- kh có node chủ - Có frame nhỏ, đặc biệt được gọi là token được chuyển qua lại giữa các node. - Khi token chuyển tới node nào thì node đó được phép truyền. - Ưu: tận dụng được toàn bộ vùng băng thông, đồng thời tránh xung đột. - Khuyết: Khi một node bị hỏng, không chịu nhả token → sập cả hệ thống. 6. FDMA – phân hoạch kênh - Phổ kênh truyền được chia thành nhiều băng tầng khác nhau - Mỗi trạm được gắn cho 1 băng tần cố định - Những trạm nào cấp bang tần mà không có dữ liệu để truyền thì ở RZ trong trạng thái nhàn rỗi (idle) Ưu điểm: - Không có sự đụng độ xảy ra. - Hiệu quả trong hệ thống có số lượng người dung nhỏ và ổn định, mỗi người dung cần giao tiếp Nhược điểm: - Lãng phí nếu ít người sử dụng hơn số phần đã chia - Người dung bị từ chối nếu số lượng vượt quá số phần đã chia - Không tận dụng được kênh truyền một cách tối đa 7. TDMA – phân hoạch kênh - Các trạm sẽ xoay vòng (round) để truy cập đường truyền - Qui tắc xoay vòng: - Một vòng thời gian sẽ được chia thành nhiều khe thời gian (slot) có thời gian bằng nhau. Mỗi trạm sẽ được cấp một khe thời gian đủ để cho nó truyền hết một gói tin. Những trạm nào tới lượt được cấp cho khe thời gian của mình mà không có dữ liệu để truyền thì vẫn chiếm lấy khe thời gian đó, và khoảng thời gian bị chiếm này được gọi là thời gian nhàn rỗi (idle time) - Mục đích: đảm bảo cụm lấy ra phía thu tương ứng với cụm phát phía phát - Thực hiện: chèn vào đầu khung là các cụm tham chiếu mang thông tin để máy thu xác định đúng điểm bắt đầu cụm 8. CDMA – phân hoạch kênh - Là phương thức đa truy cập mà ở đó mỗi kênh được cung cấp 1 cặp tần số và một mã duy nhất. - Phương thức này dựa 𝑅 = 2𝐵. log 2 𝑀 (𝑏𝑝𝑠) 𝐶 = 𝐵. log 2(1 + 𝑆/𝑁) (𝑏𝑝𝑠) trên nguyên lý trải phổ. Máy thu đồng thời các song mang cùng tần số và phân tách chúng bằng cách giải mã các song Entropy: Average length: Efficiency: h = H/N mang này theo mã mà chúng được phát - Do mỗi kênh hay nguồn phát có một mã riêng nên máy thủ có thể phân biệt Chapter 2: MAC được sóng mang thậm chí tất cả các sóng mang đồng thời 1.ALOHA – giao thức kh kiểm soát Pure ALOHA: - Khi có 1 trạm dữ liệu sẽ truyền đi ngay lập chiếm một tần số - Ưu điểm: +Dung lượng cao + Chống nhiễu, bảo mật tốt + tức - Khi có xung đột xảy ra dữ liệu sẽ truyền lại ngay lập Qui hoạch mạng đơn giản do dùng chung tần số - Nhược tức - Hiệu suất S = Ge-2G – thông lượng rất thấp Slotted ALOHA: - Frame có L bit cố định - Thời gian cho điểm: +Yêu cầu cao về đồng bộ +Xử lí tín hiệu phức tạp. mỗi slot là L/R (s) - Các nút được đồng bộ để biết điểm bắt Chapter 3: Error and Flow Control Selective Repeat đầu và chỉ truyền tại thời điểm bắt đầu - Nếu có xung đột, K < 1+2a các nút đều phát hiện trước khi slot kết thúc - Hiệu suất S = K ≥ 1 + 2a Go Back N Ge-G – thông lượng vẫn rất thấp → tốt hơn pure → thông K ≥ 1 + 2a Idle RQ lượng tiến về 0 khi tăng số tải. 2.CSMA – giao thức kh kiểm soát CSMA: lắng nghe kênh truyền, nếu thấy kênh truyền rỗi thì K < 1+2a bắt đầu truyền khung, nếu thấy đường truyền bận thì trì hoãn lại việc gởi khung - Non-persistent CSMA: -đường truyền bận - đợi ngẫu nhiên Tslot-kiểm tra đường truyền Persistent CSMA: - Đường truyền bận - Liên tục Kiểm tra Chapter 5: Spanning Tree Spanning mang nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp đường truyền - P-Persisten CSMA - Đường truyền bận -> đợi ngẫu nhiên Tslot -Kiểm tra đường truyền – Gửi gói tin với khác: - Tìm đường đi ngắn nhất phù hợp với giải thuật Dijistra’s – Mỗi một nút mạng chỉ chứa 1 gói tin duy nhấtxác suất thành công P →Tránh xung đột tốt hơn ALOHA, Có sự hội tụ về tâm của cây - Chống được việc bị lặp gói tin vẫn có thể xảy ra →Lost frame CSMA/CD: lắng nghe kênh truyền, nhận biết xung đột, ưu tại mỗi nút cũng như nếu mạng dạng vòng tròn thì sẽ thoát điểm: phát hiện xung đột, làm lại sau xung đột. → lắng nghe lặp Để tìm ra block port đó trải qua các bước: 1 Bầu chọn Root phát hiện xđ, phát hiện lập tức hủy truyền.→Đỡ tốn thời Switch: - Priority - MAC Address → có Root-switch được gian, chỉ dùng trong hệ thống cũ (half duplex) - Hiệu suất: = 1/(1 + 5dpr/dtr) với dpr: t truyền 2 trạm xa nhất, gửi BPDU (2s/1 lần) do đó kh bị loop. 2 Bầu chọn Root port: đường có tổng path-cost là nhỏ nhất. 3 Bầu chọn dtr: t truyền gói lớn nhất. dpr→0 H→1 Designated port: port của Root-SW đều là Designated port, CSMA/CA: lắng nghe kênh truyền, dùng trong chuẩn 802.11 mạng WLAN, chủ động tránh xung đột trước khi xảy nếu port đối diện là Root-port thì mình là Designated port. 4 Port còn lại là Alternated Port (Block Port) ra Chapter 8: DNS 3. RESERVATION – giao thức có kiểm soát Hệ thống phân giải tên miền, là một hệ thống giúp con Trong phương thức Reservation, một trạm cần đặt chỗ người và máy tính có thể “giao tiếp” với nhau một cách dễ trước khi gửi dữ liệu. - Dòng thời gian sẽ có hai loại thời gian:+ Khoảng thời gian dàng hơn. gồm các máy bên trong phần riêng của mỗi nhà “đặt chỗ trước” có chiều dài cố định. + Thời gian truyền dữ cung cấp dịch vụ đó trong Internet. Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì DNS server riêng của mình, gồm các liệu của các trạm có chiều dài tuỳ biến. máy bên trong phần riêng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ đó - Nếu có M trạm, khoảng thời gian đặt trước được chia trong Internet. - Không gian tên miền bao gồm một cây tên thành M vị trí bằng nhau và mỗi trạm có một vị trí. - Các trạm đã đặt chỗ trước sẽ chuyển khung của nó theo thứ miền, chia thành các vùng. Vùng cấp cao hoặc vùng root được quản lý bởi DOC và đồng quản lý bởi Verisign và nhà tự đã đặt. điều hành chức năng của IANA, những người duy trì dữ liệu - Sau thời gian truyền dữ liệu, khoảng thời gian đặt chỗ trong các máy chủ tên gốc. - Để giải quyết vấn đề quy mô, trước tiếp theo sẽ bắt đầu. DNS sử dụng một số lượng lớn các máy chủ, tổ chức theo 4. POLLING – giao thức có kiểm soát - 1 node được thiết kế để làm node chủ. – Node chủ lần lượt thứ bậc và phân phối trên toàn thế giới. Không có DNS đơn máy chủ, có tất cả các ánh xạ cho tất cả các máy chủ trong mời các node con gửi dữ liệu node trước gửi xong. Internet. Thay vào đó, ánh xạ được phân phối trên các máy - Ưu: tận dụng được toàn bộ vùng băng thông, đồng thời chủ DNS. tránh xung đột. - Khuyết: + Bị delay một khoảng thời gian Chapter 6: Routing để node chủ poll. + Hỏng 1 node chủ → hỏng cả hệ thống AS-PATH là danh sách các số AS của một tuyến đường 5. TOKEN-PASSING – giao thức có kiểm soát được quảng bá. - Nếu có nhiều tuyến, thuộc tính AS_PATH Chapter 1: sẽ được sử dụng để lựa chọn tuyến tốt nhất tới đích - Ngoài việc AS_PATH được sử dụng cho việc lựa chọn tuyến tốt nhất đến đích, BGP còn sử dụng thuộc tính AS_PATH để chống loop. Next-HOP: Khi một router quảng bá một tuyến đến router EBGP hàng xóm, thuộc tính NEXT_HOP được đặt là địa chỉ IP của giao diện kết nối đến router hàng xóm đó. - Lúc này giao diện router kết nối với hàng xóm sẽ là next hop của đường đi từ nút hàng xóm đến đích theo con đường được quảng bá. - Nếu router quảng bá một tuyến được học thông qua EBGP đến IBGP hàng xóm, thuộc tính NEXT_HOP sẽ không được thay đổi. So sánh OSPF và RIP: → Chapter 9: FTP Thường được dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông. Hoạt động của FTP cần có hai máy tính, một máy chủ (server) và một máy khách (Client). FTP thường chạy trên hai cổng 20 và 21, và chỉ chạy riêng trên nền của TCP. FTP hoạt động trên TCP nên quá trình thiết lập kết nối giữa client và server cũng tuân theo three way handshake. Giao thức FTP sử dụng kết nối TCP, nhưng nó không chỉ dùng một kênh TCP như phần lớn các giao thức truyền thông khác. Quá trình truyền nhận dữ liệu giữa Client và Server được tạo nên từ 2 tiến trình TCP logic là Control Connection và Data Connection Chapter 10: HTTP HTTP là giao thức Web của lớp ứng dụng. (Hyper Text Transfer Protocol) là giao thức cho phép Clients và Server giao tiếp với nhau. - Client khởi tạo kết nối TCP đến server (port 80). - Server chấp nhận kết nối TCP từ client. - HTTP messages được trao đổi giữa server và clients. - Kết nối TCP được đóng lại. Non-Persistent HTTP: Nhiều nhất một đối tượng được gửi trên một kết nối TCP Persistent HTTP: Nhiều đối tượng có thể được gửi giữa client và server trên một kết nối TCP. Web Proxy: Proxy là một máy chủ trung gian giữa máy khách và internet có địa chỉ IP và cổng truy cập cố định. Cung cấp các chức năng: - Tường lửa và lọc dữ liệu mạng Chia sẻ và kết nối mạng - Bộ nhớ đệm dữ liệu Mục đích: Giám sát và lọc dữ liệu - Máy chủ proxy cho phép thực hiện một số loại lọc như: + Lọc nội dung + Lọc dữ liệu được mã hóa + Bỏ qua bộ lọc + Ghi nhật ký và nghe lén - Cải thiện hiệu suất Nó buộc chặt dịch vụ bằng cách lấy nội dung từ bộ đệm đã được lưu khi khách hàng yêu cầu trước đó. – Translation: tùy chỉnh trang nguồn cho người dùng cục bộ bằng cách loại trừ nội dung nguồn hoặc thay thế nội dung nguồn bằng nội dung gốc cục bộ. Trong đó, lưu lượng truy cập từ người dùng toàn cầu được chuyển đến trang web nguồn thông qua proxy dịch. - Dịch vụ truy cập ẩn danh: Máy chủ đích nhận được yêu cầu từ máy chủ proxy ẩn danh và do đó không nhận được thông tin về người dùng cuối. - Bảo mật: Vì máy chủ proxy che giấu danh tính của người dùng do đó nó bảo vệ khỏi spam và các cuộc tấn công của tin tặc. Cache: kỹ thuật lưu trữ dữ liệu được sử dụng thường xuyên và các trang web được lưu trữ tạm thời trên đĩa cứng cục bộ để phục hồi sau này. Client cache: caching brower được thực hiện bằng cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ cache trên đĩa cứng cục bộ dưới dạng file tạm thời hoặc trong bộ nhớ của browser. → truy cập nhanh một số thông tin giúp giảm tải mạng và tải máy chủ. Proxy caching: sử dụng một máy chủ chuyên dụng lưu trữ thông tin bộ đệm ở giữa máy khách và máy chủ web ở một vị trí được chia sẻ để tất cả các máy khách có thể sử dụng cùng một dữ liệu được chia sẻ. Thông tin này không thể được chia sẻ bởi các khách hàng khác. Máy chủ proxy đáp ứng tất cả các yêu cầu cho trang web mà không gửi yêu cầu đến máy chủ web thực tế qua internet → truy cập nhanh hơn. Proxy caching ngược: giảm số lượng request mà server nhận dược. Cho phép proxy server đáp ứng các yêu cầu thường xuyên nhận được và chỉ chuyển các yêu cầu khác đến máy chủ web. Web server caching: Trong bộ nhớ đệm của máy chủ web, dữ liệu được lưu trong bộ nhớ cache được lưu trữ bên trong máy chủ web. Bộ nhớ đệm dữ liệu và bộ đệm trang sử dụng cơ chế bộ đệm web sever. →Web cache có thể giảm thời gian đáp ứng cho một thông điệp yêu cầu tới từ máy khách. Web cache có thể giảm lưu lượng trên một liên kết truy cập từ tổ chức (công ty, trường học...) đến internet Cookie: là những tập tin một trang web gửi đến máy người dùng và được lưu lại thông qua trình duyệt khi người dùng truy cập trang web đó. Cookie được dùng để ghi nhớ thông tin trạng thái. Cookie cũng được dùng để lưu lại các thông tin khác mà người dùng nhập hay điền vào trang web như tên, địa chỉ, mật khẩu, v.v... Ứng dụng: - Quản lý phiên chạy: ghi nhớ trạng thái của người dùng (tình trạng đăng nhập, ...) - Cá nhân hoá: ghi nhớ các lựa chọn ưa thích mà người dùng thiết lập khi tương tác với website trước đó (màu sắc trang nền của website, ngôn ngữ mặc định.) - Theo dõi hoạt động: phân tích thói quen duyệt web (những trang nào thường được người dùng ghé thăm, với tần suất nào, những sản phẩm, nút bấm hay đường link nào người dùng dành thời gian xem hoặc tương tác nhiều nhất...) Session cookie chỉ tồn tại trong bộ nhớ tạm thời khi người dùng duyệt web. Thông thường, trình duyệt sẽ xóa bỏ cookie khi người dùng ngưng phiên duyệt web. Không như các loại cookie khác, session cookie không có thời hạn có hiệu lực. Persistent cookie sẽ hết hiệu lực sau một thời điểm nào đó được ấn định trước. Trong thời gian có hiệu lực của một persistent cookie, thông tin mà persistent cookie lưu lại sẽ được gửi đến máy chủ của website mà người dùng truy cập mỗi khi họ duyệt trang đó, hoặc khi họ truy cập một nguồn tài nguyên thuộc website thông qua một website khác Secure cookie chỉ có thể được gửi và nhận qua một kết nối được mã hoá (HTTPS). Các secure cookie không được gửi và nhận qua một kết nối không mã hoá (HTTP). Chapter 11: Email SMTP: - Dùng TCP để truyền tin đáng tin cậy, từ phía client đến server, sử dụng port 25.- Truyền trực tiếp: Từ server gửi trực tiếp đến server nhận. - Quá trình truyền có 3 giai đoạn: + Handshaking (Bắt tay, chào hỏi). + Truyền tin nhắn. + Đóng kết nối - Dòng lệnh/ và hội thoại phản hồi: + Dòng lệnh: mã ASCII. + Hội thoại phản hồi: Mã trạng thái và các cụm từ. - Tin nhắn phải được mã hoá sang mã ASCII. So sánh HTTP vs SMTP Giống nhau: - Đều dùng để truyền file từ host này đến host khác. - Đều là 2 kết nối liên tục - Đều dùng dòng lệnh, phản hồi giao tiếp và mã trạng thái ở dạng mã ASCII. Khác nhau: HTTP: - pull protocol - Không phảI mã hoá tin nhắn thành mã ASCII. - Gói các object (ảnh, file mp3, …) thành các object riêng rẽ trong tin nhắn phản hồi HTTP. SMTP: - push protocol - PhảI mã hoá tin nhắn thành mã ASCII - Gói tất cả các object thành 1 tin nhắn và đều mã hoá sang mã ASCII. - SMTP server dùng CRLF.CRLF để kết thúc tin nhắn. Giao thức truy cập thư: SMTP được dùng để chuyển thư từ user agent của người gửi ra mail server của ng gửi và từ mail server của ng gửi tới mail server ng nhận. Giao thức truy cập thư: POP3, IMAP, HTTP dùng chuyển mail từ mail server ng nhân tới user agent ng nhận POP3: Một phiên làm việc theo giao thức POP3 bắt đầu tại user agent. User agent khởi động một nối kết TCP đến cổng 110 của mail server. Khi kết nối thực hiện xong, phiên làm việc POP3 sẽ trải qua theo thứ tự ba kỳ: 1. Chứng thực: Ng dùng thực hiện thủ tục đăng nhập bằng cách nhập vào hai lệnh USER PASS Báo trả của mail server sẽ là một trong hai lệnh OK ERR 2. Giao dịch dữ liệu: Người dùng có thể xem danh sách thư chưa nhận về, nhận thư về và xóa thư trong hộp thư của mình khi cần thiết. Lệnh: LIST RETR DELE QUIT. Các trả lời của server có thể là các số liệu mà client yêu cầu hoặc các thông báo OK ERR như trong phần đăng nhập. 3. Cập nhật: Xảy ra sau khi client đã ra lệnh thoát, kết thúc phiên POP3; cùng lúc này, mail server xóa những tin nhắn đã được đánh dấu IMAP: - Giao thức IMAP là một giao thức truy cập thư. Nó có nhiều đặc tính hơn POP3 phức tạp hơn POP3. - Máy chủ IMAP sẽ liên kết mỗi tin nhắn với một thư mục; khi một tin nhắn tới server trước tiên, nó sẽ được liên kết với thư mục hộp thư đến của người nhận. Người nhận sau đó có thể di chuyển tin nhắn tới thư mục người dùng mới, đọc tin nhắn, xóa tin nhắn. - IMAP cung cấp những lệnh cho phép user agent có được các thành phần của tin nhắn. Chapter 12: Network Management SNMP là giao thức tầng ứng dụng được sử dụng với mục đích để quản lý và giám sát các thiết bị mạng cũng như chức năng của chúng. - SNMP sử dụng UDP làm giao thức truyền tải thông tin giữa manager và các agent. Việc sử dụng UDP, thay vì TCP, bởi vì UDP là phương thức truyền mà trong đó hai đầu thông tin không cần thiết lập kết nối trứơc khi dữ liệu được trao đổi, thuộc tính này phù hợp trong điều kiện mạng gặp trục trặc, hư hỏng v.v. cần ưu tiên về mặt tốc độ. - SNMP có các phương thức quản lý nhất định và các phương thức này được định dạng bởi các gói tin PDU. Các manager và agent sử dụng PDU để trao đổi với nhau. SNMP bao gồm 4 thành phần chính là: - SNMP Agent: Chương trình này sẽ chạy trên phần cứng hoặc dịch vụ đang được giám sát, quản lý. Khi được người quản lý SNMP truy vấn thì agent sẽ tự động gửi thông tin này lại cho trình quản lý. Hầu hết các thiết bị đi kèm với SNMP Agent đều được cài đặt sẵn. Rất đơn giản, nó chỉ cần được bật lên và cấu hình. - Các thiết bị và tài nguyên do SNMP quản lý. - Trình quản lý SNMP (còn gọi là NMS): các agent sẽ cung cấp thông tin. Định kỳ, nó sẽ chủ động yêu cầu các agent gửi thông tin cập nhật qua SNMP. - Cơ sở thông tin quản lý (MIB): Cơ sở dữ liệu này là một file văn bản. Chúng mô tả tất cả các đối tượng được sử dụng bởi một thiết bị cụ thể có thể được kiểm soát bằng SNMP. Cơ sở dữ liệu này phải được tải vào NMS để từ đó mới có thể xác định và theo dõi được trạng thái của các thuộc tính này. Mỗi mục MIB sẽ được gán một định danh đối tượng (OID). Chapter 3: Error and Flow Control 1. Idle – RQ (Explicit): Sai tại khung DL 1: 1 lần, khung TL 2: 2 lần liên tiếp 2. Idle – RQ (Implicit): Sai tại khung DL 1: 1 lần, khung DL 3: 1 lần đầu, khung TL 3: 2 lần liên tiếp 3. Go back N: K=3, khung DL 2 lỗi 1 4. Selective Repeat (Explicit): K=3, khung DL 2: 1, khung TL 3: 1, khung Dl, TL 5:1 5. Selective Repeat (Implicit): K=3, K=3, khung DL 2: 1, khung TL 3: 1, khung Dl, TL 5:1