lOMoARcPSD|18649977 THI - Trắc nghiệm kiểm toán báo cáo tài chính 1 Accounting (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán: a. Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho quốc gia đó. c. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên. d. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng kết quả kiểm toán. Câu 2: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là: a. Đưa ra các góp y nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận và nhầm lẫn trên báo cáo tài chính. b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khia cạnh cạnh trọng yếu hay không. c. Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. d. Đánh gia năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng quản trị. Câu 3: Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào không đúng? a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên. b. Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào. c. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia. d. Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán. Câu 4: Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nếu có sự mâu thuẫn trong khi vận dụng giữa cơ sở dồn tích và nguyên tắc thận trọng, đơn vị sẽ ưu tiên áp dụng: a. Cơ sở dồn tích b. Nguyên tắc thận trọng c. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà quyết định d. Tùy theo quy định của từng quốc gia Câu 5: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 a. Sự độc lập khách quan b. Lập kế hoạch kiểm toán c. Sự giám sát đầy đủ d. 3 câu trên đều đúng Câu 6: Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ: a. Chuẩn mực kiểm toán b. Chuẩn mực kế toán c. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế d. Tất cả đều đúng Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán: a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lương công việc của kiểm toán viên b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ vào các chuẩn mực kiểm toán hiện hành c. Khi căn cứ vào 1 hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải nói rõ công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 8: KTV cần tuân thủ hệ thống chuẩn mực kiểm toán trong quá trình kiểm toán, ngoại trừ a. Cung cấp DV tư vấn thuế cho Đơn vị b. Thực hiện DV soát xét thông tin tài chính c. Thực hiện KTBC quyết toán vốn đầu tư hoàn thành d. Đưa ra ý kiến từ chối về BCTC Câu 9: Chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những a. nguyên tắc cơ bản cần thực hiện b. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán và những nguyên tắc căn bản cần thực hiện c. trách nhiệm pháp lý KTV d. việc xử lý mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 10: Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành có đặc điểm a. Được soạn thảo dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế b. Do bộ tài chính ban hành c. Do hội nghề nghiệp ban hành d. Cả (a) và (b) Câu 11: Căn cứ quan trọng nhất để soạn thảo hệ thống chuẩn mực kiểm toán VN hiện hành là a. Luật kiểm toán độc lập b. Dựa trên quy định của luận pháp c. Dựa trên đặc thù của VN d. Dựa trên hệ thống CM kiểm toán quốc tế Câu 12: Khi KTV chính yêu cầu KTV phụ lập báo cáo về các công việc đã thực hiện trong tuần, đó là việc thực hiện chuẩn mực liên quan đến: a. Sự độc lập khách quan b. Lập kế hoạch kiểm toán c. Sự giám sát đầy đủ d. 3 câu trên đều đúng Câu 13: Nguyên nhân làm cho cuộc kiểm toán chỉ có thể đảm bảo hợp lý: a. Những vấn đề về gian lận, hành vi không tuân thủ pháp luật b. Bản chất việc lập và trình bày báo cáo tài chính c. Bản chất của thủ tục kiểm toán d. Tất cả lý do trên CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Câu 1: Khi tồn tại gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người phải chịu trách nhiệm trước hết là: a. Ban kiểm soát của đơn vị. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 b. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị. c. Kiểm toán viên nội bộ. d. Giám đốc đơn vị. Câu 2: Câu nào sau đây giải thích phù hợp nhất lý do tại sao BCTC được kiểm toán bởi KTV độc lập: a. Tồn tại sự biển thủ tài sản, và có nhiều khả năng được phát hiện bởi KTV độc lập. b. Có thể tồn tại mâu thuẫn lợi ích giữa người lập và người sử dụng BCTC. c. Có thể tồn tại sai sót trọng yếu trong số dư các TK kế toán, và thường được phát hiện bởi kết quả thực hiện công việc của kiểm toán độc lập. d. Có thể tồn tại những yếu kém trong thiết kế của KSNB. Câu 3: KTV thu thập bằng chứng chủ yếu để: a. Làm cơ sở cho ý kiến về BCTC b. Phát hiện gian lận c. Đánh giá công tác quản lý d. Ước lượng rủi ro kiểm soát Câu 4: Hoài nghi nghề nghiệp yêu cầu kiểm toán cần cảnh giác trong trường hợp nào dưới đây: a. Các bằng chứng thu thập có mâu thuẫn với nhau b. Những dấu hiệu chỉ ra rằng có thể có gian lận c. Những trường hợp cho thấy cần thiết thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung theo yêu cầu của chuẩn mực chuyên môn d. Tất cả các trường hợp trên Câu 5: KTV có trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng những nhầm lẫn và gian lận có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được phát hiện. Với mỗi trường hợp sau đây nếu là trọng yếu, trường hợp nào được xem là gian lận: a. Biển thủ tài sản b. Nhầm lẫn trong việc áp dụng nguyên tắc kế toán c. Nhầm lẫn dữ liệu thống kê trên BCTC d. Hiểu sai về sự kiện đã tồn tại khi lập BCTC Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 6: Trường hợp nào sau đây mô tả lý do một cuộc kiểm toán dù được thiết kế và thực hiện phù hợp vẫn có thể không phát hiện được SS trọng yếu trên BCTC do gian lận: a. Thủ tục kiểm toán có thể hiệu quả trong việc phát hiện những SS không cố ý nhưng không hiệu quả để phát hiện những SS cố ý, và được che dấu bởi sự thông đồng4 b. Cuộc kiển toán được thiết kế cung cấp sự đảm bảo hợp lý các SS trọng yếu được phát hiện, nhưng không có trách nhiệm tương tự như vậy đối với gian lận c. Các yếu tố được xem xét trong đánh giá rủi ro kiểm soát chỉ cho thấy rủi ro sai sót cố ý tăng lên nhưng rủi ro sai sót không cố ý là thấp d. KTV không quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán đối với số dư tài khoản có ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể BCTC Câu 7: Bởi vì có rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận, cuộc kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kiểm toán phải được thực hiện với một thái độ: a. Đánh giá khách quan b. Hoàn toàn độc lập c. Hoài nghi nghề nghiệp d. Giữ vững lập trường Câu 8: Theo đánh giá của KTV, trường hợp nào dưới đây làm tăng rủi ro gian lận trên BCTC nhất: a. Tài sản bán với giá thấp trước khi khấu hao hết b. Sự khác biệt bất thường giữa số liệu của đơn vị và số liệu xác nhận c. Lỗi kỹ thuật trong xử lý số liệu của máy tính, được báo cáo là trường hợp ngoại lệ d. Vòng quay hàng tồn kho tăng đột biến so với kỳ trước Câu 9: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không phù hợp khi nhận xét về kiểm toán BCTC của kiểm toán độc lập: a. Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của KTV như một sự đảm bảo về khả năng tồn tại của đơn vị b. Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ không chứng minh tuyệt đối c. KTV phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi mức độ áp dụng các thủ tục kiểm toán d. Đối với BCTC đã được kiểm toán thì giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố. Câu 10: Để giảm kỳ vọng không hợp lý của người sử dụng về trách nhiệm của KTV, cần phải: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 a.Hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán và kế toán b.Giải thích cho người sử dụng hiểu về mục đích và bản chất của kiểm toán c. Tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán d.Yêu cầu KTV tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Câu 11: Yếu tố nào sau đây là động cơ có thể dẫn đến gian lận về BCTC: a. Ban Giám đốc quan tâm quá mức tới việc duy trì hoặc gia tăng giá cổ phiếu hoặc xu hướng thu nhập của doanh nghiệp; b. Hệ thống kế toán và hệ thống thông tin không hiệu quả c. Các giao dịch quan trọng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường hoặc với các đơn vị liên quan chưa được kiểm toán hoặc được doanh nghiệp kiểm toán khác kiểm toán; d. Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm; Câu 12: Yếu tố nào sau đây là cơ hội có thể dẫn đến gian lận về BCTC: a. Dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chóng, như những thay đổi về công nghệ, sản phẩm bị lỗi thời hoặc sự thay đổi lãi suất; b. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ; c. Tài sản, nợ phải trả, doanh thu, hoặc chi phí được xác định dựa trên những ước tính kế toán quan trọng liên quan đến những xét đoán chủ quan hoặc các yếu tố không chắc chắn khác; d. Yếu kém về đạo đức trong thành viên Ban Giám đốc; Câu 13: Yếu tố nào sau đây là biện minh hành động có thể dẫn đến gian lận về BCTC: a. Sự quan tâm của Ban Giám đốc trong việc sử dụng các biện pháp không phù hợp để làm giảm lợi nhuận báo cáo vì các lý do liên quan đến thuế; b. Mở tài khoản ngân hàng, thành lập công ty con hoặc chi nhánh ở những nơi có ưu đãi về thuế nhưng không có lý do rõ ràng. c. Nhu cầu của khách hàng suy giảm đáng kể và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng; d. Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản hoặc xiết nợ; Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là VD cho phương pháp thường được sử dụng để lập BCTC gian lận: a. Ghi nhận DT cho các mặt hàng với ĐK cho phép trả lại hàng nhưng không thuyết minh chính sách bán hàng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 b. Không ghi nhận DT cho các hoat đơn được phát hành nhưng hàng chưa giao c. Không công bố thông tin về nợ tiềm tàng đã được giải quyết d. Thay đổi phương pháp khấu hao từ đường thẳng sang phương pháp KH giảm dần (GIẢM CHI PHÍ KHẤU HAO, LỢI NHUẬN TĂNG, GIÁ TRỊ CÔNG TY TĂNG?) Câu 15: Tình huống nào dưới đây KTV bị cho là vi phạm các quy định về đạo đức nghề nghiệp a. Công ty kiểm toán quảng cáo dịch vụ trên phương tiện truyền thông b. Công ty kiểm toán giám sát chặt chẽ quy trình kiểm toán c. KTV tiến hành nhiều thủ tục kiểm toán vì quá thận trọng d. KTV không chấp nhận hợp đồng kiểm toán vì không có đủ năng lực chuyên môn cần thiết Câu 16: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ? a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm toán b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát c. BGĐ không đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ Câu 17: Khi xem xét tính đầy đủ, thích hợp của công việc của KTV nội bộ đối với mục đích của cuộc kiểm toán BCTC, yếu tố nào dưới đây của KTV nội bộ có thể tác động đến quyết định của KTV độc lập, ngoại trừ a.Tính độc lập b.Năng lực chuyên môn c.Khách quan d.Sự thận trọng nghề nghiệp Câu 18: Nội dung nào sau đây ko thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của KTV a. Trọng yếu và rủi ro b. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị c. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập d. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 19: nội dung thảo luận giữa các thành viên của nhóm kiểm toán về rủi ro do gian lận được quy định ở a.VSA 240 b.VSA 330 c.VSA 315 d.VSA 250 Câu 20: Theo VSA 240, để hiểu được bản chất của gian lận của đơn vị được kiểm toán, KTV cần: a. Thảo luận trong nhóm kiểm toán về các nghi ngờ về gian lận b. Tham gia các chương trình huấn luyện về gian lận do Hội nghề nghiệp tổ chức. c. Điều tra nhân viên của công ty được kiểm toán d. Thảo luận với KTV tiền nhiệm Câu 21: Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các BCTC của 1 đơn vị là: a. KTV kiểm toán BCTC của đơn vị b. Giám đốc đơn vị c. Ban kiểm soát của đơn vị d. KTV nội bộ của đơn vị Câu 22: Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì: a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của họ c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình. Câu 23: KTV Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm soát viên tiền nhiệm để thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách hàng làm KTV Lân phải: a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán c. Giới hạn phạm vi kiểm toán d. Cân nhắc về khả năng lời mời kiểm toán Câu 24: KTV có trách nhiệm bảo mật các thông tin của thân chủ, chủ yếu là do: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 a. Đạo đức nghề nghiêp b. Do luật pháp quy định c. Do hợp đồng kiểm toán quy định d. 3 câu trên đều đúng Câu 25: KTV phải chịu trách nhiệm về: a. Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không b. Lập các BCTC c. Lưu trữ các hồ sơ kế toán d. Các câu trên đều sai Câu 26: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề: a. Khuyến khích KTV thực hiện để được khen thưởng b. KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp c. KTV phải chấp hành vì là đòi hỏi của luật pháp d. Câu A và B đúng CHƯƠNG 3: TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO Câu 1: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán viên nên: a. Các câu trên đều sai. b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào. c. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn. d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số Câu 2: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng nhất khái niệm trọng yếu: a. Xem xét đề nghị điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm toán. b. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong thuyết minh báo cáo tài chính về các thông tin đặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biêt. c. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không? d. Xác định cỡ mẫu. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 3: Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính? a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán. d. Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình. Câu 4: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, công việc nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn hoàn thanh kiểm toán: a. Thiết lập mức trọng yếu. b. Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu hay không. c. Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toán cho khách hàng. d. Gửi thư xác nhận nợ phải thu. Câu 5: Công việc nào dưới đây kiểm toán viên thường thực hiện trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán: a. Thiết kế các thủ tục kiểm soát để yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi cho ý kiến trên báo cáo kiểm toán. b. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt quá mức trọng yếu. c. Xác định mức trọng yếu. d. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Câu 6: Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý: a. Báo cáo tài chính đó chính xác và không sai sót, gian lận trọng yếu. b. Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kết cả trọng yếu và không trọng yếu. c. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu. d. Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu. Câu 7: Kiểm toán viên cung cấp sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính nghĩa là: a. Các sai lệch không trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh. b. Các sai lệch trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Tất cả sai lệch không trọng yếu và trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh. d. Các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh. Câu 8: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định: a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu. b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán. c. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán. d. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán Câu 9: Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát khi: a. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính. b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém. c. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi trường hợp. d. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng. Câu 10: Việc đánh gía ban đầu về rủi ro kiểm toán khi kiểm toán báo cáo tài chính : a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên. b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. c. Bắt buộc trong mọi trường hợp. d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khă năng có ai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính. Câu 11: Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh nghiệp Hươu Xanh đều là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà cung cấp, còn doanh nghiệp Hươu Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót trong khoản mục nợ phải trả người bán cho một nhà cung cấp của Hươu Xanh thường sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về: a. Thủ tục phân tích c. Đảm bảo hợp lý b. Rủi ro d. Trọng yếu Câu 12: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là: a. 20 năm. b. 15 năm. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. 10 năm. d. 5 năm. Câu 13: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Câu nào sau đây không là mục đích của thủ tục này: a. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị. b. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý. c. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi thư xác nhận. d. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán. Câu 14: Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về BCTC trong khi BCTC chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi: a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ c. Câu a và b đều đúng d. Câu a và b đều sai Câu 15: Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể: a. Tăng thử nghiệm cơ bản b. Giảm thử nghiệm cơ bản c. Tăng thử nghiệm kiểm soát d. Giảm thử nghiệm kiểm soát Câu 16: Công ty Tân Hòa và công ty Phát Tài có số dư Nợ tài khoản Phải thu khách hàng là 2,2 tỷ đồng. Công ty Phát Tài có nhiều khách hàng còn công ty Tân Hòa có rất ít khách hàng. Như vậy một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Tân Hòa sẽ lớn hơn một khách hàng của Phát Tài. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về: a. Trọng yếu b. Khách quan c. Rủi ro d. Trung thực Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 17: “Ngoài các thủ tục đánh giá rủi ro được quy định trong VSA 315, KTV có thể áp dụng thủ tục được quy định trong các chuẩn mực khác nếu xét thấy thông tin thu thập được sẽ hữu ích cho việc xác định các rủi ro có sai sót trọng yếu” , phát biểu này đúng hay sai a.Không đúng trong trường hợp khách hàng là cty nhỏ c.Đúng b.Đúng trong là trường hợp khách hàng cty niêm yết d.Không đúng Câu 18: Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh đối với báo cáo tài chính, KTV phải xem xét a. Quy mô và bản chất của sai sót b. Quy mô, bản chất của sai sót và tình huống cụ thể xảy ra các sai sót c. Tính huống cụ thể xảy ra các sai sót đó d. Lý do xảy ra sai sót Câu 19: Sai sót không đáng kể là a. Sai sót không cần phải tổng hợp b. Sai sót không trọng yếu c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn d. Sai sót dự tính Câu 20: Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu: a. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu c. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng yêu cầu d. Tất cả đều sai Câu 21: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp c. Rủi ro phát hiện sẽ cao d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 22: Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ về: a. Rủi ro tiềm tàng b. Rủi ro kiểm toán c. Rủi ro phát hiện d. 3 câu trên sai Câu 23: KTV sẽ thiết kế và thưc hiện các thử nghiệm kiểm soát khi: a. Kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém b. Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ c. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao d. 3 câu trên đúng Câu 24: KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào: a. Thử nghiệm cơ bản b. Thử nghiệm kiểm soát c. Hệ thống kiểm soát nội bộ d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê CHƯƠNG 4: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Câu 1: Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán là nhằm: a. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. b. Phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị. c. Phát hiện các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính. d. Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc. Câu 2: Kiểm toán viên phải thu thập thư giải trình của nhà quản lý và lưu vào hồ sơ kiểm toán. Câu nào sau đây không là mục đích của thủ tục này: a. Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý. b. Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với báo cáo tài chính của đơn vị. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Nhằm lưu vào hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câu hỏi của kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán. d. Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục như quan sát, kiểm tra và gửi thư xác nhận. Câu 3: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào đúng: a. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp. b. Cả ba câu trên đều sai. c. Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp. d. Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng phỏng vấn. Câu 4: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về: a. Khả năng thu hồi về món nợ b. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng c. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng d. Tất cả đều sai Câu 5 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là: a. Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với cơ sở dữ liệu. b. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên nên cơ sở xem xét về rủi ro và trọng yếu. c. Bằng chứng là kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết. d. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên báo cáo tài chính. Câu 6: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là: a. 20 năm. b. 5 năm. c. 10 năm. d. 15 năm. Câu 7: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 a. Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu. b. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán. c. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán. d. Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán. Câu 8: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang thực hiện thủ tục: a. Tính toán. b. Quan sát. c. Phân tích. d. Điều tra. Câu 9: Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng: a. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém. b. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy. c. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là phù hợp. d. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị. Câu 10: Khi bằng chứng kiểm toán từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán viên nên: a. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn. b. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào. c. Các câu trên đều sai. d. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số. Câu 11: Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện: a. Trên bất kì phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật. b. Trên giấy và phương tiện tin học. c. Trên phương tiện tin học. d. Trên giấy. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 12: Trong trường hợp giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp nhưng còn tồn tại những tình huống không chắc chắn trọng yếu liên quan đến giả định này, và báo cáo tài chính của đơn vị đã trình bày đầy đủ về vấn đề này , kiểm toán viên cần đưa ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm toán: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. b. Ý kiến ngoại trừ. c. Ý kiến chấp nhận toàn phần. d. Ý kiến trái ngược. Câu 13: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục khi điều đó: a. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh có hiệu quả. b. Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán. c. Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. d. Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét về sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính. Câu 14: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X và biết rằng: công ty X có các khoản đầu tư vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A(55%), B(70%) và C(30%). Công ty A có khoản đầu tư vào công ty M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết. Công ty C có một khoản đầu tư vào công ty N với tỷ lệ 60% quyền biểu quyết. Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X là: a. A, B, C và N. b. A và B. c. A, B, C và M. d. A, B và C. Câu 15: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên mới phát hiện được một số sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính , kiểm toán viên nên: a. Tiến hành kiểm toán lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới . b. Đề nghị đơn vị điều chỉnh báo cáo tài chính và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký báo cáo tài chính sửa đổi. c. Nếu báo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán ,kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược. d. Câu B và C đều đúng. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 16: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên tục, trách nhiệm của kiểm toán viên là: a. Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trên báo cáo tài chính. b. Dự đoán các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quá một năm từ ngày của báo cáo tài chính. c. Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lan tỏa. d. Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữu hiệu các kế hoạch của người quản lý. Câu 17: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một số khoản phải thu khách hàng trọng yếu. Trước tiên, kiểm toán viên phải: a. Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểm toán viên cho việc ra quyết định của họ hay không. b. Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhận toàn phần đó. c. Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa ra trên báo cáo kiểm toán. d. Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục các nhận này. Câu 18: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc: a. Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liên quan. b. Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo. c. Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. d. Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tài chính. Câu 19: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng: a. Đọc các biên bản họp Hội đông quản trị. b. Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận. c. Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế. d. Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc. Câu 20: Công ty Hoa Lan là bị đơn trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vụ kiện này đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản nợ tiềm tàng. Sau ngày công bố báo cáo tài chính, vụ kiện này đã được xử. Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 a. Không thực hiện bất cứ thủ tục nào. b. Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược. c. Thông báo cho các cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tài chính. d. Thông báo cho Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáo kiểm toán. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về bên liên quan: a. Những mối quan hệ giữa các liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong báo cáo tài chính, bất kể là giao dịch giữa bên liên quan hay không. b. Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp – được xem là bên liên quan của doanh nghiệp. c. Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bày thông tin về các bên liên quan và giao dịch với các bên liên quan đó. d. Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công ty liên kết không được xem là bên liên quan. Câu 22: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan: a. Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước. b. Xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc và Ban kiểm soát. c. Cả 3 thủ tục trên. d. Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông. Câu 23: Để phát hiện trước các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường được sử dụng là: a. Gửi thư xác nhận cho luật sư. b. Xem xét các nghiệp vụ chi tiền sau ngày khóa sổ. c. Tất cả các thủ tục trên. d. Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ. Câu 24: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào các dấu hiệu tài chính, kiểm toán viên nhận thấy có nghi vấn quan trọng trong về việc vi phạm giả định hoạt động liên tục. Bằng chứng nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là yếu tố giảm nhẹ để giải tỏa nghi vấn nói trên: a. Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai. b. Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn thị trường. d. Các hợp đông thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang nợ dài hạn. Câu 25: A là công ty con của công ty B. C là công ty liên kết của A . Gỉa sử không có thông tin nào khác thì theo VAS 26: a. C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C. b. A và C là các bên liên quan. c. A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A. d. C là bên liên quan của B nhưng C không phải là bên liên quan của A. Câu 26: Kiểm toán viên Tài đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X . Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán ,công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành. Kiểm toán viên Tài nên: a. Đề nghị công ty C điều chỉnh lại báo cáo tài chính năm 200X để phản ánh sự kiện trên. b. Không cần thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào. c. Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính sự kiện này. d. Đề nghị công ty C công bố vấn đề này trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 200X. Câu 27: Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất: a. Hóa đơn của nhà cung cấp b. Hóa đơn bán hàng của đơn vị c. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị d. Thư xác nhận của ngân hàng Câu 28: Bằng chứng kiểm toán là: a. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp b. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV c. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp d. 3 câu trên đúng Câu 29: Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng, thứ tự nào đúng: a. Thư giải trình của giám đốc> các biên bản họp nội bộ của đơn vị>thư xác nhận công nợ b. Thư xác nhận công nợ>bảng lương của đơn vị có ký nhận>sổ phụngân hàng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Biên bản kiểm quỹ có chữ ký của KTV>các phiếu chi>hóa đơn của nhà cung cấp d. 3 câu trên sai Câu 30: Loại nào trong các bằng chứng sau đây được kiểm toán viên đánh đánh giá là cao nhất: a. Hóa đơn của đơn vị có chữ ký của khách hàng b. Xác nhận nợ của khách hàng được gửi qua bưu điện trực tiếp đến KTV c. Hóa đơn của người bán d. Thư giải trình của nhà quản lý Câu 31: khi xem xet về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn luôn đúng: a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu được cung cấp từ đơn vịcó HTKSNB yếu kém c. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem xét là thích hợp Câu 32: Khi giả định hoạt động liên tục là không phù hợp và báo cáo tài chính đã được lập trên cơ sở thay thế thì KTV: a. Có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh b. Chỉ được đưa ra ý kiểm toán ngọa trừ hoặc ý kiểm kiểm toán trái ngược c. Không thể tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính này d. Không được phép đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn vấn đề cần nhấn mạnh Câu 33: Theo VSA 26, đối tượng nào dưới đây không thuộc nhóm bên có liên quan a. Các công ty liên kết b. DN có giao dịch mua bán hàng với giá trị lớn trong kỳ c. Những DN kiểm soát hoặc bị kiểm soát d. Cá nhân có quyền trực tiếp hay gián tiếp biểu quyết dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể Câu 34: Dấu hiệu nào dưới đây không làm KTV nghi ngờ về giả định hoạt động liên tục bị vi phạm a. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dự báo trong tương lai b. Giám đốc đơn vị bị truy tố về hành vi tham nhũng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu hơn bình thường d. Các chủ nợ ngừng hoặc thu hồi hỗ trợ tài chính Câu 35: . Phát biểu nào sau đây đúng về chuyên gia của đơn vị được kiểm toán: a. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình bày BCTC b. Chuyên gia là cá nhân có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán, kiểm toán c. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp d. Câu a và b đúng Câu 36: Chuyên gia của doanh nghiệp kiểm toán là a. Cá nhân có kinh nghiệp chuyên môn trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kê toán, kiểm toán. b. Công việc của chuyên gia trong lĩnh vực đó được KTV sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp c. Công việc của chuyên gia được đơn vị kiểm toán sử dụng trong việc lập và trình bày BCTC d. Câu a, b đều đúng Câu 37: Câu nào sau đây không đúng về Giải trình bằng văn bản của Giám đốc a. Các vấn đề yêu cầu giám đốc giải trình bằng văn bản được giới hạn trong những vấn đề riêng lẻ hoặc tổng hợp lại ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính b. Giải trình bằng có văn bản phải mô tả trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán c. Không thể sử dụng giải trình bằng văn bản của Giám đốc như là một bằng chứng kiểm toán d. Trong trường hợp không có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thich hợp, KTV phải thu thập Giải trình của Giám đốc về những vấn đề xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Câu 38: Chọn phát biểu không đúng về kiểm toán năm đầu tiên: a. Khi thực hiện kiếm toán BCTC năm đầu tiên, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích hợp để bảo đảm số dư đầu năm ko có sai sót trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC năm nay Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 b. Dù BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có năng lực và độc lập, KTV cũng cần phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy dủ và thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này c. Nếu báo cáo tài chính năm trước chưa được thực hiện kiểm toán bởi một công ty kiểm toán nào khác, KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ của BCTC kỳ này d. Nếu BCTC năm trước được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán có uy tín, KTV có thể chấp nhận số dư đầu kỳ mà không phải xem xét gì thêm Câu 39: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nào dưới đây mà đơn vị phải điều chỉnh BCTC: a. Giảm giá thị trường của khoản đầu tư góp vốn liên doanh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm b. Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm c. Mua sắm tài sản có giá trị lớn sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm d. Nhà xưởng bị phá hủy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Câu 40: Theo VSA 260, thông tin về bên liên quan cần được trình bày trên BCTC gồm: a. Giao dịch của người lãnh đạo, đặc biệt là lương bổng, tiền vay từ công ty b. Những mối quan hệ có tồn tại quyền kiểm soát c. Các giao dịch lớn giữa các bên có liên quan d. Tất cả đều đúng Câu 41: Theo chuẩn mực kể toán VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm là i.Sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC ii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo tài chính iii.Sự kiện xảy ra giữa thời điểm ngày kết thúc kỳ kế toán năm và thời điểm phát hành báo cáo kiểm toán Lựa chọn câu đúng nhất về định nghĩa sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kể toán năm: a.i và iii b.i,ii và iii c.i và ii d.i Câu 42: Nợ tiềm tàng i.Là nghĩa vụ nợ phát sinh từ sự kiện đã xảy ra ii.Sự tồn tại của nghĩa vụ nợ sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng xảy ra hay không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lại Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 iii.Doanh nghiệp không thể kiểm soát được nợ tiềm tàng. Chọn câu đúng nhất về định nghĩa nợ tiềm tàng a.i,ii,iii b.i,iii c.i,ii d.i Câu 43: Sai sót không đáng kể là a. Sai sót không cần phải tổng hợp b. Sai sót không trọng yếu c. Sai sót gây ra bởi nhầm lẫn d. Sai sót dự tính Câu 44: Các thủ tục nào dưới đây thường được KTV sử dụng để phát hiện nợ tiềm tàng ngoại trừ a. Đọc biên bản họp HĐQT b. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến các vụ kiện c. Gửi thư xác nhận cho nhà cung cấp d. Phỏng vấn BGĐ về các vụ kiện Câu 45: Chọn câu đúng nhất liên quan đến câu sau: “ kiểm toán năm đầu tiên là cuộc kiểm toán”, trong đó: a. KTV lần đầu kiểm toán cho đơn vị b. BCTC kỳ trước đó đã được kiểm toán bởi người KTV tiền nhiệm c. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán hoặc được kiểm toán bởi KTV tiền nhiệm d. BCTC kỳ trước đó không được kiểm toán Câu 46: Liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nội dung nào dưới đây là nhân tố đưa đến nghi ngờ vể rủi ro lập báo cáo tài chính gian lận ? a. Ủy ban kiểm toán bao gồm cả những thành viên không phải là người có kinh nghiệm về kiểm toán b. BGĐ thay đổi thường xuyên thủ túc kiếm soát c. BGĐ ko đánh giá đầy đủ rủi ro từ môi trường kinh doanh d. BGĐ khống chế hệ thống kiểm soát nội bộ Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 47: . Khi xem xét tính đầy đủ và thích hợp của công việc KTV nội bộ với các mục tiêu của KTV độc lập, KTV độc lập cần đánh giá a. KTV nội bộ thực hiện công việc đó có được đào tạo đầy đủ về chuyên môn và có thành thạo trong công việc không b. Bằng chứng kiểm toán có được thu thập đầy đủ và thích hợp để làm cơ sở đưa ra kết luận của kiểm toán viên độc lập hay không c. Công việc đó có được giám sát, kiểm tra và lưu lại bằng hồ sơ không d. Các câu trên đều đúng Câu 48: Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thực hiện thủ tục nào dưới đây: a. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát. b. Quan sát. c. Cả 3 thủ tục trên. d. Phỏng vấn. Câu 49: Ngày nào sau đây được xem là ngày phát hành BCTC theo VAS 23: a. Ngày 25/1/X2, kế toán trưởng đã lập xong BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/X1 b. Ngày 4/2/X2, Ban Giám đốc soát xét và ký duyệt BCTC cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1 c. Ngày 15/3/X2, Cổ đông của cty đã thông qua Báo cáo tài chính niên độ kế toán kế thúc ngày 31/12/X1 tại Đại Hội cổ đông thường niên d. Ngày 25/3/X2, BCTC đã được phê duyệt được gửi cho Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM Câu 50: Theo VAS 23, sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm là sự kiện phát sinh trong khoảng thời gian: a. Từ sau ngày Đại hội Cổ đông phê duyệt BCTC đến ngày phát hành BCTC b. Từ sau ngày ký BCTC đến ngày ký Báo cáo kiểm toán c. Từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC d. Từ ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày hoàn thành BCTC Câu 51: Theo VSA 560, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán liên quan đến trách nhiệm KTV bao gồm: a. Sự kiện phát sinh đến ngày ký Báo cáo kiểm toán Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 b. Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán đến trước ngày công bố BCTC c. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 52: KTV An đang thực hiện kiểm toán BCTC của Cty Bình cho niên độ kết thúc ngày 31/12/X1. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV Hà phát hiện rằng Cty A đã chi 35 tỷ mua lại Công ty B cùng lĩnh vực và trở thành cổ đông lớn, nắm giữ 50% vốn điều lệ công ty này với mục đích tạo sự hợp nhất về thị phần, mang lại lợi ích cho cả hai và ngành. KTV nên: a. Đề nghị công ty điều chỉnh BCTC năm 20X1 để phản ánh số tiền trọng yếu trên b. Đề nghị cty trình bày sự kiện này trên BCTC năm 20X1 c. Không cần thực hiện bất cứ thủ tục kiểm toán nào d. Thêm một đoạn “Vấn đề nhấn mạnh” trên BC kiểm toán về vấn đề trên. Câu 53: Trong các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm X0, sự kiện nào không phải điều chỉnh BCTC cũng như không phải thuyết minh trên BCTC: a. Phần lớn hàng tồn kho của đơn vị bị giảm giá do bị hư hỏng vì lũ lụt kéo dài trong tháng 11/X0 b. Đơn vị mua lại 1 triệu cổ phiếu cũ với giá 20.000 đ/CP c. Doanh thu và thị phần của doanh nghiệp trong tháng 1/X1 giảm sút đáng kể so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng cầu thị trường giảm. d. Một khách hàng của doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ nhiều năm Câu 54: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về giả định hoạt động liên tục: a. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán b. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục c. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám đốc mới phải đánh giá và thuyết minh về giả định hoạt động liên tục trên BCTC d. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất 12 tháng kể từ ngày lập BCTC. Câu 55: Trong các thủ tục sau, thủ tục nào được KTV thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch: a. Trao đổi với Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục của đơn vị b. Trao đổi với Ban quản trị về giả định hoạt động liên tục của đơn vị c. Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với khả năng vi phạm giả định hoạt động liên tục của đơn vị trong quá trình kiểm toán Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 d. Thu thập thư giải trình của đơn vị. Câu 56: Khi phân tích ban đầu, KTV phát hiện giả định hoạt động liên tục bị vi phạm, KTV cần: a. Từ chối hợp đồng kiểm toán b. Thảo luận với Ban giám đốc về đánh giá của họ đối với dấu hiệu này c. Ra ý kiến ngoại trừ hay trái ngược d. Yêu cầu Ban giám đốc mở rộng đánh giá Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng về nợ tiềm tàng: a. Nợ tiềm tàng là khoản nợ không chắc chắn xảy ra b. Có thể không thể ước tính được giá trị các khoản nợ tiềm tàng một cách chắc chắn c. Nợ tiềm tàng là nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra, nhưng chưa ghi nhận vì Hội đồng chưa phê chuẩn. d. Chỉ cần thuyết minh về nợ tiềm tàng trên BCTC Câu 58: Nợ tiềm tàng: a. Luôn được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán b. Luôn được công bố trên Thuyết minh BCTC c. Được ghi nhận vào Bảng cân đối kế toán trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó có thể xảy ra. d. Được công bố trên Thuyết minh BCTC trừ khi xác suất sử dụng nguồn lực kinh tế để thanh toán là khó có thể xảy ra. Câu 59: Để đánh giá các khoản nợ tiềm tàng, KTV thực hiện thủ tục nào dưới đây: a. Phỏng vấn Ban giám đốc về việc tồn tại các vụ kiện, tranh chấp b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC của các khoản nợ tiềm tàng c. Kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị d. Xem xét sự đầy đủ của thuyết minh BCTC Câu 60: Trong một cuộc kiểm toán, KTV có được thư giải trình của nhà quản lý, điều nào dưới đây không phải là mục đích của thư giải trình: a. Tiết kiệm chi phí kiểm toán bằng cách giảm bớt một số thủ tục kiểm toán như: quan sát, kiểm tra, xác nhận. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 b. Nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm của họ c. Lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán về những giải trình miệng của đơn vị trong quá trình kiểm toán d. Cung cấp thêm bằng chứng về những dự tính trong tương lai của đơn vị Câu 61: Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để biết chúng có: a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không. b. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không. c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không. d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không. CHƯƠNG 5: LẤY MẪU KIỂM TOÁN Câu 1: Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu: a. Độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống. b. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên. c. Không có câu nào phù hợp. d. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống Câu 2: Chọn mẫu để kiểm tra là nhằm thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau, ngoại trừ: a. Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ. b. Tính chính xác của số dư tài khoản. c. Tính hữu hiệu của thủ tục kiểm soát. d. Tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát. Câu 3: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi: a. Không có câu nào phù hợp. b. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên. c. Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên. d. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát giảm xuống. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 4: . Khi chọn mẫu để thực hiện thử nghiệm kiếm soát, nếu tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua giảm xuống thì cỡ mẫu thay đổi thế nào a.Không đổi b.Giảm c.Tăng d.Không xác định Câu 5: Rủi ro lấy mẫu xảy ra khi a. Mẫu ko đại diện cho tổng thể dẫn đến kết luận rút ra từ mẫu là không chính xác b. Khó ước tính kết quả của tổng thể từ mẫu chọn c. Câu a,b đều sai d. Câu a,b, đều đúng Câu 6: Khi tổng thể có số lượng lớn và các phần tử trong tổng thế có ko có biến động lớn. Khi số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng thì cỡ mẫu a. Thay đôi ko đáng kể b. Tăng lên hoặc giảm xuống đáng kể c. Tăng lên d. Giảm xuống Câu 7: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng lớn nhất đến việc phương pháp lựa chọn phần tử kiểm tra của KTV: a.Trọng yếu b.Thận trọng c.Đặc điểm ngành d.Cân đối lợi ích với chi phí Câu 8: Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ các chứng từ gửi hàng lần theo đến các hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu/ Doanh thu: a. Chính xác b. Phát sinh c. Đầy đủ d. Câu a và c đúng Câu 9: Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên cần chọn mẫu kiểm tra từ: a. Hồ sơ các đơn đặt hàng b. Hồ sơ các lệnh giao hàng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Sổ chi tiết các khoản phải thu d. Tài khoản doanh thu CHƯƠNG 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Câu 1: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày: a. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”. b. Ngay sau đoạn “Vấn đề khác”. c. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp. d. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”. Câu 2: Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểu nào dưới đây là đúng: a. Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ý kiến, nhưng nếu giới hạn là nghiêm trọng cần đưa ý kiến kiểm toán trái ngược. b. Ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết rằng sai sót trên báo cáo tài chính vừa trọng yếu, vừa lan tỏa, trong khi đó, từ chối đưa ra ý kiến cho thấy kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để dưa ra nhận xét về báo cáo tài chính. c. Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thì cần từ chối đưa ra ý kiến. d. Ý kiến từ chối cho biết rằng báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu, trong khi đó ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Câu 3: Trong báo cáo kiểm toán, đoạn “Vấn đề khác” được trình bày: a. Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên” và sau đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. b. Ngay trước đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. c. Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”. d. Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp. Câu 4: Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán nếu kiểm toán viên có ý định trình bày: a. Đoạn “Vấn đề khác” hoặc đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. b. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. Đoạn “Vấn đề khác”. d. Đoạn “Trách nhiệm của kiểm toán viên”. Câu 5: Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty EFG cho niên độ kết thúc vào ngày 31/12/200X và bắt đầu thực hiện kiểm toán từ ngày 30/9/200X. Ngày 17/01/200X+1, kiểm toán viên nhận được báo cáo tài chính từ EFG. Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán vào ngày 16/02/200X+1. Như vậy, thông thường thư giải trình của giám đốc sẽ được ghi vào ngày: a. 31/12/200X. b. Bất cứ ngày nào. c. 17/01/200X+1. d. 16/02/200X+1. Câu 6: Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm từ như “với những giải thích ở trên” hoặc “tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán. Phát biểu này là: a. Phù hợp. b. Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không có ảnh hưởng trọng yếu. c. Không phù hợp. d. Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu. Câu 7: Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi: a. Các thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính về mặt tổng thể. b. Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán. c. Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đến nỗi kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ. d. Gỉa định hoạt động liên tục bị vi phạm nghiêm trọng. Câu 8: Đoạn “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán: a. Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trình bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính. b. Bao gồm những thông tin đã được trinh bày trong thuyết minh mà theo xét đoán của kiểm toán viên, đó là vấn đề đặt biệt quan trọng để người sử dụng hiểu rõ về báo cáo tài chính. c. Bao gồm các thông tin mà Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theo yêu cầu của Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 d. Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và các quy định. Câu 9: Đoạn mô tả về vấn đề dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần phải: a. Đặt ngay trước đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể. b. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán. c. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán. d. Đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần có tiêu đề cụ thể. Câu 10: Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về báo cáo tài chính được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính; và ý kiến kiểm toán trái ngược về chính báo cáo tài chính đó nhưng được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khác. Phát biểu này là: a. Sai. b. Đúng. c. Đúng trong đa số các trường hợp. d. Sai trong đa số các trường hợp. Câu 11: Trong báo cáo kiểm toán có một đoạn đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh phù hợp trong báo cáo tài chính mà theo xét đoán của kiểm toán viên, vấn đề đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính. Đoạn này được gọi là: a. Đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”. b. Đoạn mô tả công việc kiểm toán. c. Đoạn “Vấn đề khác”. d. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. Câu 12: Việc xuất hiện đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán cho thấy: a. Kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính. b. Ý kiến của kiểm toán viên không bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh. c. Ý kiến của kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh. d. Kiểm toán viên gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 13: Khi phát hiện đơn vị sử dụng phương pháp tính khấu hao không phù hợp với chuẩn mực kế toán dẫn đến báo cáo tài chính bị sai sót trọng yếu, kiểm toán viên đã yêu cầu ban giám đốc điều chỉnh nhưng họ từ chối. Lúc này, kiểm toán viên sẽ đưa ra: a. Ý kiến ngoại trừ có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. b. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”. c. Ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc ngoại trừ. d. Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến. Câu 14: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng BCTC nên hiểu rằng: a. KTV không thể nhận xét về toàn bộ BCTC b. Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký BCKT c. Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm d. 3 câu trên đều sai Câu 15: Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và đơn vị cho rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần: a. Khai báo trên BCKT b. Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC c. Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC d. Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với BCTC Câu 16: Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên tắc: a. Hoạt động liên tục và nhất quán b. Dồn tích và thận trọng c. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu d. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích Câu 17: Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận khi: a. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng b. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể BCKT chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 c. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ tổng thể BCTC d. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ không phù hợp Câu 18: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi: a. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC b. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị c. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra d. 3 câu trên đều đúng Câu 19: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với ngày ký báo cáo kiểm toán a. KTV phải xem xét các sự việc xảy ra (nếu có) ảnh hưởng đến BCTC hoặc BC kiểm toán đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán b. Ngày ký BC kiểm toán phải trước ngày ký BCTC c. Công ty kiểm toán phải tự quyết định ngày ký báo cáo kiểm toán, nhưng ngày này phải sau hoặc trùng với ngày ký BCTC d. KTV không bắt buộc phải áp dụng cac thủ tục hoặc phải xem xét những vấn đề có liên quan đến BCTC sau ngày ký báo cáo kiểm toán Câu 20: Công ty kiểm toán T&T thực hiện kiểm toán BCTC cho công ty WIN WIN cho niên độ kết thúc ngày 31/12/2001. WIN WIN chuyển giao báo cáo tài chính chưa được kiểm toán vào ngày 15/1/2002, KTV hoàn thành công việc kiểm toán vào ngày 20/3/2002. Ngày phải công bố BC kiểm toán chậm nhất là 23/3/2002. Ngày ký báo cáo kiểm toán và ngày ký thư giải trình nên là: a.Ngày 15/1 và 23/3 b.Ngày 20/3 và 20/3 c.Ngày 23/3 và 23/3 d.Ngày 23/3 và 20/3 Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý kiển của KTV a. KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCĐKT nhưng đưa ra ý kiến trái ngược hoặc ý kiến ngoại trừ đối với BCKQHĐKD b. KTV có thể phát hành ý kiến kiểm toán ngoại trừ cùng với đoạn “ vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn “vấn đề khác” c. Ý kiến chấp nhận toàn phần chỉ được đưa ra khi KTV nhận xét răng bộ BCTC đầy đủ là trung thực và hợp lý d. Tât cả đúng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 22: Dù đã có bằng chứng xác đáng nhưng khách hàng vẫn từ chối lập dự phòng một khoản nợ phải thu khó đòi và nếu lập dự phòng khoản này sẽ làm giá trị tài sản ngắn hạn của khách hàng giảm 75%. Kiểm toán viên cho rằng đây là một vấn đề trọng yếu và có ảnh hưởng đến tổng thể BCTC nên sẽ đưa ra: a. Ý kiến chấp nhận toàn phần b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến từ chối d. Ý kiến không chấp nhận Câu 23: Đoạn mở đầu của BCKT không trình bày vấn đề nào sau đây: a. Người nhận BCKT b. Cho biết công ty đã thực hiện 1 cuộc kiểm toán c. Ghi rõ đối tượng kiểm toán d. Phân định trách nhiệm của KTV và người quản lý Câu 24: Kết quả tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh của 1 cuộc kiểm toán như sau: - Tổng sai lệch phát hiện là 85 triệu đồng - Tổng sai lệch dự kiến là 105 triệu đồng - Mức trọng yếu tổng thể xác định cho cuộc kiểm toán là 200 triệu đồng Giả sử các sai lệch ở khoản mục đều nhỏ hơn mức trọng yếu ở mức độ khoản mục tương ứng, lúc này KTV sẽ: a. Đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần b. Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần c. Đưa ra ý kiến từ chối nhận xét d. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh để giảm sai lệch phát hiện Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng về BCKT: a. BCKT là văn bản trình bày ý kiến của KTV về thông tin đã được kiểm toán b. Trong BCKT phải chỉ rõ đối tượng kiểm toán c. Trách nhiệm của KTV và giám đốc đơn vị được xác định rõ ràng trong BCKT d. Mọi sai sót phát hiện được trong cuộc kiểm toán đều được nêu ra đầy đủ trong BCKT Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 26: Do hợp đồng kiểm toán ký sau ngày kết thúc niên độ nên KTV không được tham dự kiểm kê HTK và cũng không thể thực hiện các thủ tục thay thế thích hợp. Giá trị HTK là trọng yếu nên nếu bị sai lệch sẽ làm tổng thể BCTC bị sai lệch. Lúc này, KTV sẽ đưa ra: a. Ý kiến từ chối nhận xét b. Ý kiến chấp nhận từng phần c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh d. Ý kiến không chấp nhận Câu 27: Khi kiểm toán BCTC tóm tắt cần chú ý a. Không được sử dụng từ trung thực và hợp lý Câu 28 (HMGH): Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” được quy định trong:a. VSA 706 Câu 29 (HMGH): Chọn câu sai: Các mục trên Báo cáo kiểm toán dưới đây cần có tiêu đề riêng: TRÁCH NHIỆM CỦA BGĐ Câu 30 (HMGH): Các trường hợp sau đây có thể trình bày đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trênBáo cáo kiểm toán: CHỌN A a. Sự giảm giá cổ phiếu của công ty được kiểm toán b. Sự không chắc chắn liên quan đến kết quả trong tương lai của các vụ kiện tụng hoặc các quyết định củacơ quan pháp lý c. Một biến cố lớn ảnh hưởng hoặc tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tài chính của đơn vị d. Việc áp dụng một chuẩn mực kế toán mới trước ngày có hiệu lực (nếu được phép) mà việc áp dụng đócó ảnh hưởng lan tỏa đối với báo cáo tài chínhCâu 31 (HMGH): Tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán được hiểu là:a. Báo cáo thường niên và Bản cáo hạch b. Chỉ nhận dịch vụ này nêu đã thực hiện kiểm toán bộ BCTC đầy đủ c. Cần nêu rõ là BCTC tóm tắt phải đọc cùng với bộ BCTC đầy đủ Câu 32 (HMGH): Điểm không nhất quán trọng yếu được trình bày ở đâu trên Báo cáo kiểm toán: d. Đoạn “Vấn đề khác” d. Tất cả đúng CHƯƠNG 7: CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO KHÁC Câu 1: Dịch vụ nào dưới đây không phải là dịch vụ đảm bảo a. Kiểm toán thông tin tài chính quá khứ b. Kiểm tra thông tin tài chính tương lại c. Xác nhận d. Dịch vụ tổng hợp TỰ LUẬN Đề (ACE): Câu 1: Phân biệt rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu. Làm thế nào để hạn chế các rủi ro này. Câu 2: Công ty A sản xuất mặt hàng nhựa gia dụng: rổ, gáo, ca, ly, chén. Năm nay công ty nổi hứng tung ra thị trường sản phẩm mới, đó là mũ bảo hiểm cho người đi xe máy. Phân tích 3 rủi ro kinh doanh chủ yếu liên quan đến việc đưa sản phấm mới ra thị trường của công ty A. Đề (Bằng chứng đặc biệt – Sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán): Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 Câu 1: KTV Hà đang thực hiện kiểm toán BCTC năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X1 của Công ty XYZ – một công ty kinh doanh lĩnh vực vận tải biển. Vào ngày 1.2.20X2, trong quá trình kiểm toán cho XYZ, KTV Hà được biết Viễn Đông là con tầu lớn nhất của XYZ đã gặp nạn và cty chỉ nhận tiền bồi thường bằng 50% giá trị còn lại của tàu. Có hai ý kiến khác nhau về vấn đề này: (i) Sự kiện này xảy ra hoàn toàn vào năm 20X2, do đó XYZ không cần phải trình bày bất cứ thông tin gì về vấn đề này trên BCTC năm 20X1. (ii) Sự kiện này tuy xảy ra vào năm 20X2, nhưng trước ngày ký BCTC, do vậy XYZ phải lập dự phòng về khoản thiệt hại này trong BCTC năm 20X1. Yêu cầu: Anh(chị) hãy nhận xét về mỗi ý kiến trên và đề xuất cho KTV Lan giải pháp xử lý vấn đề này. Câu 2: KTV Hưng đang thực hiện kiểm toán BCTC năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X1 của Công ty CP Hoàng An, chuyên sản xuất thuốc trừ sâu. Một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí của Viện Nghiên cứu Ung Thư Quốc gia vào tháng 1/20X2 phát hiện ra rằng thuốc trừ sâu M&N - một trong các sản phẩm chính của công ty là nguyên nhân gây ra ung thư. Theo đánh giá của Bán Giám Đốc, bài viết này đã làm cho giá sản phảm M&N giảm 20% so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Bên cạnh đó, chính phủ đang xem xét việc ban hành Pháp lệnh cấm bán và sản xuất loại thuốc này. Yêu cầu: Anh(chị) hãy cho biết (a) sự kiện trên sẽ được trình bày như thế nào trên BCTC của công ty (b) ba thủ tục kiểm toán cần thiết đối với vấn đề trên. Đề (Bằng chứng đặc biệt – Giả định hoạt động liên tục): Câu 1: . Hãy sắp xếp các thủ tục kiểm toán sau theo quy trình 1. Gửi thư xác nhận cam kết hỗ trợ tài chính cho công ty mẹ 2. Thảo luận với giám độc đơn vị về khoản vay ngân hàng quá hạn 3. Xem xét quy trình đánh giá giả định hoạt động liên tục của ban giám đốc 4. Đánh giá rủi ro giả định hoạt động liên tục có thể bị vi phạm 5. Lưu hồ sơ kiểm toán thư giải trình của đơn vị 6. Phỏng vấn Ban giám đốc về giả định hoạt động liên tục 7. Phân tích BCTC chưa kiểm toán Câu 2: Hãy cho biết KTV Phương cần làm gì trong tình huống này: Trong quá trình kiểm toán Công ty Bắc Nam, KTV Phương nhận thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty là 2:1, tăng 50% so với năm trước. Năm nay, công ty tiếp tục lỗ nặng (12 tỷ). Tuy nhiên, Hội đồng Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 quản trị mới bổ nhiệm Tổng giám đốc mới và thông qua kế hoạch tái cấu trúc nợ và phát triển kinh doanh của tổng giám đốc. Câu 3: Cho biết KTV sẽ đưa ra ý kiến gì trong mỗi trường hợp độc lập dưới đây giả sử rằng đây là các vấn đề trọng yếu: a. Những tỷ số tài chính cho thấy cty không có khả năng thanh toán các khoản phải trả trong năm tới. Khi phỏng vấn, Giám đốc đưa ra một kế hoạch bao gồm việc bán một số TSCĐ không cần dùng và thuyết phục chủ nợ hoãn nợ trong 2 năm. Ông cũng chấp nhận khai báo đầy đủ về sự kiện này trên BCTC, tuy nhiên BCTC vẫn được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục. b. Vào thời điểm ngày 31/12/20X4, Cty V không đủ vốn pháp định theo yêu cầu của một quy định mới của Nhà Nước. Đến tháng 2/20X5, trong khi KTV đang kiểm toán tại V thì được biết cty mẹ của V đã tăng vốn đầu tư vào V cao hơn mức pháp định. Giám đốc V đã từ chối thuyết minh điều này trên BCTC năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X4. Câu 4: Để đánh giá liệu giả định hoạt động liên tục có bị vi phạm hay không khi lập và trình bày BCTC, nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán phải dựa trên các dấu hiệu về tài chính, dấu hiệu hoạt động và dấu hiệu khác. Yêu cầu: Bạn hãy cho 3 ví dụ minh họa cho mỗi một loại dấu hiệu nêu trên. Đề (Bằng chứng đặc biệt – Nợ tiềm tàng): Câu 1: Vào thời điểm lập BCTC, cty có các sự kiện sau. Hãy nhận diện các sự kiện và nêu cách xử lý kế toán phù hợp A. Đã nhận lô hàng mua 300 triệu đồng, chưa thanh toán tiền. Giá thị trường đang giảm mạnh nên đề nghị nhà cung cấp giảm 20%. B. Cơ quan thuế đang duyệt quyết toán thuể và phát hiện ra một hóa đơn bán hàng 850 tr đồng chưa khai thuế GTGT 10% C. Một cty vừa nộp đơn kiện đơn vị vì vi phạm bản quyền chế tác và yêu cầu bối thường 600 tr đ. Chưa rõ bên thưa kiện đưa ra bằng chứng gì. Câu 2: Khi kiểm toán nợ tiềm tàng, KTV Kiên thực hiện thủ tục sau: a. Gửi thư xác nhận cho ngân hàng b. Kiểm tra thư xác nhận các khoản nợ phải thu gửi trực tiếp cho KTV c. Kiểm tra các hóa đơn chi tư vấn pháp lý d. Đọc biên bản của Hội đồng quản trị Yêu cầu: Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com) lOMoARcPSD|18649977 1. Hãy cho biết thủ tục nào không phù hợp với kiểm toán nợ tiềm tàng 2. Với các thủ tục phù hợp, hãy cho biết KTV có thể thu thập được bằng chứng gì về nợ tiềm tàng. Đề (Bằng chứng đặc biệt – Các bên liên quan): Câu 1: Khi kiểm toán về mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan tại Công ty Hạnh Phúc, KTV đã thực hiện các thủ tục sau. Hãy sắp xếp các thủ tục kiểm toán này theo trình tự thực hiện 1. Đối chiếu danh sách các bên liên quan với danh sách năm trước và phỏng vấn giám đốc về các thay đổi. 2. Kiểm tra việc công bố đầy đủ thông tin về bên liên quan trên BCTC 3. Đọc các quy định của Công ty về giao dịch với các công ty con, bao gồm việc xác định giá hợp lý và phải được Hội đồng quản trị phê chuẩn 4. Trao đổi với BQT về các giao dịch quan trọng với các bên liên quan chưa được phê duyệt hợp lý 5. Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan 6. Yêu cầu đơn vị cung cấp danh sách các bên liên quan và các nghiệp vụ với các bên này Câu 2: Công ty A nắm giữ 80% cổ phần của công ty B. Công ty B nắm giữ 70% cổ phần củacông ty C. Công ty C nắm giữ 10% cổ phần của công ty D. Giả sử không có sự thỏa thuận khác. Yêu cầu: Hãy nhận diện các bên liên quan trong tình huống trên. Hãy tính tỷ lệ quyền biểu quyết và tỷ lệ lợi ích trong nhóm các bên liên quan. Downloaded by Nh? Y?n (ritzchen55@gmail.com)