến, các bên liên quan về các sản phẩm đã thiết kế
https://sph.ump.edu.vn
45
Bước 3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu
• Hiệu chỉnh tài liệu
• Dựa trên kết quả thử nghiệm, chỉnh sửa tài liệu, sản phẩm
truyền thông nhằm tối đa hóa tính chấp nhận và hiệu quả
sử dụng sản phẩm
• Thử nghiệm lại để đảm bảo việc hiệu chỉnh như mong
muốn và có những điều chỉnh cuối cùng (nếu cần thiết)
trước khi hoàn thiện sản phẩm, sản xuất hàng loạt.
https://sph.ump.edu.vn
46
Bước 3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu
• Lựa chọn và sử dụng nguồn tài liệu sẵn có
• Điều chỉnh tài liệu sẵn có theo yêu cầu hay mức độ cụ thể
https://sph.ump.edu.vn
47
Bước 3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu
Tác động của chương trình truyền thông
80% biết thông điệp
Thu hút chú ý
60% hiểu
Thông điệp rõ ràng, đơn giản
40% chấp nhận
Nêu rõ lợi ích
Tính nhất quán
20% Dự định hành động Tác động cảm xúc, tâm hồn
5% Hành động
https://sph.ump.edu.vn
Tạo sự tin cậy, kêu gọi hành động
Kêu gọi hành động
48
Bước 3. Phát triển và thử nghiệm tài liệu
Phát triển thông điệp/tài liệu truyền thông nguyên tắc 7C
Thu hút chú ý
Command attention
Thông điệp rõ ràng, đơn giản
Clarify the message
Nêu rõ lợi ích
Communicate a benefit
Tính nhất quán
Consistency
Tác động cảm xúc, tâm hồn
Cater to the heart and the head
Tạo sự tin tưởng
Create trust
Kêu gọi hành động
Call to action
https://sph.ump.edu.vn
49
Phối hợp với các khoa/phòng/đơn vị khác
• Khoa Dinh dưỡng: soạn thảo nội dung; góp ý chuyên môn
• Phòng Quản trị: hỗ trợ trong việc lựa chọn phòng ốc để TT –
GDSK tại khoa; hỗ trợ trong việc thiết kế và in ấn các brochure,
backdrop...
• Phòng IT: hỗ trợ đưa các thông tin GDSK theo chuyên khoa lên
trang web Bệnh viện.
• Phòng QLCL: tham gia tư vấn, tổ chức, đánh giá chương trình
tổ chức, thực hiện, xây dựng kế hoạch hoạt động và đưa ra
những cải tiến chất lượng phù hợp với từng khoa Dinh dưỡng
https://sph.ump.edu.vn
50
Bước 4: Thực hiện và theo dõi chương trình
• Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch
• Kiểm tra lại khâu tổ chức
• Đảm bảo phân công nhân sự phụ trách
• Rà soát lại các điều kiện, phương tiện hỗ trợ
https://sph.ump.edu.vn
51
Bước 4: Thực hiện và theo dõi chương trình
• Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch
• Đào tạo xây dựng năng lực
• Phát bản tin, phóng sự qua radio, TV; đăng tin bài trên báo; phân
phát tài liệu...
• Huy động sự tham gia của các bên, phát huy vai trò, trách nhiệm
đối với việc thực hiện các hoạt động
• Quản lí, theo dõi các hoạt động: tiến độ, kết quả hoạt động, các
vấn đề phát sinh, cần điều chỉnh
• Xem xét, điều chỉnh dựa vào kết quả theo dõi khi cần thiết
https://sph.ump.edu.vn
52
Nguyên tắc khi thực hiện TT – GD Dinh dưỡng nhóm
• Trình bày những thông tin theo dàn bài đã chuẩn bị.
• Sử dụng từ ngữ địa phương dễ hiểu, mạch lạc, tránh sử dụng các
từ ngữ chuyên ngành.
• Sử dụng các phương tiện hỗ trợ: ảnh, máy chiếu, video, tờ rơi...
• Tạo không khí tham gia, trao đổi hai chiều: sử dụng câu hỏi để
Người bệnh – Thân nhân tham gia trả lời
• Nhấn mạnh những vấn đề quan trọng.
• Cần phân tích những nội dung đang giáo dục, những gì họ đã biết
và đã làm từ trước đến nay.
https://sph.ump.edu.vn
53
Nguyên tắc khi thực hiện TT – GD Dinh dưỡng nhóm
• Cần chuẩn bị một số câu hỏi trọng tâm liên quan đến chủ
đề thảo luận.
• Địa điểm tổ chức: chỗ ngồi thoải mái, tạo sự thân mật,
tránh ồn ào.
• Thời gian tổ chức: trong vòng 1 giờ
• Thư ký của chương trình: ghi chép những thông tin thảo
luận, ý kiến đóng góp của người tham gia, những thiếu sót
trong quá trình tổ chức...
https://sph.ump.edu.vn
54
Nguyên tắc khi thực hiện TT – GD Dinh dưỡng cá nhân
• Tạo mối quan hệ tốt: tạo không khí thân mật, tin cậy trong suốt
quá trình truyền thông, thể hiện sự quan tâm giúp đỡ
• Xác định rõ nhu cầu tìm hiểu những hiểu biết của người tham
gia về vấn đề cần được tư vấn và vấn đề có liên quan.
• Tạo sự đồng cảm với người tham gia chứ không phải là sự
thương cảm, buồn bã.
• Để người tham gia trình bày các ý kiến, cảm nghĩ và những điều
họ mong đợi.
https://sph.ump.edu.vn
55
Nguyên tắc khi thực hiện TT – GD Dinh dưỡng cá nhân
• Biết lắng nghe thể hiện qua thái độ, cử chỉ, ánh mắt...
• Đưa ra các thông tin cần thiết chủ yếu nhất à tự hiểu rõ vấn đề
của mình.
• Thảo luận với người tham gia về các biện pháp giải quyết, biện
pháp hỗ trợ thực hiện phù hợp với điều kiện kinh tế, thói quen
• Giữ bí mật: tôn trọng những điều riêng tư, lựa chọn địa điểm tư
vấn phù hợp, âm lượng vừa nghe.
• Cần liên hệ và nắm được các hoạt động của người tham gia sau
buổi TT-GD để đánh giá hiệu quả sau tư vấn và giúp đỡ đối tượng
kịp thời.
https://sph.ump.edu.vn
56
Bước 5. Đánh giá
• Đánh giá để xác định:
• Mục tiêu của chương trình truyền thông đạt được?
• Mức độ thay đổi về kiến thức, thái độ, hành vi của đối
tượng đích?
• Chất lượng của thông điệp
• Có được các chính sách phù hợp không?
• Cần có thiết kế đánh giá phù hợp
https://sph.ump.edu.vn
57
Bước 5. Đánh giá
• Chỉ số đánh giá
• Phương pháp thu thập thông tin
• Công cụ đánh giá
• Trình bày, công bố kết quả đánh giá cho các bên liên quan,
nhà tài trợ.
• Xem xét điểm mạnh, yếu của chương trình, bài học kinh
nghiệm; lập kế hoạch cho chu kì mới
https://sph.ump.edu.vn
58
Chương trình truyền thông
Xuyên suốt chương trình cần chú ý:
• Đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan ở các cấp độ
khác nhau (Ban giám đốc, Phòng, Khoa có liên quan)
• Xây dựng, tăng cường năng lực cho các bên liên quan, các
thành viên tham gia chương trình, ở các cấp độ khác
nhau(đặc biệt là mạng lưới dinh dưỡng).
https://sph.ump.edu.vn
59
Hướng dẫn tổ chức một buổi
Truyền thông– giáo dục dinh dưỡng
• Chuẩn bị trước khi TT-GD Dinh dưỡng
• Chuẩn bị địa điểm thực hiện
• Chuẩn bị về phía người nghe
• Chuẩn bị về phía cán bộ thực hiện TT-GD DD
• Thực hiện TT-GD Dinh dưỡng
• Cách bắt đầu nói chuyện
• Cán bộ thực hiện TT-GD DD
• Kết thúc nói chuyện sức khoẻ dinh dưỡng
https://sph.ump.edu.vn
60
Download