Uploaded by Tuan Tran anh

Unit guide

advertisement
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
(Higher education program)
NGÀNH ĐÀO TẠO (MAJOR): CÁC KHỐI NGÀNH
CHUYÊN NGÀNH (MINOR): TẤT CẢ CÁC CHYÊN NGÀNH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Syllabus)
1. Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh – Course name in Vietnamese and English):
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (MARXIST – LENINIST PHILOSOPHY)
2. Mã học phần (Course code):
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Teaching Department): Bộ môn Mác – Lênin
4. Trình độ (Level of competency): (apply for … for students at the …. academic year): Đại học
5. Số tín chỉ (Credits): 3 (45 tiết)
6. Phân bổ thời gian (Time allocation): (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp (lý thuyết) (theories)
: 40 tiết
+ Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận (group works, practice, discussion) : 05 tiết
7. Điều kiện tiên quyết (prequisite courses): Không
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần (Course description): Chương trình học phần Triết học Mác
– Lênin gồm 3 chương. Trong đó, chương mở đầu: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã
hội giúp sinh viên làm quen với triết học Mác – Lê nin. Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
bao gồm các tri thức thể hiện hạt nhân lý luận triết học của thế giới quan khoa học Mác - Lênin;
là hệ thống lý luận và phương pháp luận được xác lập trên cơ sở giải quyết theo quan điểm duy
vật biện chứng đối với vấn đề cơ bản của triết học. Phép biện chứng duy vật – với tư cách là một
bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan và phư¬ơng pháp luận triết học Mác - Lênin; là
"khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy". Với tư cách đó, phép biện chứng duy vật cũng chính là lý luận và phương
pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới. Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử bao gồm
hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội; là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã
hội và lịch sử nhân loại.
9. Chuẩn đầu ra của học phần – Chuẩn đầu ra cấp 3 (Course Learning Outcomes - CLOs): Sinh viên
sau khi hoàn thành học phần Triết học Mác - Lênin sẽ đạt được các chuẩn đầu ra sau:
9.1 Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge):
- CLO1.1: Hiểu rõ bản thể luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng thông qua các quan điểm về
vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, từ đó xây dựng thế giới quan khoa học
duy vật biện chứng, quán triệt nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- CLO1.2: Nắm được nội dung của phép biện chứng duy vật
- CLO1.3: Hiểu được tính khoa học của các quan điểm duy vật lịch sử về sản xuất vật chất, về
con người và vai trò của quần chúng nhân dân…; nắm bắt được những quy luật phổ biến chi phối
sự vận động, phát triển của xã hội.
9.2. Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)
- CLO2.1: Người học được rèn luyện phương pháp tư duy biện chứng, kỹ năng phản biện trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
- CLO2.2: Người học có khả năng phân tích và sử dụng hiệu quả các nguồn tài liệu nghiên cứu.
Có thể phân tích, so sánh các trường phái triết học làm bật lên tính khoa học cũng như hạn chế của
chúng, góp phần củng cố thế giới quan và nhân sinh quan của bản thân.
- CLO2.3: Có khả năng vận dụng kiến thức môn học và phương pháp tư duy biện chứng vào việc
học tập, nghiên cứu, cũng như vào việc phân tích, giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội, hiểu
được tính khoa học trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và củng cố niềm tin
vào công cuộc đổi mới, phát triển đất nước
9.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
- CLO3.1: Có năng lực tự ý thức, tự đánh giá bản thân, biết đặt mình trong mối liên hệ phổ biến
để giải quyết vấn đề.
- CLO3.2: Có bản lĩnh khoa học, bản lĩnh chính trị; biết nhận diện nguồn gốc, động lực, cách thức,
khuynh hướng của sự phát triển và tham gia có trách nhiệm vào việc góp ý, tư vấn, phản biện xã
hội.
- CLO3.3: Nhận diện được bản chất quan hệ, vai trò, trách nhiệm của cá nhân với tập thể, cá nhân
với xã hội; biết hợp tác trong công việc và biết vận dụng nguyên tắc chung một cách linh hoạt,
mềm dẻo vào hoạt động thực tiễn.
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
(Course learning outcomes matrix)
Chuẩn đầu ra của
học phần (CLOs)
(CĐR cấp 3)
CLO1.1
CLO1.2
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2)
PLO1.1 PLO1.2 PLO1.3 PLO2.1 PLO2.2 PLO2.3 PLO3.1 PLO3.2 PLO3.3
P
P
P
P
S
P
CLO1.3
S
CLO2.1
CLO2.2
H
P
CLO2.3
CLO3.1
P
H
P
P
CLO3.2
CLO3.3
H
H
P
S
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra
Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra
Highly supported
Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng
10. Tài liệu học tập (Learning materials):
10.1 Tài liệu bắt buộc (Text books):
10.1.1. Tài liệu hướng dẫn ôn tập Triết học Mác – Lênin; Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại
học Kinh tế TP HCM; LHNB; 2022.
10.1.2. Bộ giáo dục và đào tạo Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Sử dụng trong các trường
đại học – hệ không chuyên lý luận chính trị);Nxb. Giáo dục, Hà Nội 2020.
10.2. Tài liệu tham khảo (Referrences):
10.2.1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI,
XII, XIII
10.2.2. TS. Bùi Xuân Thanh, Tư tưởng chính trị xã hội của Mạnh Tử: Giá trị và hạn chế, Sách
chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021.
11. Nội dung chi tiết học phần và kế hoạch giảng dạy học phần (Course teaching plan)
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
2.Vấn đề cơ bản của triết học.
3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊN NIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lê nin
3. Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a) Phạm trù vật chất
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới
2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
b) Bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
c) Ý nghĩa phương pháp luận
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
b. Phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
a1) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a2) Nguyên lý về sự phát triển
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
b1. Cái riêng và cái chung
b2. Nguyên nhân và kết quả
b3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
b4. Nội dung và hình thức
b5. Bản chất và hiện tượng
b6. Khả năng và hiện thực
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
c1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
- Khái niệm chất, lượng
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Ý nghĩa phương pháp luận
c2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
- Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Ý nghĩa phương pháp luận
c3. Quy luật phủ định của phủ định
- Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
- Phủ định của phủ định
- Ý nghĩa phương pháp luận
III.LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
b) Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
4. Vấn đề chân lý
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
2. Biện chứng của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a) Phương thức sản xuất
b) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
3. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a) Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
b) Quá trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
c) Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a) Khái niệm giai cấp
b) Nguồn gốc và kết cấu giai cấp
c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng
giai cấp
2. Dân tộc
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
2. Cách mạng xã hội
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1.Khái niệm tồn tại và ý thức xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
b) Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
2) Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Con người và bản chất của con người
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
3. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Buổi
(số tiết)
Day
Nội dung giảng
dạy
(Content)
(hour
no.)
Buổi1
(5 tiết)
Phương
pháp giảng
dạy
(Teaching
method)
Tài liệu học
tập
(Learning
materials)
Chuẩn
bị của
Đáp ứng CĐR
sinh
viên
(Corresponding CLO)
học phần
(Student
works in
detail)
Chương 1: Triết học
và vai trò của triết
học trong đời sống
xã hội
Buổi2 (5 Chương 2 : Chủ
tiết)
nghĩa duy vật biện
chứng
Thuyết
giảng
10.1.1;
10.1.2;
-Đọc
tài liệu
CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
-Đọc
tài liệu
CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
Buổi 3
( 5 tiết)
hợp 10.1.1;
Chương 2 : Chủ Kết
Thuyết
nghĩa duy vật biện
10.1.2;
giảng
(
chủ
chứng ( tiếp theo)
- Đọc CLO1.1,CLO2.1, CLO3.1
tài liệu
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
Buổi 4
( 5 tiết)
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
- Đọc CLO1.1,CLO2.1, CLO3.1
tài liệu
Chương 2 : Chủ
nghĩa duy vật biện
chứng ( tiếp theo)
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
- Đọc CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
tài liệu
Chương 3: Chủ
nghĩa duy vật lịch sử
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
Chương 3: Chủ
nghĩa duy vật lịch
sử( Tiếp theo)
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
Chương 3: Chủ
nghĩa duy vật lịch
sử( Tiếp theo)
Kết
hợp
Thuyết
giảng ( chủ
yếu)
với
Thảo luận –
trao đổi
10.1.1;
10.1.2;
SV Thảo
luận – trao
đổi
10.1.1;
10.1.2;
Chương 2 : Chủ
nghĩa duy vật biện
chứng ( tiếp theo)
- Kiểm tra giữa học
phần
Buổi 5
( 5 tiết)
Buổi 6
( 5 tiết)
Buổi 7
( 5 tiết)
Buổi 8
( 5 tiết)
- Hệ thống và gỉải
đáp thắc mắc
Buổi 9
( 5 tiết)
SV làm việc nhóm
trên lớp LMS
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
- Đọc tài CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
liệu
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
- Đọc tài CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
liệu
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
- Đọc tài CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
CLO2.1,CLO2.2, CLO2.3,
liệu
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
- Đọc tài CLO1.1,CLO1.2, CLO1.3,
liệu
CLO3.1,CLO3.2, CLO3.3.
12. Nhiệm vụ của sinh viên (Student workload):
- Dự lớp đầy đủ, tham gia thảo luận cũng như trao đổi trên lớp một cách tích cực.
- Tham dự đầy đủ các lần kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo các chủ đề, đồng thời đọc các bài đọc yêu cầu (nếu có).
- Làm bài tập tình huống theo nhóm và nộp trên LMS
- Lưu ý: Sinh viên không được sử dụng điện thoại trong giờ học
13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (Student assessment system):
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Điểm toàn phần bao gồm điểm quá trình và điểm một bài thi kết thúc học phần. Cơ cấu điểm
cụ thể như sau:
a) Điểm quá trình chiếm 50 % điểm toàn phần, bao gồm:
+ Tham dự lớp đầy đủ
+ Làm bài tập nhóm
+ Kiểm tra giữa học phần
b) Điểm thi kết thúc học phần chiếm 50 % điểm toàn phần
- Nội dung thi: Toàn bộ chương trình môn học
- Hình thức thi: Tự luận (được sử dụng tài liệu)
Thang điểm (Scoring guide/Rubric): 10 (làm tròn điểm số theo học quy định chế tín chỉ)
Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)
Tiêu chí
Thái độ
tham dự
tích cực
Thời gian
tham dự
đầy đủ
Trọngsố
Tốt
Khá
(%)
(100%)
(75%)
Trung bình (50%)
Kém
(0%)
50
Tích cực
tham gia
các hoạt
động
Có tham gia
các hoạt
động
Ít tham gia các hoạt
động
Không tham
gia các hoạt
động
50
Không
vắng buổi
nào
Vắng không
quá 20% số
tiết
Vắng không quá
40% số tiết
Vắng từ 40%
trở lên
Rubric 2. Đánh giá thảo luận nhóm
Tiêu chí
Trọngsố
Tốt
Khá
(%)
(100%)
(75%)
Trung bình (50%)
Kém
(0%)
20
Khơi gợi
vấn đề và
dẫn dắt
cuộc thảo
luận
Kỹ năng
thảo luận
Chất lượng
đóng góp ý
kiến
Thái độ
tham gia
Tham gia
thảo luận
Ít tham gia thảo
luận
Không tham
gia thảo luận
40
Phân tích,
Phân tích
đánh giá khá
đánh giá tốt
tốt
Phân tích, đánh giá
khi tốt, khi chưa tốt
Phân tích,
đánh giá chưa
tốt
40
Sáng tạo,
phù hợp
Có khi phù hợp, có
khi chưa phù hợp
Không phù
hợp
Phù hợp
Rubric 3. Đánh giá thuyết trình theo nhóm
Tiêu chí
Trọngsố
Tốt
Khá
(%)
(100%)
(75%)
10
Phong phú
hơn yêu
cầu
Đầy đủ theo
yêu cầu
Khá đầy đủ, còn
thiếu 1 nội dung
quan trọng
Thiếu nhiều
nội dung quan
trọng
20
Chính xác,
khoa học
Khá chính
xác, khoa
học, còn vài
sai sót nhỏ
Tương đối chính
xác, khoa học, còn
1 sai sót quan trọng
Thiếu chính
xác, khoa học,
nhiều sai sót
quan trọng
10
Cấu trúc
bài và
slides rất
hợp lý
Cấu trúc bài
và slides khá
hợp lý
Cấu trúc bài và
slides tương đối
hợp lý
Cấu trúc bài và
slides chưa
hợp lý
10
Rất trực
quan và
thẩm mỹ
Khá trực
quan và thẩm
mỹ
Tương đối trực
quan và thẩm mỹ
Ít/Không trực
quan và thẩm
mỹ
10
Trình bày rõ
Dẫn đắt
ràng nhưng
vấn đề và
chưa lôi
lập luận lôi
cuốn, lập
cuốn,
luận khá
thuyết phục
thuyết phục
Nội dung
Cấu trúc và
tính trực
quan
Kỹ năng
trình bày
Trung bình (50%)
Kém
(0%)
Trình bày
không rõ ràng,
Khó theo dõi nhưng
người nghe
vẫn có thể hiểu
không thể hiểu
được các nội dung
được các nội
quan trọng
dung quan
trọng
Tương tác
cử chỉ
Quản lý
thời gian
Trả lời câu
hỏi
Sự phối
hợp trong
nhóm
10
Tương tác
bằng mắt
và cử chỉ
tốt
Tương tác
Có tương tác bằng
bằng mắt và mắt, cử chỉ nhưng
cử chỉ khá tốt chưa tốt
Không tương
tác bằng mắt
và cử chỉ
10
Làm chủ
thời gian
và hoàn
toàn linh
hoạt điều
chỉnh theo
tình huống
Hoàn toàn
đúng thời
gian, thỉnh
thoảng có
linh hoạt
điều chỉnh
theo tình
huống
Hoàn thành đúng
thời gian, không
linh hoạt theo tình
huống
Quá giờ
10
Trả lời đúng
Các câu hỏi đa số câu hỏi
đặt đúng
đặt đúng và
đều được
nêu được
trả lời đầy
định hướng
đủ, rõ ràng phù hợp đối
và thỏa
với những
đáng
câu hỏi chưa
trả lời
Trả lời đúng đa số
câu hỏi nhưng chưa
nêu được định
hướng phù hợp đối
với những câu hỏi
chưa trả lời được
Không trả lời
được đa số câu
hỏi đặt đúng
10
Nhóm phối
hợp tốt,
thực sự
chia sẻ và
hỗ trợ nhau
trong khi
báo cáo và
trả lời
Nhóm có
phối hợp khi
Nhóm ít phối hợp
báo cáo và
trong khi báo cáo
trả lời nhưng
và trả lời
còn vài chỗ
chưa đồng bộ
Không thể hiện
sự kết nối
trong nhóm
14. Hoạt động hỗ trợ của giảng viên (Student support):
- Chuyển đề cương môn học, slide bài giảng lên LMS;
- Giới thiệu các bài đọc hoặc tác phẩm đọc thêm cho sinh viên;
- Giải đáp những thắc mắc của sinh viên về các vấn đề xoay quanh nội dung học phần.
TP.HCM, ngày 19 tháng 5 năm 2023
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. BÙI XUÂN THANH
TS. BÙI XUÂN THANH
Download