Uploaded by Phương Thảo

Bai 24 Cuoc dau tranh bao ve va xay dung chinh quyen dan chu nhan dan 1945 1946 (1)

advertisement
Tiết 27: BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH
MẠNG VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài
Gòn
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp
trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược
trở lại nước ta.
Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu
Nam Bộ kháng chiến
Đảng, Chính phủ và
nhân dân ta hành động
như thế nào khi Pháp
xâm lược trở lại ?
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước…
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Nội
Với quân Tưởng
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống dung
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
Biện - Ta nhân nhượng
- Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp pháp 1 số yêu sách về
kinh tế chính trị
trụ sở UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược đối
phó
như: nhường 70
trở lại nước ta.
ghế trong Quốc
- Chính phủ phát động phong trào ủng
hội, cung cấp 1
hộ Nam Bộ kháng chiến.
phần lương thực,
Miền Bắc tích cực chi viện cho miền
nhận tiêu tiền
Nam.
“quan kim”, “quốc
4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn
tệ” …
phản cách mạng:
Nhận Mềm dẻo, nhân
xét
nhượng
Với bọn phản
cách mạng
Ban hành sắc
lệnh trấn áp, lập
tòa án xét xử.
Cứng rắn, kiên
quyết.
THẢO LUẬN BÀN ( 3 phút)
Hoàn thành bảng biểu các biện pháp đối phó
với quân Tưởng và bọn phản cách mạng ?
Nhận xét
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp trụ sở
- UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược trở lại nước ta.
- Chính phủ phát động phong trào ủng hộ Nam
Bộ kháng chiến.
Miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam
4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM:
Nội
dung
Với quân Tưởng
Với bọn phản
cách mạng
Biện
pháp
đối
phó
- Ta nhân nhượng 1 số
yêu sách về kinh tế
chính trị…
Nhận
xét
Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về
nguyên tắc.
Tác
dụng
Làm thất bại âm mưu của Tưởng và tay
sai, có điều kiện tập trung đánh Pháp.
Ban hành sắc
lệnh trấn áp,
lập tòa án xét
xử.
5. Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước
Việt-Pháp (14.9.1946):
Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta, thực dân Pháp đã đàm
phán với Tưởng để cho Pháp ra chiếm đóng miền Bắc thay quân Tưởng
bằng sự kiện nào?
→ Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp ( 28/02/1946), chống phá cách
mạng nước ta.
Vì sao thực dân Pháp và quân Tưởng lại kí với nhau Hiệp ước Hoa –
Pháp?
Vì Tưởng đưa quân về nước nhằm đối phó với Đảng cộng sản Trung
quốc.
Nội dung Hiệp ước Hoa-Pháp?
Nội dung: Quân tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung
Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phòng vào Vân Nam
không phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc giải giáp quân Nhật.
Em có nhận xét gì nội dung của Hiệp ước này?
Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc
cho họ ra chiếm đóng miền Bắc
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp trụ sở
-UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược trở lại nước ta.
- Chính phủ phát động phong trào ủng
hộ Nam Bộ kháng chiến.
Miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam
4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM:
Nội
dung
Với quân Tưởng
Với bọn phản
cách mạng
Biện
pháp
đối
phó
- Ta nhân nhượng 1 số
yêu sách về kinh tế
chính trị…
Nhận
xét
Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về
nguyên tắc.
Tác
dụng
Làm thất bại âm mưu của Tưởng và tay
sai, có điều kiện tập trung đánh Pháp.
Ban hành sắc
lệnh trấn áp,
lập tòa án xét
xử.
5. Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước
Việt-Pháp (14.9.1946):
- Tưởng- Pháp: kí Hiệp ước Hoa- Pháp
(28.2.1946) bắt tay chống phá nước ta.
Trước tình hình đó Chính Phủ của Hồ Chí Minh đã làm gì?
Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có
thêm thời gian hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng, → Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính
phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Bác Hồ ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám đọc lại lần cuối bản
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Đêm 22 rạng 23. 9.1945, Pháp đánh úp trụ sở
-UBND Nam Bộ, mở đầu xâm lược trở lại nước ta.
- Chính phủ phát động phong trào ủng
hộ Nam Bộ kháng chiến.
Miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam
4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM:
Nội
dung
Với quân Tưởng
Với bọn phản
cách mạng
Biện
pháp
đối
phó
- Ta nhân nhượng 1 số
yêu sách về kinh tế
chính trị…
Nhận
xét
Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về
nguyên tắc.
Tác
dụng
Làm thất bại âm mưu của Tưởng và tay
sai, có điều kiện tập trung đánh Pháp.
Ban hành sắc
lệnh trấn áp,
lập tòa án xét
xử.
5. Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước
Việt-Pháp (14.9.1946):
- Tưởng- Pháp: kí Hiệp ước Hoa- Pháp
(28.2.1946) bắt tay chống phá nước ta.
- Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ
(6/3/1946).
Nội dung: (SGK)
- Pháp công nhận nước ta là một quốc
gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân
đội, tài chính riêng,… nằm trong khối
Liên hiệp Pháp.
- Ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra
miền Bắc thay thế quân Tưởng, nhưng
sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo
không khí thuận lợi cho cuộc đàm
phán chính thức ở Pa-ri.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh
và Jean SAINTENY
Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có
chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,…
nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN
CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tt)
II. CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống
thực dân Pháp trở lại xâm lược:
4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM:
5. Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước
Việt-Pháp (14.9.1946):
- Tưởng- Pháp: kí Hiệp ước Hoa- Pháp
(28.2.1946) bắt tay chống phá nước ta.
- 6/3/1946, ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ.
Nội dung: (SGK)
- 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với
Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp
thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở
VN.
Tình hình nước ta sau Hiệp định sơ bộ?
- Ta: tôn trọng Hiệp định, khẩn trương
củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng
về mọi mặt.
- Thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp
tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, âm
mưu tách Nam Bộ ra khỏi nước ta,…
Chủ trương của ta?
IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực
dân Pháp trở lại xâm lược
V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản
cách mạng
VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước ViệtPháp (14-9-1946)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản
tạm ước Việt - Pháp ngày 14-9-1946
* Ý nghĩa:
- Ta đã loại bớt kẻ thù nguy
hiểm, tập trung lực lượng
vào kẻ thù chính là thực
dân Pháp.
- Ta có thêm thời gian hòa
hoãn để củng cố, xây dựng
lực lượng, chuẩn bị cho
đánh Pháp lâu dài.
Chính phủ ta kí với Pháp
Hiệp định Sơ bộ Việt –
Pháp ngày 6/3/1946 và
bản Tạm ước ngày
14/9/1946 có ý nghĩa
gì?
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gạch nối cột A với cột B cho phù hợp: Những biện pháp xây
dưng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và tài chính ?
a. Học lớp xoá mù chữ.
1. Xây dựng chính quyền.
2. Giải quyết nạn đói.
3. Giải quyết nạn dốt.
4. Giải quyết tài chính
b. Thực hiện “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày
đồng tâm”.
c. Xây dựng “Quỹ độc lập”.
d. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc
hội.
e. Thực hiện “Tăng gia sản xuất”.
h. Thực hiện “Tuần lễ vàng”.

Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, dựa theo câu hỏi SGK
- Hoàn chỉnh bài tập lịch sử.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 25: những năm đầu của cuộc kháng chiến
toàn quốc chống TDP xâm lược.
Download