BÀI TẬP CHƯƠNG 3 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Câu 1:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng A. đẩy các vật khác B. hút các vật khác C. vừa hút vừa đẩy các vật khác D. không hút, không đẩy các vật khác Câu 2:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam châm D. Nung nóng vật Câu 3:Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 4: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công? A. Trời nắng B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí. C. Gió mạnh. D. Không mưa, không nắng. Câu 5:Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là: A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không. B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không. C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không. D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng. Câu 6:Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. Biên Soạn : Mr. Trọng 1 B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 7: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng. B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện. C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp có cơn dông. Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao? A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát. B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát. C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên. D. Do cọ xát mạnh. Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: A. trong bút đã có điện. B. ngón tay chạm vào đầu bút. C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát. D. mảnh tôn nhiễm điện. Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT ( TIẾP ) Bài 1 : Vật nhiễm điện là vật: A. Có khả năng làm biến dạng các vật khác B. Có khả năng truyền vận tốc cho các vật khác Biên Soạn : Mr. Trọng 2 C. Có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác D. Có khả năng làm biến dạng hoặc truyền chuyển động cho các vật khác Bài 2 : Nhiều vật sau khi cọ xát ………… các vật khác A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Có khả năng hút hay đẩy D. Không có khả năng hút hay đẩy Bài 3 : Câu khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. Bài 4 : Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Bài 5 : Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng miếng vải ẩm C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilong Bài 6 : Cách nào trong các cách sau đây làm thước nhựa nhiễm điện? A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần trên bàn. B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần. C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 7 : Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Bài 8 : Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? Biên Soạn : Mr. Trọng 3 A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm. D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên. Bài 9 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác. A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Có khả năng hút hay đẩy D. Không đẩy và không hút. Bài 10 : Chọn câu đúng: A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng đẩy các vật khác. B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có thể đẩy hoặc hút các vật khác. D. Nhiều vật sau khi bị cọ xát không đẩy và không hút các vật khác. Bài 11 : Chọn câu sai? A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác. D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau. Bài 12 : Chọn câu đúng? A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút các vật khác. C. Vật mang điện tích chỉ có khả năng hút các vật khác. D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng đẩy nhau. Bài 13 : Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy : A. Mà không cần cọ xát. B. Trước khi cọ xát bằng mảnh lụa. C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô. D. Trước khi cọ xát bằng mảnh nilông. Bài 14 : Chọn câu đúng: A. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy mà không cần cọ xát. B. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy trước khi cọ xát bằng mảnh lụa. Biên Soạn : Mr. Trọng 4 C. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi cọ xát bằng miếng vải khô. D. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy trước khi cọ xát bằng mảnh nilông. Bài 15 : Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được vải khô B. Hút được nilông C. Hút được mảnh giấy vụn D. Hút được thanh thước nhựa Bài 16 : Chọn câu đúng: A. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được vải khô B. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được nilông C. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được mảnh giấy vụn D. Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được thanh thước nhựa Bài 17 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện. A. Làm cháy B. Làm sáng C. Làm tắt D. Cả A, B và C đều sai. Bài 18 : Chọn câu đúng: A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm cháy bóng đèn bút thử điện B. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm tắt bóng đèn bút thử điện D. Cả A, B và C đều sai. Bài 19 : Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao. B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí. C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện. D. Cả ba câu trên đều sai. Bài 20 : Các đám mây tích điện là do nguyên nhân: A. Gió thổi làm lạnh các đám mây B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí C. Khi nhiệt độ đám mây tăng D. Khi áp suất của đám mây thay đổi đột ngột Bài 21 : Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc: Biên Soạn : Mr. Trọng 5 A. Cây thước hút sợi tóc. B. Cây thước đẩy sợi tóc. C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc. D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa. Bài 22 : Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do : A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện. C. Lược và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng. Bài 23 : Ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra, vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra D. Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Bài 24 : Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào? A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính. B. Vì cánh quạt có điện. C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện. D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện. Bài 25 : Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện B. Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Bài 26 : Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi? A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước. B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi. C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải. D. Cả ba câu đều sai. Bài 27 : Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: Biên Soạn : Mr. Trọng 6 A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông Bài 28 : Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện? A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện. B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện, nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện. C. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện. D. Câu A và C đều đúng. Bài 29 : Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật lại gần các mẩu giấy vụn, các mẩu giấy bị hút hoặc đẩy B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc bị xoắn lại Bài 30 : Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật. Hãy giải thích vì sao? A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện. B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa. C. Cả A và B đều sai D. Cả hai câu A và B đều đúng. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Câu 1: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm. B. Hạt nhân không mang điện tích. C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện. Câu 2: Chọn phát biểu sai: Biên Soạn : Mr. Trọng 7 A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau. D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 3:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì: A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm. B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương. C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm. D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương. Câu 4:Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là: A. 26 B. 52 D. không có electron nào C. 13 Câu 5: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương Câu 6: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. vật b và c có điện tích cùng dấu B. vật b và d có điện tích cùng dấu C. vật a và c có điện tích cùng dấu D. vật a và d có điện tích trái dấu Câu 7:Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là: A. bằng nhau B. lớn hơn C. nhỏ hơn D. có lúc lớn, lúc nhỏ Câu 8: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện? A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương. B. vật nhận thêm một số electron. C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện. D. vật nhận thêm một số điện tích dương. Câu 9: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: A. không hút, không đẩy nhau Biên Soạn : Mr. Trọng B. hút lẫn nhau 8 C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau Câu 10: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai: A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy. B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác. D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ( TIẾP ) Bài 1 : Có mấy loại điện tích: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 2 : Các loại điện tích là: A. Điện tích âm B. Điện tích dương C. Điện tích trung hòa D. A và B đúng Bài 3 : Một vật nhiễm điện âm nếu: A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron C. Nhận thêm hoặc mất bớt electron D. Cả A, B, C đều sai Bài 4 : Một vật nhiễm điện dương nếu: A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron C. Nhận thêm hoặc mất bớt electron D. Cả A, B, C đều sai Bài 5 : Vật nhiễm điện là vật: A. Thừa êlectrôn. B. Thiếu êlectrôn. C. Bình thường về êlectrôn. D. Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn. Bài 6 : Chọn phương án đúng trong các phương án sau? A. Có 3 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và điện tích trung hòa B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau D. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron Bài 7 : Chọn phương án sai trong các phương án sau? Biên Soạn : Mr. Trọng 9 A. Có 2 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau D. Một vật nhiễm điện âm nếu mất bớt electron, nhiễm điện dương nếu nhận thêm electron Bài 8 : Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau: A. Chúng luôn hút nhau. B. Chúng luôn đẩy nhau. C. Chúng không hút và không đẩy nhau. D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu. Bài 9 : Chọn đáp án đúng: A. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau luôn hút nhau. B. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau luôn đẩy nhau. C. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau không hút và không đẩy nhau. D. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu. Bài 10 : Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau. A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Âm, dương D. Dương , âm Bài 11 : Các vật nhiễm điện khác loại thì …….., cùng loại thì …………… A. Đẩy nhau, hút nhau B. Hút nhau, đẩy nhau C. Âm, dương D. Dương , âm Bài 12 : Các vật nhiễm………….thì đẩy nhau. A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện tích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại Bài 13 : Các vật nhiễm………….thì hút nhau. A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện tích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại Bài 14 : Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng? Biên Soạn : Mr. Trọng 10 A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Bài 15 : Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai? A. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích trái dấu. C. Vật a và b có điện tích trái dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Bài 16 : Các vật A, B đều nhiễm điện. Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau, đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau. Vậy vật C sẽ: A. Không nhiễm điện B. Nhiễm điện dương C. Nhiễm điện âm D. Vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm Bài 17 : Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm electron C. Vật đó mất bớt electron D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Bài 18 : Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm electron C. Vật đó mất bớt electron D. Vật đó nhận thêm điện tích dương Bài 19 : Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ: Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là: A. Âm, âm B. Âm, dương C. Dương, dương D. Dương, trung hòa Biên Soạn : Mr. Trọng 11 Bài 20 : Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ: Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là: A. Âm, trung hòa B. Âm, dương C. Dương, dương D. Dương, trung hòa Bài 21 : Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu C tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và B tích điện gì? A. Âm B. Dương C. Âm và dương D. Dương và âm Bài 22 : Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu B tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và C tích điện gì? Biên Soạn : Mr. Trọng 12 A. Âm B. Dương C. Âm và dương D. Dương và âm Bài 23 : Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Bài 24 : Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại Bài 25 : Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân mang điện tích dương và các notron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân B. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân Biên Soạn : Mr. Trọng 13 D. Hạt nhân mang điện tích âm và các notron mang điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân Bài 26 : Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại B. Như nhau C. Khác loại D. Bằng nhau Bài 27 : Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có: A. Tổng điện tích âm của các electron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân B. Tổng điện tích của notron bằng tổng điện tích âm của các electron C. Tổng điện tích của notron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân D. Tổng điện tích của notron bằng tổng điện tích âm của các electron và tổng điện tích dương của hạt nhân Bài 28 : Một nguyên tử trung hòa về điện khi: A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân. C. Tổng điện tích dương của các electron có trị truyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân. D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân. Bài 29 : Chọn phương án sai? A. Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử B. Nguyên tử gồm các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân và hạt nhân mang điện tích dương C. Electron không thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hay từ vật này sang vật khác D. Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có tổng điện tích âm của các electron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân. Bài 30 : Chọn phương án đúng? A. Hầu hết các vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử B. Nguyên tử gồm các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân và hạt nhân mang điện tích âm C. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hay từ vật này sang vật khác Biên Soạn : Mr. Trọng 14 D. Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có tổng điện tích dương của các electron bằng tổng điện tích âm của hạt nhân. Bài 31 : Chọn phát biểu sai: A. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các electron. B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. C. Hạt nhân mang điện tích dương. D. Các electron mang điện âm và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Bài 32 : Chọn câu phát biểu sai: A. Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vật không có điện tích C. Nguyên tử nào cũng có điện tích. D. Các vật tích điện là các vật có điện tích Bài 33 : Chọn câu giải thích đúng: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Tất cả đều đúng Bài 34 : Chọn câu trả lời đúng Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, thước nhựa mang điện âm: A. Điện tích âm đi chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải. B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải. D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Bài 35 : Chọn câu trả lời đúng Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, thanh thủy tinh mang điện dương, thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron C. Lụa nhiễm điện dương D. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. Biên Soạn : Mr. Trọng 15 Bài 36 : Chọn câu trả lời đúng Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B trung hòa về điện. Khi đưa hai quả cầu lại gần nhau thì: A. Chúng đẩy nhau B. Chúng hút nhau C. Không hút cũng không đẩy D. Vừa hút vừa đẩy nhau Bài 37 : Chọn câu đúng: A. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau. B. Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau. C. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau. D. Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau. Bài 38 : Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là: A. Electron dương và electron âm B. Hạt nhân âm và hạt nhân dương C. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm. D. Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương. Bài 39 : Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là : A. Hạt nhân B. Êlectrôn C. Hạt nhân và êlectrôn D. Không có loại hạt nào DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN Bài 1: : Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm. C. Có cùng cấu tạo . D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 2: : Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. Bài 3: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng? Biên Soạn : Mr. Trọng 16 A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau. C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại. Bài 4: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin Bài 5: Phát biểu nào dưới đây sai: A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau. B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối. D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện Bài 6: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử. C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm. Bài 7: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn? A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn. D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn. Bài 8: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađio đang nói. Bài 9: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Biên Soạn : Mr. Trọng 17 Bài 10: Chọn câu sai A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện. B. Nguồn điện tạo ra dòng điện. C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh. DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Dòng điện: A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Bài 2 : Chọn câu đúng nhất: A. Dòng điện là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Bài 3 : Dòng điện là các ………….. dịch chuyển có hướng. A. Notron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Bài 4 : Nguồn điện là: A. Thiết bị cung cấp dòng điện trong thời gian ngắn B. Thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động C. Thiết bị cung cấp hiệu điện thế cho các dụng cụ D. Cả A, B và C đều sai Bài 5 : Chọn câu đúng: A. Các nguồn điện thường dùng như pin, ác-quy, ... B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực D. Cả ba câu đều đúng Biên Soạn : Mr. Trọng 18 Bài 6 : Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Bài 7 : Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua? A. Tivi C. Xe đạp B. Bếp ga D. Quạt giấy Bài 8 : Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua? A. Nồi cơm điện B. Bếp ga C. Ô tô D. Ghế sô pha Bài 9 : Trong các trường hợp sau đây, dòng điện đang chạy trong những vật nào ? A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa. B. Một quạt máy đang chạy. C. Một viên pin nhỏ đặt trên bàn. D. Bóng đèn bút thử điện đặt trên bàn. Bài 10 : Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilong đã được cọ xát B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn C. Đồng hồ dùng pin đang chạy D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ thiết bị điện nào Bài 11 : Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào có dùng nguồn điện là pin ? A. Xe gắn máy. B. Đài Rađiô C. Đèn điện để bàn. D. Điện thoại để bàn Bài 12 : Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là pin: A. Đồng hồ treo tường B. Ô tô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần Bài 13 : Chọn phát biểu sai. Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ: A. Dòng điện chạy qua chúng B. Các điện tích chạy qua dây dẫn C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn D. Bóng đèn và quạt đang bị nhiễm điện Biên Soạn : Mr. Trọng 19 Bài 14 : Chọn phát biểu sai. Một bàn ủi điện đang sử dụng, nồi cơm đang chạy chứng tỏ: A. Dòng điện chạy qua chúng B. Các điện tích chạy qua dây dẫn C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn D. Bàn ủi điện và nồi cơm điện đang bị nhiễm điện Bài 15 : Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương B. Các hạt nhân của nguyên tử C. Các nguyên tử D. Các hạt mang điện tích âm Bài 16 : Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì tạo thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương B. Các các notron C. Các nguyên tử D. Tất cả đều đúng Bài 17 : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang chạy liên tục B. Bóng đèn điện đang phát sáng C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện D. Radio đang nói Bài 18 : Trong các trường hợp sau đây, dòng điện chạy trong những vật nào? A. Một đũa thủy tinh đã được cọ xát vào lụa B. Một quạt máy đang chạy C. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn D. Bóng đèn của bút thử điện đang đặt trên bàn Bài 19 : Trong các vật sau đây, vật nào không có dòng điện chạy qua? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh B. Máy tính lúc màn hình đang sáng C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Bài 20 : Trong các vật sau đây, vật nào không có dòng điện chạy qua? A. Một quạt máy đang chạy B. Một bàn là đang hoạt động C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm D. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn Bài 21 : Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bóng đèn điện đang sáng C. Sạc dự phòng D. Acquy Bài 22 : Các thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? Biên Soạn : Mr. Trọng 20 A. Pin B. Ác-quy C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện Bài 23 : Thiết bị nào sau đây là nguồn điện: A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin Bài 24 : Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn? A. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện C. Vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn Bài 25 : Mỗi nguồn điện có: A. Một cực B. Hai cực là cực dương và cực âm C. Ba cực là cực dương, cực âm và cực trung hòa D. Không có cực Bài 26 : Hình nào dưới đây biểu thị có dòng điện chạy qua? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 27 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong chất dẫn điện luôn có dòng điện đi qua B. Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động C. Dòng điện luôn là dòng các electron tự do chuyển động có hướng D. Dòng điện trong kim loại có chiều cùng chiều chuyển động có hướng của các electron Biên Soạn : Mr. Trọng 21 CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 1: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh Bài 2: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất? A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su Bài 3: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì: A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do. B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do. C. Trong kim loại có nhiều electron tự do. D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do. Bài 4: Trong kim loại, electron tự do là những electron A. quay xung quanh hạt nhân. B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác. C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. D. chuyển động có hướng. Bài 5: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó A. tạo thành dòng điện B. phát sáng C. trở thành vật liệu dẫn điện D. nóng lên Bài 6: : Chất dẫn điện là chất: A. có khả năng cho dòng điện đi qua. B. có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua. C. có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua. D. Các câu A, B, C đều đúng. Bài 7: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin …… A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy Bài 8: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do? Biên Soạn : Mr. Trọng 22 A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm Bài 9: Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc Bài 10: : Phát biểu nào dưới đây sai? Vật cách điện là vật: A. không có khả năng nhiễm điện B. không cho dòng điện chạy qua C. không cho điện tích chạy qua D. không cho electron chạy qua CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI (TIẾP) Bài 1 : Chất dẫn điện là: A. Chất cho dòng điện đi qua B. Chất không cho dòng điện đi qua C. Chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động nhanh hơn D. Chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động chậm hơn Bài 2 : Chọn câu đúng: A. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua B. Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua C. Chất dẫn điện là chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động nhanh hơn D. Chất dẫn điện là chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động chậm hơn Bài 3 : Chất dẫn điện là chất…….dòng điện đi qua. A. Cho B. Không cho C. Cản trở D. Cho một phần Bài 4 : Chất cách điện là: A. Chất cho dòng điện đi qua B. Chất không cho dòng điện đi qua C. Chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động nhanh hơn D. Chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động chậm hơn Biên Soạn : Mr. Trọng 23 Bài 5 : Chọn câu đúng: A. Chất cách điện là chất cho dòng điện đi qua B. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua C. Chất cách điện là chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động nhanh hơn D. Chất cách điện là chất tác động giúp dòng các hạt mang điện chuyển động chậm hơn Bài 6 : Chất cách điện là chất…….dòng điện đi qua. A. Cho B. Không cho C. Tăng cường cường độ D. Cho một phần Bài 7 : Kim loại là chất: A. Dẫn điện B. Cách điện C. Vừa dẫn điện vừa cách điện D. Cả A, B, C đều sai Bài 8 : Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Nhựa D. Kim loại Bài 9 : Chọn câu đúng nhất: A. Kim loại là chất dẫn điện B. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử C. Trong kim loại luôn tồn tại các điện tử tự do D. Cả ba câu trên đều đúng Bài 10 : Dòng điện trong kim loại là: A. Dòng các proton chuyển động có hướng B. Dòng các notron dịch chuyển có hướng C. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng D. Dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng Bài 11 : Dòng điện trong kim loại là dòng các ………. dịch chuyển có hướng. A. Nguyên tử tự do B. Electron tự do C. Proton D. Notron Bài 12 : Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilong B. Mảnh sắt C. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựa Bài 13 : Chọn câu phát biếu sai. A. Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử. Biên Soạn : Mr. Trọng 24 B. Trong kim loại tồn tại các ion âm C. Trong kim loại chứa các điện tử tự do D. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử Bài 14 : Electron tự do có trong phần nào của dây điện: A. Phần vỏ nhựa của dây B. Phần đầu của đoạn dây C. Phần cuối của đoạn dây D. Phần lõi của dây Bài 15 : Trong vật nào dưới đây không có electron tự do? A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây đồng C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhôm Bài 16 : Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn ruột bút chì B. Một đoạn dây thép C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn dây nhựa Bài 17 : Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một mảnh thủy tinh B. Một đoạn dây thép C. Một thanh sắt D. Một đoạn dây đồng Bài 18 : Vật nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Nhôm D. Sắt Bài 19 : Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm Bài 20 : Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện? A. Nhựa B. Gỗ khô C. Cao su D. Than chì Bài 21 : Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện? A. Nước cất Biên Soạn : Mr. Trọng B. Gỗ C. Thủy tinh D. Ruột bút chì 25 Bài 22 : Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có? A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn D. Do cả ba nguyên nhân nói trên Bài 23 : Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin …… A. Hút, hút B. Hút, đẩy C. Đẩy, hút D. Đẩy, đẩy Bài 24 : Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy? A. Cực dương hút, cực âm đẩy B. Cực dương đẩy, cực âm hút C. Hai cực cùng hút D. Hai cực cùng đẩy Bài 25 : Chất nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? A. Không khí B. Than chì C. Đồng D. Gỗ Bài 26 : Chất nào dưới đây dẫn điện tốt nhất? A. Nước cất B. Không khí C. Than chì D. Vàng Bài 27 : Trong kim loại, điện tích nào dễ dàng dịch chuyển? A. Hạt nhân nguyên tử B. Electron trong nguyên tử C. Electron tự do D. Không có điện tích nào Bài 28 : Kim loại dẫn điện được là nhờ kim loại có: A. Electron B. Hạt nhân C. Electron tự do D. Nguyên tử Bài 29 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về electron tự do? A. Electron tự do là electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút B. Electron tự do là electron nằm xa hạt nhân nguyên tử C. Electron tự do là electron đã tách khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do D. Electron tự do là electron nằm trong những vật chuyển động tự do Bài 30 : Trong kim loại, các electron được gọi là electron tự do là: A. Các electron thoát ra khỏi kim loại và chuyển động tự do Biên Soạn : Mr. Trọng 26 B. Các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong toàn khối kim loại C. Các electron tự do trong nguyên tử kim loại D. A, B, C đều đúng SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN Bài 1: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều: A. không xác định B. của dây dẫn điện C. thay đổi D. không đổi Bài 2: Chiều dòng điện được quy ước là chiều: A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. B. Chuyển dời có hướng của các điện tích. C. Dịch chuyển của các electron. D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. Bài 3: Sơ đồ của mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Bài 4: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện: A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều). C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện. Bài 5: Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại. A. hạt nhân nguyên tử B. êlectron tự do C. êlectron mang điện tích âm D. proton mang điện tích dương Biên Soạn : Mr. Trọng 27 Bài 6: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là: A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện một chiều C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên Bài 7: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do liên quan gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng. A. Cùng chiều B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều C. Chuyển động theo hướng vuông góc D. Ngược chiều Bài 8: Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì : A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút. B. Cực dương của nguồn tích điện dương. C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương. D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện. Bài 9: Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây? A. Cầu chì B. Bóng đèn C. Nguồn điện D. Công tắc Bài 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình 28.2. Chỉ có đèn 2 (Đ2) sáng trong trường hợp nào dưới đây? Biên Soạn : Mr. Trọng 28 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây: A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 2 : Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện: Bài 3 : Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây: A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 4 : Chọn câu trả lời đúng Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn: Biên Soạn : Mr. Trọng 29 Bài 5 : Sơ đồ mạch điện là: A. Ảnh chụp mạch điện thật B. Hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện C. Hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó D. Hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ Bài 6 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện: A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ Bài 7 : Chọn phát biểu đúng nhất. Kí hiệu các bộ phận trong mạch điện mang ý nghĩa: A. Làm đơn giản các mạch điện khi cần thiết B. Đơn giản sơ đồ của các vật dẫn, các linh kiện C. Là các quy ước, không mang ý nghĩa gì D. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn so với thực tế Bài 8 : Một mạng điện thắp sáng gồm: A. Nguồn điện, bóng đèn và công tắc B. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn C. Nguồn điện, bóng đèn và dây dẫn D. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm Bài 9 : Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? Biên Soạn : Mr. Trọng 30 A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch điện D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Bài 10 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chiều dòng điện là chiều từ ………. Qua ………. và …….. tới……… của nguồn điện. A. Cực dương, dây dẫn, cực âm, thiết bị điện B. Cực dương, dây dẫn, thiết bị điện, cực âm C. Cực âm, dây dẫn, thiết bị điện, cực dương D. Cực âm, thiết bị điện. dây dẫn, cực dương Bài 11 : Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều quy ước của dòng điện? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 12 : Một mạch điện được mắc như sau: Sơ đồ mạch điện nào sau đây tương đương với mạch điện trên: Biên Soạn : Mr. Trọng 31 A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 4 Bài 13 : Khi khóa K mở, bóng đèn nào mắc trong mạch điện sau đây sẽ tắt: A. Đ1, Đ2 B. Đ2, Đ3, Đ4 C. Đ3, Đ4 D. Đ1, Đ3, Đ4 Bài 14 : Cho mạch điện sau: Đèn Đ1 và đèn Đ2 , điện trở khóa K bằng 0. Biên Soạn : Mr. Trọng 32 Chọn câu trả lời sai. A. Khi K đóng: Đèn tắt, đèn sáng B. Khi K ngắt: Đèn , đèn đều sáng C. Khi K đóng: Đèn sáng, đèn tắt D. Cả A và B đều đúng Bài 15 : Cho bốn mạch điện sau: Nhận định nào sau đây đúng: A. Các mạch a, b và c tương đương nhau B. Các mạch b, c và d tương đương nhau C. a và b tương đương nhau, c và d không tương đương nhau D. a và b tương đương nhau, c và d tương đương nhau Bài 16 : Dòng điện một chiều là gì? A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều Bài 17 : Chọn câu trả lời đúng: Dòng chuyển dời theo một chiều xác định của hạt mang điện tích gọi là: A. Dòng điện B. Dòng điện không đổi C. Dòng điện một chiều D. Dòng điện xoay chiều Bài 18 : Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện: A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều). C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện. Biên Soạn : Mr. Trọng 33 Bài 19 : Cho biết chiều dòng điện trong hình sau: A. Từ đầu (-) sang đầu (+) B. Từ đầu (+) sang đầu (-) C. Chiều nào cũng đúng D. Không xác định được Bài 20 : Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ... trong dây dẫn kim loại. A. Hạt nhân nguyên tử B. Electron tự do C. Electron mang điện tích âm D. Proton mang điện tích dương Bài 21 : Chọn câu đúng: A. Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. B. Dòng điện trong mạch có chiều ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. C. Dòng điện trong mạch có chiều cùng ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các ion dương trong dây dẫn kim loại. D. Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các ion âm trong dây dẫn kim loại. Bài 22 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biên Soạn : Mr. Trọng 34 Khi K2 - đóng, K1 - mở thì đèn nào sáng? A. Đèn 1 B. Đèn 2 và đèn 3 C. Đèn 3 D. Đèn 1, đèn 2 và đèn 3 Bài 23 : Cho mạch điện như hình vẽ: Khi K1 - đóng, K2 - mở thì đèn nào sáng? A. Đèn 1 B. Đèn 2 và đèn 3 C. Đèn 3 D. Đèn 1, đèn 2 và đèn 3 Bài 24 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Chỉ có đèn 1 và 2 sáng trong trường hợp nào dưới đây? A. Cả 3 công tắc đều đóng B. K1 , K2 đóng, K3 mở C. K1 , K3 đóng, K2 mở D. K1 đóng, K2 và K3 mở Bài 25 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: Biên Soạn : Mr. Trọng 35 Chỉ có đèn 1 và 3 sáng trong trường hợp nào dưới đây? A. Cả 3 công tắc đều đóng B. K1 , K2 đóng, K3 mở C. K1 , K3 đóng, K2 mở D. K1 đóng, K2 và K3 mở Bài 26 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong trường hợp nào có đèn Đ1, Đ2 sáng? A. Cả 3 công tắc đều đóng B. K1, K2 đóng, K3 mở C. K1, K3 đóng, K2 mở D. K1 đóng, K2 và K3 mở Bài 27 : Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ac-quy là: A. Dòng điện có chiều luôn thay đổi. B. Dòng điện một chiều C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên Bài 28 : Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là: A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện một chiều C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA ĐÒNG ĐIỆN Bài 1: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên . Biên Soạn : Mr. Trọng B. Bóng đèn chỉ phát sáng. 36 D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. Bài 2: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Bài 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi Bài 4: : Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang C. Bóng đèn xe gắn máy D. Bóng đèn pin Bài 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Nồi cơm điện B. Quạt điện C. Máy thu hình (tivi) D. Máy bơm nước Bài 6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn dây tóc. B. Bàn là. C. Cầu chì. D. Bóng đèn của bút thử điện. Bài 7: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng nhiệt và phát sáng. D. Một tác dụng khác. Bài 8: Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? A. Thanh nung của nồi cơm điện B. Rađiô (máy thu thanh) C. Điôt phát quang (đèn LED) D. Ruột ấm điện Bài 9: Chọn phát biểu sai trong các câu sau: A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao. Biên Soạn : Mr. Trọng 37 B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn. C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. Bài 10: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Đèn LED D. Ấm điện đang đun nước TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA ĐÒNG ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Chọn phát biểu đúng: A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện……..khi ………….chạy qua. A. Nóng lên, có dòng điện B. Nóng lên, không có dòng điện C. Không nóng lên, có dòng điện D. Tất cả đều sai Bài 3 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên B. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng C. Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do các vật dẫn có điện trở D. Tác dụng nhiệt của dòng điện luôn có hại Bài 4 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường không làm cho vật dẫn nóng lên. B. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng. C. Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do các vật dẫn có nhiệt độ nóng chảy. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện luôn có hại. Bài 5 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? Biên Soạn : Mr. Trọng 38 A. Máy giặt B. Bàn ủi điện C. Cầu chì D. Ti vi Bài 6 : Chọn câu trả lời đúng: Bàn ủi điện hoạt động là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác Bài 7 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy Bài 8 : Khi các dụng cụ dùng điện sau đây hoạt động, trường hợp nào tác dụng nhiệt của dòng điện là có lợi ? A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện. C. Máy vi tính. D. Bóng đèn điện Bài 9 : Khi các dụng cụ dùng điện sau đây hoạt động, trường hợp nào tác dụng nhiệt của dòng điện là có hại? A. Bàn ủi. B. Nồi cơm điện. C. Bếp điện. D. Quạt điện Bài 10 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B, C đều đúng Bài 11 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? A. Ruột ấm điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của tivi Bài 12 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc Bài 13 : Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ. Bài 14 : Chọn câu trả lời đúng: Máy sấy tóc hoạt động là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác Biên Soạn : Mr. Trọng 39 Bài 15 : Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện D. Máy hút bụi, nam châm điện Bài 16 : Thiết bị sinh hoạt hàng ngày như bàn là, bếp điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ. Bài 17 : Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Quạt điện B. Đèn LED C. Bóng đèn dây tóc D. Bóng đèn bút thử điện Bài 18 : Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Quạt máy B. Lò nướng điện C. Ti vi D. Bóng đèn bút thử điện Bài 19 : Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường. A. Quạt điện B. Bóng đèn bút thử điện C. Đồng hồ dùng pin D. Không có trường hợp nào Bài 20 : Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường. A. Quạt điện B. Cầu chì C. Ti vi D. Không có trường hợp nào Bài 21 : Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị: A. Đốt nóng và phát sáng B. Mềm ra và cong đi C. Nóng lên D. Đổi màu Bài 22 : Chọn phát biểu đúng: A. Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị đốt nóng và phát sáng B. Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị mềm ra và cong đi C. Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên D. Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị đổi màu Biên Soạn : Mr. Trọng 40 TÁC DÙNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Bài 1: Chuông điện hoạt động là do: A. tác dụng nhiệt của dòng điện. B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện. C. tác dụng từ của dòng điện. D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện. Bài 2: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng sinh lí C. Tác dụng từ D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học Bài 3: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện C. Tác dụng từ của dòng điện D. Tác dụng nhiệt của dòng điện Bài 4: : Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép. B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm. C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút mọi vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm. D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có tác dụng (vai trò) như một nam châm. Bài 5: : Khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng nào? A. Từ và hóa học B. Quang và hóa học C. Từ và nhiệt D. Từ và quang Bài 6: Vật nào dưới đây gây ra tác dụng từ? A. Một cục pin còn mới đặt riêng trên bàn. B. Một mảnh nilong đã được cọ xát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. Bài 7: : Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải: A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch. Biên Soạn : Mr. Trọng 41 B. Nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian C. Ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này. D. Nối cuộn dây thép với cực dương nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và cho dòng điện chạy qua dung dịch. Bài 8: : Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hóa học B. Tác dụng từ C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt Bài 9: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng. Vậy điện tích chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất? A. Các electron của nguyên tử đồng. B. Các nguyên tử đồng có thừa electron. C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron. D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện. Bài 10: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong: A. Chạy điện khi châm cứu. B. Chụp X – quang C. Đo điện não đồ D. Đo huyết áp TÁC DÙNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng: A. Hút các vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm B. Hút các mẩu giấy vụn C. Đẩy các vật bằng sắt hoặc thép D. Đẩy các mẩu giấy vụn Bài 2 : Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có: A. Tính chất nhiệt B. Tính chất phát sáng C. Tính chất từ D. Tất cả đều sai Bài 3 : Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể: A. Hút các vật nhẹ Biên Soạn : Mr. Trọng B. Hút các vụn giấy 42 C. Hút các vật bằng kim loại D. Làm quay kim nam châm Bài 4 : Dòng điện có thể làm quay kim nam châm vì có: A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng C. Tính chất từ D. Tác dụng hóa học Bài 5 : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào? A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật C. Khi có cường độ lớn D. Khi có cường độ nhỏ Bài 6 : Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người và động vật là: A. Làm các cơ co giật B. Làm tim ngừng đập C. Làm tê liệt thần kinh D. Cả ba câu trên Bài 7 : Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng B. Tác dụng từ, tác dụng hóa học C. Tác dụng sinh lí D. Tác dụng khúc xạ Bài 8 : Tác dụng nào sau đây là tác dụng của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng B. Tác dụng sóng C. Tác dụng phản xạ D. Tác dụng khúc xạ Bài 9 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay B. Chạy qua bếp điện làm nó nóng lên C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ Bài 10 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chạy qua lò nướng điện làm nóng thức ăn B. Chạy qua bàn ủi làm nó nóng lên C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D. Chạy qua cơ thể gây tê liệt thần kinh Bài 11 : Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu B. Chuông điện C. Ấm đun nước bằng điện. D. Bàn ủi điện Bài 12 : Chuông điện hoạt động dựa trên: A. Tác dụng phát sáng Biên Soạn : Mr. Trọng B. Tác dụng từ 43 C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học Bài 13 : Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ kim loại B. Hoạt động của quạt điện. C. Đun nước bằng điện. D. Hàn điện. Bài 14 : Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ kim loại B. Châm cứu C. Luyện kim D. Đúc điện Bài 15 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn len B. Các vụn sắt. C. Các vụn thủy tinh D. Các vụn thủy tinh Bài 16 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể: A. Hút các vụn len B. Lệch kim nam châm C. Hút các vụn thủy tinh D. Hút các vụn giấy viết Bài 17 : Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ: A. Làm dung dịch này nóng lên. B. Làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Bài 18 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống Dòng điện đi qua dunng dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực ……….. được phủ một lớp đồng. Điều này chứng tỏ dòng điện có tác dụng ……… A. Cực dương, tác dụng hóa học B. Cực âm, tác dụng nhiệt C. Cực âm, tác dụng hóa học D. Cực dương, tác dụng từ Bài 19 : Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng từ D. Tác dụng hoá học Bài 20 : Tác dụng nào dùng để chế tạo nam châm điện và các thiết bị đóng ngắt tự động? Biên Soạn : Mr. Trọng 44 A. Tác dụng từ B. Tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng phát sáng Bài 21 : Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ. C. Tác dụng phát ra âm thanh D. Tác dụng hoá học Bài 22 : Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng sinh lí B. Tác dụng từ C. Tác dụng nhiễu xạ D. Tác dụng hoá học Bài 23 : Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Bài 24 : Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ? A. Mảnh nilông được cọ xát mạnh B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn Bài 25 : Vật nào dưới đây không thể gây ra tác dụng từ? A. Một cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua B. Một thanh nam châm C. Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh nõi sắt non D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn Bài 26 : Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng B. Làm tim ngừng đập C. Thần kinh bị tê liệt D. Cả A,B,C đều đúng Bài 27 : Kết luận nào dưới đây là sai? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện có thể: A. Làm các cơ co giật B. Làm ngạt thở và thần kinh tê liệt C. Làm tim ngừng đập D. Không có tác dụng gì Bài 28 : Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng B. Làm tim ngừng đập C. Thần kinh bị tê liệt D. Cả A, B, C đều đúng Bài 29 : Nam châm có tính chất ………. Vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm. Biên Soạn : Mr. Trọng 45 A. Từ B. Tác dụng lực C. Nhiễm điện D. Dẫn điện Bài 30 : Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ: A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện. B. Làm dung dịch nóng lên. C. Làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng. D. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn. Bài 31 : Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để: A. Chế tạo bóng đèn B. Chế tạo nam châm C. Mạ điện D. Chế tạo quạt điện Bài 32 : Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện. B. Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện. C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện. D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện. Bài 33 : Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện. C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện. Bài 34 : Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc: A. Mạ điện B. Làm đi-na-mô phát điện C. Chế tạo loa D. Chế tạo micrô Bài 35 : Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc: A. Mạ điện B. Làm chuông điện C. Chế tạo cần cẩu dùng nam châm điện D. Chế tạo micrô Bài 36 : Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng từ D. Tác dụng hoá học Biên Soạn : Mr. Trọng 46 Bài 37 : Người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện trong mạ điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng từ D. Tác dụng hoá học Bài 38 : Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào? A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện Bài 39 : Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ B. Tác dụng từ và tác dụng nhiệt. C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng từ và tác dụng hoá học Bài 40 : Các thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện: A. Quạt điện B. Máy bơn điện C. Chuông điện D. Cả A, B, C đều đúng Bài 41 : Quan sát hoạt động của chiếc quạt máy ở nhà, hãy cho biết nó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện: A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hóa học D. Cả A và B đúng Bài 42 : Chọn phát biểu sai: A. Dòng điện có tác dụng sinh lí B. Cơ thể con người là vật dẫn điện, do đó dòng điện có thể đi qua C. Dòng điện nào cũng có thể gây nguy hiểm cho con người D. Dòng điện có hiệu điện thế dưới 40V không gây nguy hiểm cho con người Bài 43 : Chọn câu trả lời đúng Trong bệnh viện, khi cấp cứu bệnh nhân có tim ngừng đập, bác sĩ hay sử dụng kĩ thuật sốc tim. Kĩ thuật này dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ B. Tác dụng sinh lí C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Biên Soạn : Mr. Trọng 47 Bài 1: : Cường độ dòng điện được kí hiệu là A. V B. A C. U D. I Bài 2: Ampe kế là dụng cụ để đo: A. cường độ dòng điện B. hiệu điện thế C. công suất điện D. điện trở Bài 3: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. Bài 4: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì? A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt. B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A. C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A. D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A. Bài 5: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. Bài 6: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A). A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A. B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A C. Ampe kế có giới hạn đo 100 Ma D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A Bài 7: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là: A. 32 A B. 0,32 A Biên Soạn : Mr. Trọng C. 1,6 A D. 3,2 A 48 Bài 8: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? A. 1,28A = 1280mA. B. 32mA = 0,32A. C. 0,35A = 350mA. D. 425mA = 0,425A. Bài 9: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Bài 10: Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A.Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Cường độ dòng điện cho ta biết: A. Độ mạnh yếu của dòng điện B. Dòng điện do nguồn điện nào gây ra C. Dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên D. Tác dụng nhiệt hoặc hóa học của dòng điện Bài 2 : Chọn phát biểu đúng: A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh yếu của dòng điện B. Cường độ dòng điện cho ta biết dòng điện do nguồn điện nào gây ra C. Cường độ dòng điện cho ta biết dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên D. Cường độ dòng điện cho ta biết tác dụng nhiệt hoặc hóa học của dòng điện Bài 3 : Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Con chạy D. Cân Bài 4 : Chọn câu trả lời đúng: Biên Soạn : Mr. Trọng 49 Ampe kế là dụng cụ dùng để đo: A. Tác dụng của dòng điện B. Hiệu điện thế C. Cường độ dòng điện D. Điện thế Bài 5 : Dụng cụ đo cường độ dòng điện là: A. Vôn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Lực kế Bài 6 : Để đo dòng điện qua vật dẫn, người ta mắc: A. Ampe kế song song với vật dẫn B. Ampe kế nối tiếp với vật dẫn C. Vôn kế song song với vật dẫn D. Vôn kế nối tiếp với vật dẫn Bài 7 : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc ....................với vật dẫn. A. Ampe kế song song B. Ampe kế nối tiếp C. Vôn kế song song D. Vôn kế nối tiếp Bài 8 : Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ: A. Sáng yếu khi có dòng điện B. Không sáng khi dòng điện bình thường C. Sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu D. Sáng yếu khi cường độ dòng điện lớn Bài 9 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện chạy qua đèn có ………… thì đèn ………. A. Cường độ càng nhỏ, càng sáng mạnh B. Cường độ càng lớn, càng sáng yếu C. Cường độ càng lớn, càng sáng mạnh D. Cường độ thay đổi, sáng như nhau Bài 10 : Đơn vị của cường độ dòng điện là: A. Ampe (A) B. Vôn (V) C. Niuton (N) D. Culong (C) Bài 11 : Ampe (A) là đơn vị đo: A. Tác dụng của dòng điện B. Mức độ của dòng điện C. Cường độ dòng điện D. Khả năng của dòng điện Bài 12 : Để đo được dòng điện trong khoảng 0,10A → 2,20A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nào? A. 3A – 0,2A B. 30mA – 0,1mA C. 300mA – 2mA D. 4A – 1mA Biên Soạn : Mr. Trọng 50 Bài 13 : Để đo được dòng điện trong khoảng 0,50A → 4,0A ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nào? A. 5A – 1mA B. 30mA – 0,1mA C. 300mA – 2mA D. 4A – 1mA Bài 14 : Một mạch điện gồm ampe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức 1,55A. Đèn sẽ sáng bình thường khi ampe kế chỉ: A. 1,75A B. 0,45A C. 1,55A D. 3,1A Bài 15 : Một mạch điện gồm ampe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức 2A. Đèn sẽ sáng bình thường khi ampe kế chỉ: A. 1,75A B. 0,45A C. 1,55A D. 2A Bài 16 : Chọn phương án sai. Dòng điện trong mạch có cường độ lớn, khi đó: A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh C. Tác dụng sinh lí đối với sinh vật và con người yếu D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng Bài 17 : Chọn câu đúng: Dòng điện trong mạch có cường độ nhỏ, khi đó: A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh C. Tác dụng sinh lí đối với sinh vật và con người yếu D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng Bài 18 : Trong một mạch điện có hai ampe kế giống nhau, một đặt trước nguồn điện, một đặt sau nguồn điện. Khi đó: A. Số chỉ hai ampe kế là như nhau B. Ampe kế đầu có chỉ số lớn hơn C. Ampe kế sau có chỉ số lớn hơn D. Số chỉ hai ampe kế khác nhau Bài 19 : Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế khi vẽ sơ đồ mạch điện: Biên Soạn : Mr. Trọng 51 A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 20 : Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 21 : Chọn phương án sai? A. 1A = 1000mA B. 1A = 103 mA C. 1mA = 103 A D. 1mA = 0,001A Bài 22 : Chọn đáp số sai: A. 1,5A = 1500mA B. 0,15A = 150mA C. 125mA = 0,125A D. 1250mA = 12,5A Bài 23 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Dòng điện chạy qua đèn có …. thì đèn …. A. Cường độ càng nhỏ, càng cháy sáng B. Cường độ càng lớn, sáng càng yếu C. Cường độ càng lớn, càng cháy sáng D. Cường độ thay đổi, sáng như nhau Bài 24 : Chọn đáp số đúng: A. 1,25A = 125mA B. 0,125A = 1250mA C. 125mA = 0,125A D. 1250mA = 12,5A Bài 25 : Chọn đáp án đúng: A. 0,175A = 1750mA B. 0,175A = 175mA C. 250mA = 2,5A D. 2500mA = 25A Bài 26 : Chọn câu trả lời đúng. Để đo cường độ dòng điện 15mA, nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất? Biên Soạn : Mr. Trọng 52 A. 2mA B. 20mA C. 200mA D. 2A Bài 27 : Chọn ampe có giới hạn đo phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. A. 1,5A B. 1,0A C. 0,5A D. 50mA Bài 28 : Chọn câu trả lời đúng. Ở các chốt nối dây của ampe kế thường có ghi kí hiệu (+) và (-) A. Kí hiệu (+) là nối với cực âm của nguồn điện B. Kí hiệu (-) là nối với cực âm của nguồn điện C. Kí hiệu (+) là nối với cực dương của nguồn điện D. Câu B và C đúng Bài 29 : Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn B. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn C. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn D. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn HIỆU ĐIỆN THẾ Bài 1: : Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo A. hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện. B. hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. C. hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch. D. hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở. A. Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện B. Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện. C. Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện. D. Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện. Bài 3: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng? A. 314 mV Biên Soạn : Mr. Trọng B. 5,8 V 53 C. 1,52 V D. 3,16 V Bài 4: Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây mắc đúng ? Bài 5: Phát biểu nào dưới đây là sai? Đơn vị của hiệu điện thế là: A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Milivôn (mV) D. Kilovôn (kV) Bài 6: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là: A. Kích thước của vôn kế B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế. C. Cách mắc vôn kế trong mạch. D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế. Bài 7: : Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Điện thế B. Hiệu điện thế C. Cường độ điện thế D. Cường độ dòng điện Bài 8: Câu 8: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị hiệu điện thế là: A. 100 V hay 200 V B. 110 V hay 220 V C. 200 V hay 240 V D. 90 V hay 240 V Biên Soạn : Mr. Trọng 54 Bài 9: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo: A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V B. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V C. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V D. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V Bài 10: Chọn câu sai A. 1V = 1000Mv B. 1kV = 1000mV C. 1mV = 0,001V D. 1000V = 1kV HIỆU ĐIỆN THẾ ( TIẾP ) Bài 1 : Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một: A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Lực điện D. Vôn Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ……….. A. Điện thế B. Hiệu điện thế C. Cường độ điện thế D. Cường độ dòng điện Bài 3 : Hiệu điện thế được đo bằng: B. Vôn kế A. Ampe kế C. Điện kế D. Áp kế Bài 4 : Vôn kế dùng để đo: A. Tác dụng của dòng điện B. Cường độ dòng điện C. Hiệu điện thế D. Cường độ điện thế Bài 5 : Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. Jun (J) B. Ampe (A) C. Vôn (V) D. Niutơn (N) Bài 6 : Vôn (V) là đơn vị đo: A. Tác dụng của dòng điện B. Cường độ dòng điện C. Hiệu điện thế D. Cường độ điện thế Bài 7 : Chọn câu sai: A. 1V = 1000Mv B. 1kV = 1000mV C. 1mV = 0,001V D. 1000V = 1kV Biên Soạn : Mr. Trọng 55 Bài 8 : Chọn câu đúng: A. 1v = 1000mV B. 5kV = 5.106V C. 1mV = 0,01V D. 0,25mV = 250V Bài 9 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối với……………của nguồn, dấu (-) phải nối với………..của nguồn. A. Cực âm, cực dương B. Cực âm, cực âm C. Cực dương, cực âm D. Cực dương, cực dương Bài 10 : Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Chọn câu đúng trong các câu sau. A. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn B. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn C. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn D. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn Bài 11 : Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, ta phải mắc vôn kế như thế nào với đoạn mạch đó? A. Nối tiếp B. Song song C. Hỗn hợp D. Tùy ý Bài 12 : Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, ta phải mắc ………… với đoạn mạch đó A. Ampe kế nối tiếp B. Ampe song song C. Vôn kế song song D. Vôn kế nối tiếp Bài 13 : Khi khóa K mở, vôn kế chỉ: A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Biên Soạn : Mr. Trọng 56 C. Hiệu điện thế của dòng điện trong mạch D. Hiệu điện thế toàn bộ mạch điện Bài 14 : Khi khóa K đóng, vôn kế chỉ: A. Cường độ dòng điện giữa hai cực của nguồn điện B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn C. Tổng hiệu điện thế của dòng điện trong mạch và của nguồn D. Tổng cường độ dòng điện của bóng đèn và dòng điện của nguồn điện Bài 15 : Nhìn vào mạch điện sau ta biết: A. Vôn kế (1) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 B. Vôn kế (1) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu hai bóng đèn C. Vôn kế (2) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 D. Vôn kế (2) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 Bài 16 : Cho mạch điện sau, chọn câu đúng: Biên Soạn : Mr. Trọng 57 A. Vôn kế (1) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 B. Vôn kế (1) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu hai bóng đèn C. Vôn kế (2) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 D. Vôn kế (2) chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu hai bóng đèn Bài 17 : Cách mắc vôn kế nào sau đây là đúng? A. 1, 2 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 1, 2, 3 và 4 Bài 18 : Trong mạch điện sau đây, vôn kế cho ta biết: A. Hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện B. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn C. Hiệu điện thế ở hai điểm 1 và 2 D. Cả A, B, C đều đúng Biên Soạn : Mr. Trọng 58 Bài 19 : Đổi đơn vị 2,5V = ...mV A. 25 B. 2500 C. 250 D. 0,025 C. 450 D. 0,045 Bài 20 : Đổi đơn vị 0,45V = ...mV A. 45 B. 4500 Bài 21 : Hiệu điện thế kí hiệu là: A. U B. u C. V D. v Bài 22 : Đại lượng hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ: A. U B. V C. I D. A Bài 23 : Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng? A. 314mV B. 5,8V C. 1,52V D. 3,16V Bài 24 : Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. Kết quả đo là 6,8V, vậy vôn kế không thể có độ chia nhỏ nhất nào sau đây? A. 0,4V B. 0,2V C. 0,1V D. 0,5V Bài 25 : Vôn kế trong sơ đồ nào sau đây đo hiệu điện thế của nguồn khi mạch điện hở. Biên Soạn : Mr. Trọng 59 Bài 26 : Vôn kế trong sơ đồ nào sau đây đo hiệu điện thế của hai đầu bóng đèn khi K đóng: Biên Soạn : Mr. Trọng 60 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN Bài 1: Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây may so của bếp sẽ đứt? A. 4,5A B. 4,3A C. 3,8A D. 5,5A Bài 2: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây? A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V. B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V. C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V. Biên Soạn : Mr. Trọng 61 D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V. Bài 3: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng. B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện quá nhỏ thì đèn không sáng. D. Đèn không sáng có nghĩa là cường độ dòng điện bằng không. Bài 4: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng A. không đổi B. giảm C. tang D. lúc đầu giảm, sau tăng Bài 5: Để hình thành khái niệm mở đầu bằng phương pháp tượng tự, ở bài học các em đã thấy tác giả so sánh hiệu điện thế với sự chệnh lệch mức nước. Dựa vào đó hãy cho biết cực âm (-) của nguồn điện có thể so sánh với điều nào sau đây? A. Mức nước cao B. Máy bơm nước C. Dòng nước D. Mức nước thấp Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bài 7: Bóng đèn pin có ghi 3V được mắc vào mạch điện. Nhận xét nào sau đây sai? A. Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 3V. B. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế thấp hơn 3V sẽ mau hỏng. C. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế 3V thì đèn sẽ sáng bình thường. D. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế lớn hơn 3V có thể bị hỏng. Biên Soạn : Mr. Trọng 62 Bài 8: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế thấp hơn hiệu điện thế định mức không nhiều lắm thì bóng đèn sẽ hoạt động như thế nào? A. Sáng yếu hơn bình thường. B. Sáng mạnh hơn bình thường. C. Bị hỏng vì dây tóc nóng chảy và bị đứt. D. Cháy sáng bình thường. Bài 9: Cho mạch điện như sơ đồ hình bên dưới. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không) ? A. Giữa hai điểm A và B B. Giữa hai điểm E và C C. Giữa hai điểm D và E D. Giữa hai điểm A và D Bài 10: Chọn câu trả lời đúng Có nên sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức cho các thiết bị điện như máy vi tính, tivi, tủ lạnh? Giải thích vì sao? A. Có, vì sử dụng như vậy sẽ tiết kiệm điện. B. Có, vì sử dụng như vậy sẽ ăng tuổi thọ của thiết bị. C. Không, vì sử dụng như vậy sẽ giảm tuổi thọ của thiết bị. D. Có hay không tùy từng thiết bị. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Đối với mỗi bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì: A. Dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn B. Điện trở của mạch càng lớn C. Dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ D. Dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi Bài 2 : Chọn phát biểu đúng: A. Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn càng nhỏ thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn. Biên Soạn : Mr. Trọng 63 B. Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ. C. Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn bằng không thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ bằng không. D. Hiệu điện thế giữa hai bóng đèn khác không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Bài 3 : Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị : A. Cường độ dòng điện cực đại B. Cường độ dòng điện định mức C. Hiệu điện thế cực đại D. Hiệu điện thế định mức Bài 4 : Chọn câu đúng: A. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị cường độ dòng điện cực đại B. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị cường độ dòng điện định mức C. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế cực tiểu D. Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức Bài 5 : Phát biểu nào dưới đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn? A. Nếu mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng số vôn đó B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số nhỏ hơn số vôn đó thì đèn sáng bình thường. C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn số vôn đó thì đèn sáng bình thường D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng số vôn đó thì đèn sáng bình thường. Bài 6 : Một bóng đèn tròn chưa sử dụng, trên bóng có ghi 220V, con số đó có ý nghĩa gì? A. Nếu mắc vôn kê vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng 220V. B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số nhỏ hơn 220Vthì đèn sáng bình thường. C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn 220Vthì đèn sáng bình thường. D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng 220Vthì đèn sáng bình thường. Bài 7 : Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì? A. Là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua chúng. B. Là giá trị của hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó Biên Soạn : Mr. Trọng 64 C. Là giá trị của hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường D. Là giá trị của hiệu điện thế cao nhất không được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó Bài 8 : Chọn câu phát biểu đúng: A. Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua chúng. B. Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện là giá trị của hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó C. Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện là giá trị của hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường D. Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện là giá trị của hiệu điện thế cao nhâ't không được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó Bài 9 : Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hay hiệu điện thế bằng 0)? A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo. B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch. Bài 10 : Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn tròn chưa sử dụng, trên bóng có ghi 220V. A. Vôn kế chỉ giá trị 110V B. Vôn kế chỉ giá trị 220V C. Vôn kế chỉ giá trị 0V D. Vôn kế chỉ giá trị bất kì khác không Bài 11 : Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng? A. 2,5V B. 5V C. 1V D. Tất cả đều sai Bài 12 : Một bóng đèn có ghi 220V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng? A. 220V B. 110V C. 250V D. Tất cả đều sai Bài 13 : Vôn kế trong sơ đồ nào trong các hình dưới đây có số chỉ khác không? Biên Soạn : Mr. Trọng 65 Bài 14 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về hiệu điện thế? A. Vôn kế luôn chỉ số 0 khi bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ. Bài 15 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về hiệu điện thế? A. Vôn kế luôn chỉ số 0 khi bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng nhỏ thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ. Bài 16 : Cho mạch điện như sơ đồ hình bên dưới. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (hiệu điện thế khác không)? Biên Soạn : Mr. Trọng 66 A. Giữa hai điểm A và B B. Giữa hai điểm E và C C. Giữa hai điểm D và E D. Giữa hai điểm A và D Bài 17 : Cho mạch điện như hình vẽ.Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không? A. Giữa hai điểm D và E B. Giữa hai điểm B và A C. Giữa hai điểm D và C D. Giữa hai điểm B và C Bài 18 : Chọn câu trả lời đúng. Khi gắn bóng đèn tròn có ghi 220V vào hiệu điện thế 110V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra: A. Đèn không sáng B. Đèn lóe sáng rồi bị đứt C. Đèn sáng yếu D. Đèn sáng bình thường Bài 19 : Chọn câu trả lời đúng. Có nên sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức cho các thiết bị điện như máy vi tính, tivi, tủ lạnh? Giải thích vì sao? A. Có, vì sử dụng như vậy sẽ tiết kiệm điện B. Có, vì sử dụng như vậy sẽ tăng tuổi thọ của thiết bị C. Không, vì sử dụng như vậy sẽ giảm tuổi thọ của thiết bị D. Có hay không tùy từng thiết bị Bài 20 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các dụng cụ đốt nóng bằng điện như bếp điện, bàn là ………… với hiệu điện thế ………… hiệu đện thế định mức. A. Không thể hoạt động, nhỏ hơn B. Có thể hoạt động, nhỏ hơn C. Có thể hoạt động, lớn hơn D. Cả ba câu đều sai Bài 21 : Con số 220V ghi trên một bóng đèn có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế 220V B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V Biên Soạn : Mr. Trọng 67 C. Bóng đèn có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 220V ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Bài 1: Nếu hai bóng đèn A và B được mắc song song và nối vào nguồn điện thì nếu bóng đèn A bị đứt dây tóc thì: A. độ sáng của bóng đèn B vẫn không đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi. B. độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dòng điện tập trung vào một bóng. C. độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ còn một bóng. D. bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo. Bài 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây? A. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. B. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. C. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn. D. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. Bài 3: Có 3 nguồn điện 4,5V; 6V; 9V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 6V, cần mắc song song hai bóng đèn này vào một trong ba nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? A. 9V B. 6V C. 4,5V D. nguồn điện nào cũng được Bài 4: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào? A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn. B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn. C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn. D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. Bài 5: Cho các mạch điện như hình 28.1 dưới đây, hãy cho biết những sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song. Biên Soạn : Mr. Trọng 68 A. a – b – d B. a – b – c - e C. a – b – c D. a – b – e Bài 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của mạch điện gồm hai đèn Đ1, Đ2 mắc song song? A. Hai đèn có hai điểm nối chung. B. Hiệu điện thế trên hai đèn có giá trị bằng nhau. C. Nếu hai đèn giống hệt nhau thì sẽ sáng như nhau. D. Cường độ dòng điện qua hai đèn có giá trị bằng nhau. Bài 7: Chỉ ra nhận xét sai Cho mạch điện như hình 28.1. Có các nhận xét như sau: A. Số chỉ ampe kế A cho biết cường độ dòng điện qua mạch chính. B. Khi khóa K, K1 đóng, K2 mở thì không có bóng đèn nào sáng. C. Khi K, K2 đóng, K1 mở thì bóng đèn 2 và 3 sáng. D. Số chỉ vôn kế V cho biết hiệu điện thế đặt trên bóng đèn 1 hoặc bóng đèn 2 hoặc bóng đèn 3. Bài 8: Cho ba đèn Đ1, Đ2, Đ3 mắc song song. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 1A, cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là 0,5A. Biết rằng hai đèn Đ2, Đ3 giống hệt nhau. Tìm cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3. Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.8, trong đó vôn kế chỉ U = 3V, ampe kế A chỉ I = 0,6A, ampe kế A1 chỉ l1 = 0,32A a) Tìm số chỉ I2 của ampe kế A2 b) Tìm hiệu điện thế U1, U2 tương ứng ở hai đầu mỗi bóng đèn c) Nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,38A. Hỏi khi đó số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Biên Soạn : Mr. Trọng 69 Bài 10: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 28.5, ampe kế có số chỉ I = 0,54A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện đi qua đèn Đ2. a) Hãy tính cường độ dòng điện l1 và I2 tương ứng đi qua các đèn Đ1 và Đ2. b) Hãy so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn Đ1 và Đ2. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP ( TIẾP ) Bài 1 : Hai đèn được gọi là mắc nối tiếp với nhau nếu: A. Chúng có 1 điểm chung với nhau B. Chúng có 2 điểm chung với nhau C. Chúng được đặt trên hai đường thẳng song song với nhau D. Chúng có 3 điểm chung với nhau Bài 2 : Hai đèn được gọi là mắc nối tiếp với nhau nếu chúng có …….điểm chung A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Bài 3 : Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu: Biên Soạn : Mr. Trọng 70 A. Chúng có 1 điểm chung với nhau B. Chúng có 2 điểm chung với nhau C. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳng D. Chúng có 3 điểm chung với nhau Bài 4 : Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có ……. điểm chung A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Bài 5 : Cho mạch điện như sơ đồ sau: Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này? A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 và đèn Đ1 được mắc gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy đến đèn này trước B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và do đó có nhiều electron chạy tới hơn D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau Bài 6 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ………..tại các vị trí khác nhau. A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Có thể thay đổi D. Tất cả đều sai Bài 7 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, ……….tại mọi điểm đều…………. A. Hiệu điện thế, như nhau B. Cường độ dòng điện, bằng nhau C. Cường độ dòng điện, khác nhau D. Hiệu điện thế, khác nhau Bài 8 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ nào dưới đây? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn Biên Soạn : Mr. Trọng 71 Bài 9 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch……..các hiệu điện thế trên mỗi đèn. A. Bằng tổng B. Gấp đôi C. Bằng hiệu D. Bằng nửa Bài 10 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau. Các ampe kế có số chỉ được ghi tương ứng trên hình vẽ là I1,I2,I3. Giữa các số chỉ này có mối quan hệ nào dưới đây? A. I1>I2>I3 B. I1<I2<I3 C. I1=I2=I3 D. I1=I2≠I3 Bài 11 : Cho mạch điện như hình vẽ, chọn câu đúng: A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau Bài 12 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình sau. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ3 B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3 C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ3 Biên Soạn : Mr. Trọng 72 D. Cường độ dòng điện qua ba đèn bằng nhau Bài 13 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình sau. Chọn câu sai khi nói về quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn. A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng với dòng điện chạy qua đèn Đ3 B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng cường độ dòng điện qua đèn Đ3 C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 bằng tổng của cường độ dòng điện qua đèn Đ2 và Đ3 D. Cường độ dòng điện qua ba đèn bằng nhau Bài 14 : Hai bóng đèn trong mạch điện có sơ đồ nào sau đây không mắc song song? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 15 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì giữa cường độ dòng điện mạch chính và các mạch rẽ có mỗi quan hệ nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ B. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ Biên Soạn : Mr. Trọng 73 C. Cường độ dòng điện mạch chính bằng các cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ D. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ Bài 16 : Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính………….các cường độ mạch rẽ. A. Bằng tổng B. Bằng hiệu C. Gấp đôi D. Bằng nửa Bài 17 : Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau cùng ghi 3V được mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp., mỗi pin có ghi 1,5V. Nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đi thì đèn Đ1 còn lại sẽ có độ sáng thay đổi như thế nào? A. Đèn Đ1 vẫn sáng bình thường như trước B. Đèn Đ1 sáng yếu hơn so với trước C. Đèn Đ1 không sáng D. Đèn Đ1 sáng mạnh hơn so với trước Bài 18 : Có một nguồn điện 6V, một bóng đèn Đ1 có ghi 6V và một bóng đèn Đ2 có ghi 12V. Có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường? A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho B. Mắc song song hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho C. Mắc nối tiếp đèn Đ1 với nguồn điện thành một đoạn mạch rồi mắc đèn Đ2 song song với đoạn mạch này D. Không có cách mắc nào Bài 19 : Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau ghi 6V. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào? A. Có thể mắc nối tiếp hoặc song song B. Hai bóng đèn mắc song song với hai cực của nguồn C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp với hai cực của nguồn D. Không có cách mắc nào để hai bóng đèn sáng bình thường Bài 20 : Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào sau đây? A. Để các bóng đèn được sáng bình thường B. Để dễ dàng mắc điện hơn C. Để khi một bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điện với các bóng đèn Bài 21 : Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song là vì: Biên Soạn : Mr. Trọng 74 A. Tiết kiệm số đèn cần dùng B. Các bóng đèn có cùng hiệu điện thế C. Có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau D. Một bóng đèn hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng bình thường Bài 22 : Hai bóng đèn ở sơ đồ nào trong các sơ đồ sau không mắc nối tiếp với nhau? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Bài 23 : Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? Biên Soạn : Mr. Trọng 75 Bài 24 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau. Ampe kế có số chỉ I = 0,54A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua đèn Đ2. Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là: A. 0,18A B. 0,27A C. 0,54A D. 0,36A Bài 25 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau. Ampe kế có số chỉ I = 0,6A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ2 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua đèn Đ1. Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 có giá trị là: A. 0,1A B. 0,2A C. 0,5A D. 0,3A Bài 26 : Cho mạch điện như hình sau: Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hiệu điện thế U13 = ? A. 0,1V B. 2,4V C. 2,5V D. 4,9V Bài 27 : Cho mạch điện như hình sau: Biên Soạn : Mr. Trọng 76 Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 15,8V. Hiệu điện thế U12 = ? A. 4,3V B. 27,3V C. 11,5V D. V Bài 28 : Cho mạch điện như hình sau: Biết các cường độ dòng điện I1 = 0,5A; I2 = 1A. Cường độ dòng điện I = ? A. 0,5A B. 1,5A C. 1A D. 2A Bài 29 : Cho mạch điện như hình sau: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1 = 3V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 U2 = ? A. 6V B. 1,5V C. 2,5V D. 3V Bài 30 : Mạch điện có sơ đồ như hình dưới Biên Soạn : Mr. Trọng 77 Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là: A. 0,25A B. 0,25A và 0,5A C. 0,5A và 0,25A D. 0,5A Bài 31 : Mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A, vôn kế có số chỉ là U = 5,8V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 2,8V Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là: A. 5,8V B. 2,8V C. 3V D. 8,6V Bài 32 : Mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Biên Soạn : Mr. Trọng 78 Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V . Cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là: A. 0,25A B. 0,25A và 0,5A C. 0,5A và 0,25A D. 0,5A Bài 33 : Mạch điện có sơ đồ như hình dưới. Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,5A, vôn kế có số chỉ là U = 9V, vôn kế V1 có số chỉ U1 = 6V . Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1 có giá trị là: A. 5,8V B. 2,8V C. 3V D. 8,6V Bài 34 : Cho mạch điện như hình dưới. Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V. Khi công tắc K mở, các vôn kế V và V1 có số chỉ Um và U1m tương ứng là bao nhiêu? Biên Soạn : Mr. Trọng 79 A. 6V, 6V B. 3V, 3V C. 6V, 0V D. 0V, 3V Bài 35: Cho mạch điện như hình dưới. Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V. Khi công tắc K đóng, vôn kế V chỉ Ud = 2,5V, vôn kế V1 chỉ U1d = 1,5V. Số chỉ U2d của vôn kế V2 khi đó có giá trị là? A. 2,5V B. 1V C. 4V D. 2V Bài 36 : Cho mạch điện như hình dưới. Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 9V. Biên Soạn : Mr. Trọng 80 Khi công tắc K mở, các vôn kế V và V1 có số chỉ Um và U1m tương ứng là bao nhiêu? A. 9V; 9V B. 4,5V; 4,5V C. 9V; 0V D. 0V; 4,5V Bài 37 : Cho mạch điện như hình dưới. Trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 6V. Khi công tắc K đóng, vôn kế V chỉ Ud = 6V, vôn kế V1 chỉ U1d = 4V. Số chỉ U2d của vôn kế V2 khi đó có giá trị là? A. 2,5V B. 1V C. 4V D. 2V AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Bài 1: Phát biểu nào dưới đây sai? A. Cơ thể người và động vật là những vật dẫn điện. Biên Soạn : Mr. Trọng 81 B. Cơ thể người và động vật không cho dòng điện chạy qua. C. Sẽ không có dòng điện chạy qua cơ thể khi lỡ có chạm tay vào dây điện nếu chân ta đi dép nhựa, đứng trên bàn (cách điện với đất). D. Không nên đến gần đường dây điện cao thế. Bài 2: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống Dòng điện……chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí ..... của cơ thể. A. có thể, bất kì nào B. có thể, tay, chân C. sẽ, trên đầu tóc D. không thể, nào đó Bài 3: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể A. Gây ra các vết bỏng B. Làm tim ngừng đập C. Thần kinh bị tê liệt D. Cả A, B và C Bài 4: Mạng điện có điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người? A. Dưới 220 V B. Trên 40 V C. Trên 100 V D. Trên 220 V Bài 5: Thế nào là hiện tượng đoản mạch? A. Khi dây điện bị đứt. B. Khi hai cực của nguồn bị nối tắt. C. Khi dây dẫn điện quá ngắn. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng. Bài 6: Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì? A. Hiệu điện thế không đổi. B. Hiệu điện thế tăng vọt. C. Cường độ dòng điện tăng vọt. D. Cường độ dòng điện không đổi. Bài 7: Tác hại nào sau đây không phải do hiện tượng đoản mạch gây ra? A. Làm cường độ dòng điện trong mạch tăng vọt. B. Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện của dây dẫn. C. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt. D. Làm cháy các vật gần chỗ bị đoản mạch. Bài 8: Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực tiếp vào dây điện? A. Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng. B. Tránh trường hợp điện giật do dây bị hở. C. Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do ta gập dây. D. Cả ba lí do trên. Biên Soạn : Mr. Trọng 82 Bài 9: Vì sao dòng điện có thể đi qua cơ thể người? A. Vì người là vật dẫn. B. Vì người là chất bán dẫn. C. Vì cơ thể người cho các điện tích đi theo một chiều. D. Vì trong người có điện tích dễ dàng dịch chuyển từ đầu xuống chân. Bài 10: Làm cách nào để tránh các tác hại của dòng điện đối với cơ thể người? A. Không sử dụng điện. B. Sống cách xa nơi sản xuất ra điện. C. Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. D. Chỉ sử dụng dòng điện có cường độ nhỏ. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ( TIẾP ) Bài 1 : Cơ thể người là: A. Một vật cách điện B. Một vật dẫn điện C. Không chịu ảnh hưởng của dòng điện D. Không gặp nguy hiểm khi có dòng điện chạy qua Bài 2 : Chọn câu đúng: A. Cơ thể người là một vật cách điện B. Cơ thể người là một vật dẫn điện C. Cơ thể người là không chịu ảnh hưởng của dòng điện D. Cơ thể người là không gặp nguy hiểm khi có dòng điện chạy qua Bài 3 : Vì sao dòng điện có thể đi qua cơ thể người: A. Vì cơ thể người là vật dẫn B. Vì người là chất bán dẫn C. Vì cơ thể người là vật cách điện D. Tất cả đều sai Bài 4 : Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thì: A. Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể người B. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây nguy hiểm đến tính mạng C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm đến tính mạng D. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây chết người Bài 5 : Ghép mỗi nội dung ở cột A tương ứng với mỗi nội dung ở cột B: Biên Soạn : Mr. Trọng 83 A. 1 - b, 2 - a, 3 – b B. 1 - a, 2 - b, 3 - c C. 1 - a, 2 - c, 3 – b D. 1 - c, 2 - b, 3 - a Bài 6 : Dòng điện có tới hạn là bao nhiêu (ở mạng điện sinh hoạt trong gia đình) làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện khi chạm phải? A. 1Ma B. 10mA C. 5A D. 10A Bài 7 : Dòng điện có cường độ tới hạn là bao nhiêu làm cho tim ngừng đập: A. 10mA B. 25mA C. 70mA D. 7A Bài 8 : Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Mạch điện có dây dẫn ngắn B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn C. Mạch điện không có cầu chì D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện Bài 9 : Thế nào gọi là hiện tượng đoản mạch? A. Dây điện bị đứt B. Hai cực của nguồn bị nối tắt C. Dây dẫn điện quá ngắn D. Cả ba trường hợp trên đều đúng Bài 10 : Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì? A. Hiệu điện thế không đổi B. Hiệu điện thế tăng vọt C. Cường độ dòng điện tăng vọt D. Cường độ dòng điện không đổi Bài 11 : Khi đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ………….. A. Rất nhỏ B. Rất lớn C. Nhỏ hay lớn tùy từng loại mạch D. Không thay đổi Bài 12 : Giải thích về hoạt động của cầu chì ? A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp. Biên Soạn : Mr. Trọng 84 C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy ( ) thì dây chì đứt , dòng điện bị ngắt. D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt. Bài 13 : Cầu chì có tác dụng: A. Làm cho mạch dẫn điện tốt B. Làm giảm bớt cường độ dòng điện trong mạch C. Tự động ngắt mạch khi có hiện tượng đoản mạch D. Đóng mở công tắc dễ dàng Bài 14 : Những điều nào sau đây sai khi sửa chữa hoặc thay thế cầu chì? A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện. B. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt. C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa. D. Tất cả các điều trên. Bài 15 : Ta có các hoạt động sau: a. Phơi quần áo lên dây điện b. Làm thí nghiệm với dây dẫn có vỏ bọc cách điện c. Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện d. Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình e. Làm thí nghiệm với pin hoặc acquy f. Chơi thả diều gần đường dây tải điện Việc làm nào trên đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện? A. a, b, e B. b, c, e C. b, c, f D. a, d, f Bài 16 : Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt B. Tác dụng lên hệ cơ làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập C. Tác dụng lên hệ hô hấp làm ngừng thở D. Cả ba tác dụng trên Bài 17 : Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Gây tổn thương tim B. Làm co cơ C. Gây cháy, bỏng D. Cả ba trường hợp trên Biên Soạn : Mr. Trọng 85 Bài 18 : Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người Bài 19 : Công việc nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế trên 40V để làm thí nghiệm B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện bị hở vỏ bọc cách điện và không sử dụng các vật lót cách điện D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người Bài 20 : Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì? A. Cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt B. Cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A C. Cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A D. Cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A Bài 21 : Cần phải chú ý sử dụng điều nào dưới đây khi sử dụng cầu chì? A. Phải mắc thật gần dụng cụ hay thiết bị mà nó cần bảo vệ B. Luôn chọn dây chì thật mảnh (nhỏ) để nó dễ nóng chảy C. Luôn chọn dây chì lớn (to) để cầu chì bền chắc D. Luôn chọn dây chì phù hợp đối với mỗi thiết bị hay dụng cụ điện mà nó cần bảo vệ Bài 22 : Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? A. Mắc cầu chì phù hợp với dụng cụ hay thiết bị sử dụng điện B. Ngắt công tắc hay cầu dao điện khi có sự cố về điện C. Phơi quần áo trên dây điện D. Làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V Bài 23 : Biện pháp nào sau đây cho ta an toàn khi sử dụng điện? A. Dùng cầu chì và role tự ngắt Biên Soạn : Mr. Trọng B. Mắc điện đúng quy tắc an toàn 86 C. Kiểm tra thiết bị điện thường xuyên D. Cả A, B, C đều đúng Bài 24 : Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit, … đều có cán được bọc nhựa hay cao su? A. Cao su, nhựa làm cho tay cầm không bị nóng B. Cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người C. Cao su, nhựa làm cho tay ta không bị dòng điện hút vào D. Cao su, nhựa giúp cho tay ta cầm các dụng cụ này chắc hơn, không bị tuột Bài 25 : Làm thế nào để tránh được tác hại của dòng điện đối với cơ thể người? A. Không sử dụng điện B. Sống xa các nơi sử dụng điện C. Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện D. Chỉ sử dụng điện có cường độ nhỏ Bài 26 : Khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên dùng tay cầm trực tiếp dây điện để tránh trường hợp: A. Bị bỏng tay do dây nóng B. Điện giật do dây bị hở C. Dòng điện bị tắt nghẽn do ta gập dây D. Cả ba lí do trên Bài 27 : Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì gây nguy hiểm cho người? A. Dưới 220V B. Trên 40V C. Trên 100V D. Trên 220V TỔNG HỢP Bài 1: Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt và từ B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng phát sáng và từ D. Tác dụng sinh lí Bài 2: Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi? A. Để trang trí dây cho đẹp B. Để tiết kiệm dây dẫn C. Để tránh chập điện D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 3: Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng phát sáng Bài 4: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương. B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm. Biên Soạn : Mr. Trọng 87 C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương. D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện. Bài 5: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. B. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân ở giữa mang điện tích dương. C. Electron có thể bị hạt nhân nguyên tử đẩy ra ngoài để trở thành electron tự do. D. Các electron không đứng yên mà chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Bài 6: Trong các mạch điện hình 30.1 thì mạch điện nào vẽ đúng? A. Hình 30.1a. B. Hình 30.1b. C. Hình 30.1c. D. Cả 3 hình. Bài 7: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải: A. ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch. B. nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian. C. ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này. D. nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và cho dòng điện chạy qua dung dịch. Bài 8: Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,7A B. 0,60A C. 0,45A D. 0,48A Bài 9: Giải thích về hoạt động của cầu chì: A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Biên Soạn : Mr. Trọng 88 B. Nhiệt độ nóng chảy của cầu chì thấp. C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt. D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt. Bài 10: Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilong đã được cọ xát. B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào. Bài 11: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành: A. vật trung hòa B. vật nhiễm điện dương (+) C. vật nhiễm điện âm (-) D. không xác định được vật nhiễm điện (+) hay (-) Bài 12 Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện. C. Công tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non. Bài 13: Chiều dòng điện là chiều ………….. A. chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dịch chuyển của các electron C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. D. từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện. Bài 14: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song. Cường độ dòng điện qua hai đèn lần lượt là 0,3A và 0,4A. Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị là: A. I = 0,1A B. I = 0,7A C. I = 0,35A D. I = 0,4A Bài 15: Có hai bóng đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau và nối với nguồn điện, nếu bóng đèn 2 bị đứt dây tóc thì: A. Bóng đèn 1 cũng bị đứt dây tóc theo. B. Độ sáng của bóng đèn 1 tăng lên. C. Bóng đèn 1 không sáng do mạch hở. D. Bóng đèn 1 vẫn sáng bình thường. Bài 16: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: Biên Soạn : Mr. Trọng 89 A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Bài 17: Câu phát biểu nào dưới đây sai? A. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron chuyển dời có hướng. C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. D. Dòng điện là dòng điện tích âm chuyển động tự do. Bài 18: Vật nào sau đây dẫn điện? A. Thanh gỗ khô B. Dây truyền vàng C. Thanh thủy tinh D. Đoạn dây nhựa Bài 19: Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào? A. Nối tiếp với nguồn điện B. Phía trước nguồn điện C. Song song với nguồn điện D. Phía sau nguồn điện Bài 20: Có một nguồn điện 12V và một số bóng đèn, mỗi bóng ghi 3V. Để đèn sáng bình thường thì phải mắc A. 3 bóng đèn mắc nối tiếp B. 4 bóng đèn mắc nối tiếp C. 12 bóng đèn mắc nối tiếp D. 6 bóng đèn mắc nối tiếp TỔNG HỢP ( TIẾP ) Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng A. đẩy các vật khác B. hút các vật khác C. vừa hút vừa đẩy các vật khác D. không hút, không đẩy các vật khác Câu 2: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam châm D. Nung nóng vật Câu 3:Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: Biên Soạn : Mr. Trọng 90 A. lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra. B. các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra. C. tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra. D. khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 4: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công? A. Trời nắng B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí. C. Gió mạnh. D. Không mưa, không nắng. Câu 5:Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là: A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không. B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không. C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không. D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng. Câu 6: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 7: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng. B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện. C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp có cơn dông. Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao? A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát. B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát. Biên Soạn : Mr. Trọng 91 C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên. D. Do cọ xát mạnh. Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: A. trong bút đã có điện. B. ngón tay chạm vào đầu bút. C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát. D. mảnh tôn nhiễm điện. Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 11: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm. B. Hạt nhân không mang điện tích. C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện. Câu 12: Chọn phát biểu sai: A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau. D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 13: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì: A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm. B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương. C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm. D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương. Câu 14: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là: A. 26 B. 52 Biên Soạn : Mr. Trọng C. 13 D. không có electron nào 92 Câu 15: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương Câu 16: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. vật b và c có điện tích cùng dấu B. vật b và d có điện tích cùng dấu C. vật a và c có điện tích cùng dấu D. vật a và d có điện tích trái dấu Câu 17: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là: A. bằng nhau B. lớn hơn C. nhỏ hơn D. có lúc lớn, lúc nhỏ Câu 18: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện? A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương. B. vật nhận thêm một số electron. C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện. D. vật nhận thêm một số điện tích dương. Câu 19: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau Câu 20: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai: A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy. B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác. D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ. Bài 21: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm. C. Có cùng cấu tạo . D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 22: Dòng điện là: Biên Soạn : Mr. Trọng 93 A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. Bài 23: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng? A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau. C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại. Bài 24: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin Bài 25: Phát biểu nào dưới đây sai: A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau. B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối. D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện. Bài 26: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử. C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm. Bài 27: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn? A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện. C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn. D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn. Bài 28: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang quay liên tục. Biên Soạn : Mr. Trọng B. Bóng đèn điện đang phát. 94 C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađio đang nói. Bài 29: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Bài 30: Chọn câu sai A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện. B. Nguồn điện tạo ra dòng điện. C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh. MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN THAM KHẢO Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết trên các bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 lần lượt ghi 1V, 2V, 3V. Số chỉ của ampe kế là I = 0,5A. Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và cường độ dòng điện I1, I2, I3 qua ba đèn Đ1, Đ2, Đ3. Bài 2: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia làm 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là bao nhiêu? Bài 3: Cho mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V, biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 là 0,25A. a) Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2. b) Nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 4,5V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu? Biên Soạn : Mr. Trọng 95 Bài 4: Cho cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn được biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Căn cứ đồ thị này hãy xác định: a) Cường độ dòng điện qua đèn khi đặt vào hiệu điện thế 1,5V. b) Hiệu điện thế hai đầu đèn là bao nhiêu nếu cường độ dòng điện qua đèn là 100mA. Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A. Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 và cường độ dòng điện qua đèn Đ4. b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 4,5V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn còn lại. Bài 6: Cho một dụng cụ đo dang hoạt động như hình vẽ. Đọc số chỉ của kim lúc đó. Biên Soạn : Mr. Trọng 96 Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: a) Đèn Đ1 và Đ2 giống nhau, biết vôn kế V1 chỉ 15V, xác định số chỉ của vôn kế V2 và vôn kế V. b) Vẫn mạch điện như trên, thay vôn kế bằng ampe kế A, A1, A2. Biết ampe kế A chỉ 10A. Vậy 2 ampe kế còn lại có số chỉ là bao nhiêu ampe? Bài 12: Trên mặt của hai ampe kế đều có ghi 100 vạch chia. Người ta dùng nó để đo cường độ dòng điện của cùng 1 mạch điện. Trong hai lần đo được kết quả như sau: - Lần 1 với thang đo 3A thì kim chỉ vạch thứ 88. - Lần 2 với thang đo 10A thì kim chỉ vạch thứ 26. a) Hãy xác định cường độ dòng điện trong hai lần đo. b) Phép đo nào chính xác hơn trong hai lần đo? Vì sao? Bài 9: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Đóng khóa K, ampe kế A1 chỉ 0,1A, ampe kế A2 chỉ 0,2A. Biên Soạn : Mr. Trọng 97 a) Tính số chỉ ampe kế A. b) Thay nguồn điện trên bằng nguồn điện khác thì ampe kế A chỉ 0,9A. Số chỉ ampe kế A1, A2 bây giờ là bao nhiêu? Bài 10: Cho một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị mắc nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. b) Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V. Xác định hiệu điện thế của nguồn điện. c) Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ và pin khi đó bằng bao nhiêu? Biên Soạn : Mr. Trọng 98