1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CỦA TRIẾT HỌC II.TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2 I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái lược về triết học a. Khái niệm “triết học” * Ở Trung Quốc, triết học đồng nhất với chữ trí – nhận thức, hiểu biết sâu rộng (Triết) (Khẩu) (Trí tuệ) HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ 3 Biên soạn: PHẠM VĂN SINH – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 2006 3 1. Khái lược về triết học a. Khái niệm “Triết học” • Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là dar’sana – chiêm ngưỡng dựa trên nền tảng lý trí (Con đường suy ngẫm để con người đạt tới “Chân lý thiêng liêng”) 4 4 1. Khái lược về triết học 5 a. Khái niệm “triết học” * Ở Hy Lạp, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là Philosophia – yêu mến sự thông thái Democrite (460 – 370 TCN) 5 1. Khái lược về triết học a. Khái niệm “Triết học” Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới 6 6 1. Khái lược về triết học b. Nguồn gốc của triết học Nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức 7 7 c. Đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử Thời kỳ hiện đại Thời kỳ phục hưng & cận đại Thời kỳ trung đại Thời kỳ cổ đại 8 d.Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan TGQ là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới Cấu trúc của Xét theo quá thế giới quan trình phát gồm có tri triển, TGQ thức và niềm bao gồm:thế tin,nhưng tri giới quan thức chỉ gia huyền thoại, nhập vào tgq tgq tôn giáo khi đã trở và thế giới thành niềm tin quan triết học TGQ là một thấu kính, qua đó con người nhìn nhận thế giới và tự xem xét bản thân mình 9 2. Vấn đề cơ bản của triết học 10 a.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học b. Các trường phái triết học a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học 11 1 Chủ nghĩa duy vật 2 Chủ nghĩa duy tâm 3 Trường phái nhị nguyên 4 Thuyết bất khả tri 12 b. Các trường phái triết học 1 Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại) Chủ nghĩa duy vật 3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng (giữa TK XIX ) 13 2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( TK XVI-XVIII) b. Các trường phái triết học 1 Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy tâm khách quan 2 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 14 3.Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 15 a) Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức về đối tượng: ng5 1 Trong sự liên hệ tác động qua lại với các sự vật hiện tượng khác 2 Trong sự sinh thành, biến đổi và phát triển 16 b) Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức về đối tượng: ng51 Trong sự cô lập, tách rời các sự vật hiện tượng khác một cách tuyệt đối 2 Trong sự bất biến, không sinh thành, không biến đổi và phát triển 17 III. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin a b c Điều kiện, tiền đề ra đời Các giai đoạn hình thành và phát triển Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do CMác và Ph. Ăng ghen thực hiện C.Mác và V.I.Lênin 18 a. Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a1. Điều kiện kinh tế - xã hội * Sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN ở Tây Âu giữa TK XIX * Sự trưởng thành của giai cấp vô sản hiện đại a.Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Nguồn gốc lý luận * Triết học cổ điển Đức ( Đặc biệt là G. V. Ph. Hêghen, 1770 – 1831 & L.Phoiơbắc, 1804 – 1872) a. Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Nguồn gốc lý luận * Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Với hai đại biểu tiêu biểu : A. Xmít, 1723 – 1790 & Đ.Ricácđô,1772- 1823) a. Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a 2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Nguồn gốc lý luận * Chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu TK XIX ( Với ba đại biểu xuất sắc: H. Xanh Ximông, 1760 – 1825; S. Phuriê, 1772 – 1837; R. Ô Oen, 1771 - 1858) H. Xanh Ximông a. Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên * Tiền đề khoa học tự nhiên Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Giulơ (1818 – 1889) Nhà Vật lý nước Anh) Lômônôxôp a.Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Tiền đề khoa học tự nhiên * Học thuyết tế bào a.Những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác a2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên Tiền đề khoa học tự nhiên * Thuyết tiến hóa 1 Giai đoạn C.Mác & Ph.Ăngghen 2 Giai đoạn V.Lênin 3 1924 - nay 26 c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do CMác và Ph. Ăng ghen thực hiện - Triết học Mác khắc phục được tính phiến diện của CNDV trước đó, hình thành nên CNDV biện chứng và PBC duy vật - Triết học Mác là sự thể hiện sáng tạo những nguyên lý của triết học DVBC trong việc phân tích tiến trình lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDVLS. - Mang lại cách hiểu mới về thực tiễn và hình thành nên nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - Triết học Mác nâng chủ nghĩa nhân văn lên một tầm cao mới, thành lý luận giải phóng giai cấp vô sản - Làm thay đổi quan niệm về tính chất và đối tượng của triết học, chấm dứt cách hiểu triết học là khoa học của mọi khoa học 27 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin a Khái niệm và đối tượng của triết học Mác – Lênin b Chức năng và vai trò của triết học Mác – Lênin 28 a. Khái niệm và đối tượng triết học Mác - Lênin a1. Khái niệm “Triết họcMác - Lênin” Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về thế giới, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới 29 29 a. Khái niệm và đối tượng triết học Mác - Lênin a2. Đối tượng của Triết họcMác - Lênin Triết học Mác - Lênin tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường DVBC và nghiên cứu các quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 30 b. Chức năng và vai trò của triết học Mác- Lê nin b1.Chức năng thế giới quan và phương pháp luận TGQ triết học M - LN là một thấu kính, qua đó con người nhìn nhận thế giới và tự xem xét bản thân mình 31 Chức năng phương pháp luận - Phương pháp luận là lý luận về xây dựng, lựa chọn và sử dụng phương pháp 1 Phân loại phương pháp luận 2 3 Phương pháp luận riêng Phương pháp luận chung Phương pháp luận chung nhất 32 b2. Vai trò của triết học Mác- Lê nin Vai trò của triết học Mác- Lê nin trong đời sống xã hội Triết học Mác- Lê nin với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay 33 34