Uploaded by HUY LÊ HÙNG

Câu-hỏi-ôn-tập-trắc-nghiệm-môn-Vi-xử-lý-vi-điều-khiển-1

advertisement
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Vi xử lý vi điều khiển
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Vi xử lý là 1 vi mạch có mức tích hợp rất lớn, không thể lập trình được.
Vi xử lý chỉ có khả năng thực hiện các phép toán số học và logic học.
Vi xử lý được điều khiển bởi chương trình được lưu trong bộ nhớ.
Chức năng xử lý dữ liệu của vi xử lý chỉ là vận chuyển dữ liệu.
Câu 2: Thành phần chính cấu tạo nên 1 bộ vi xử lý là?
A.
B.
C.
D.
Đơn vị số học và logic (ALU), thanh ghi địa chỉ.
Bus dữ liệu, đơn vị điều khiển (CU), thanh ghi tạm.
Đơn vị số học và logic (ALU), thanh ghi lệnh, đơn vị điều khiển
Đơn vị số học và logic (ALU), đơn vị điều khiển (CU) và các thanh ghi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vi xử lý giao tiếp trao đổi thông tin với các thiết bị ngoại vi thông qua các cổng vào/ra.
B. ALU thực hiện tất cả các thao tác xử lý dữ liệu bên ngoài vi xử lý.
C. Vi xử lý chứa bên trong chip tất cả các thành phần chủ yếu cho quá trình tính toán ngoại
từ bộ nhớ và các cổng vào/ra.
D. Xử lý dữ liệu là chức năng chính của vi xử lý, bao gồm cả tính toán và vận chuyển dữ
liệu.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Kích cỡ của ALU tương ứng với kích cỡ của vi xử lý.
ALU chỉ chứa một khối chức năng thực hiện các thao tác trên các dữ liệu.
ALU không có chức năng tính số bù một của dữ liệu.
Vi xử lý không thể lập trình được.
Câu 5: Chức năng chính của đơn vị điều khiển (CU) là?
A.
B.
C.
D.
Tính toán dữ liệu của chương trình từ bộ nhớ
Đọc dữ liệu của chương trình từ bộ nhớ
Ghi dữ liệu của chương trình từ bộ nhớ
Đọc và giải mã các lệnh của chương trình từ bộ nhớ.
Câu 7: ALU có thể dịch hoặc quay trái phải các thanh ghi nào?
A.
B.
C.
D.
Thanh ghi trạng thái
Thanh ghi dữ liệu tạm thời
Thanh ghi lệnh
Thanh ghi dùng chung.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mã lệnh xác định các thao tác để CU thực thi.
B. CU thông dịch nội dung của thanh ghi lệnh.
C. CU tiếp nhận 1 chuỗi các tín hiệu điều khiển tương ứng với mã lệnh nhận được
trong thanh ghi lệnh.
D. Các tín hiệu điều khiển mà CU sinh ra sẽ kích hoạt các khối chức năng phù hợp bên trong
ALU thực hiện lệnh.
Câu 10: Các bus dữ liệu nội bộ được sử dụng trong vi xử lý để?
A.
B.
C.
D.
Đọc dữ liệu
Ghi dữ liệu
Tính toán số học và logic
Kết nối và truyền dữ liệu giữa các khối logic với nhau
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Vi điều khiển chỉ có bộ chuyển đổi ADC, không có bộ chuyển đổi DAC.
Khối xử lý trung tâm CPU là một phần cơ bản cấu tạo nên 1 vi điều khiển.
Vi điều khiển chỉ chứa các bộ định thời/đếm, không có ngắt logic.
Các khối chức năng được tích hợp trên vi mạch của vi điều khiển là hoàn toàn giống nhau
và không có sự thay đổi khi áp dụng với các thiết bị cụ thể khác nhau.
Câu 17: Nếu bạn đã từng nghe về bộ xử lý CISC, bạn có biết nó là chữ viết tắt của tên đầy đủ
nào không?
A.
B.
C.
D.
Control Industry Set Computer
Control Instruction Set Computer
Complex Industry Set Computer
Complex Instruction Set Computer
Câu 18: Nếu bạn đã từng nghe về bộ xử lý RISC, bạn có biết nó là chữ viết tắt của tên đầy đủ
nào không?
A.
B.
C.
D.
Reset Instruction Set Computer
Reduced Instruction Set Computer
Reset Internal Set Computer
Reduced Internal Set Computer
Câu 19: Bộ xử lý RISC có ưu điểm hơn so với bộ xử lý CISC về?
A.
B.
C.
D.
Phần mềm
Phần cứng
Cả phần cứng và phần mềm
Không có đáp án nào trong 3 đáp án trên
Câu 20: Bộ xử lý RISC hoạt động với đặc điểm nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Không có đồng hồ
Đồng hồ đơn
Nhiều đồng hồ
Chỉ có 2 đồng hồ
Câu 21: Kích thước tập lệnh của bộ xử lý RISC so với CISC là?
A.
B.
C.
D.
Nhỏ hơn
Như nhau
Lớn hơn
Không so sánh được
Câu 22: Định dạng hướng dẫn của bộ xử lý RISC là?
A.
B.
C.
D.
Định dạng cố định 32-bit
Định dạng cố định 16-bit
Định dạng cố định 64-bit
Các định dạng khác nhau (16-64 bit mỗi lệnh)
Câu 23: Định dạng hướng dẫn của bộ xử lý CISC là?
A.
B.
C.
D.
Định dạng cố định 32-bit
Định dạng cố định 16-bit
Định dạng cố định 64-bit
Các định dạng khác nhau (16-64 bit mỗi lệnh)
Câu 24: Chế độ địa chỉ được sử dụng đối với bộ xử lý RISC là?
A.
B.
C.
D.
3-5
5-7
7-9
9-11
Câu 25: Chế độ địa chỉ được sử dụng đối với bộ xử lý CISC là?
A.
B.
C.
D.
12-16
16-18
18-22
12-24
Câu 26: Số đăng kí mục đích chung được sử dụng đối với bộ xử lý RISC là?
A.
B.
C.
D.
32-60
32-90
32-120
32-192
Câu 27: Số đăng kí mục đích chung được sử dụng đối với bộ xử lý CISC là?
A.
B.
C.
D.
8-16
16-20
16-24
8-24
Câu 28: Tỉ lệ khóa của bộ xử lý RISC là?
A.
B.
C.
D.
50-100 MHz
100-120 MHz
100-150 MHz
50-150 MHz
Câu 29: Tỉ lệ khóa của bộ xử lý CISC là?
A.
B.
C.
D.
30-35 MHz
35-50 MHz
30-50 MHz
33-50 MHz
Câu 30: Giá trị CPI trung bình nào sau đây là có thể thỏa mãn đối với bộ xử lý RISC?
A.
B.
C.
D.
1
2
3
4
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Vi xử lý có chứa cổng I/O tích hợp
Vi điều khiển không có cổng I/O tích hợp
Cả vi xử lý và vi điều khiển đều không có cổng I/O tích hợp
Chỉ có vi điều khiển có cổng I/O tích hợp
Câu 32: Về cơ bản, việc tiêu thụ năng lượng của vi xử lý so với vi điều khiển là?
A.
B.
C.
D.
Nhiều hơn
Như nhau
Ít hơn
Không so sánh được
Câu 33: Thị trường của vi xử lý là?
A.
B.
C.
D.
Thị trường cao cấp
Thị trường nhúng
Không có thị trường nào
Không có đáp án nào ở trên
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng về ứng dụng của vi xử lý và vi điều khiển?
A.
B.
C.
D.
Vi xử lý được ứng dụng trong mục đích chung trong thiết kế và vận hành
Vi điều khiển được ứng dụng trong mục đích chung trong thiết kế và vận hành
Vi xử lý được ứng dụng theo định hướng hoặc tên miền cụ thể.
Vi điều khiển không được ứng dụng nhiều trong các thiết bị điện tử
Câu 35: Hầu hết các bộ vi xử lý sử dụng cấu trúc gì?
A.
B.
C.
D.
RISC và Von Neumann
CISC và Von Neumann
RISC và Harvard
CISC và Harvard
Câu 36: Hầu hết các bộ vi điều khiển sử dụng cấu trúc gì?
A.
B.
C.
D.
RISC và Von Neumann
CISC và Von Neumann
RISC và Harvard
CISC và Harvard
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ thực hiện của vi điều khiển rất chậm bởi không có các thiết bị ngoại vi sẵn có.
B. Thiết kế 1 bộ vi điều khiển sẽ mất nhiều thời gian hơn khi thiết kế 1 bộ vi xử lý.
C. Việc giao tiếp giữa các thiết bị ngoại vi và chương trình của vi điều khiển là khó khăn
hơn khi so sánh với bộ vi xử lý.
D. Bộ vi xử lý có tốc độ nhanh hơn so với các bộ vi điều khiển bởi “clock”
Câu 40: Ứng dụng nào sau đây không phải là của vi xử lý?
A.
B.
C.
D.
Hệ thống máy tính
Hệ thống quốc phòng
Mạng thông tin liên lạc
Đồng hồ đeo tay
Câu 42: Nhìn chung, giá thành của 1 bộ vi điều khiển so với 1 bộ vi xử lý là?
A.
B.
C.
D.
Rẻ hơn
Như nhau
Đắt hơn
Không so sánh được
Câu 44: Các bộ xử lý tín hiệu số DSP(or) sử dụng kiến trúc nào?
A.
B.
C.
D.
Harvard
Von Neumann
Cả Harvard và Von Neumann
Không sử dụng kiến trúc nào ở trên
Câu 45: Sử dụng các bộ nhớ riêng biệt cho chương trình với các bus địa chỉ và bus dữ liệu độc
lập với nhau là đặc điểm của kiến trúc vi điều khiển theo kiểu?
A.
B.
C.
D.
Harvard
Von Neumann
Cả Harvard và Von Neumann
Không có đáp án nào đúng
Câu 46: Với đặc điểm có 2 đường địa chỉ và dữ liệu riêng biệt giúp cho kiến trúc Vi điều khiển
theo kiểu Harvard?
A.
B.
C.
D.
Chỉ cần thêm 1 kênh phân chia thời gian cho các bus địa chỉ và dữ liệu.
Cần thêm rất nhiều kênh phân chia thời gian cho các bus địa chỉ và dữ liệu
Cần thêm 2 kênh phân chia thời gian cho các bus địa chỉ và dữ liệu
Không cần phải có kênh phân chia thời gian cho các bus địa chỉ và dữ liệu
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
A. Kiến trúc Harvard hỗ trợ các bus song song cho địa chỉ và dữ liệu.
B. Kiến trúc Harvard cho phép tổ chức bên trong khác nhau sao cho câu lệnh có thể được
nạp trước và giải mã trong khi vẫn có dữ liệu đang được thực hiện.
C. A, B kết hợp lại sẽ được 1 phát biểu đầy đủ và chính xác nhất
D. Đáp án A sai, đáp án B đúng
Câu 49: Chương trình và dữ liệu chia sẻ cùng 1 bộ nhớ là đặc điểm của vi điều khiển sử dụng
kiến trúc nào?
A.
B.
C.
D.
Harvard
Von Neumann
Cả Harvard và Von Neumann
Không có đáp án nào đúng
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kiến trúc vi điều khiển theo kiểu Von Neumann làm cho việc lưu trữ và chỉnh sửa các
chương trình rất khó khăn
B. Việc lưu mã có thể tối ưu và chỉ cần phải nạp 1 lần để hình thành câu lệnh
C. Với kiến trúc Von Neumann, việc nạp chương trình và dữ liệu được tiến hành bằng cách
sử dụng kênh phân chia thời gian.
D. Việc nạp chương trình đối với kiến trúc Von Neumann không làm ảnh hưởng đến hiệu
suất làm việc của vi điều khiển.
Câu 56: Ngày nay, các thiết bị nhúng ngày càng trở nên phổ biến. Vậy phát biểu nào dưới đây
là đúng đối với thiết bị nhúng?
A. Thiết bị nhúng là 1 thiết bị với tất cả các khối chức năng được tích hợp trên chip, chứa
các bộ nhớ chương trình.
B. Thiết bị nhúng là 1 thiết bị với tất cả các khối chức năng được tích hợp trên chip, chứa
các bộ nhớ dữ liệu.
C. Thiết bị nhúng là 1 thiết bị với tất cả các khối chức năng được tích hợp trên chip,
bao gồm cả bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu.
D. Thiết bị nhúng bắt buộc phải có các bus dữ liệu và địa chỉ bên ngoài.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Mã chương trình của thiết bị nhúng không thể được thực hiện từ bộ nhớ chương trình nội
Mã chương trình của thiết bị nhúng chỉ được thực hiện từ bộ nhớ chương trình bên ngoài
Mã chương trình của thiết bị nhúng chỉ được thực hiện từ bộ nhớ chương trình nội
Mã chương trình của thiết bị nhúng có thể được thực hiện từ bộ nhớ chương trình
nội và bên ngoài.
Câu 59: Các thiết bị bộ nhớ ngoại vi có số lượng bus địa chỉ/dữ liệu ngoại vi là?
A.
B.
C.
D.
1
2
3
4
Câu 60: Nhiệm vụ của bộ chuyển đổi ADC là?
A.
B.
C.
D.
Biến đổi tín hiệu tương tự, liên tục sang tín hiệu tương tự, liên tục.
Biến đổi tín hiệu tương tự, liên tục sang tín hiệu số.
Biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự, liên tục.
Biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu số.
Câu 61: Tính năng nào sau đây không phải là tính năng của phân hệ chuyển đổi ADC trong vi
điều khiển Atmega16?
A.
B.
C.
D.
8 kênh đầu vào với độ phân giải 12-bit
Độ chính xác tuyệt đối ±2 LSB
Có thể lựa chọn sắp xếp dữ liệu căn phải hoặc căn trái
Dải điện áp chuyển đổi từ 0 đến 𝑉𝐶𝐶 .
Câu 62: Để thực hiện 1 chu trình chuyển đổi ADC, bộ chuyển đổi ADC của Atmega16 cần số
lượng chu kỳ xung đồng hồ là?
A.
B.
C.
D.
11
12
13
14
Câu 64: Điện áp tham chiếu cho bộ chuyển đổi ADC được cung cấp thông qua các chân là?
A. 𝑨𝑹𝑬𝑭 và 𝑨𝑽𝑪𝑪
B. 𝐴𝑅𝐸𝐹
C. 𝐴𝑉𝐶𝐶
D. Không cần thông qua bất kì chân nào
Câu 65: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về một khung truyền dữ liệu cơ bản của chuẩn
giao tiếp UART?
A.
B.
C.
D.
Start bit luôn luôn ở mức cao, stop bit luôn luôn ở mức thấp
Start bit luôn luôn ở mức thấp, stop bit luôn luôn ở mức cao
Start bit và stop bit luôn luôn ở mức thấp
Start bit và stop bit luôn luôn ở mức cao
Câu 66: Khoảng giá trị của bit dữ liệu trong 1 khung truyền dữ liệu cơ bản của chuẩn giao tiếp
UART là?
A.
B.
C.
D.
0 đến 7
0 đến 8
0 đến 9
0 đến 10
Câu 67: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về bit kiểm tra chẵn lẻ (Parity bit)?
A.
B.
C.
D.
Bit kiểm tra chẵn lẻ dùng để kiểm tra dữ liệu truyền có đúng hay không.
Parity chẵn nghĩa là số bit 1 trong dữ liệu truyền cùng với bit Parity luôn là số chẵn
Parity lẻ nghĩa là số bit 0 trong dữ liệu truyền cùng với bit Parity luôn là số lẻ.
Bit Parity không phải là bit bắt buộc và vì thế chúng ta có thể loại bỏ bit này ra khỏi
khung truyền.
Câu 68: Mục đích chính của việc sử dụng các điện trở kéo lên cho 2 đường SDA và SCL trong
mạng I2C là?
A.
B.
C.
D.
Vì người ta thích làm như vậy
Để dữ liệu được xử lý nhiều hơn
Để cho dữ liệu ổn định, ổn định dòng
Không có điều nào đúng trong các điều trên
Câu 69: Trong 1 mạng I2C thì?
A.
B.
C.
D.
Chân SDA luôn hoạt động ở chế độ đóng, chân SCL luôn hoạt động ở chế độ mở.
Chân SDA luôn hoạt động ở chế độ mở, chân SCL luôn hoạt động ở chế độ đóng.
Chân SDA và chân SCL luôn hoạt động ở chế độ đóng.
Chân SDA và chân SCL luôn hoạt động ở chế độ mở.
Câu 70: Các thiết bị trên bus I2C hoạt động như thế nào?
A. Ở mức thấp
B. Ở mức cao
C. Lúc ở mức cao, lúc ở mức thấp
D. Không thể xác định
Câu 71: Về mặt lý thuyết, I2C sử dụng bao nhiêu bit để xác định địa chỉ?
A.
B.
C.
D.
5
6
7
8
Câu 72: Trên 1 bus của I2C có thể có bao nhiêu địa chỉ tương ứng với số lượng thiết bị có thể
kết nối?
A.
B.
C.
D.
32
64
127
128
Câu 73: Trên 1 bus của I2C thực tế thì có bao nhiêu địa chỉ được dùng cho các thiết bị slave?
A.
B.
C.
D.
110
111
112
113
Câu 74: Biết rằng I2C sử dụng 1 bit để quy định việc đọc dữ liệu, vậy bit đó là bit nào?
A.
B.
C.
D.
Bit 0
Bit 1
Bit 2
Bit 3
Câu 75: Biết rằng I2C sử dụng 1 bit để quy định việc ghi dữ liệu, vậy bit đó là bit nào?
A.
B.
C.
D.
Bit 0
Bit 1
Bit 2
Bit 3
Câu 76: Các thanh ghi điều khiển INPUT/OUTPUT của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
GICR, DDRx, PORTx
PORTx, DDRx, PINx
PINx, DDRx, GICR
Đáp án khác
Câu 77: Với vi điều khiển Atmega16, PORTx là thanh ghi gì?
A. Thanh ghi dữ liệu
B. Thanh ghi điều hướng dữ liệu
C. Thanh ghi địa chỉ các chân đầu vào
D. Đáp án khác
Câu 78: Với vi điều khiển Atmega16, DDRx là thanh ghi gì?
A.
B.
C.
D.
Thanh ghi dữ liệu
Thanh ghi điều hướng dữ liệu
Thanh ghi địa chỉ các chân đầu vào
Đáp án khác
Câu 79: Với vi điều khiển Atmega16, PINx là thanh ghi gì?
A.
B.
C.
D.
Thanh ghi dữ liệu
Thanh ghi điều hướng dữ liệu
Thanh ghi địa chỉ các chân đầu vào
Đáp án khác
Câu 80: Các thanh ghi điều khiển INPUT/OUTPUT của vi điều khiển Atmega16 là các thanh
ghi?
A.
B.
C.
D.
8 bit
10 bit
12 bit
16 bit
Câu 81: Các thanh ghi điều khiển ngắt ngoài của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
MCUCR
GICR
MCUCSR
Cả 3 thanh ghi trên
Câu 82: Với vi điều khiển Atmega16, thanh ghi dùng để cho phép interrupt hoạt động là?
A.
B.
C.
D.
MCUCR
GICR
MCUCSR
ADMUX
Câu 83: Ý nghĩa của câu lệnh sau trong chương trình?
GICR |= (1<<7)
A.
B.
C.
D.
Bật chế độ interrupt0
Bật chế độ interrupt1
Bật chế độ interrupt2
Bật chế độ interrupt7
Câu 84: Ý nghĩa của câu lệnh sau trong chương trình?
GICR |= (1<<6)
A.
B.
C.
D.
Bật chế độ interrupt0
Bật chế độ interrupt1
Bật chế độ interrupt2
Bật chế độ interrupt6
Câu 85: Ý nghĩa của câu lệnh sau trong chương trình?
GICR |= (1<<5)
A.
B.
C.
D.
Bật chế độ interrupt0
Bật chế độ interrupt1
Bật chế độ interrupt2
Bật chế độ interrupt5
Câu 86: 4 bit trong thanh ghi MCUCR được sử dụng trong thiết lập các điều kiện điều khiển
chương trình ngắt ngoài là?
A.
B.
C.
D.
0 đến 3
1 đến 4
2 đến 5
5 đến 8
Câu 87: Trong thanh ghi MCUCR, có 2 bit được sử dụng để điều khiển cho chế độ ngắt ngoài
interrupt1, các bit đó nằm ở các vị trí nào?
A.
B.
C.
D.
0 và 7
1 và 2
2 và 3
3 và 4
Câu 88: Trong thanh ghi MCUCR, có 2 bit được sử dụng để điều khiển cho chế độ ngắt ngoài
interrupt0, các bit đó nằm ở các vị trí nào?
A.
B.
C.
D.
0 và 1
1 và 2
2 và 3
6 và 7
Câu 89: Ý nghĩa của câu lệnh sau trong chương trình?
MCUCR |= (1<<3)
A. Khai báo điều kiện khi nào xảy ra interrupt cho interrupt0
B. Khai báo điều kiện khi nào xảy ra interrupt cho interrupt1
C. Khai báo điều kiện khi nào xảy ra interrupt cho interrupt2
D. Đáp án khác
Câu 90: Bất kì sự thay đổi nào của chân INT1 đều tạo ra 1 yêu cầu ngắt khi?
A.
B.
C.
D.
ISC11 = 0, ISC10 = 1
ISC11 = 0, ISC10 = 0
ISC11 = 1, ISC10 = 0
ISC11 = 1, ISC10 = 1
Câu 91: Hàm sei() được sử dụng trong chương trình của chúng ta để?
A.
B.
C.
D.
Để tính tổng
Để tạo ra một số ngẫu nhiên
Để đếm giá trị của 1 biến
Cho phép ngắt toàn cục
Câu 92: Thanh ghi duy nhất của vi điều khiển Atmega16 cho phép thực hiện điều khiển ngắt
interrupt2 là?
A.
B.
C.
D.
MCUCR
GICR
MCUCSR
TCCR0
Câu 93: Biết rằng trên thanh ghi MCUCSR có 1 bit là ISC2 dùng để set trạng thái mô tả cho
ngắt interrupt2, bạn có biết bit đó nằm ở vị trí nào của thanh ghi đó không?
A.
B.
C.
D.
Vị trí 0
Vị trí 3
Vị trí 6
Vị trí 7
Câu 94: Timer là 1 mô đun?
A.
B.
C.
D.
Liên hệ chặt chẽ với CPU
Bắt buộc nằm bên trong CPU
Độc lập hoàn toàn so với CPU
Đáp án khác
Câu 95: Chức năng chính của Timer là?
A.
B.
C.
D.
Đếm sự kiện
Đếm thời gian
Tạo xung PWM
Cả 3 đáp án trên
Câu 96: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Timer0 có độ rộng là 16-bit
B. Timer2 có độ rộng là 16-bit
C. Timer1 có độ rộng là 16-bit
D. Timer1 có độ rộng là 8-bit
Câu 97: Các thanh ghi điều khiển Timer0 của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
TCCR0, TCNT0, OCR0, TIMSK và TIFR.
TCCR0, TCNT0, OCR0, TIMSK.
TCCR0, TCNT2, OCR0, TIMSK và TIFR.
TCCR0, TCNT0, OCR1, TIMSK và TIFR.
Câu 98: Các thanh ghi được dùng chung cho cả 3 chế độ Timer là?
A.
B.
C.
D.
OCR0 và TIMSK
TCNT2 và TIFR
TIFR và TIMSK
TCCR0 và OCR2
Câu 99: Với chế độ Timer0 của vi điều khiển Atmega16, thanh ghi được sử dụng để điều khiển
hoạt động của Timer/Counter0 là?
A.
B.
C.
D.
TCCR0
TCNT0
TIMSK
TIFR
Câu 100: Với chế độ Timer0 của vi điều khiển Atmega16, thanh ghi chứa giá trị vận hành
Timer/Counter0 là?
A.
B.
C.
D.
TCCR0
TCNT0
TIMSK
TIFR
Câu 101: Thanh ghi TCNT0 của vi điều khiển Atmega16 cho phép đọc và ghi?
A.
B.
C.
D.
Một cách trực tiếp
Một cách gián tiếp
Tùy từng điều kiện
Đáp án khác
Câu 102: Trong thanh ghi TCCR0 của vi điều khiển Atmega16, chúng ta có thể lựa chọn chế độ
hoạt động của Timer/Counter0 bằng các bit?
A. WGM0[1:0]
B. COM0[1:0]
C. CS0[2:0]
D. Đáp án khác
Câu 103: Trong thanh ghi TCCR0 của vi điều khiển Atmega16, chúng ta có thể xác định chế độ
hoạt động của Timer/Counter0 bằng các bit?
A.
B.
C.
D.
WGM0[1:0]
COM0[1:0]
CS0[2:0]
Đáp án khác
Câu 104: Trong thanh ghi TCCR0 của vi điều khiển Atmega16, chúng ta có thể chọn nguồn
xung đồng hồ cho Timer/Counter0 thông qua các bit?
A.
B.
C.
D.
WGM0[1:0]
COM0[1:0]
CS0[2:0]
Đáp án khác
Câu 105: Thanh ghi của vi điều khiển Atmega16 được sử dụng để lưu một giá trị 8-bit do người
dùng định nghĩa và so sánh giá trị đó liên tục với giá trị của thanh ghi TCNT0?
A.
B.
C.
D.
TCCR0
TIMSK
TIFR
TCCR1
Câu 106: Chữ “C” trong tên của thanh ghi OCR0 của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Control
Central
Compare
Đáp án khác
Câu 107: Công thức tính tần số của Timer là?
A.
B.
C.
D.
𝑭_𝑪𝑷𝑼
𝑷𝒓𝒆𝒔𝒄𝒂𝒍𝒆𝒓
2 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
4 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
8 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
Câu 108: Công thức tính thời gian tràn của Timer là?
A.
B.
𝑻𝑪𝑵𝑻 𝒙 𝑷𝒓𝒆𝒔𝒄𝒂𝒍𝒆𝒓
𝑭_𝑪𝑷𝑼
𝑇𝐶𝑁𝑇 𝑥 𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
2 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
C.
D.
𝑇𝐶𝑁𝑇 𝑥 𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
4 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
𝑇𝐶𝑁𝑇 𝑥 𝑃𝑟𝑒𝑠𝑐𝑎𝑙𝑒𝑟
8 𝑥 𝐹_𝐶𝑃𝑈
Câu 109: Các thanh ghi điều khiển PWM của Timer0 là?
A.
B.
C.
D.
TCNT0
OCR0
TCCR0 và OCR0
TCNT0, OCR0 và TCCR0
Câu 110: Các thanh ghi quan trọng dùng để điều khiển bộ chuyển đổi ADC của vi điều khiển
Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
ADMUX, ADCSRA, ADCH
ADMUX, ADCH, ADCL
ADCSRA, ADCH, ADCL
ADMUX, ADCSRA, ADCH/ADCL
Câu 111: Trong thanh ghi ADMUX của vi điều khiển Atmega16, các bit được sử dụng để xác
định điện áp tham chiếu cho bộ chuyển đổi ADC là?
A.
B.
C.
D.
REFS[1:0]
ADLAR
MUX[4:3]
MUX[4:0]
Câu 112: Nếu bit REFS1 = 1 và bit REFS = 0 thì điện áp tham chiếu của bộ chuyển đổi ADC
là?
A.
B.
C.
D.
𝑨𝑹𝑬𝑭 , điện áp tham chiếu nội bị tắt
𝐴𝑉𝐶𝐶 , với tụ điện được nối vào chân 𝐴𝑅𝐸𝐹
Không sử dụng
Điện áp tham chiếu nội 2,56 𝑉𝐷𝐶 với một tụ điện được nối vào chân 𝐴𝑅𝐸𝐹
Câu 113: Bit nào trong thanh ghi ADMUX của vi điều khiển Atmega16 được sử dụng để căn lề
trái hay phải cho kết quả chuyển đổi?
A.
B.
C.
D.
REFS[1:0]
MUX[4:3]
MUX[4:0]
ADLAR
Câu 114: Các bit MUX[4:0] trong thanh ghi ADMUX của vi điều khiển Atmega16 có chức
năng là gì?
A. Xác định điện áp tham chiếu
B. Căn lề trái hoặc phải cho kết quả chuyển đổi
C. Lựa chọn kênh đầu vào cho bộ chuyển đổi
D. Đáp án khác
Câu 115: Để chọn được kênh ADC7, chúng ta cần phải ghi giá trị nào tới thanh ghi ADMUX?
A.
B.
C.
D.
00001
00101
01110
00111
Câu 116: Trong thanh ghi ADCSRA của vi điều khiển Atmega16, bit có khả năng bật/tắt bộ
chuyển đổi ADC là?
A.
B.
C.
D.
ADEN
ADSC
ADATE
ADIF
Câu 117: Trong thanh ghi ADCSRA của vi điều khiển Atmega16, bit có khả năng bắt đầu quá
trình chuyển đổi ADC là?
A.
B.
C.
D.
ADEN
ADSC
ADATE
ADIF
Câu 118: Trong thanh ghi ADCSRA của vi điều khiển Atmega16, bit cờ ngắt có chức năng
thông báo khi quá trình chuyển đổi ADC hoàn tất là?
A.
B.
C.
D.
ADEN
ADSC
ADATE
ADIF
Câu 119: Bit cờ ngắt của thanh ghi ADCSRA có thể được xóa bằng cách nào?
A.
B.
C.
D.
Viết 1 giá trị logic 0 tới bit này
Viết 1 giá trị logic 1 tới bit này
Viết 1 giá trị logic 2 tới bit này
Đáp án khác
Câu 120: Biết rằng các bit ADPS[2:0] trên thanh ghi ADCSRA của vi điều khiển Atmega16 là
các bit được sử dụng để cài đặt tần số đồng hồ cho bộ chuyển đổi ADC từ xung đồng hồ hoạt
động chính của vi điều khiển. Vậy với giá trị ADPS2 = 0, ADPS1 = 0 và ADPS0 = 0 thì hệ số
chia của bộ chuyển đổi ADC là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
0
2
4
16
Câu 121: Biết rằng ADCH/ADCL là 2 thanh ghi dữ liệu 8-bit của vi điều khiển Atmega16 có
chức năng lưu kết quả chuyển đổi ADC thu được. Vậy kết quả chuyển đổi có thể được căn trái
khi nào?
A.
B.
C.
D.
ADLAR = 0
ADLAR = 1
ADLAR = 2
ADLAR = 3
Câu 122: Biết rằng ADCH/ADCL là 2 thanh ghi dữ liệu 8-bit của vi điều khiển Atmega16 có
chức năng lưu kết quả chuyển đổi ADC thu được. Vậy kết quả chuyển đổi có thể được căn phải
khi nào?
A.
B.
C.
D.
ADLAR = 0
ADLAR = 1
ADLAR = 2
ADLAR = 3
Câu 123: Khi ADLAR = 0 thì số bit ADC trên thanh ghi ADCH của vi điều khiển Atmega16 là
bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
0
1
2
3
Câu 124: Khi ADLAR = 0 thì số bit ADC trên thanh ghi ADCL của vi điều khiển Atmega16 là
bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
6
7
8
9
Câu 125: Khi ADLAR = 1 thì số bit ADC trên thanh ghi ADCH của vi điều khiển Atmega16 là
bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
6
7
8
9
Câu 126: Khi ADLAR = 1 thì số bit ADC trên thanh ghi ADCL của vi điều khiển Atmega16 là
bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
0
1
2
3
Câu 127: Biết rằng thanh ghi UCSRA là 1 trong 3 thanh ghi điều khiển hoạt động của module
USART, nó chứa chủ yếu là các bit trạng thái. Vậy các bit nào sau đây không thỏa mãn đều là
các bit thuộc thanh ghi này?
A.
B.
C.
D.
RXC, TXC, UDRE
FE, PE, DOR
U2X, MPCM, UCSZ2
RXC, TXC, DOR
Câu 128: Chức năng của bit RXC trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Báo quá trình nhận kết thúc
Báo quá trình truyền kết thúc
Báo thanh ghi dữ liệu trống
Báo khung truyền có lỗi
Câu 129: Chức năng của bit TXC trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Báo quá trình nhận kết thúc
Báo quá trình truyền kết thúc
Báo thanh ghi dữ liệu trống
Báo khung truyền có lỗi
Câu 130: Chức năng của bit UDRE trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Báo quá trình nhận kết thúc
Báo quá trình truyền kết thúc
Báo thanh ghi dữ liệu trống
Báo khung truyền có lỗi
Câu 131: Chức năng của bit FE trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Báo quá trình nhận kết thúc
Báo quá trình truyền kết thúc
Báo thanh ghi dữ liệu trống
Báo khung truyền có lỗi
Câu 132: Chức năng của bit DOR trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A. Báo khung truyền có lỗi
B. Báo dữ liệu tràn
C. Kiểm tra Parity có lỗi
D. Báo thanh ghi dữ liệu trống
Câu 133: Chức năng của bit PE trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Báo thanh ghi dữ liệu trống
Báo khung truyền có lỗi
Báo dữ liệu tràn
Kiểm tra Parity có lỗi
Câu 134: Khi bit UDRE trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 có giá trị là 1 thì?
A. Nghĩa là thanh ghi dữ liệu UDR đang trống tuy nhiên chưa sẵn sàng cho 1 nhiệm vụ
truyền hay nhận tiếp theo.
B. Nghĩa là thanh ghi dữ liệu UDR đã đầy và không sẵn sàng cho 1 nhiệm vụ truyền
hay nhận tiếp theo.
C. Nghĩa là thanh ghi dữ liệu UDR đã đầy và sẵn sàng cho 1 nhiệm vụ truyền hay nhận tiếp
theo.
D. Nghĩa là thanh ghi dữ liệu UDR đang trống và sẵn sàng cho 1 nhiệm vụ truyền hay nhận
tiếp theo.
Câu 135: Khi bit U2X trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 được set lên 1 thì tốc
độ truyền sẽ cao gấp bao nhiêu lần so với tốc độ truyền khi bit này mang giá trị bằng 0?
A.
B.
C.
D.
2 lần
4 lần
8 lần
16 lần
Câu 136: Bit MPCM trên thanh ghi UCSRA của vi điều khiển Atmega16 có chức năng gì?
A.
B.
C.
D.
Có cho vui, không có tác dụng gì
Là bit chọn chế độ hoạt động đơn xử lý
Là bit chọn chế độ hoạt động đa xử lý
Đáp án khác
Câu 137: Chức năng của bit RXEN trên thanh ghi UCSRB của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Cho phép khối nhận hoạt động
Cho phép khối truyền hoạt động
Cài đặt khung dữ liệu
Cho phép ngắt khi có dữ liệu truyền đến ở thanh ghi dữ liệu.
Câu 138: Chức năng của bit TXEN trên thanh ghi UCSRB của vi điều khiển Atmega16 là?
A. Cho phép khối nhận hoạt động
B. Cho phép khối truyền hoạt động
C. Cài đặt khung dữ liệu
D. Cho phép ngắt khi có dữ liệu truyền đến ở thanh ghi dữ liệu.
Câu 139: Chức năng của bit UCSZ2 trên thanh ghi UCSRB của vi điều khiển Atmega16 là?
A.
B.
C.
D.
Cho phép khối nhận hoạt động
Cho phép khối truyền hoạt động
Cài đặt khung dữ liệu
Cho phép ngắt khi có dữ liệu truyền đến ở thanh ghi dữ liệu.
Câu 140: Chức năng nào mà bit RXCIE trên thanh ghi UCSRB của vi điều khiển Atmega16 có
thể thực hiện?
A.
B.
C.
D.
Cho phép khối nhận hoạt động
Cho phép khối truyền hoạt động
Cài đặt khung dữ liệu
Cho phép ngắt khi có dữ liệu truyền đến ở thanh ghi dữ liệu
Câu 141: Biết rằng thanh ghi UCSRC là 1 thanh ghi 8-bit của vi điều khiển Atmega16 và nó có
chứa 1 bit là UMSEL. Các bạn hãy cho biết vị trí của bit này trong thanh ghi trên?
A.
B.
C.
D.
7
6
5
4
Câu 142: Bit nào trên thanh ghi UCSRC của vi điều khiển Atmega16 có chức năng cho phép
lựa chọn chế độ hoạt động của giao tiếp USART?
A.
B.
C.
D.
URSEL
UMSEL
USBS
UCPOL
Câu 143: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chế độ hoạt động của giao tiếp USART?
A.
B.
C.
D.
Khi UMSEL = 0 thì chế độ hoạt động của giao tiếp USART là đồng bộ.
Khi UMSEL = 1 thì chế độ hoạt động của giao tiếp USART là không đồng bộ.
Khi UMSEL = 0 thì chế độ hoạt động của giao tiếp USART là không đồng bộ.
Khi UMSEL = 2 thì chế độ hoạt động của giao tiếp USART là đồng bộ.
Câu 144: Đối với giao tiếp hoạt động của chuẩn giao tiếp USART thì chúng ta cần phải?
A. Cấu hình cho khối truyền mạnh hơn khối nhận
B. Cấu hình cho khối nhận mạnh hơn khối truyền
C. Cấu hình giống nhau cho cả khối truyền và khối nhận.
D. Không thể xác định được
Câu 145: Các bit nào trên thanh ghi UCSRC của vi điều khiển Atmega16 có chức năng cho
phép cài đặt kiểm tra chẵn lẻ?
A.
B.
C.
D.
UCSZ[1:0]
URSEL và UMSEL
USBS và UPM0
UPM[1:0]
Câu 146: Các bit UPM[1:0] sẽ thực hiện kiểm tra chẵn khi?
A.
B.
C.
D.
UPM[1:0] = 00
UPM[1:0] = 01
UPM[1:0] = 10
UPM[1:0] = 11
Câu 147: Các bit UPM[1:0] sẽ thực hiện kiểm tra lẻ khi?
A.
B.
C.
D.
UPM[1:0] = 00
UPM[1:0] = 01
UPM[1:0] = 10
UPM[1:0] = 11
Câu 148: Các bit UPM[1:0] sẽ không thực hiện kiểm tra chẵn lẻ khi?
A.
B.
C.
D.
UPM[1:0] = 00
UPM[1:0] = 01
UPM[1:0] = 10
UPM[1:0] = 11
Câu 149: Bit nào trên thanh ghi UCSRC của vi điều khiển Atmega16 cho phép lựa chọn số
lượng bit STOP?
A.
B.
C.
D.
URSEL
UCPOL
UMSEL
USBS
Câu 150: Khi giá trị của USBS = 0 thì số lượng bit STOP là?
A.
B.
C.
D.
1-bit
2-bit
3-bit
4-bit
Câu 151: Trong trường hợp hoạt động, và khi giá trị của UCSZ0, UCSZ1 và UCSZ2 lần lượt là
0, 0 và 1 thì kích thước dữ liệu được truyền và nhận bởi giao tiếp USART là?
A.
B.
C.
D.
5-bit
7-bit
9-bit
Không xác định
Câu 152: Chúng ta sẽ sử dụng được thanh ghi UBRRH để xác định tốc độ truyền của giao tiếp
USART khi?
A.
B.
C.
D.
Set giá trị của URSEL bằng 1
Set giá trị của URSEL bằng 2
Set giá trị của URSEL bằng 3
Clear giá trị của URSEL bằng 0
Câu 153: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
A. Thanh ghi UDR của vi điều khiển Atmega16 là thanh ghi địa chỉ, là 1 thanh ghi 8-bit
chứa giá trị nhận được và truyền đi của USART.
B. Thanh ghi UDR của vi điều khiển Atmega16 là thanh ghi dữ liệu, là 1 thanh ghi 16-bit
chứa giá trị nhận được của USART.
C. Thanh ghi UDR của vi điều khiển Atmega16 là thanh ghi dữ liệu, là 1 thanh ghi 8bit chứa giá trị nhận được và truyền đi của USART.
D. Thanh ghi UDR của vi điều khiển Atmega16 là thanh ghi dữ liệu, là 1 thanh ghi 16-bit
chứa giá trị nhận được và truyền đi của USART.
Câu 154: Số bit UBRR trong thanh ghi UBRRH là?
A.
B.
C.
D.
4
5
6
7
Câu 155: Số bit UBRR trong thanh ghi UBRRL là?
A.
B.
C.
D.
5
6
7
8
Câu 156: UBRRH và UBRRL là?
A.
B.
C.
D.
Lần lượt là 2 thanh ghi ở trạng thái cao và thấp quy định tốc độ (baudrate).
Lần lượt là 2 thanh ghi ở trạng thái cao và cao quy định tốc độ (baudrate).
Lần lượt là 2 thanh ghi ở trạng thái thấp và thấp quy định tốc độ (baudrate).
Lần lượt là 2 thanh ghi ở trạng thái thấp và cao quy định tốc độ (baudrate).
Câu 157: Chế độ hoạt động nào của giao tiếp USART cho tốc độ truyền (baudrate) cao nhất?
A.
B.
C.
D.
Chế độ không đồng bộ thường
Chế độ không đồng bộ tốc độ kép
Chế độ đồng bộ tổng thế
Đáp án khác
Câu 158: Biết baudrate = 9600, 𝑓𝑜𝑠𝑐 = 8000000, tính giá trị của UBRR? Giả sử rằng tất cả các
giá trị đều có đơn vị chuẩn.
A.
B.
C.
D.
51,083
52,123
53,145
54,263
Download