1 LẬP BẢNG BIỂU (TABLE) 2 Table trong văn bản o Trong công tác văn phòng hay quản lý, nếu phải tạo một bảng biểu, ta có thể sử dụng những phần mềm bảng tính chuyên dụng như Excel. Tuy nhiên, nếu bảng biểu chỉ có một phần trong văn bản, có thể sử dụng chức năng tạo Table trong Word. o Cấu trúc của một Table gồm nhiều cột (Column), nhiều dòng (Row). Giao của một cột với một dòng gọi là ô (Cell). Tạo một Table o Trên thẻ Insert, nhóm Tables, chọn Table, Insert Table. Hộp thoại Insert Table xuất hiện: o Number of columns: Để xác định số cột của Table. o Number of rows: Để xác định số dòng của Table. o Click nút OK để hoàn tất. Định khổ rộng cột và chiều cao dòng o Drag trên những đường phân cách cột, dòng trong Table để xác định khổ rộng cho một cột hay chiều cao cho một dòng. o Có thể Drag mouse trên các biểu tượng của Ruler để định khổ rộng cho một cột hay chiều cao cho một dòng. Cách nhập dữ liệu trong Table o Di chuyển con trỏ lên hay xuống một dòng: , . o Di chuyển con trỏ sang phải hay sang trái một cột: Tab hay Shift+Tab. Nếu đang ở ô cuối cùng, phím Tab có tác dụng thêm một dòng. o Nếu muốn sử dụng Tab stop trong một ô của Table phải gõ Ctrl+Tab. Cách trình bày dữ liệu trong Table Thao tác chọn khối trong Table o Chọn dòng: Click hoặc Drag bên trái Table. o Chọn cột: Click hoặc Drag cạnh trên Table. o Chọn toàn bộ Table: Click ký hiệu ở góc trên bên trái của Table. Địng dạng dữ liệu trong ô Việc định dạng Font, Paragraph trong ô có thể thực hiện nhanh thông qua hai cách: o Right Click và chọn các lệnh trong Toolbar mini. o Click các lệnh thuộc nhóm lệnh Font và Paragraph của thẻ Home. Cách trình bày dữ liệu trong Table (tt) Định dạng Tab trong Table o Đặt con trỏ vào ô cần đặt tab dừng (Tab stop) o Chọn kiểu Tab o Click chọn vị trí trên thước ngang, Tab xuất hiện o Việc định dạng Leader, xóa Tab thao tác như bài định dạng Tab. o Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Tab (thay vì chỉ dùng phím Tab như trong văn bản). Cách xác định vị trí Table o Có thể xác định Table nằm trên những dòng riêng biệt hoặc chèn chung với các dòng văn bản và xác định Table nằm theo lề trái/giữa/phải. o Chọn toàn bộ Table, Right Click, chọn Table Properties. Đóng khung, kẻ đường và định dạng nền cho Table o Chọn các ô/dòng/cột/table muốn đóng khung, kẻ đường hoặc làm nền. o Right Click, chọn lệnh Borders and Shading Tab Borders: Kết hợp Setting, Style và Preview để đóng khung, kẻ đường cho các ô được chọn. Tab Shading: Kết hợp Fill và Pattern để làm nền cho các ô được chọn. Click nút OK để hoàn tất thao tác đóng khung, kẻ đường và làm nền cho các ô được chọn. Ghi chú: Có thể thực hiện nhanh việc tạo khung cho một Table bằng cách Click vào lệnh Border trong nhóm lệnh Paragraph của thẻ Home. o Chèn thêm dòng, cột, ô vào Table o Di chuyển con trỏ vào vị trí muốn chèn dòng, cột hoặc ô. Nếu muốn chèn nhiều dòng, cột, ô phải chọn trước các dòng, cột, ô cần chèn. o Right Click và thực hiện lệnh Insert Hủy bỏ dòng, cột trong Table o Di chuyển con trỏ vào vị trí muốn hủy dòng, cột hoặc ô. Nếu muốn hủy nhiều dòng, cột, ô phải chọn trước các dòng, cột, ô cần hủy. o Right Click, sau đó thực hiện Delete Cells: hủy bỏ ô. Delete Rows: hủy bỏ dòng Delete Columns: hủy bỏ cột Delete Table: hủy bỏ bảng. Chú ý: Việc sử dụng phím Delete trong Table có tác dụng xóa nội dung dữ liệu trong Table. Nhập nhiều ô thành một ô o Chọn các ô muốn nhập chung. o Right Click và chọn lệnh Merge Cells. Tách một ô thành nhiều ô o Di chuyển con trỏ vào ô muốn tách. Right Click và thực hiện lệnh Split Cells. Number of columns: ô được tách ra mấy cột. Number of rows: ô được tách ra mấy dòng. o Click nút OK để hoàn tất. Chia một Table thành hai Table rời nhau o Di chuyển con trỏ đến dòng muốn tách Table. o Trên thẻ Table Tools, chọn Layout, Split Table. Nhập hai Table thành một Table o Xóa dòng trống ngăn cách giữa hai Table. Sắp xếp các dữ liệu trên một Table o Chọn các dòng dữ liệu của Table. o Chọn thẻ phụ Layout của thẻ Table Tools, Sort Sort by và Then by: chọn các cột cần sắp xếp. Type: kiểu dữ liệu Ascending/Descending: thứ tự sắp xếp tăng/giảm. Chọn Header row nếu các dòng dữ liệu đã chọn có chứa tiêu đề hay No header row nếu các dòng dữ liệu đã chọn không chứa tiêu đề. o Click nút OK để hoàn tất thao tác ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HOẠ TRONG VĂN BẢN 1 4 Đối tượng đồ hoạ Trong quá trình xử lý văn bản, chúng ta có thể chèn vào những đối tượng đồ họa có sẵn. Thực hiện chèn đối tượng vào văn bản: o Di chuyển con trỏ đến vị trí muốn chèn hình, chọn thẻ Insert, một số dạng đối tượng thông dụng o Nhóm Illustrations Picture: Những tập tin hình ảnh có sẵn trên máy. Shapes: Những ký tự hình phục vụ vẽ hình. Screenshot: Chụp ảnh màn hình. o Nhóm Text WordArt: Đối tượng dạng chữ nghệ thuật. Text Box: Đối tượng để chèn hình ảnh. ... Hình ảnh Chèn hình o Thẻ Insert, nhóm lệnh Illustrations, chọn lệnh Picture, hộp thoại Insert Picture xuất hiện, sau đó ta chọn tập tin hình ảnh để chèn vào vị trí con trỏ hiện hành. Một số thao tác cơ bản trên hình ảnh: o Di chuyển hình đến vị trí mới: Click vào hình sau đó Drag đến vị trí mới. o Thay đổi kích thước hình: Click vào biên hoặc góc của hình để thay đổi. o Xóa hình: Click vào hình và gõ phím Delete. Hình ảnh (tt) Định dạng cho một hình ảnh Click vào hình, thẻ phụ Picture Toos xuất hiện gồm các nhóm lệnh: Adjust, Picture Styles, Border, Arrange và Size. Các nhóm lệnh được sử dụng trong quá trình định dạng hình ảnh như sau: o Nhóm lệnh Picture Styles: thực hiện làm bóng mờ, làm khung cho hình. o Nhóm lệnh Arrange: thực hiện các lệnh quy định vị trí hình (position), hình nằm song song với văn bản nền hoặc chèn vào giữa văn bản (Wrap Text), thực hiện xoay hình (Rotate) o Nhóm lệnh Size: thực hiện các lệnh quy định kích thước hình. Screenshot Dùng để chụp hoặc cắt một phần cửa sổ đang mở để minh họa cho văn bản. Chụp hình cửa sổ o Đặt trỏ vào một vị trí trong văn bản. o Trên thẻ Insert, nhấn nút Screenshot trong nhóm Illustrations. Chọn cửa sổ muốn chụp. Chụp cắt xén một phần màn hình (Screen Clipping) o Nhấn vào nút Screenshot, nhấn lên mục Screen Clipping bên dưới cửa sổ danh sách Screenshot. o Hình chụp của cửa sổ đầu tiên trong danh sách các screenshot sẽ xuất hiện dưới dạng bị mờ. Có một khung cắt chữ nhật, thay đổi kích thước để cắt chụp một phần màn hình Text Box Text Box là một khung trong đó có thể chứa một hình, một đoạn văn bản. Tạo Text Box o Thẻ Insert, nhóm Text, chọn lệnh Text Box, hộp thoại Built-In xuất hiện gồm các mẫu Text Box khác nhau. o Nếu muốn tạo Text Box khác những mẫu trên, Click nút Draw Text Box và Drag trên văn bản đến nơi muốn đặt Text Box. Một khung trống sẽ xuất hiện trên màn hình nằm trên văn bản nền, lúc này có thể nhập dữ liệu vào Text Box. Text Box (tt) Một số thao tác cơ bản trên Text Box: o Di chuyển Text Box đến vị trí mới: Click vào Text Box sau đó Drag đến vị trí mới. o Thay đổi kích thước Text Box: Click vào biên hoặc góc của Text Box để thay đổi. o Xóa Text Box: Click vào Text Box và gõ phím Delete. Định dạng Text Box Click chọn Text Box, thẻ phụ Drawing Tools xuất hiện gồm các nhóm lệnh: Insert Shapes, Shape Styles, WordArt Styles, Text, Arrange và Size. Một số lệnh thường được sử dụng trong quá trình định dạng Text Box. Định dạng Text Box (tt) o Change Shapes: đổi hình khối của Text Box o Shape Styles: định dạng khung, nền của Text Box Shape Fill: quy định màu nền Shape Outline: quy định dạng viền Shape Effects: quy định bóng (Shadow), khung ba chiều (3-D Rotation) o WordArt Styles: định dạng nội dung như tạo kiểu chữ nghệ thuật, làm bóng chữ, 3-D,… o Text: định hướng chữ trong Text Box. o Size: định kích thước về chiều cao, chiều rộng Text box. o Arrange: định vị trí Text box trong văn bản. Định dạng Text Box (tt) o Các trường hợp Wrap Text: In Line with Text: Text Box nằm cùng dòng với văn bản. Square hoặc Tight: Text Box chèn vào giữa văn bản. Top and Bottom: vawn bản ở phía trên và phía dưới Text Box Behind Text, In Front of Text: Text Box nằm song song dưới hoặc trên văn bản nền. Shapes Shapes là công cụ dùng để vẽ các khối hình như: tam giác, ngũ giác, tròn, ngôi sao, mũi tên, đường thẳng,… Các khối hình có thể chứa một đoạn văn bản, một hình ảnh. Tạo một Shapes o Thẻ Insert, nhóm Illustration, chọn Shapes, chọn một hình khối cần sử dụng. o Click và Drag trên vùng văn bản để vẽ hình. Định dạng Shapes Thao tác định dạng hình vẽ Shapes được thực hiện như Text Box. WordArt Trong Word có thể tạo những dạng chữ rất cầu kỳ như có bóng, có hình khối 3-D, uốn lượn,… Tạo WordArt o Thẻ Insert, trong nhóm Text, chọn lệnh WordArt. o Chọn một mẫu, hộp hội thoại Your text here sẽ xuất hiện o Nhập nội dung cho WordArt, Click Mouse ra ngoài khung tạo để hoàn tất. Định dạng WordArt o Chọn đối tượng WordArt trong văn bản, thẻ phụ Drawing Tools xuất hiện, chọn nhóm lệnh WordArt Styles để định dạng. HOÀN TẤT VĂN BẢN 2 5 Tạo chú thích Trên thẻ References, nhóm Footnote, chọn : o Insert Footnote: chèn chú thích chân trang. o Insert Endnote: chèn chú thích tại cuối bài. Tạo tiêu đề đầu trang (header), cuối trang (footer) o Trên thẻ Insert, nhóm Header & Footer, chọn Header/Footer. o Chọn một mẫu Header/Footer hoặc chọn Edit Header/Edit Footer. o Nhập và định dạng nội dung cho Header/Footer. Đánh số trang o Trên thẻ Insert, nhóm Header & Footer, chọn Page Number. o Chọn tạo số trang ở đầu trang (Top of Page) hoặc cuối trang (Bottom of Page). o Chọn cách đánh số trang. o Chọn Format Page Numbers… để định dạng số trang. KẾT XUẤT VÀ PHÂN PHỐI VĂN BẢN 2 8 Định dạng trang in (Page Setup) Việc quy định kích thước mỗi trang giấy (vì có nhiều loại giấy in khác nhau), chừa lề cho mỗi trang gọi là định dạng trang in. Việc định dạng trang in phụ thuộc vào ba thành phần chính: o Size: Quy định khổ giấy in (A5, A4,Letter). o Margin: Quy định lề trên, lề dưới, lề trái và lề phải mỗi trang. o Orientation: Kiểu in dọc hay ngang. In dọc: Chọn Portrait. In ngang: Chọn Landscape. Ngắt trang in: o Đặt trỏ tại vị trí cần ngắt trang. o Chọn Breaks Page. Xoá dấu ngắt trang o Bật dấu show/hide: Tab Home (Ctrl-*). o Chọn dấu ngắt trang “Page break” phím Delete. In văn bản Chọn thẻ File Print (hoặc nhấn Ctrl + P). Thiết lập một số thông số cần thiết cho bản in: o Copies: số lượng bản in (tùy chọn). o Printer: lựa chọn máy in. o Printer Properties: tùy chọn nâng cao cho việc in ấn. o Print Page Range: phạm vi in. All Pages: in tất cả các trang của tài liệu Curent Page: chỉ in trang đang chọn Pages: in một số trang chỉ định (ví dụ: 3,5-11,…) o Print One Sided/Print on Both Sides (in một/hai mặt giấy). o Collated: in theo tập hoặc in theo từng trang. o Portrait/Landscape Orientation: chọn bản in dọc hay ngang. o A4/Letter: chọn kích thước giấy phù hợp. o Margins: lựa chọn căn lề cho bản in. o Page per sheet: lựa chọn số trang in trong một tờ. Phân phối văn bản Cách lưu văn bản dưới các kiểu tập tin khác o Chọn thẻ File Save As. o Chọn Save as type: Rich Text Format (*.rtf). Plain Text (*.txt). Pdf (*.pdf). Cách đặt mật khẩu để kiểm soát truy nhập o Chọn thẻ File Info Protect Document. o Chọn chức năng Encrypt with Password. o Nhập vào mật khẩu. o Bấm nút OK. o Một cửa sổ khác xuất hiện, nhập lại mật khẩu một lần nữa để xác nhận, bấm nút OK để hoàn tất. HẾT! 3 3