Uploaded by DAT NGUYEN VAN THANH

lạm phát 1.1

advertisement
lOMoARcPSD|11014426
Giải pháp kiềm chế lạm phát99999
kinh tế vĩ mô (Trường Đại học Thương mại)
StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by DAT NGUYEN VAN THANH (datnguyen.31211572040@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11014426
2. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
2.1. Giải pháp chung cho lạm phát
-
Tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu để kịp thời
đề xuất các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá cả thị trường
nhất là đối với các mặt hàng giá thị trường có xu hướng tăng cao trong thời gian
gần đây như xăng dầu, lương thực, thịt lợn..
-
Kiểm soát chặt chẽ phương án giá và mức giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do
Nhà nước định giá; giám sát chặt chẽ kê khai giá của doanh nghiệp đối với mặt
hàng bình ổn, mặt hàng kê khai giá...
-
Chú trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về công tác điều hành giá,
công khai minh bạch thông tin về giá để kiểm soát lạm phát kỳ vọng; hạn chế
những thông tin thất thiệt gây hoang mang cho người tiêu dùng gây bất ổn thị
trường
-
Phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và các chính sách kinh
tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
-
Về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa cần được điều hành linh hoạt, bám sát
các diễn biến thị trường tài chính tiền tệ trong nước và quốc tế để đạt được mục
tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ
mô
2.2. Giải pháp cụ thể cho lạm phát
-
Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu : các giải pháp này nhằm hạn chế sự gia
tăng quá mức của tổng cầu, đẩy đường cầu AD dịch sang phải dẫn đến kết quả là
giá và sản lượng giảm
 Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt hoặc cùng
sử dụng hai chính sác do nguyên nhân cơ bản của lạm phát do cầu kéo là sự gia
tăng của khối lượng tiền cung ứng : giảm thuế đầu tư, thuế nhập khẩu nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị và thuế thu nhập doanh nghiệp . Đồng thời tăng tiền thuế
tiêu dùng nhằm làm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội, tăng hàng hóa
dịch vụ cung cấp trong xã hội

Kiểm soát và hạn chế cung ứng tiền cơ sở (MB), từ đó mà hạn chế khả năng mở
rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng trung gian
Downloaded by DAT NGUYEN VAN THANH (datnguyen.31211572040@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11014426

Kiểm soát chi tiêu của ngân sách từ trung ương đến địa phương nhằm đảm bảo
tiết kiệm và hiệu quả trong chi tiêu ngân sách nhà nước : rà soát lại cơ cấu chi
tiêu, cắt giảm các khoản đầu tư không có tính khả thi , quản lý lại bộ máy nhà
nước, khai thác các nguồn thu,...Đặc biệt là hạn chế phát hành tiền để bù đắp thiếu
hụt ngân sách
 Ngoài ra, chúng ta cũng có thể bổ sung hỗ trợ thông qua chính sách thu nhập bằng
cách kiểm soát giá và lương
-
Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung: Chống lạm phát bằng các giải pháp từ
phía cung có thể thực hiện theo hai hướng là cắt giảm chi phí sản xuất hoặc gia
tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Cần có các chính sách kích thích tổng
cung, dịch chuyển đường AS sang phải. Kết quả là sản lượng tăng và giá cả giảm
 Đối với lạm phát chi phí đẩy: Chính phủ đưa ra một số chính sách như cắt giảm
một số loại thuế nhằm kích thích sản xuất hoặc giảm bớt chi phí, chính sách kiểm
soát lương ( không cho lương tăng nhanh để giữ chi phí sản xuất tăng chậm hơn
giá )
 Đối với lạm phát xảy ra do năng lực sản xuất giảm : Chính phủ có thể đưa ra các
chính sách khuyến khích cải tiến kỹ thuật, hiện đại hóa khoa học công nghệ, áp
dụng công nghệ mới vào sản xuất, cải tiến quản lý
-
Một số giải pháp hỗ trợ khác
 Kiểm soát lượng cung tiền trong nền kinh tế thông qua hoạt động của thị
trường mở, lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Kiểm soát để ổn định giá cả, đặc biệt là giá của các mặt hàng đầu tư cơ bản
như xăng, dầu, điện, nước,…
Downloaded by DAT NGUYEN VAN THANH (datnguyen.31211572040@st.ueh.edu.vn)
Download