TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Thủy văn trên lưu vực (Watershed hydrology) Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 1 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Nội dung Khái niệm (Concepts) Thủy văn (Hydrology) Thủy văn lưu vực (Watershed hydrology) Chu trình thủy văn (Hydrology cycle) Các quá trình thủy văn (Hydrologic processes) Lượng Bốc mưa (Rainfall) thoát hơi (Evapotranspiration) Thấm nước (Infiltration) Dòng chảy (Runoff) Phương pháp ước tính dòng chảy (Runoff estimation method) Phương pháp số hiệu đường cong (Curve Number) Phương pháp hợp lý (Rational method) 2 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Khoa học về nước 4 quyển của Trái đất và 4 ngành khoa học Khoa học khí quyển Địa chất (Khí quyển) LITHOSPHERE (Thạch quyển) Thủy văn Hải dương học Khoa học về nước Sinh học (Sinh quyển) (Thủy quyển) 3 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Thủy văn là gì? Nước (hydro) Nghiên cứu (logy) Nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước cả trên và dưới bề mặt Trái đất, cũng như tác động của con người đối với số lượng, chất lượng của nguồn nước. (Hydrology is the study of the distribution and movement of water both on and below the Earth’s surface, as well as the impact of human activity on water availability and conditions) học liên quan đến các đặc điểm không-thời gian về số lượng và chất lượng của nước, bao gồm sự xuất hiện, phân bố, vận động, lưu trữ của nó. Khoa 4 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Phân nhánh của thủy văn (TV) TV toàn cầu (Global hydrology) TV lưu vực (Watershed hydrology) TV sông (River hydrology) TV hồ (Lake and reservoir hydrology) TV nước dưới đất (Groundwater hydrology) TV băng (Glacier hydrology) Khí tượng TV (Hydrometeorology) TV sinh thái (Eco-hydrology) TV đất ngập nước (Wetland hydrology) TV cửa sông và ven biển (Estuarine and coastal hydrology) Thời gian Giờ Ngày Tháng Mùa Năm 5 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Thủy văn lưu vực là gì? Nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước trong lưu vực. Lưu vực là đơn vị đất đai để mô tả, phân tích dữ liệu trong thủy văn. Lâm phần Lâm nghiệp Đồng ruộng Nông nghiệp Thành phố Quản lý đô thị 6 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Chu trình thủy văn là gì? Nước vận động trong hệ thống, theo chu trình thủy văn (vòng tuần hoàn nước). Tập hợp các yếu tố/ thành phần có liên quan/ phụ thuộc lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất. Giáng thủy Thoát hơi Thấm nước Lưu lượng dòng chảy Bốc hơi Chuyển động của nước giữa khí quyển, bề mặt đất và tầng chứa nước ngầm, bao gồm nhiều quá trình vật lý, hóa học và sinh học tương tác với nhau. 15 km trong khí quyển THỦY QUYỂN 5 km trong thạch quyển Nước tồn tại không liên tục, ở trên, gần bề mặt đất, ở cả 3 thể: rắn (băng tuyết), lỏng (nước mặt, nước ngầm lưu giữ trong đất đá), khí (hơi nước trong khí quyển). Các quá trình chính liên quan đến vận động của nước: giáng thủy, bốc hơi, thoát hơi, thấm nước, dòng chảy và lưu lượng dòng chảy. 7 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Nguồn năng lượng chính cho chu trình thủy văn ở Cân bằng năng lượng toàn cầu (%) Năng lượng Mặt trời dạng nhiệt năng. Đặc biệt là sự mất nhiệt từ bề mặt Trái đất (chiếm 31% năng lượng Mặt trời đến Trái đất) dưới dạng: nhiệt ẩn (24%), nhiệt hiện (7%). Cùng với lực hấp dẫn, năng lượng Mặt trời: cho nước di chuyển khi bốc hơi và thoát hơi nước từ đại dương, mặt đất vào khí quyển, Sóng ngắn Bức xạ đi (%) Bức xạ đến Hấp thụ bởi hơi nước, bụi, ozone tụ và giáng thủy từ khí quyển xuống mặt đất, và dòng chảy sông suối và dòng chảy ngầm từ mặt đất ra đại dương. Sóng dài Tán xạ ngược bởi không khí Phản xạ từ mây giữ ngưng KHÔNG GIAN Hấp thụ bởi mây Phản xạ từ mặt đất Phát xạ bởi mây Phát xạ bởi hơi nước, CO2, ozone KHÍ QUYỂN Hấp thụ bởi mây, hơi nước, CO2, ozone Nhiệt ẩn Nhiệt hiện tạo Hấp thụ bởi mặt đất Bức xạ sóng dài MẶT ĐẤT 8 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Chu trình thuỷ văn toàn cầu Vòng tuần hoàn của nước quanh Trái đất. Hệ thống kín: Chỉ trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài, không thể trao đổi vật chất. quá trình liên kết với nhau, không có đầu vào, đầu ra với bên ngoài (không có nước đi vào, đi ra ngoài Trái đất). Môi trường bên ngoài Năng lượng Các Hệ thống kín Lượng nước toàn cầu là hữu hạn và không đổi (bảo toàn khối lượng). bố lượng nước toàn cầu thay đổi theo không gian (vùng khí hậu), thời gian, và trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí). Phân Vật chất Chi phối bởi năng lượng mặt trời và thế năng hấp dẫn. Năng lượng mặt trời ở dạng nhiệt. Bốc hơi Ngưng tụ Thế năng hấp dẫn làm cho dòng chảy di chuyển xuống dốc đi vào sông suối, và mưa rơi xuống đất. 9 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực 10 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Chu trình thuỷ văn toàn cầu 0,001% 2% Lắng đọng Tích tụ Hấp thụ của cây <0,01% 97% <1% 11 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Chu trình thiếu nước Mưa Thờ ơ Hạn hán Nhận thức Quan tâm Hoảng loạn 12 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Chu trình thuỷ văn lưu vực Vòng tuần hoàn của nước trên lưu vực. Hệ thống mở: Trao đổi cả vật chất, năng lượng với môi trường xung quanh vào: giáng thủy (mưa, tuyết, mưa đá và mưa tuyết), dòng chảy ngầm từ lưu vực liền kề và năng lượng mặt trời cho bốc hơi. Môi trường bên ngoài Năng lượng Đầu ra: bốc hơi từ mặt đất, thoát hơi từ thực vật, dòng chảy ra biển, thẩm thấu vào tầng đá và bể chứa dưới đất. Hệ thống mở Đầu Lưu trữ: sông, hồ, sông băng, nước trong đất, nước ngầm, nước tích tụ trên thực vật, công trình kiến trúc sau mưa. Di Vật chất chuyển: thấm nước, thẩm thấu, dòng chảy mặt. Bốc hơi Ngưng tụ 13 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Chu trình thuỷ văn lưu vực Bốc thoát hơi Năng lượng Mặt trời Giáng thủy Nước tích tụ Thấm nước Nước trong đất Tầng không bão hòa Tầng bão hòa Tầng ngăn Tầng nước ngầm sâu Dòng chảy mặt Dòng chảy sát mặt Bốc hơi Tầng rễ cây Thẩm thấu Nước ngầm Dòng chảy ngầm Sông Dòng chảy ra biển Dòng chảy ngầm từ lưu vực liền kề Thẩm thấu Thẩm thấu vào tầng nước ngậm sâu (tầng đá và bể chứa dưới đất) 14 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bài tập 1 1. 2. Đâu KHÔNG phải là một thành phần của chu trình thủy văn lưu vực? 3. Đâu là kho chứa nước lớn nhất trong chu trình thủy văn toàn cầu? A. Bốc hơi nước A. Đại dương B. Thoát hơi nước B. Khí quyển C. Lượng mưa C. Băng tuyết D. Bồi lắng D. Nước ngầm Vai trò của quá trình thấm nước trong thủy văn lưu vực? 4. Sự chuyển động đi xuống của nước qua đất đá ở dưới mặt đất gọi là gì? A. Chống xói mòn A. Thấm nước B. Tăng lưu lượng dòng chảy B. Bốc hơi C. Bổ sung nước dưới đất C. Thoát hơi D. Giảm bốc thoát hơi nước D. Thẩm thấu 15 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Lượng mưa Ngưng tụ là sự chuyển pha của nước từ dạng khí sang dạng lỏng. Quá trình này giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt ẩn và cần thiết để tạo ra lượng mưa. Đối với phần lớn Trái đất, lượng mưa là yếu tố quan trọng nhất kiểm soát chu trình thủy văn cục bộ. Nhiệt ẩn là năng lượng cần thiết để chuyển trạng thái của một chất từ pha này sang pha khác mà không làm thay đổi nhiệt độ của nó. Rắn + 80 calo Tan chảy Khí + 540 calo + 100 calo Làm nóng Đóng băng Calo là lượng năng lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1g nước lên 1°C. Lỏng Làm lạnh - 100 calo - 80 calo Nhiệt ẩn cho tan chảy – 80 calo Bốc hơi Ngưng tụ - 540 calo Nhiệt ẩn cho bốc hơi – 540 calo 16 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng mưa được hình thành như thế nào? Trả lời các câu hỏi sau khi xem video: https://www.youtube.com/watch?v=QC2x_RRnk8E&ab_channel=MinuteEarth 1. Quá trình bay hơi nước được thực hiện bằng cách phá vỡ liên kết nào? 2. Khi nước bay hơi, nó có hình dạng gì? 3. 4. 5. Vì sao không khí ẩm nhẹ hơn không khí khô ở cùng thể tích, nhiệt độ và áp suất không khí? Khi phân tử nước ngưng tụ, nó giải phóng năng lượng dạng gì? Tổng năng lượng giải phóng từ quá trình ngưng tụ tương đương bao nhiêu tấn thuốc nổ TNT? 17 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng mưa được hình thành như thế nào? 18 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Phương pháp đo lượng mưa Thùng đo mưa (vũ kế) là gì? Thiết bị đo độ sâu và cường độ mưa rơi trên một mặt phẳng mà không xét đến thấm, chảy tràn hay bốc hơi. Phân loại thùng đo mưa: Không ghi (thủ công) Các quan sát được đo vào cuối 24 giờ hoặc ngắn hơn trong trận mưa. Không đo cường độ mưa theo các khoảng thời gian khác nhau trong ngày. Tự ghi (tự động) Liên tục ghi lại thông tin về bắt đầu và kết thúc của trận mưa. Tính được cường độ mưa theo các khoảng thời gian khác nhau trong ngày. 19 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Thùng đo mưa không ghi (thủ công) và tự ghi (tự động) Trạm Khí tượng Hải văn Trường Sa 20 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mật độ trạm đo lượng mưa Một trạm đo mưa chỉ đo lượng mưa cho một khu vực nhất định. Nếu số lượng trạm đo mưa ít tức là diện tích hứng mưa của các trạm đo mưa rất nhỏ so với diện tích ảnh hưởng của bão thì lượng mưa ghi nhận của các trạm đo ghi không đại diện lượng mưa của khu vực đó. Tối ưu số lượng trạm đo mưa để thu được dữ liệu hợp lý về lượng mưa. lượng trạm đo mưa phải càng nhiều càng tốt nhưng phải đảm bảo tính kinh tế. Số Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) khuyến nghị mật độ trạm đo mưa: đồng bằng thuộc vùng ôn đới, Địa Trung Hải và nhiệt đới: Vùng Lý tưởng: 600 - 900 km²/ trạm Chấp nhận: 900 – 3.000 km²/ trạm núi thuộc vùng ôn đới, Địa Trung Hải và nhiệt đới: Vùng Lý tưởng: 100 - 250 km²/ trạm Chấp nhận: 250 – 1.000 km²/ trạm Vùng khô hạn và vùng cực: 1500 - 10.000 km²/ trạm 21 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Vrain - Hệ thống đo mưa chuyên dùng https://vrain.vn/landing 2376 trạm đo mưa trên toàn quốc 63 tỉnh thành và 211 hồ thủy lợi, thủy điện 22 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Mạng lưới trạm đo mưa tại TPHCM 6 trạm khí tượng Củ Chi, Quận 12, Tân Sơn Hòa, Mạc Đĩnh Chi, Nhà Bè, Cần Giờ 1 trạm cao không Tân 1 trạm radar Nhà Sơn Hòa Bè 15 điểm đo mưa An Phú, Phạm Văn Cội, Tân Thông Hội, Củ Chi, Hóc Môn, Long Sơn, Xi măng Thủ Đức, Lê Minh Xuân, Quận Bình Tân, Cát Lái, Quận 7, Bình Chánh, Nhà Bè, Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ 23 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Trạm khí tượng Mạc Đĩnh Chi Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Nam Bộ Số 8 Mạc Đĩnh Chi, quận 1, TPHCM 24 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập 2 1. 2. 3. Trong một lưu vực rộng 1500 km² của vùng núi thuộc vùng ôn đới, xác định số lượng trạm đo mưa lý tưởng và chấp nhận? Xác định số lượng trạm đo mưa lý tưởng và chấp nhận cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 40.577 km²? Trên diện tích 2.095 km² của TPHCM, hiện có 23 trạm đo mưa (6 trạm khí tượng, 1 trạm cao không, 1 trạm radar, 15 điểm đo mưa). Biết rằng độ cao của TPHCM biến thiên 0,5 – 32 m, thuộc vùng đồng bằng (độ cao < 50 m). Đánh giá tính hợp lý của mật độ trạm hiện tại của TPHCM theo khuyến nghị của WMO? 25 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Mật độ trạm đo lượng mưa McCulloch (1961) xác định mức độ phù hợp của mạng lưới đo mưa qua công thức: N = số lượng trạm đo mưa tối ưu, Cv = hệ số biến thiên và Ɛ = phần trăm sai số cho phép trong ước tính lượng mưa trung bình của m trạm đo mưa (thường lấy bằng 10%). Nếu một lưu vực có m trạm đo mưa, mỗi trạm có lượng mưa P1, P2, P3, …, Pm trong một thời điểm thì hệ số biến thiên của m trạm đo mưa này là: σm-1 = độ lệch chuẩn lượng mưa của m trạm đo mưa, P = lượng mưa trung bình của m trạm đo mưa. Nếu N < m thì không cần thêm trạm đo mưa. Ngược lại, cần bổ sung (N – m) trạm đo mưa. 26 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Ví dụ Lượng mưa hàng năm của 6 trạm đo mưa trên một lưu vực lần lượt là 800, 1000, 750, 500, 670 và 400 mm. Giả sử sai số phần trăm cho phép trong ước tính lượng mưa trung bình là 10%, xác định số trạm đo mưa tối ưu cần lắp đặt trong lưu vực này? Tính số lượng trạm đo mưa cần bổ sung? Số trạm tối ưu: trạm Do m < N nên số trạm cần thêm 27 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập 3 1. 2. Một lưu vực có 7 trạm đo mưa. Hệ số biến thiên lượng mưa của các trạm là 35%. Lấy phần trăm sai số cho phép trong ước lượng là 10%, xác định số lượng trạm đo mưa tối ưu cần lắp đặt ở lưu vực này? Một lưu vực có 6 trạm đo mưa với lượng mưa hàng năm lần lượt là 800, 1000, 750, 500, 670 và 400 mm. Giả sử sai số phần trăm cho phép trong ước tính lượng mưa trung bình là 10%, tính: A. Lượng mưa trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của các trạm đo mưa? B. Số lượng trạm đo mưa cần bổ sung? 28 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Ước tính lượng mưa của lưu vực Trung bình số học (Arithmetic Mean) Trung bình cộng lượng mưa các trạm. Trung bình số học Đa giác Thiessen bình lượng mưa các trạm có trọng số diện tích theo đa giác Thiessen. Trung Đường đẳng mưa (Isohyetal) Trung bình lượng mưa các trạm có trọng số diện tích theo đường đẳng mưa. Đa giác Thiessen Đường đẳng mưa Vệ tinh khí tượng Radar thời tiết Radar thời tiết Đo trực tiếp (độ phản hồi radar từ mưa), độ phân giải cao (phút). Vệ tinh khí tượng Đo gián tiếp (năng lượng phản xạ, bức xạ từ mây, hơi nước), ít nhất 2 lần/ngày. 29 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Lượng mưa trung bình năm tại TPHCM Trung bình số học 1.643 Chúmm dẫn Đa giác Thiessen 1.592 mm Đường đẳng mưa 1.590 mm Lượng mưa 1077 1288 1531 1548 1563 1620 1642 1660 1687 1736 1772 1869 1939 2070 Sông, kênh rạch Địa giới quận huyện Địa giới tỉnh thành 30 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng mưa trung bình năm tại Việt Nam 31 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng mưa ước tính từ radar tại Tây Bắc (9:50 ngày 4/3/2023) 10 trạm radar thời tiết tại Việt Nam (http://amo.gov.vn/radar/) mm/hr 865 421 205 100 49 24 12 6 3 1,3 0,6 0,3 32 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Ảnh chụp vệ tinh tại Việt Nam (11:00 ngày 4/3/2023) https://nchmf.gov.vn/Kttv/viVN/1/image-ve-tinh-v1.html Vệ tinh khí tượng HIMAWARI Kênh nhìn thấy (quan sát mây) 33 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Ước tính lượng mưa của lưu vực Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào 3 yếu tố: Mạng lưới đo mưa của lưu vực Quy mô lưu vực Đặc điểm địa hình lưu vực Yếu tố Mạng lưới đo mưa Quy mô lưu vực Đặc điểm địa hình Trung bình số học Thưa thớt < 500 km² Đồng bằng Đa giác Thiessen Thưa thớt/ Dày đặc 500 – 5.000 km² Vùng núi Đường đẳng mưa Dày đặc > 5.000 km² Đồi núi hiểm trở Phương pháp 34 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Trung bình số học ഥ (mm): Lượng mưa trung bình của lưu vực 𝐏 ഥ = 𝟏 σ𝐧𝐢=𝟏 𝐏𝐢 với n là số trạm đo mưa, Pi là lượng mưa của trạm i (mm). 𝐏 𝐧 Ví dụ: 4 trạm đo mưa A, B, C, D với lượng mưa lần lượt là 4, 8, 10, 6 mm. Lượng mưa trung bình của lưu vực: (4 + 8 + 10 + 6) / 4 = 7 mm Áp dụng: mưa phân bố đồng đều trên toàn bộ lưu vực (khi đó, các trạm đo mưa có trọng số diện tích bằng nhau). Lượng Số lượng trạm mưa nhiều và phân bố đều trên lưu vực. 35 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Đa giác Thiessen 1. Vẽ vị trí các trạm đo mưa trên bản đồ lưu vực. 2. Nối các trạm với nhau tạo thành Mạng lưới tam giác không đều (TIN): a. Chọn bất kì một đoạn thẳng (cạnh cơ sở) thuộc đa giác lồi chứa các trạm. b. Tìm trạm thứ ba nằm gần nhất với trung điểm của cạnh cơ sở: Nếu chỉ có 1 trạm, chọn trạm đó. Nếu có hơn 1 trạm, chọn trạm có góc đối diện với cạnh là lớn nhất. Nối trạm đã chọn với hai đỉnh của cạnh cơ sở để tạo thành tam giác. c. Lặp lại bước a, b cho đến khi toàn bộ trạm được nối với nhau. 36 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Đa giác Thiessen Thủy văn trên lưu vực Tam giác 3. Vẽ các đường trung trực đi qua các cạnh của tam giác tạo nên cạnh của đa giác. 4. Giao điểm của các cạnh tạo nên các đỉnh của đa giác. 5. Tính diện tích của đa giác nằm trong ranh giới lưu vực. ഥ (mm): 6. Tính lượng mưa trung bình của lưu vực 𝐏 𝐧 Diện tích Ai, 𝟏 Lượng mưa Pi ഥ 𝐏 = 𝐏𝐢 𝐀 𝐢 𝐀 Đa giác 𝐢=𝟏 A là diện tích lưu vực (m²), n là số trạm đo mưa, Pi là lượng mưa của trạm i (mm), là diện tích của đa giác nằm trong ranh giới lưu vực của trạm i (m²). Ai 37 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Đa giác Thiessen Ví dụ: 4 trạm đo mưa A, B, C, D nằm trong và lân cận lưu vực. Lượng Diện mưa lần lượt là 4, 8, 10, 6 mm. tích của đa giác Thiessen lần lượt là 28, 9, 49, 14 m². Lượng mưa trung bình của lưu vực: (4 * 28 + 8 * 9 + 10 * 49 + 6 * 14) / (28 + 9 + 49 + 14) = 7,58 mm Áp dụng: Lượng Số mưa thay đổi tuyến tính giữa các trạm và không bị ảnh hưởng của địa hình. lượng trạm mưa phân bố không đều trên lưu vực. 38 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 10 Đường đẳng mưa 20 30 1. Vẽ vị trí các trạm đo mưa trên bản đồ lưu vực. 20 2. Nối các trạm với nhau tạo thành TIN. 50 3. Đánh dấu điểm lượng mưa trên từng cạnh tam giác (dựa trên khoảng mưa đều: 10 mm,…). 4. Vẽ, gán nhãn lượng mưa cho các đường đẳng mưa (nối các điểm cùng lượng mưa). 5. Tính diện tích của vùng mưa nằm giữa các đường đẳng mưa trong ranh giới lưu vực. 60 30 40 50 50 Diện tích Ai, Lượng mưa 15 mm 10 40 30 6. Tính lượng mưa của vùng mưa (trung bình cộng của 2 đường đẳng mưa khống chế). 20 ഥ (mm): 7. Tính lượng mưa trung bình của lưu vực 𝐏 𝐧 𝟏 ഥ = 𝐏𝐢 𝐀𝐢 𝐏 𝐀 𝐢=𝟏 • • • • 40 A là diện tích lưu vực (m²), n là số vùng mưa, Pi là lượng mưa của vùng mưa i (mm), Ai là diện tích của vùng mưa i (m²). 60 30 50 40 39 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Đường đẳng mưa Lượng Ví dụ: (4,5 ∗ 12 + 5,5 ∗ 25 + 6,5 ∗ 14 + 7,5 ∗ 13 + 8,5 ∗ 18 + 9,5 ∗ 14 + 10,5 ∗ 4) (12 + 25 + 14 + 13 + 18 + 14 + 4) 4 trạm đo mưa A, B, C, D nằm trong và lân cận lưu vực. Lượng Diện = 7,09 mm mưa lần lượt là 4, 8, 10, 6 mm. tích của vùng mưa (m²): Vùng mưa 4,5 mm: 12 mưa trung bình của lưu vực: Áp dụng: pháp chính xác nhất nhưng tốn nhiều công sức nhất. Phương Vùng mưa 5,5 mm: 25 Vùng mưa 6,5 mm: 14 Vùng mưa 7,5 mm: 13 Vùng mưa 8,5 mm: 18 Vùng mưa 9,5 mm: 14 Vùng mưa 10,5 mm: 4 40 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bài tập 4 1. 2. 3. Lượng mưa quan trắc tại 4 trạm đo mưa lần lượt là 250, 175, 225 và 270 mm trong một trận mưa. Tính lượng mưa trung bình của lưu vực trong trận mưa trên bằng trung bình số học? Tính lượng mưa trung bình của lưu vực có diện tích 245 ha với 10 trạm đo mưa. Biết rằng lượng mưa quan trắc và diện tích đa giác Thiessen của từng trạm đo mưa như sau: Trạm đo mưa A B C D E F G H I J Lượng mưa (cm) 50 45 40 23 35 20 12 5 33 20 Diện tích đa giác Thiessen (ha) 10 13 18 15 26 25 20 23 40 55 Tính lượng mưa trung bình của lưu vực bằng đường đẳng mưa, biết rằng: Vùng mưa (cm) Diện tích (ha) Vùng mưa (cm) Diện tích (ha) 125 – 130 20 140 – 145 22 130 – 135 25 145 – 150 35 135 – 140 28 150 - 155 40 41 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập về nhà Cho các trạm đo mưa A (1,4), B (1,2), C (4,2), D (5,4), E (3,1), F (3,3), G (5,1) có lượng mưa lần lượt là 100, 200, 600, 400, 400, 300, 200 mm. 1. Vẽ mô hình TIN? 2. Vẽ đa giác Thiessen? 3. Chuyển TIN sang đường đẳng mưa với khoảng mưa đều 100 mm? 42 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bốc thoát hơi = Bốc hơi từ đất và mặt nước + Thoát hơi từ thực vật (cây, cỏ) 43 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bốc thoát hơi Bốc hơi và thoát hơi nước xảy ra đồng thời nên khó tách biệt 2 quá trình này. Thay đổi theo chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây trồng: cây trồng nhỏ, nước bị mất chủ yếu do đất bốc hơi, Khi cây trồng lớn, che phủ hoàn toàn đất thì thoát hơi là chủ yếu. Chỉ số diện tích lá Khi Tỉ lệ bốc thoát hơi Thoát hơi từ cây Bốc hơi từ đất Gieo hạt Thời gian Thu hoạch 44 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bốc hơi Quá trình chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí. Diễn ra ở bất kỳ nhiệt độ nào từ 0°C đến 100°C khi nước lỏng (trong đất, mặt nước) tiếp xúc với khí quyển. ~80% lượng bốc hơi là từ đại dương, 20% còn lại là từ nước nội địa. Rắn Lỏng Khí Bốc hơi Tan chảy Làm nóng Mặt đất Mặt nước Đóng băng Làm lạnh Ngưng tụ 45 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng bốc hơi trung bình năm trên đất liền 46 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng bốc hơi trung bình năm trên đại dương 47 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thoát hơi Quá trình mà độ ẩm của đất được hấp thụ bởi hệ thống rễ cây và cuối cùng bốc hơi. Diễn ra chủ yếu qua khí khổng ở lá. cây đủ nước, tế bào khí khổng trương nước, căng ra khí khổng mở rộng hơi nước thoát ra ngoài nhiều. Khi cây thiếu nước, tế bào khí khổng xẹp xuống khí khổng khép lại hơi nước thoát ra ngoài ít. Áp suất rễ cây đẩy nước lên trên Mao dẫn làm tăng chuyển động của nước Khi Rễ cây hấp thụ nước 48 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng thoát hơi trung bình năm trên đất liền 49 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bài tập 5 1. Vai trò của bốc thoát hơi trong chu trình thủy văn là gì? A. B. C. D. 2. Vận chuyển nước từ đại dương vào đất liền Làm sạch nước khi nó bay hơi Điều hòa nhiệt độ của khí quyển Đưa nước từ đất trở lại khí quyển Yếu tố nào không quyết định tốc độ thoát hơi nước của cây? A. Tán cây B. Diện tích lưu vực 3. C. Tuổi cây D. Thời tiết Nguồn nước nào không có hiện tượng bốc hơi? A. Ao hồ B. Nước ngầm C. Nước trong đất D. Sông suối 50 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Thấm nước Chuyển động của nước xuyên qua bề mặt đất đi vào phẫu diện đất. Nguồn bổ sung nước ngầm và cung cấp nước cho thực vật. Mặt đất Phẫu diện đất 51 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Thấm nước Tốc độ thấm nước Lượng Giới nước đi vào đất trong một khoảng thời gian xác định (mm/h). hạn trên là khả năng thấm nước. Dòng chảy bề mặt = Cường độ giáng thủy - Khả năng thấm nước. Cường độ giáng thủy ≤ Khả năng thấm nước Cường độ giáng thủy > Khả năng thấm nước 52 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thấm nước Phụ thuộc vào độ ẩm đất một thể tích đất, độ ẩm đất ở điều kiện đồng ruộng (field capacity) thấm nước ít hơn so ở điểm héo (wilting point). Cùng Nếu các khoảng trống được lấp đầy hoàn toàn và nước thoát ra tự do khỏi đất dưới tác động của trọng lực ("nước trọng lực“) thì đất được gọi là bão hòa. Khi nước rời khỏi đất, một số lỗ rỗng chứa đầy không khí và hơi nước. Khi các lỗ rỗng không còn thoát nước dưới tác động của trọng lực, lực căng mao dẫn của nước sẽ giữ nước tại chỗ. Một số lỗ rỗng lớn hơn sẽ thoát nước nhưng hầu hết vẫn chứa nước. Lúc này, đất được gọi là ở điều kiện đồng ruộng. Bão hòa Điều kiện đồng ruộng Khi nước rời khỏi đất thông qua bốc thoát hơi, nhiều lỗ rỗng không còn nước. Chỉ còn lại nước được giữ chặt bên cạnh các hạt đất. Có một điểm mà sức căng của nước với hạt đất trở nên chặt đến mức rễ cây không thể sử dụng nước được (“điểm héo”) Thông thường Điểm héo Nước mao dẫn Nước trọng lực Khoáng chất Ẩm Thủy văn trên lưu vực Nước hấp phụ Không khí Khô 53 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Đất cát Thấm nước Đất sét Phụ thuộc vào thành phần cơ giới đất rỗng trong đất quyết định tốc độ di chuyển của nước. Lỗ Tốc độ thấm nước của đất cát (sand) > đất thịt (silt) > đất sét (clay). Lỗ rỗng lớn hơn Lỗ rỗng nhỏ hơn 54 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập 6 1. 2. Biện pháp nào làm tăng thấm nước trong một lưu vực? A. Xây dựng các bề mặt không thấm nước B. Trồng thêm cây xanh và thảm cỏ C. Đổ chất ô nhiễm xuống sông D. Làm kè ven sông Lượng nước tối đa có thể được hấp thụ bởi đất được gọi là gì? A. Khả năng thấm nước B. Khả năng giữ nước C. Độ xốp của đất D. Tốc độ thấm nước 55 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Dòng chảy Phần giáng thủy chảy về các thực thể nước (sông suối, ao hồ, đại dương,...) trên bề mặt đất hoặc trong lòng đất với các vận tốc khác nhau. Dòng chảy cơ sở (baseflow) + Dòng chảy bề mặt (surface runoff) + Dòng chảy xen kẽ (interflow). Dòng chảy bề mặt là sự di chuyển của nước trên bề mặt đất về phía sông suối, bao gồm cả giáng thủy rơi trên sông suối. Dòng chảy xen kẽ là sự di chuyển tương đối nhanh của nước bên dưới bề mặt đất về phía sông suối, thường trong vòng 72 giờ kể từ khi nước thấm vào đất. Dòng chảy cơ sở (dòng chảy ngầm) đến từ lượng nước thẩm thấu xuống bể chứa nước ngầm sâu, là nguồn cung cấp nước lâu dài giúp giữ nước trong sông suối ngay cả khi khô hạn kéo dài. 56 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng dòng chảy bề mặt trung bình năm trên đất liền 57 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Lượng dòng chảy cơ sở trung bình năm 58 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Dòng chảy bề mặt Dòng chảy tràn trên mặt đất, xảy ra theo chiều bề mặt sườn dốc. Có 2 loại dòng chảy bề mặt xuất hiện trong mưa hoặc tuyết tan. Dòng chảy tràn vượt thấm (Infiltration excess overland flow) Dòng chảy tràn vượt bão hòa (Saturation excess overland flow) Dòng chảy tràn vượt bão hòa xảy ra khi đất trở nên bão hòa và không còn chỗ cho nước thấm vào. Có thể xảy ra với đất có lượng thấm lớn trong điều kiện gần bão hòa. Dòng chảy tràn vượt thấm xảy ra với đất chưa bão hòa. Đất tuy khô nhưng do tính chất của đất/ lớp phủ đất nên không cho phép nước thấm theo kịp cường độ mưa/ tuyết tan. Đất khô Đất bão hòa 59 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Dòng chảy tràn vượt thấm Xảy ra khi cường độ mưa hoặc tuyết tan lớn hơn khả năng thấm. Nước không thể thấm trở thành dòng chảy bề mặt. khả năng thấm là 15 mm/h và cường độ mưa là 25 mm/h thì 10 mm/h (cường độ mưa vượt khả năng thấm) trở thành dòng chảy tràn vượt thấm, ngay cả khi lớp đất bên dưới khô. Nếu Xuất hiện trong trường hợp nào? Lượng Đất Bề mưa lớn trong thời gian ngắn, có hàm lượng sét cao, mặt đất bị thay đổi do nén đất, đô thị hóa, cháy. 60 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Dòng chảy tràn vượt bão hòa Xảy ra khi các lớp đất đã trở nên bão hòa và nước không thể thấm thêm được nữa. Một cơn bão tạo ra lượng mưa ổn định là 10 mm/h trong bốn giờ. Sau ba giờ thấm, đất trở nên bão hòa. giờ thứ tư, lượng mưa 10 mm/h không thể thấm vào đất bão hòa và trở thành dòng chảy tràn vượt bão hòa. Trong Xuất hiện trong trường hợp nào? Lượng Vùng Lưu mưa kéo dài, từ nhẹ đến trung bình, khí hậu ẩm ướt, vực bằng phẳng hoặc dốc nhẹ. 61 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Dòng chảy xen kẽ Dòng chảy từ vùng đất ẩm, sâu về phía sông suối, xảy ra bên dưới bề mặt đất. Nhanh hơn dòng chảy cơ sở, nhưng thường chậm hơn dòng chảy bề mặt. Đóng góp đáng kể ở: Khu vực có tốc độ thấm cao, địa hình dốc. đất mỏng có một lớp không thấm (như đá gốc) bên dưới lớp đất mặt dễ thấm. Vùng Dòng chảy xen kẽ 62 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Dòng chảy cơ sở Phần nước mưa thấm vào đất và chảy qua các lớp đất để đến mạch nước ngầm với tốc độ dòng chảy rất chậm (tháng, năm). Giữ vai trò quan trọng: Đóng Cấp Bất cứ khi nào bề mặt đất thấp hơn mực nước ngầm, các thực thể nước như hồ, ao và sông có thể xuất hiện. góp 30% lưu lượng dòng chảy. nước uống cho ½ dân số thế giới. Tầng ngậm nước là khối đá, cát dưới lòng đất có chứa nước. gồm nước, đất, lỗ rỗng và vật liệu khác. Nước trong đất Vùng mao dẫn Bao Chia thành 3 tầng: tầng nước ngầm nông (không hạn chế), tầng cách nước (không thấm), tầng nước ngầm sâu (hạn chế). Sông Vùng vadose Bão hòa Mực nước ngầm Dòng chảy cơ sở Tầng ngậm nước Hàng nào ngăn nước di chuyển Tầng nước ngầm nông Tầng cách nước Bão hòa Tầng nước ngầm sâu 63 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Bài tập 7 1. Dòng chảy là phần nước mưa, tuyết tan, nước tưới chảy __ đến sông suối? A. B. 2. C. Trên các bề mặt không thấm nước Dọc bề mặt đất hoặc bên dưới bề mặt đất C. Xuyên qua đất D. Dưới bề mặt đất Dòng chảy xen kẽ có thể quan trọng hơn dòng chảy bề mặt vì tạo ra sự gia tăng dòng chảy nhanh chóng ở khu vực nào? A. B. D. 3. Cây cối rậm rạp, địa hình dốc Vùng có nền đá gốc không thấm nước nằm dưới lớp đất thấm nước Khu vực bị cháy Con người có thể khai thác nguồn nước nào? A. Nước mặt B. Nước ngầm. C. Nước mặt, nước ngầm nông. D. Nước mặt, nước ngầm nông, nước ngầm sâu. Đô thị 64 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Ước tính dòng chảy bề mặt của lưu vực Phương pháp số hiệu đường cong (Curve Number) được sử dụng để tính toán dòng chảy bề mặt theo số liệu lượng mưa ngày: 𝐐𝐬𝐮𝐫𝐟 Qsurf (𝐑 − 𝟎, 𝟐𝐒)𝟐 = 𝐑 + 𝟎, 𝟖𝐒 là dòng chảy bề mặt trong ngày (mm), R là lượng mưa trong ngày (mm), S là tham số lưu giữ trong ngày (mm), CN 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝐒 = 𝟐𝟓, 𝟒 − 𝟏𝟎 𝐂𝐍 là số hiệu đường cong (từ 0 đến 100). Mặt nước có CN = 100 (toàn bộ lượng mưa trở thành dòng chảy mặt). Dòng chảy bề mặt (mm) Lượng mưa (mm) 65 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Số hiệu đường cong Thủy văn trên lưu vực *Điều kiện thủy văn: Kém thấm nhiều làm giảm dòng chảy bề mặt, Tốt thấm ít làm tăng dòng chảy bề mặt. Thay đổi theo sử dụng đất và thổ nhưỡng (tính thấm, nước trong đất). Loại cây trồng Sử dụng đất Biện pháp canh tác Đất trống Điều kiện thủy văn* Bỏ hoang Kém Phủ tàn dư cây trồng (CR) Tốt Kém Thẳng hàng (SR) Tốt Kém SR + CR Tốt Kém Cây trồng theo hàng Đường bình độ (C) Tốt (rau màu như khoai Kém tây, đậu, ngô,…) C + CR Tốt Đường bình độ, Bậc thang Kém (C & T) Tốt Kém C&T+C Tốt Kém SR Tốt Kém SR + CR Tốt Kém C Tốt Lúa Kém C + CR Tốt Kém C&T Tốt Kém C & T + CR Tốt A: Tốc độ thấm cao 77 76 74 72 67 71 64 70 65 69 64 66 62 65 61 65 63 64 60 63 61 62 60 61 59 60 58 CN cho nhóm đất thủy văn B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp D: Tốc độ thấm rất thấp 86 85 83 81 78 80 75 79 75 78 74 74 71 73 70 76 75 75 72 74 73 73 72 72 70 71 69 91 90 88 88 85 87 82 84 82 83 81 80 78 79 77 84 83 83 80 82 81 81 80 79 78 78 77 94 93 90 91 89 90 85 88 86 87 85 82 81 81 80 88 87 86 84 85 84 84 83 82 81 81 80 66 Số hiệu đường cong Sử dụng đất Loại cây trồng Đồng cỏ Cây thân gỗ - cỏ kết hợp (vườn cây hoặc trang trại trồng cây) Cây thân gỗ Thủy văn trên lưu vực *Điều kiện thủy văn: Kém thấm nhiều làm giảm dòng chảy bề mặt, Trung bình thấm vừa, Tốt thấm ít làm tăng dòng chảy bề mặt. Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn CN cho nhóm đất thủy văn A: Tốc độ thấm cao B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp D: Tốc độ thấm rất thấp Kém (che phủ <50%) 48 67 77 83 Trung bình (che phủ 50 - 75%) 35 56 70 77 Tốt (che phủ >75%) 30 48 65 73 Kém 57 73 82 86 Trung bình 43 65 76 82 Tốt 32 58 72 79 Kém (mật độ thưa) 45 66 77 83 Trung bình (mật độ vừa) 36 60 73 79 Tốt (mật độ dày) 30 55 70 77 Điều kiện thủy văn* Sử dụng đất Đất đô thị CN cho nhóm đất thủy văn A: Tốc độ thấm cao B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp D: Tốc độ thấm rất thấp Đường lát đá 98 98 98 98 Đường trải nhựa 83 89 92 93 Đường rải sỏi 76 85 89 91 Đường đất 72 82 87 89 Khu thương mại, kinh doanh 89 92 94 95 Khu công nghiệp 81 88 91 93 Khu dân cư 77 85 90 92 67 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Số hiệu đường cong Số hiệu đường cong của lưu vực (CN) được tính theo công thức: σ𝐧𝐢=𝟏 𝐂𝐍𝐢 𝐀 𝐢 𝐂𝐍 = 𝐀 CN A là diện tích của lưu vực, CNi Ai là số hiệu đường cong của lưu vực, là số hiệu đường cong của tiểu lưu vực/ khu vực i, là diện tích của tiểu lưu vực/ khu vực i. 68 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Ví dụ ước tính dòng chảy bề mặt của lưu vực Lưu vực rộng 150 ha, bao gồm: 50 ha cây ngô trồng thẳng hàng với điều kiện thủy văn tốt, 40 ha đồng cỏ với điều kiện thủy văn trung bình, 30 ha cây họ đậu trồng thẳng hàng với điều kiện thủy văn kém, 30 ha rừng gỗ với điều kiện thủy văn tốt. Đất của lưu vực thuộc nhóm thủy văn A. Tính dòng chảy bề mặt nếu lượng mưa là 120 mm? Sử dụng bảng tra, CNi của cây ngô, đồng cỏ, cây họ đậu và rừng gỗ lần lượt là 67, 35, 72, 30. Số hiệu đường cong của lưu vực: 𝐂𝐍 = 𝟔𝟕 × 𝟓𝟎 + 𝟑𝟓 × 𝟒𝟎 + 𝟕𝟐 × 𝟑𝟎 + 𝟑𝟎 × 𝟑𝟎 = 𝟓𝟐, 𝟎𝟕 𝟏𝟓𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎 Tham số lưu giữ trong ngày: 𝐒 = 𝟐𝟓, 𝟒 − 𝟏𝟎 = 𝟐𝟑𝟑, 𝟖𝟎 𝒎𝒎 𝟓𝟐, 𝟎𝟕 Dòng chảy bề mặt: 𝐐𝐬𝐮𝐫𝐟 (𝟏𝟐𝟎 − 𝟎, 𝟐 × 𝟐𝟑𝟑, 𝟖𝟎)𝟐 = = 𝟏𝟕, 𝟒𝟔 𝒎𝒎 (𝟏𝟐𝟎 + 𝟎, 𝟖 × 𝟐𝟑𝟑, 𝟖𝟎) 69 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập 8 Một lưu vực có 10 ha cây lúa trồng thẳng hàng với điều kiện thủy văn kém, 50 ha rừng gỗ với điều kiện thủy văn tốt, 1 ha đường đất, 30 ha khu dân cư. Đất dưới vùng trồng lúa, rừng gỗ, đường đất thuộc nhóm thủy văn B. Đất dưới khu dân cư thuộc nhóm thủy văn D. 1. Tính số hiệu đường cong CN của lưu vực? 2. Tính tham số lưu giữ trong ngày? 3. Tính dòng chảy bề mặt nếu lượng mưa là 100 mm? 70 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Ước tính đỉnh dòng chảy của lưu vực Phương pháp hợp lý (Rational method) được sử dụng rộng rãi trong tính toán đỉnh dòng chảy (lưu lượng dòng chảy lớn nhất) ở các lưu vực sông nhỏ. 𝐂𝐈𝐀 𝐐= 𝟑𝟔𝟎 Q là đỉnh dòng chảy (m³/s); C là hệ số dòng chảy của lưu vực (từ 0 đến 1); Mặt nước có CN = 1 (toàn bộ lượng mưa trở thành dòng chảy mặt). I là cường độ mưa trên lưu vực (mm/h) trong thời gian tập trung nước; A là diện tích lưu vực (ha). 71 Thủy văn trên lưu vực Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Hệ số dòng chảy Thay đổi theo sử dụng đất, loại đất, và độ dốc. Sử dụng đất Độ dốc Loại đất <2% 2 – 10% >10% Khu thương mại, kinh doanh 0,80 0,85 0,85 Khu công nghiệp 0,50 0,70 0,80 Khu dân cư 0,50 0,55 0,60 Đất sét, đất thịt 0,50 0,55 0,60 Đất cát, đất sỏi 0,25 0,30 0,35 Đồng cỏ 0,25 0,30 0,35 Rừng 0,10 0,15 0,20 Đất trống 0,10 0,15 0,20 Đất canh tác 72 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Hệ số dòng chảy Hệ số dòng chảy của lưu vực (C) được tính theo công thức: σ𝐧𝐢=𝟏 𝐂𝐢 𝐀 𝐢 𝐂= 𝐀 C là hệ số dòng chảy của lưu vực, A là diện tích của lưu vực, Ci là hệ số dòng chảy của tiểu lưu vực/ khu vực i, Ai là diện tích của tiểu lưu vực/ khu vực i. 73 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Ví dụ ước tính đỉnh dòng chảy của lưu vực Lưu vực rộng 50 ha, bao gồm 20 ha đất canh tác trên đất cát, 10 ha đồng cỏ và 20 ha rừng. Toàn lưu vực có độ dốc 5%. Tính đỉnh dòng chảy nếu cường độ mưa là 120 mm/h? Sử dụng bảng tra, Ci của đất canh tác, đồng cỏ và rừng lần lượt là 0,30, 0,30, 0,15. Hệ số dòng chảy của lưu vực: 𝟐𝟎 × 𝟎, 𝟑𝟎 + 𝟏𝟎 × 𝟎, 𝟑𝟎 + 𝟐𝟎 × 𝟎, 𝟏𝟓 𝐂= = 𝟎, 𝟐𝟒 𝟓𝟎 Đỉnh dòng chảy: 𝐂𝐈𝐀 𝟎, 𝟐𝟒 × 𝟏𝟐𝟎 × 𝟓𝟎 𝐐= = = 𝟒 𝒎𝟑 /𝒔 𝟑𝟔𝟎 𝟑𝟔𝟎 74 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Bài tập 9 Một lưu vực có 100 ha đất canh tác, 150 ha đồng cỏ và 50 ha rừng. Loại đất phía dưới đất canh tác là đất thịt. Độ dốc của đất canh tác, đồng cỏ, rừng lần lượt là 1%, 5%, 15%. 1. Tính hệ số dòng chảy C của lưu vực? 2. Tính đỉnh dòng chảy nếu cường độ mưa là 100 mm/h? 75 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Yêu cầu cần đạt Thủy văn nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước cả trên và dưới bề mặt Trái đất, cũng như tác động của con người đối với số lượng, chất lượng của nguồn nước. Thủy văn lưu vực nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước trong lưu vực. Chu trình thủy văn (vòng tuần hoàn nước) là chuyển động của nước giữa khí quyển, bề mặt đất và tầng chứa nước ngầm, bao gồm nhiều quá trình vật lý, hóa học và sinh học tương tác với nhau. Năng lượng Mặt trời, lực hấp dẫn là các nguồn năng lượng chính cho chu trình thủy văn. Chu trình thuỷ văn toàn cầu là vòng tuần hoàn của nước quanh Trái đất, là hệ thống kín. Chu trình thuỷ văn lưu vực là vòng tuần hoàn của nước trên lưu vực, là hệ thống mở. 76 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Yêu cầu cần đạt Lượng mưa là sự chuyển pha của nước từ dạng khí sang dạng lỏng, giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt ẩn. Thùng đo mưa (vũ kế) là thiết bị đo độ sâu và cường độ mưa rơi trên một mặt phẳng mà không xét đến thấm, chảy tràn hay bốc hơi. Mật độ trạm đo mưa có thể tính theo khuyến nghị của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hoặc theo hệ số biến thiên và phần trăm sai số cho phép trong ước tính lượng mưa. Lượng mưa trung bình của lưu vực có thể tính theo 4 phương pháp: Trung bình số học (Arithmetic Mean), Đa giác Thiessen, Đường đẳng mưa (Isohyetal), Radar thời tiết, Vệ tinh khí tượng. 77 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thủy văn trên lưu vực Yêu cầu cần đạt Bốc thoát hơi bao gồm quá trình bốc hơi từ đất (chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí) và mặt nước và thoát hơi từ thực vật (cây, cỏ). Thấm nước là chuyển động của nước xuyên qua bề mặt đất đi vào phẫu diện đất. Dòng chảy là phần giáng thủy chảy về các thực thể nước (sông suối, ao hồ, đại dương,...) trên bề mặt đất hoặc trong lòng đất với các vận tốc khác nhau, bao gồm: dòng chảy cơ sở (baseflow), dòng chảy bề mặt (surface runoff), dòng chảy xen kẽ (interflow). Dòng chảy bề mặt của lưu vực có thể tính theo phương pháp số hiệu đường cong (Curve Number). Đỉnh dòng chảy của lưu vực có thể tính theo phương pháp hợp lý (Rational method). 78