Uploaded by Linh Nguyễn

ĐỀ CƯƠNG HPT K15 năm hoc 2022 - 2023

advertisement
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC TRUNG ƯƠNG HẢI DƯƠNG
----------
----------
Đề cương chi tiết
HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH
(Dùng đào tạo Dược sĩ Cao đẳng chính quy)
Hải Dương, năm 2020
1
2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC TRUNG ƯƠNG HẢI DƯƠNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn: Hóa học
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN HÓA PHÂN TÍCH (BẮT BUỘC)
Ngành đào ta ̣o: Dược
Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy
1. Tên học phần: Hóa Phân tích
2. Số tín chỉ: 3 (2, 1)
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian
- Lên lớp:
36 tiết (3 tiết lên lớp/tuần)
- Thực hành:
18 tiết (3 tiết thực hành/tuần)
- Tự ho ̣c:
(36x2 + 18x1) = 90 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn thành học phần Hóa Học
6. Mục tiêu của học phần
6.1. Về kiến thức
+ Trình bày được: các loại nồng độ dung dịch dùng trong hóa phân tích; các phương pháp và các cách chuẩn độ trong hóa
phân tích; ứng dụng của các phương pháp chuẩn độ để định lượng một số chất trong ngành Dược.
3
6.2. Về kỹ năng
+ Vận dụng kiến thức, giải được các bài tập về điều chỉnh nồng độ dung dịch và tính nồng độ phần trăm (hoặc hàm lượng phần
trăm).
+ Làm đúng thao tác kỹ thuật trong quy trình thực hành; sử dụng trang thiết bị theo đúng hướng dẫn của giảng viên.
+ Thực hiện được các kỹ thuật của phòng thí nghiệm Hóa Phân tích như: cân, pha dung dịch, chuẩn độ.
6.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
+ Thận trọng khi giải bài tập tính toán; chuẩn bị các yêu cầu trong đề cương môn học.
+ Nghiêm túc, tự giác khi thực hành trong phòng thí nghiệm.
7. Mô tả các nội dung học phần
Học phần này giúp sinh viên có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản về:
- Phần lý thuyết:
+ Các phương pháp phân tích định lượng: nguyên tắc chung, phân loại và ứng dụng các phương pháp phân tích khối lượng,
phương pháp chuẩn độ
+ Các cách pha dung dịch chuẩn độ.
- Phần thực hành:
+ Các cách pha dung dịch một số dung dịch chuẩn độ
+ Phương pháp định lượng một số dược chất quy mô phòng thí nghiệm.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: Tối thiểu 8b0% số giờ học trên lớp
- Hoàn thành các phiếu học tập, các yêu cầu trong đề cương chi tiết
- Thực hiện bài tập nhóm và tham gia thảo luận.
4
- Thực hiện 2 bài kiểm tra thường xuyên và 5 bài thực hành và 01 bài thi(có báo cáo kết quả đạt)
- Tham gia thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập
- Giáo trình chính:
[1] Bùi Xuân Khoa, Nguyễn Văn Thơ, Hóa Phân tích (phần lý thuyết), NXB Giáo dục 2016.
[2] Bùi Xuân Khoa, Nguyễn Văn Thơ, Hóa Phân tích (phần thực hành), NXB Giáo dục 2016.
- Sách tham khảo:
[3] Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học 2009.
[4] Võ Thị Bạch Huệ, Hóa Phân tích tập 1, NXB Giáo dục 2007.
[5] Trần Đức Hậu, Hóa Dược tập 1, NXB Y học 2007.
[6] Bộ Y tế, Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học 2005.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Đánh giá sinh viên căn cứ vào các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ theo quy chế chuyên môn
- Thi kết thúc học phần: hình thức thi trắc nghiệm: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm thi trên máy tính
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần
12.1. Nội dung Chương trình chi tiết/phân bố thời gian
PHẦN LÝ THUYẾT
5
Nội dung
STT
(1)
LT
(3)
(2)
1
Đại cương về hóa phân tích
1
2
Các cách biểu diễn nồng độ dung dịch
3
TH
(4)
Số tiết
Bài tập
(5)
Semina
(6)
Tự học
(7)
1
4
1
3
8
Phương pháp khối lượng
1
1
4
4
Đại cương về phương pháp chuẩn độ
2
1 bài
5
Chuẩn độ acid – base
3
2 bài
5
1
17
18
6
Chuẩn độ tạo phức
2
1 bài
2
7
Chuẩn độ oxy hóa - khử
2
2 bài
1
8
Chuẩn độ kết tủa
3
Tổng
15
PHẦN THỰC HÀNH
STT
1
2
3
4
NỘI DUNG
Bài 1: Cách sử dụng, cách hiệu chỉnh các dụng cụ đo thể tích
Định lượng acid acetic, natri carbonat bằng phương pháp acid – base
Bài 2: Pha dung dịch chuẩn độ
Bài 3: Định lượng bằng phương pháp complexon
Bài 4: Định lượng acid oxalic, hydroperoxyd bằng kali permanganat
2
11
2
3
6 bài
16
12
17
4
90
Số tiết
Thực hành
Seminar
3
3
3
3
6
NỘI DUNG
STT
5
Bài 5: Định lượng kali permanganat bằng phương pháp iod
6
Thi
Số tiết
Thực hành
Seminar
3
3
Tổng
18
12.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
TUẦN 1
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH
BÀI 2: CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được: Phân loại phương pháp phân tích hóa học và nguyên tắc của các phương pháp đó; nguyên tắc chung của phương pháp
hóa học dùng trong định lượng.
- So sánh được ưu, nhược điểm giữa phương pháp hóa học với phương pháp vật lý và hóa lý.
- Trình bày được: định nghĩa, công thức biểu diễn của nồng độ phần trăm, độ chuẩn.
1.2. Kỹ năng
- Phân biệt được phương pháp phân tích được sử dụng trong định tính hoặc định lượng một số chất trích trong Dược điển Việt
Nam V.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Tích cực tìm hiểu ứng dụng của môn Hóa phân tích trong ngành Dược.
2. Nội dung dạy học
7
TT
1
2
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Yêu cầu Sinh viên
Phương pháp dạy học
chuẩn bị
Bài 1
HT: Giảng lý thuyết trên
Nội dung 1:
lớp
- Đọc tài liệu [1] trang 5 - 6.
Đối tượng của môn học (N2)
PP: Hỏi đáp, giảng giải
- Trả lời câu hỏi:
- Khái niệm môn Hóa phân tích
+ Nêu khái niệm môn Hóa Phân tích?
- Nội dung chính của Hóa phân tích
+ Kể tên 3 nội dung chính của Hóa phân tích
và lấy ví dụ?
+ Kể một số ứng dụng của Hóa Phân tích
trong khoa học và đời sống?
+ Nêu vai trò của Hóa phân tích trong chương
trình đào tạo Dược sĩ cao đẳng?
Nội dung 2: Phân loại các phương
- Đọc tài liệu [1] trang 6 - 9.
pháp phân tích
- Hoàn thành phiếu học tập 1.1.
2.1. Dựa vào bản chất của phương HT: Giảng lý thuyết trên - Trả lời câu hỏi:
pháp
lớp
+ Kể tên 3 căn để phân loại các phương pháp
2.1.1. Các phương pháp hóa học (N1)
PP: Làm việc cá nhân
phân tích?
- Phân tích định tính:
Hỏi đáp, giảng giải
+ Nêu nguyên tắc và phân loại của phương
+ Nguyên tắc
pháp phân tích hóa học định tính và định
+ Phân loại
lượng?
+ Ưu, nhược điểm
+ Nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp
- Phân tích định lượng:
hóa học?
+ Nguyên tắc
- Hoàn thành mục A phiếu học tập 1.2.
+ Phân loại
+ Ưu, nhược điểm
2.1.2. Các phương pháp vật lý và hóa lý (N2) Tự học/Hướng dẫn tự - Hoàn thành phiếu học tập 1.3 về nhà.
Ghi
chú
8
TT
3
4
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
học
Yêu cầu Sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
+ Nguyên tắc
+ Phân loại
+ Ưu điểm
2.2. Dựa vào lượng mẫu phân tích (N3) Tự học/Hướng dẫn tự -Trả lời câu hỏi:
học
+ Căn cứ vào lượng mẫu phân tích để phân
loại phương pháp phân tích thành những
2.3. Dựa vào việc sử dụng chất chuẩn Tự học/Hướng dẫn tự nhóm nào?
(N3)
học
+ Căn cứ vào chất chuẩn sử dụng trong phân
tích để phân chia phương pháp phân tích
thành những nhóm nào?
Nội dung 3: Nguyên tắc chung của HT: Giảng lý thuyết trên
các phương pháp hóa học dùng trong lớp
- Đọc tài liệu [1] trang 9.
phân tích (N1)
PP: Làm việc cá nhân
- Hoàn thành mục B phiếu học tập 1.2.
- Trả lời câu hỏi: Trình bày nguyên tắc chung
của các phương pháp hóa học dùng trong
phân tích?
Bài 2
HT: Giảng lý thuyết trên - Đọc tài liệu [1] trang 10 - 14.
Nội dung 1: Các loại nồng độ
lớp
- Trả lời câu hỏi:
1.1. Nồng độ phần trăm (N2)
1.1.1. Nồng độ phần trăm khối lượng so PP: Hỏi đáp, giảng giải
+ Kê tên 3 loại nồng độ phần trăm?
với khối lượng (kl/kl)
+ Nêu định nghĩa: nồng độ % kl/kl, nồng độ
1.1.2. Nồng độ phần trăm khối lượng so
% kl/tt, nồng độ % tt/tt?
với thể tích (kl/tt)
1.1.3. Nồng độ phần trăm thể tích so với
9
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
thể tích (tt/tt)
1.2. Nồng độ gam
1.2.1. Nồng độ gam/lít (N2)
1.2.2. Độ chuẩn T (N1)
Yêu cầu Sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
HT: Giảng lý thuyết trên - Trả lời câu hỏi:
lớp
+ Nêu định nghĩa độ chuẩn của dd A theo
PP: Hỏi đáp, giảng giải
chất cần xác định B (TA/B)?
+ Viết công thức tính TA/B; giải thích các đại
(7)
lượng trong công thức tính.
PHIẾU HỌC TẬP 1.1
(Phân loại các phương pháp phân tích)
(5)
(Căn cứ để phân
loại)
(8)
Các phương
pháp hóa học
(9)
(1)
(6)
(4)
(10)
10
Các phương pháp
phân tích
(2)
PHIẾU HỌC TẬP 1.2
A. Hãy xác định phương pháp phân tích được dùng trong 6 trích dẫn dưới đây:
(Ví dụ: Phương pháp dung dịch trong phân tích hóa học định tính; phương pháp chuẩn độ trong phân tích hóa học định lượng…)
1. Trích báo cáo quy trình xác định cation Ag+ từ dung dịch gốc (DDG) số 10:
Quan sát màu DDG → không màu; DDG + Na2CO3 dư → tủa trắng
 NH
 tủa tan
DDG + HCl 2N (lắc kĩ) → tủa trắng 
3
Kết luận sơ bộ dung dịch gốc chứa ion Ag+.
DDG + K2CrO4 → tủa đỏ thẫm; DDG + KI → tủa vàng nhạt
Kết luận chính xác DDG chứa ion Ag+.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Viên nén Aspirin
Cân 20 viên, xác định khối lượng trung bình, nghiền thành bột mịn, cân chính xác 1 lượng bột viên tương ứng với 0,5g acid
acetylsalicylic, thêm 30ml dung dịch natri hydroxyd 0,5N, đun sôi nhẹ trong 10 phút, rồi chuẩn độ lượng natri hydroxyd thừa bằng
dung dịch acid hydrocloric 0,5N, dùng dung dịch đỏ phenol làm chỉ thị.
(Trích Dược điển Việt Nam IV trang 12)
.......................................................................................................................................................................................................................
3. Nước oxy già loãng 3%
Lấy 2,0ml chế phẩm cho vào bình nón đã chứa sẵn 20ml nước, thêm 20ml dung dịch acid sulfuric 10% và chuẩn độ bằng dung dịch
kali permanganat 0,1N.
(Trích Dược điển Việt Nam IV trang 443)
......................................................................................................................................................................................................................
4. Xác định lượng nước có trong mẫu BaCl2.2H2O, người ta tiến hành các bước thí nghiệm và thu được kết quả sau:
– Khối lượng lọ cân: 2,3gam
– Khối lượng lọ cân + BaCl2.2H2O: 3,1gam
– Khối lượng lọ cân + BaCl2: 2,9gam.
.......................................................................................................................................................................................................................
11
5. Thuốc tiêm Glucose
Lấy chính xác 1 thể tích chế phẩm tương ứng với 2 đến 5g glucose khan, thêm 0,2ml dung dịch amoniac 5M và thêm nước vừa đủ
100ml. Trộn đều, để yên 30 phút rồi xác định góc quay cực trong ống dài 2dm.
(Trích Dược điển Việt Nam IV trang 295)
.......................................................................................................................................................................................................................
6. Viên nén acid Folic
Bản mỏng: Silica gel G
Dung môi khai triển: Amoniac 13,5M - propanol - ethanol 96% (20:20:60)
Dung dịch thử: Hòa tan 1 lượng bột viên tương ứng với 0,5mg acid folic trong 1ml hỗn hợp gồm 1 thể tích amoniac 13,5M và 9 thể
tích methanol. Ly tâm và lấy dung dịch trong để chấm sắc ký.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid folic chuẩn 0,05% trong hỗn hợp gồm 2 thể tích amoniac 13,5M và 9 thể tích methanol.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2μl mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15cm.
Lấy bản mỏng ra, để khô ngoài không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365nm.
Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương ứng về vị trí, màu sắc huỳnh quang và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu.
(Trích Dược điển Việt Nam IV trang 20 )
.......................................................................................................................................................................................................................
B. Bài toán
1. Để xác định hàm lượng natri sulfat trong khoáng Mirabilit, người ta làm như sau: Hòa tan 5,880 gam khoáng; dung dịch thu được
cho tác dụng với thuốc thử bari clorid dư thu được tủa; đem lọc tủa, rửa tủa và sấy đến khối lượng không đổi thu được 9,320 gam chất
rắn. Hãy tính hàm lượng % natri sulfat trong mẫu khoáng trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Cô kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiến hành pha dung dịch chuẩn độ natri hydroxyd chuẩn bị cho sinh viên thực hành. Để xác định
lại nồng độ của dung dịch natri hydroxyd vừa pha, cô đã tiến hành chuẩn độ thì thấy rằng: cứ 10 ml dung dịch natri hydroxyd vừa pha
tác dụng vừa đủ với 10ml dung dịch acid hydrocloric 0,1M. Hỏi cô kỹ thuật viên đã pha được dung dịch natri hydroxyd có nồng độ
bao nhiêu?
12
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP 1.3
Nội dung
Câu hỏi
1. Nêu nguyên tắc của các phương pháp vật lý và hóa lý?
2.1.2.
Các
phương
pháp vật lý và
hóa lý
2. Các phương pháp vật lý và hóa lý được chia thành những nhóm nào?
Tài liệu
- Đọc [1] trang 8.
3. Kể tên ít nhất 10 thuốc dùng trong ngành Dược được định tính (hoặc - Đọc tài liệu [5] trang 12, 23, 35.
định lượng) bằng các phương pháp vật lý và hóa lý (ghi rõ tên phương 38, 59, 65, 87, 102, 109.
pháp).
- Đọc tài liệu [6] trang 72 - 73.
13
TUẦN 2
BÀI 2: CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được: định nghĩa, công thức biểu diễn của nồng độ mol, nồng độ đương lượng.
1.2. Kỹ năng
- Tính được đương lượng gam của một số chất trong phản ứng hóa học cho trước.
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được các bài toán về chuyển nồng độ và pha dung dịch.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Cẩn thận, chính xác khi làm các bài toán về tính đương lượng gam, chuyển đổi giữa các loại nồng độ, tính lượng hóa chất cần
lấy để pha dung dịch.
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
Phương pháp dạy học
chú
1
Nội dung 1: Các loại nồng độ dung Tự học/Hướng dẫn tự - Trả lời câu hỏi:
học
+ Nêu định nghĩa nồng độ mol?
dịch (tiếp)
+ Viết công thức tính CM; giải thích các đại lượng
1.3. Nồng độ mol (N1)
trong công thức tính.
HT: Giảng lý thuyết - Trả lời câu hỏi:
1.4. Nồng độ đương lượng (N1)
1.4.1. Đương lượng gam (E)
trên lớp
+ Nêu định nghĩa đương lượng gam E?
PP:
+ Viết công thức tính E và giải thích các đại lượng
trong công thức tính?
- Hoàn thành mục A phiếu học tập 2.2.
14
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
1.4.2. Nồng độ đương lượng
2
- Trả lời câu hỏi:
+ Nêu định nghĩa nồng độ đương lượng?
+ Viết công thức tính CN và giải thích các đại lượng
trong công thức tính?
Tự học/Hướng dẫn tự - Kể tên 1 số loại nồng độ khác?
1.5. Các loại nồng độ khác (N3)
học
Nội dung 2: Các bài toán về nồng HT: Giảng lý thuyết - Đọc tài liệu [1] trang 14 - 16.
trên lớp
- Hoàn thành mục B phiếu học tập 2.2.
độ (N1)
PP: Làm việc nhóm
2.1. Bài toán về chuyển nồng độ
Hỏi đáp, giảng giải
2.2. Bài toán về pha dung dịch
15
PHIẾU HỌC TẬP 2.1
(Tên nồng độ, kí hiệu)
(1)
(5)
(6)
(7)
(2)
Các loại nồng độ
dung dịch
(8)
(3)
(9)
16
(4)
PHIẾU HỌC TẬP 2.2
A. Tính đương lượng gam (E) của chất được in đậm trong các phương trình phản ứng sau:
1. H2C2O4 + NaOH → Na2C2O4 + H2O…………………………………………………………………………………………………
2. HCl + NaOH → NaCl + H2O…………………………………………………………………………………………………………
3. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O…………………………………………………………………………………………
4. NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl……………………………………………………………………………………………………
5. KMnO4 + Na2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + ……... + MnSO4 + …… + H2O
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
6. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + …… + H2O
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
7. KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + …… + H2O
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. CH2(OH) (CHOH)4 CHO + I2 + NaOH → CH2OH (CHOH)4 COONa + NaI + H2O
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. Bài toán
Bài 1: Tính khối lượng kali permanganat tinh khiết cần dùng để pha 100 ml dung dịch KMnO4 0,1N?
17
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Cần pha 100 ml dung dịch KMnO4 0,1N. Tính khối lượng kali permanganat cần dùng, biết hóa chất này có hàm lượng % là
88%?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Tính thể tích acid sulfuric đặc (C% = 98%, d = 1,84g/ml) cần lấy để pha 1 lít dung dịch H2SO4 2N.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Tính khối lượng Na2CO3.10H20 tinh khiết cần dùng để pha 1000ml dung dịch Na2CO3 0,1N?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Tính khối lượng natri clorid tinh khiết cần dùng để pha 100ml dung dịch NaCl 0,05N?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 6: Tính khối lượng EDTA ngậm 2 phân tử nước (C10H14O8N2Na2.2H2O) tinh khiết cần dùng để pha 2000 ml dung dịch EDTA
0,1M?
18
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
(Cho C = 12, H = 1, O = 16, K = 39, Mn = 55, S = 32, Cl = 35,5, N = 14, Na = 23)
TUẦN 3
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
BÀI 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được: nguyên tắc chung của phương pháp phân tích khối lượng; nguyên tắc và công thức tính kết quả của phương
pháp kết tủa khối lượng, bay hơi bằng nhiệt, bay hơi bằng thuốc thử.
- Kể được 1 số ứng dụng của phương pháp bay hơi bằng nhiệt.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản trong phương pháp chuẩn độ: chuẩn độ, dung dịch chuẩn độ, điểm tương đương, chỉ thị,
điểm kết thúc.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được bài toán liên quan đến phương pháp phân tích khối lượng.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Cẩn thận, chính xác khi giải bài toán liên quan đến phương pháp phân tích khối lượng.
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
pháp dạy học
HT: Giảng lý thuyết trên lớp
- Đọc tài liệu [1] trang 18 - 19.
1
Bài 3
- Trả lời câu hỏi: Nêu nguyên tắc chung của
Nội dung 1: Nguyên tắc chung PP: Hỏi đáp, giảng giải
phương pháp phân tích khối lượng?
(N1)
2
Nội dung 2: Phân loại các HT: Giảng lý thuyết trên lớp
phương pháp phân tích khối PP:
Ghi
chú
- Đọc tài liệu [1] trang 19- 21.
19
TT
3
4
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Làm việc cá nhân
lượng (N1)
2.1. Phương pháp kết tủa khối Làm việc nhóm
lượng
2.1.1. Nguyên tắc
2.1.2. Cách tính kết quả
2.2. Phương pháp bay hơi
2.2.1. Phương pháp bay hơi bằng
nhiệt
2.2.2. Phương pháp bay hơi do
thuốc thử
Nội dung 3: Các thao tác cơ bản Tự học/Hướng dẫn tự học
và các yếu tố ảnh hưởng đến
phương pháp khối lượng (N2)
Nội dung 4: Một số ứng dụng Tự học/Hướng dẫn tự học
của phương pháp khối lượng
(N2)
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Hoàn thành phiếu học tập 3.1.
- Hoàn thành phiếu học tập 3.2.
- Trả lời câu hỏi: Kể một số ứng dụng của pp
bay hơi bằng nhiệt?
- Đọc tài liệu [1] trang 22 - 23.
- Trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các thao tác cơ bản trong phương
pháp kết tủa khối lượng?
+ Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến các thao
tác trong phương pháp kết tủa khối lượng?
+ Kể tên các thao tác cơ bản trong phương
pháp bay hơi bằng nhiệt?
- Đọc tài liệu [1] trang 24 - 25.
- Trả lời câu hỏi:
+ Trình bày nguyên tắc, điều kiện tiến hành
và kỹ thuật tiến hành định lượng clorid và
thuốc tiêm Vitamin B1 bằng phương pháp kết
20
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
tủa?
5
Bài 4
Nội dung 1: Nguyên tắc của HT: Giảng lý thuyết trên lớp
PP: Giảng giải, hỏi đáp
phương pháp chuẩn độ (N2)
1.1. Các khái niệm cơ bản trong
phương pháp chuẩn độ
1.2. Nguyên tắc của phương
pháp chuẩn độ
1.3. Phản ứng dùng trong
phương pháp chuẩn độ
- Đọc tài liệu [1] trang 27 - 31.
- Hoàn thành phiếu học tập 3.3.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nêu nguyên tắc của phương pháp chuẩn
độ?
+ Liệt kê 4 điều kiện của phản ứng dùng
trong chuẩn độ?
21
PHIẾU HỌC TẬP 3.1
Nguyên tắc:
Công thức tính:
Các phương pháp
phân tích khối lượng
Nguyên tắc:
Công thức tính:
Nguyên tắc:
22
Công thức tính:
PHIẾU HỌC TẬP 3.2
Yêu cầu:
- Hãy cho biết các chất trong bài tập dưới đây được định lượng bằng phương pháp phân tích khối lượng nào (kết tủa khối lượng/bay
hơi bằng nhiệt/bay hơi bằng thuốc thử)?
- Giải các bài tập (cho Ba = 137, S = 32, O = 16, Fe = 56, P = 31, Mg = 24, Na = 23, H = 1)
Câu 1. Một mẫu pyrit cân nặng 1,7890 được sấy đến khối lượng không đổi là 1,7180. Cân 0,3980 g mẫu pyrit ban đầu, hòa tan và tạo
tủa, thu được 1,0780g BaSO4. Tính % S trong mẫu ban đầu và mẫu đã sấy khô?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2. Tiến hành xác định thành phần Fe trong phèn sắt amoni: Cân chính xác 1,0000g mẫu phèn sắt, tiến hành quá trình phân tích
khối lượng. Sau khi nung, sắt tồn tại ở dạng cân là Fe2O3 và cân được 0,1600g. Tính % Fe trong mẫu ban đầu.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Định lượng phosphor trong mẫu phân bón, cân 1,0000gam mẫu và tạo tủa dưới dạng MgNH4PO4. Nung tủa ở 600oC được
dạng cân Mg2P2O7 có khối lượng 0,2350gam. Tính %P và %P2O5 trong mẫu phân bón.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
23
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Một mẫu quặng oxyd sắt nặng 0,5000g được làm kết tủa dưới dạng Fe(OH)3 và nung thành sắt (III) oxyd cân nặng 0,4980 g.
Tính hàm lượng Fe dưới dạng % Fe và % Fe3O4?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Xác định lượng nước có trong mẫu BaCl2.nH2O, người ta tiến hành các bước thí nghiệm và thu được kết quả sau:
– Khối lượng lọ cân: 2,3gam
– Khối lượng lọ cân + BaCl2.nH2O: 3,1gam
– Khối lượng lọ cân + BaCl2: 2,9gam
Tính % khối lượng H2O trong mẫu trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Để định lượng natri hydrocarbonat trong viên thuốc kháng acid, người ta tiến hành như sau: Cân 1,0000g thuốc viên nghiền
mịn và xử lý bằng acid sulfuric loãng dư, toàn bộ khí bay ra được hấp thụ vào bình chứa NaOH đặc. Khối lượng bình sau hấp thụ lớn
hơn khối lượng bình trước khi hấp thụ là 0,4110g. Tính hàm lượng % NaHCO3 trong thuốc viên
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
24
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 3.3
Dung dịch
chuẩn độ N2
V2 ml
Buret
Chất cần
xác định (V1)
, N1 = ?
Chất chỉ thị
Bình nón
Trả lời các câu hỏi:
1. Nêu khái niệm chuẩn độ?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2. Nêu khái niệm dung dịch chuẩn độ?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
3. Nêu khái niệm điểm tương đương?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
4. Nêu khái niệm và phân loại chất chỉ thị?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
5. Nêu khái niệm điểm kết thúc?
……………………………………………………………………
TUẦN
4
……………………………………………………………………
BÀI
25
TUẦN 4
BÀI 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ (tiếp)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được các bước của 3 cách pha dung dịch chuẩn: pha từ ống chuẩn, pha từ hóa chất tinh khiết, pha gần đúng rồi điều
chỉnh.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được bài toán về pha dung dịch chuẩn và điều chỉnh nồng độ dung dịch.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Chính xác, khoa học trong tính toán lượng hóa chất cần dùng để pha dung dịch chuẩn, phương án điều chỉnh nồng độ dung dịch.
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
pháp dạy học
chú
- Đọc tài liệu [1] trang 31.
1
Nội dung 1: Phân loại các Tự học/Hướng dẫn tự học
- Trả lời câu hỏi:
phương pháp chuẩn độ (N2)
+ Kể tên 4 phương pháp chuẩn độ dựa vào
bản chất phản ứng?
2.1. Phân loại theo bản chất của
+ Nguyên tắc của 4 phương pháp chuẩn độ
phản ứng chuẩn độ
chia theo bản chất của phản ứng?
2.2. Phân loại theo phương pháp
+ Dựa trên phương pháp xác định điểm
xác định điểm tương đương
tương đương, phân chia phương pháp chuẩn
độ thành những loại nào?
- Đọc tài liệu [1] trang 32- 34.
2
Nội dung 2: Các cách pha dung HT: Giảng lý thuyết trên lớp
26
TT
Nội dung chính
dịch chuẩn độ (N1)
3.1. Chất gốc
3.2. Pha các dung dịch chuẩn độ
3.2.1. Dùng ống chuẩn
3.2.2. Dùng hóa chất tinh khiết
3.2.3. Pha gần đúng rồi điều chỉnh
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
PP: Hỏi đáp, giảng giải
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Trả lời câu hỏi:
+ Kể tên 3 cách pha dung dịch chuẩn độ?
+ Trình bày trình tự tiến hành khi pha dung
dịch chuẩn độ theo 3 cách: từ ống chuẩn, từ
hóa chất tinh khiết, từ hóa chất không tinh
khiết?
- Hoàn thành phiếu học tập 4.1.
- Hoàn thành phiếu học tập 4.2.
27
PHIẾU HỌC TẬP 4.1
Ví dụ: Pha 100ml dd Na2CO3 0,1N từ natri carbonat tinh khiết
Bước 1
Bước 2
Tính khối lượng Na2CO3 cần dùng
Pha dung dịch
Từ công thức: CN 
→m 
CN  E  V
=
1000
m
1000
E V
Cân chính xác 0,5300g Na2CO3
H2O vừa đủ
bằng cân phân tích điện tử.
H2 O
106
100
2
1000
0,1
m = 0,53 g
Lắc đều
0,5300 g
Na¶2CO3
Cốc chân
Bình định mức 100ml
Tham khảo ví dụ trên, hãy trình bày cách pha các dung dịch sau:
Cho C = 12, H = 1, O = 16, K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, N = 14, Na = 23)
1. Pha 100 ml dung dịch KMnO4 0,1N từ kali permanganat tinh khiết.
28
2. Pha 100 ml dung dịch H2C2O4 0,1N từ H2C2O4.2H20 tinh khiết.
3. Pha 100ml dung dịch NaCl 0,05N từ natri clorid tinh khiết.
4. Pha 2000 ml dung dịch EDTA 0,1M từ EDTA ngậm 2 phân tử nước (C10H14O8N2Na2.2H2O) tinh khiết.
29
PHIẾU HỌC TẬP 4.2
Bước 1
………………………
Các bước pha dung dịch chuẩn bằng cách pha gần đúng rồi điều chỉnh
Bước 2
Bước 3
Bước 4
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
Công thức tính lượng
hóa chất cần dùng,
giải thích các đại
lượng:
………………………
(Vẽ hình)
………………………
- Biểu thức của hệ số hiệu
chỉnh, giải thích các đại
lượng trong công thức:
……………………………..
………………………
- Nếu K = 1,000
……………………………..
……………………………..
……………………………..
………………………
- Nếu K > 1,000
……………………………..
…………………………….
………………………
……………………………..
- 2 cách xác định K (viết
công thức, giải thích các đại
lượng):
+ Cách 1:
……………………………..
……………………………..
…………………………….
……………………………..
+ Cách 2:
……………………………..
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
- Nếu K < 1,000
……………………………..
……………………………..
30
………………………
……………………………..
……………………………..
………………………
…………………………….
……………………………..
………………………
……………………………..
……………………………..
Bài 1: Pha 2000 ml DD natri hydroxy (NaOH) có nồng độ xấp xỉ 0,2N. Xác định độ chuẩn bằng 20 ml DD acid hydrocloric 0,2N có
K = 0,900 hết 22 ml DD natri hydroxyd vừa pha.
1.1. Tính hệ số hiệu chỉnh K của DD natri hydroxyd?
1.2. Tính toán để điều chỉnh nồng độ 1900 ml DD natri hydroxyd còn lại để có K = 1,000?
1.3. Nếu dùng 0,300 gam H2C2O4.2H2O tinh khiết để xác định độ chuẩn thì hết bao nhiêu ml DD natri hydroxyd đã điều chỉnh?
22mlNaOH
Tóm tắt:
Giải:
Vo = 20ml
+ Phương trình chuẩn độ: HCl + NaOH →
Ko = 0,900
1.1. Áp dụng công thức: K = ………. = ………… =
V = 22ml
1.2. Vì K ….. 1,000 → phải thêm………..
1.1. K = ?
1.2. Vđc = 1900ml
mhóa chất = ?/ VH O = ?
2
1.3. a = 0,300g
20ml HCl 0,2 N
VNaOH = ?
(K = 0,900)
…………………………………………………………………………
1.3. Áp dụng công thức: K 
TNaOH / H 2C2O4 .2 H 2O 
a
→ V = ……………….
V T
N NaOH  EH2C2O4 .2 H 2O
1000
= ……………… = …………(g/ml)
Thay số: V = ……………… = ………… (ml)
2 lít NaOH
0,2 N
31
2. Pha 1000 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1N từ dung dịch acid hydrocloric 37% (d = 1,19). Xác định độ chuẩn bằng 0,150 gam natri carbonat
tinh khiết hết 25 ml dung dịch acid vừa pha.
- Tính hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch acid vừa pha?
- Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch acid vừa pha để pha 1000 ml dung dịch acid hydrocloric có nồng độ 0,05N?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Pha 1000 ml DD chuẩn độ iod có nồng độ xấp xỉ 0,2N. Khi xác định độ chuẩn của DD iod vừa pha thấy: cứ 10 mk DD tiêu
chuẩn natri thiosulfat 0,2N (K =1,100) thì tác dụng vừa đủ với 8 ml DD iod vừa pha.
3.1. Tính nồng độ đương lượng gam của DD iod vừa pha?
3.2. Nếu dùng DD iod vừa pha ở trên để pha 1000 ml DD iod 0,1N (K= 1,000) thì cần bao nhiêu ml ? (cho MI2 = 253)
32
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…...…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 5
BÀI 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ (tiếp theo)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Viết được công thức tính kết quả của 3 phương pháp chuẩn độ (trực tiếp, thừa trừ, thay thế) và giải thích được các đại lượng
trong các công thức đó.
- Phân biệt được 3 cách chuẩn độ: trực tiếp, thừa trừ, thay thế.
1.2. Kỹ năng
- Tính C% của chất cần định lượng bằng phương pháp trực tiếp, thay thế, thừa trừ.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Chính xác, khoa học trong tính toán C%.
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
33
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Phương pháp dạy học
1
Ghi
chú
Nội dung 1: Các cách chuẩn độ và tính HT: Giảng lý thuyết trên - Đọc tài liệu [1] trang 33 - 37.
kết quả
lớp
- Trả lời câu hỏi:
4.1. Chuẩn độ trực tiếp (N1)
PP: Làm việc nhóm
+ Nêu vắn tắt cách tiến hành trong chuẩn
4.2. Chuẩn độ thừa trừ (ngược) (N1)
Hỏi đáp, giảng giải
độ: trực tiếp, thế, thừa trừ
4.3. Chuẩn độ thay thế (N1)
+ Ứng với mỗi cách chuẩn độ có bao nhiêu
dung dịch chuẩn độ?
+ Viết công thức tính C% cho chất được
định lượng bằng cách chuẩn độ: trực tiếp,
thế, thừa trừ?
+ Tại sao công thức tính C% trong chuẩn
độ trực tiếp và thế giống nhau?
- Hoàn thành phiếu học tập 5.1.
4.4. Chuẩn độ gián tiếp (N3)
4.5. Chuẩn độ phân đoạn (N3)
Tự học/Hướng dẫn tự - Trả lời câu hỏi:
học
+ Nêu vắn tắt cách tiến hành trong 2 cách
chuẩn độ: gián tiếp, phân đoạn?
34
PHIẾU HỌC TẬP 5.1
Bài 1: Hút chính xác 5,0 ml dung dịch acid acetic cho vào bình định mức 100,0 ml, thêm nước cất vừa đủ, lắc đều. Hút chính xác 10,0 ml dung
dịch vừa pha đem chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1N hết 8,20 ml. Tính nồng độ % của dung dịch acid acetic? (Cho M CH COOH  60 )
3
chính xác 5 ml
chính xác 10ml
NaOH 0,1N
8,20ml
Bình định mức 100 ml
35
Tóm tắt:
V = 5ml
Vđm = 100ml
V1 = 10ml
V2 = 8,20ml
N2 = 0,1N
M CH 3COOH  60
C = ?%
Giải:
+ Phương trình chuẩn độ: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
+ ECH COOH 
3
M 60

 60 g
1
1
+ Áp dụng công thức: C 
Thay số: C 
N 2  V2  E  Vdm
V1 10  V
0,1 8, 2  60 100
= 9,84%
10 10  5
Bài 2: Hút chính xác 10ml dd tiêm glucose pha vào bình định mức 250ml. Hút chính xác 5ml dd vừa pha cho tác dụng với 10ml dd
iod 0,1N. Để định lượng lượng iod dư dùng hết 4ml dd chuẩn độ natri thiosulfat 0,1N. Tính nồng độ % của chế phẩm? (cho M glucozo =
chính xác…ml
180)
Na2S2O3 0,1N
chính xác….ml
4,0ml
……ml I2 0,1N
dd glucose
Bình định mức
…….. ml
36
Tóm tắt:
V = …….ml
Vđm = ……ml
V1 = …….ml
V2 = …….ml
N2 = 0,1N
V3 = 4,0 ml
N3 = 0,1N
Mglucozo = 180
Giải:
NaOH
 ……………………… + ………
+ Phương trình chuẩn độ: CH2OH(CHOH)4CHO + I2 
I2 dư + Na2S2O3 → ……….. + …………
+ Eglu cos e 
M
180

 ..........( g )
....... .......
+ Áp dụng công thức: C = …………...................
Thay số: C = ……………………..
C = ?%
Bài 3: Cân chính xác 0,300 gam kali permanganat dược dụng pha thành 100ml trong bình định mức. Hút chính xác 25ml dung dịch
vừa pha cho vào bình nón (có sẵn 10ml kali iodid và 5ml acid sulfuric) rồi định lượng bằng dd chuẩn độ natri thiosulfat 0,1N hết 22ml
(lượng KI dư so với lượng KMnO4). Tính hàm lượng % của kali permanganat dược dụng? (cho MKMnO4 = 158)
chính xác …ml
Na2S2O3 0,1N
22 ml
10ml KI
0,300g KMnO4
Bình định mức …….. ml
5ml H2SO4
37
Tóm tắt:
a = …….g
Vđm = ……ml
V1 = …….ml
V2 = …….ml
N2 = 0,1N
MKMnO4 = 158
C = ?%
Giải:
+ Phương trình chuẩn độ:
KMnO4 + KI + H2SO4 →
I2 + ……… +
……….. + ……….
I2 + Na2S2O3 → ……….. + …………
+ EKMnO 
4
M
158

 ..........( g )
....... .......
+ Áp dụng công thức: C = …………...................
Thay số: C = ……………………..
Bài 4: Hút chính xác 20 ml dung dịch thuốc tiêm Novocain hydroclorid (C12H20O2N2.HCl) chế phẩm rồi định lượng bằng dd chuẩn độ
natri hydroxyd 0,05N hết 15ml. Tính nồng độ % chế phẩm? (cho MC12H20O2N2.HCl = 273)
38
Bài 5: Cân chính xác 2,000 gam natri carbonat ngậm nước, đem hòa tan vào 30 ml nước cất trong một bình nón, rồi định lượng bằng
dung dịch acid hydroclorid 0,5N hết 25 ml. Tính hàm lượng % của natri carbonat? ( M Na CO .10H O  286)
2
3
2
TUẦN 6
BÀI 5: CHUẨN ĐỘ ACID – BASE
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Viết được công thức tính pH của dung dịch: đơn acid mạnh, đơn acid yếu, đơn base mạnh, đơn base yếu, cặp acid – base liên
hợp.
- Trình bày được: nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ acid – base; khái niệm chất chỉ thị acid-base (hay chất chất chỉ thị pH);
5 yêu cầu chung đối với chất chỉ thị acid - base; các loại sai số chỉ thị và cách chọn chỉ thị dựa vào kết quả tính sai số chỉ thị.
- Xây dựng được đường cong chuẩn độ trong trường hợp định lượng 1 acid mạnh bằng 1 base mạnh, 1 acid yếu bằng 1 base
mạnh.
1.2. Kỹ năng
- Tính được pH của một số dung dịch có tính acid, base.
39
- Tính được sai số chỉ thị dựa trên các công thức tính sai số.
- Lựa chọn được chỉ thị phù hợp dựa trên kết quả tính sai số chỉ thị hoặc dựa trên đường cong chuẩn độ.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Chính xác, khoa học trong tính toán sai số chỉ thị và xây dựng đường cong chuẩn độ.
2. Nội dung dạy học
TT
1
2
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Đọc tài liệu [1] trang 39 - 46.
Nội dung 1: Cân bằng acid - base, phản
- Trả lời câu hỏi:
ứng acid - base
1.1. Một số khái niệm cơ bản (N2)
Tự học/Hướng dẫn tự + Nêu khái niệm acid, base, cặp acid – base
học
liên hợp theo Bronsted và cho ví dụ?
+ Viết biểu thức liên hệ giữa pKA và pKB?
- Hoàn thành phiếu học tập 6.1
1.2. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ HT: Giảng lý thuyết - Trả lời câu hỏi:
acid – base (N1)
trên lớp
+ Nêu nguyên tắc của pp chuẩn độ acid –
PP: Hỏi đáp, giảng giải base (dựa trên phản ứng nào? Dung dịch
chuẩn độ là gì? Ứng dụng để định lượng các
chất có tính chất như thế nào?)
Nội dung 2: Chất chỉ thị dùng trong HT: Giảng lý thuyết - Đọc tài liệu [1] trang 46 - 51.
trên lớp
- Trả lời câu hỏi:
phương pháp acid – base (N1)
2.1. Khái niệm
PP: Hỏi đáp, giảng giải + Nêu khái niệm chất chỉ thị acid – base.
2.2. Khoảng pH đổi màu của chất chỉ thị
+ Trình bày 5 yêu cầu đối với chỉ thị acid –
acid - base
base.
2.3. Yêu cầu chung đối với chất chỉ thị acid
40
TT
3
4
Nội dung chính
– base
Nội dung 3: Sai số chỉ thị và cách chọn chỉ
thị trong phép định lượng acid – base (N1)
3.1. Các loại sai số chỉ thị
3.2. Cách tính các loại sai số chỉ thị
3.3. Chọn chỉ thị dựa vào các công thức tính
sai số
Nội dung 4: Đường cong chuẩn độ trong
chuẩn độ acid – base
4.1. Chuẩn độ 1 acid mạnh bằng 1 base
mạnh (N1)
4.2. Chuẩn độ 1 acid yếu bằng 1 base mạnh
(N1)
4.3. Chuẩn độ đa acid bằng base mạnh (N2)
4.4. Chuẩn độ đa base bằng acid mạnh (N2)
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
HT: Giảng lý thuyết
trên lớp
PP: Làm việc nhóm
Hỏi đáp, giảng giải
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Đọc tài liệu [1] trang 51 - 54.
- Trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các loại sai số chỉ thị?
+ Nêu cách tính sai số chỉ thị?
- Hoàn thành phiếu học tập 6.2
HT: Giảng lý thuyết - Đọc tài liệu [1] trang 54 – 61
trên lớp
- Trả lời câu hỏi:
PP: Hỏi đáp, giảng giải + Đường cong chuẩn độ là gì?
+ Trình tự xây dựng đường cong chuẩn độ?
+ Nêu nguyên tắc lựa chọn chỉ thị dựa vào
đường cong chuẩn độ?
- Hoàn thành phiếu học tập 6.3
41
PHIẾU HỌC TẬP 6.1
Hãy viết công thức tính pH của một số dung dịch sau:
1. Đơn acid mạnh HA có nồng độ ban đầu CA:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
2. Đơn base mạnh BOH có nồng độ ban đầu CB:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
3. Đơn acid yếu HA có nồng độ ban đầu CA:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
4. Đơn base yếu BOH có nồng độ ban đầu CB:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
5. Cặp acid - base liên hợp HA/A-:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
42
Áp dụng các công thức trên, hãy tính:
1. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M, cho Ka = 1,75.10-5
.....................................................................................................................................................................................................................................................
2. pH của dung dịch ethylamin 0,1M, cho Kb = 4,28.10-4
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
3. pH của hệ CH3COOH 0,5M/CH3COONa 0,5M, cho Kb = 10-9,25
.....................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 6.2
1. Tính sai số chỉ thị khi định lượng HCl 0,1N bằng NaOH 0,1N với chỉ thị methyl đỏ có pT = 5, phenolphtalein có pT = 9.
Viết phương trình phản ứng HCl + NaOH → NaCl + H2O
chuẩn độ:
Tính pH tại điểm tương đương pHtđ = pHNaCl = 7
(sử dụng công thức tính pH của
dd có tính acid/base):
So sánh pH tương đương với pT Với chỉ thị methyl đỏ: pHtđ = 7 > pT = 5
của chỉ thị:
→ Loại sai số chỉ thị:
Khi kết thúc chuẩn độ dung dịch còn dư HCl
→ sai số hydro
43
Viết công thức tính sai số, thay
số, tính toán:
Kết luận:
SSH  (%) 
10 pT .VT
105.2V
.100 
.100  0,02%
N .V
0,1.V
Sai số nhỏ → Dùng được chỉ thị methyl đỏ
trong phép chuẩn độ này.
2. Tính sai số chỉ thị khi định lượng CH3COOH 0,1N bằng NaOH 0,1N với chỉ thị methyl đỏ có pT = 5, phenolphtalein có pT = 9.
Viết phương trình phản ứng
chuẩn độ:
Tính pH tại điểm tương đương
(sử dụng công thức tính pH của
dd có tính acid/base):
So sánh pH tương đương với pT
của chỉ thị:
→ Loại sai số chỉ thị:
44
Viết công thức tính sai số, thay
số, tính toán:
Kết luận:
PHIẾU HỌC TẬP 6.3
1. Xây dựng đường cong chuẩn độ 50ml dung dịch NaOH 0,1N bằng dung dịch HCl 0,1N
VHCl thêm vào (ml)
Công thức tính [H+]
pH
Ghi chú
0
pH = 14 - pOH = 14 - (- lg0,1)
13
Trước điểm tương đương, pH tính theo NaOH
5
pH = 14 - (- lg
50.0,1  5.0,1
)
55
12,9
chưa định lượng
10
20
40
45
VHCl thêm vào (ml)
Công thức tính [H+]
pH
Ghi chú
Dung dịch có NaCl, H2O nên pH = 7
7
Điểm tương đương
49
49,5
49,9
50
50,1
50,5
pH = - lg
50,1.0,1  50.0,1
50,1  50
4,0
Sau điểm tương đương, pH tính theo HCl dư
.
55
60
80
100
46
VHCl thêm vào (ml)
Công thức tính [H+]
pH
Ghi chú
* Vẽ đường cong chuẩn độ trong hệ tọa độ xOy, trục Ox biểu diễn thể tích HCl (ml) thêm vào; trục Oy biễu diễn sự thay đổi
của pH dung dịch trong bình nón:
pH
VHCl
(ml)
47
Dựa vào đường cong chuẩn độ đã xây dựng, kể tên một số chỉ thị phù hợp với phép chuẩn độ này:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
2. Xây dựng đường cong chuẩn độ 50ml dung dịch CH3COOH 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N (biết KCH COOH  1,75.105 )
3
VNaOH thêm vào (ml)
0
5
Công thức tính [H+]
1
2
1
2
1
1
( lg1, 75.105 )  lg 0,1
2
2
C
45.0,1
pH  pK A  lg A   lg(1, 75.105 )  lg
CB
5.0,1
pH = pK A  lg C A =
pH
Ghi chú
2,9
3,8
Trước khi chuẩn độ, pH tính theo CH3COOH
(acid yếu)
Trước điểm tương đương, trong bình nón có
CH3COOH và CH3COONa (hệ đệm)
10
20
40
49
48
VNaOH thêm vào (ml)
Công thức tính [H+]
pH
Ghi chú
49,5
49,9
50
pH  pK A  lg
CA
0,1.0,1
  lg(1, 75.105 )  lg
CB
49,9.0,1
Dung dịch có CH3COONa (pH của base yếu)
1
1
pK A  lg CB
2
2
1
1 50.0,1
= 7  ( lg1, 75.105 )  lg
2
2
100
50,1.0,1  50.0,1
pH = 14 - (- lg
)
50,1  50
pH = pH  7 
50,1
7,5
Điểm tương đương
8,73
10
Sau điểm tương đương, pH tính theo NaOH dư
50,5
55
60
80
100
49
* Vẽ đường cong chuẩn độ trong hệ tọa độ xOy, trục Ox biểu diễn thể tích NaOH (ml) thêm vào; trục Oy biễu diễn sự thay đổi
của pH dung dịch trong bình nón:
pH
50
VNaOH
(ml)
Dựa vào đường cong chuẩn độ đã xây dựng, kể tên 1 số chỉ thị phù hợp cho phép chuẩn độ này:
.......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 7
BÀI 5: CHUẨN ĐỘ ACID – BASE (tiếp theo)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được nguyên tắc và cách tiến hành định lượng hóa chất bằng phương pháp chuẩn độ acid – base;
- Kể được ít nhất 1 ứng dụng với mỗi hóa chất nói trên.
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được bài toán liên quan đến định lượng chất bằng phương pháp chuẩn độ acid – base.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thu thập tài liệu, phân tích và chọn lọc kiến thức theo đúng yêu cầu của giảng viên;
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp (thuyết trình, lắng nghe, chất vấn, thuyết phục…).
- Rèn kỹ năng tính toán chính xác.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Có thái độ tích cực hoàn thành nhiệm vụ được tổ phân công, đoàn kết, giúp đỡ các thành viên trong tổ;
- Có ý thức học tốt tiết học để thấy được tầm quan trọng của phương pháp chuẩn độ acid - base đối với ngành Dược, cũng như
trang bị nền tảng kiến thức cho các môn học liên quan tiếp theo như Hóa Dược, Kiểm nghiệm…
51
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
2
Ghi
chú
Chuẩn bị theo mẫu hướng dẫn đi kèm.
Nội dung 1: Ứng dụng của phương Xemina
pháp chuẩn độ acid – base (N1)
Xemina
Nội dung 2: Bài tập (N1)
1
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Giải các bài tập được giao.
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM
(phát trước giờ xêmina 2 tuần )
Chủ đề: Ứng dụng của phương pháp chuẩn độ acid - base
A. LÝ THUYẾT
* Yêu cầu: Liệt kê 12 hóa chất được định lượng bằng phương pháp acid - base theo bảng sau:
STT
Tên hóa chất
Ứng dụng
1
Ví dụ: Acid hydrocloric
Dùng pha chế dung dịch
chuẩn để định lượng các
base.
Tên cách
chuẩn độ
trực tiếp
Dung dịch
chuẩn độ
NaOH 1N
Tên chỉ thị
Tài liệu tham khảo
đỏ methyl
[1] trang 21
2
…
12
Tài liệu tham khảo:
[1] Dược điển Việt Nam IV (2009), trang: 11, 15, 17, 18, 21, 23, 27, 28, 47 - 48, 297, 420.
52
[2]http://trungtamnghiencuuthucpham.vn/wp-content/uploads/downloads/2014/08/a20.CH%E1%BA%A4T-T%E1%BA%A0OX%E1%BB%90P.pdf
[3] http://www.meduniv.lviv.ua/files/kafedry/tokshim/English/Analytical/Manuals_Analytchem/Ammonia.pdf
[4] http://xb.ynni.edu.cn/index.php/jne/article/viewFile/2822/1935
[5]http://intranet.tdmu.edu.ua/data/kafedra/internal/pharma_2/metod_rozrobky/en/pharm/prov_pharm/ptn/pharmaceutical%20chemis
try/3%20course/12%20Pharmaceutical%20analysis%20of%20esters%20and%20amides%20of%20aromatic%20carboxylic%20a
cids%20and%20derivatives%20of%20p-aminophenol.htm
https://books.google.com.vn/books?id=vOtFj8b7P9MC&pg=SA13-PA5&lpg=SA13PA5&dq=NH4Cl+%2B+HCHO&source=bl&ots=RBgC6mmjlU&sig=ACfU3U1tSgwrXJbjrjyAP6U7cm0iiy8e8Q&hl=vi&sa=X&ved=2a
hUKEwiXoujSycThAhUbPXAKHRT6AAcQ6AEwBXoECAgQAQ#v=onepage&q=NH4Cl%20%2B%20HCHO&f=false
B. BÀI TẬP
Bài toán 1: Hút chính xác 5,0 ml dung dịch acid acetic cho vào bình định mức 100,0 ml, thêm nước cất vừa đủ, lắc đều. Hút chính xác 10,0 ml
dung dịch vừa pha đem chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1N (K = 0,980) hết 8,20 ml.
1.1. Tính nồng độ % của dung dịch acid acetic?
1.2. Nế u dung dịch natri hydroxyd 0,1N có K = 1,000 thì hế t bao nhiêu ml?
Bài toán 2: Hút chính xác 10 ml dung dịch thuốc tiêm Novocain hydroclorid (C13H20O2N2.HCl) chế phẩm rồi định lượng bằng dd
chuẩn độ natri hydroxyd 0,05N (K = 0,990) hết 8,0 ml.
2.1. Tính nồng độ % chế phẩm?
2.2. Nế u dung dịch thuố c tiêm có nồ ng đô ̣ 0,9% thì hế t bao nhiêu ml natri hydroxyd?
Bài toán 3: Cân chính xác 2,000 gam natri carbonat ngậm nước, đem hòa tan vào 50 ml nước cất trong một bình nón, rồi định lượng
bằng dung dịch acid hydroclorid 0,5N hết 25 ml.
3.1. Tính hàm lượng % của natri carbonat?
53
3.2. Nếu dùng hóa chất này để pha 100 ml dung dịch natri carbonat 0,1N thì phải cần bao nhiêu gam?
Bài toán 4: Pha 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ 0,1N. Để xác định hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch vừa pha: chuẩn độ
8,0ml dung dịch HCl 0,1N (K = 1,000) thì dùng hết 10 ml dung dịch NaOH vừa pha.
4.1. Tính K của dung dịch NaOH vừa pha?
4.2. Tính toán để điều chỉnh 50 ml dung dịch NaOH vừa pha để có K = 1,000?
Bài toán 5: Cân chính xác 0,500g natri hydroxyd pha vào bình định mức 100ml. Hút chính xác 10ml dung dịch vừa pha đem chuẩn
độ bằng dung dịch acid oxalic 0,1N hết 11ml.
5.1. Tính hàm lượng của natri hydroxyd?
5.2. Nếu lấy 10g hóa chất này pha vừa đủ thành 2000ml dung dịch, thì nồng độ đương lượng của dung dịch thu được là bao nhiêu?
(Cho C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Na = 23, Cl = 35,5)
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
STT
Nội dung
Thời gian
Chú ý
- Thứ tự đăng kí từ tổ 1 đến tổ 6
Đăng kí hóa chất để báo cáo
1
Trước giờ xêmina 1 tuần - Không được trùng lặp hóa chất giữa các tổ
(2 chất/tổ)
- Nội dung báo cáo:
+ Tên hóa chất
Trong vòng 1 tuần trước
2
Làm powerpoint báo cáo
giờ xêmina
+ Nguyên tắc chuẩn độ, phương trình phản
ứng dùng để chuẩn độ
54
+ Cách tiến hành chuẩn độ
3
Nộp cho GV: Bảng liệt kê theo yêu
Trước khi bắt đầu giờ
cầu; Bảng phân công nhiệm vụ; Lời
xêmina
giải 5 bài toán
- 1 bảng liệt kê viết bằng tay.
- Bảng phân công nhiệm vụ viết theo mẫu.
- Lời giải 5 bài toán (theo 4 bước đã hướng dẫn)
- Đại diện từng tổ lên trình bày Slide kết quả.
Các tổ báo cáo
4
Giờ xêmina
- Các tổ còn lại nhận xét, chất vấn, bổ sung.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Tổ:.......
STT
1
Lớp:.........
Họ và tên
Nguyễn Văn A
Nhiệm vụ
Đánh giá của tổ về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Tổ trưởng, phân công nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
cho các thành viên.
2
Nguyễn Thị B
Thư ký tổng hợp bảng liệt kê
Hoàn thành nhiệm vụ
3
Đỗ Thị C
Làm Slide báo cáo
Hoàn thành nhiệm vụ
...
...............
..................................
........................................
55
12
Vũ Văn Y
Thành viên: Đọc Dược điển VN Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực giúp đỡ các thành viên khác.
IV trang 10 - 12 và ghi lại theo
hướng dẫn của GV.
TUẦN 8
BÀI 6: CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được: nguyên tắc chung của phương pháp chuẩn độ tạo phức; điều kiện của chất được chọn làm chỉ thị màu kim loại;
một số chỉ thị màu kim loại dùng trong chuẩn độ complexon.
1.2. Kỹ năng
- Viết được phương trình phản ứng giữa EDTA với một số ion kim loại trong môi trường pH cho trước.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Cẩn thận, khoa học, chính xác khi viết phương trình phản ứng tạo phức.
2. Nội dung dạy học
56
TT
1
2
3
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Nội dung 1: Một số khái niệm cơ Tự học/Hướng dẫn tự học
bản (N2)
1.1. Phức chất
1.2. Cân bằng phức chất trong dung
dịch
Nội dung 2: Nguyên tắc chung của HT: Giảng lý thuyết trên lớp
phương pháp chuẩn độ tạo phức PP: Hỏi đáp, giảng giải
(N1)
Nội dung 3: Phương pháp chuẩn độ HT: Giảng lý thuyết trên lớp
PP: Hỏi đáp, giảng giải
bằng complexon
3.1. Sơ lược về các complexon (N2)
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Đọc [1] trang 64 - 71.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nêu định nghĩa phức chất?
+ Nêu cấu tạo chung của phức chất
+ Viết biểu thức tính hằng số bền (hoặc
không bền) của phức chất
+ Kể tên một số yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng tạo phức
- Đọc [1] trang 71.
- Trả lời câu hỏi:
+ Phương pháp chuẩn độ tạo phức dựa trên
phản ứng gì ?
+ Điều kiện của phản ứng được dùng trong
chuẩn độ tạo phức ?
+ Kể tên các phương pháp chuẩn độ tạo phức
thường dùng trong hóa phân tích?
- Đọc [1] trang 72 – 81.
- Trả lời câu hỏi:
+ Phân biệt complexon II với complexon III.
3.2. Sự tạo phức của EDTA với các
ion kim loại (N1)
+ Dạng của EDTA phụ thuộc vào pH môi
trường như thế nào ?
57
TT
Nội dung chính
3.3. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ
complexon (N2)
3.4. Đường định phân trong phương
pháp complexon (N3)
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
+ Chất chỉ thị màu kim loại là gì?
+ Màu của chỉ thị phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
+ Kể tên một số chỉ thị màu kim loại; những
chỉ thị đó được dùng trong định lượng ion
kim loại nào? Sự biến đổi màu của chỉ thị ra
sao?
+ Chất được chọn làm chỉ thị màu kim loại
phải thỏa mãn điều kiện gì?
TUẦN 9
BÀI 6: CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC (tiếp)
BÀI 7: CHUẨN ĐỘ OXY HÓA – KHỬ
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được nguyên tắc, cách tiến hành, điều kiện tiến hành của một số phép định lượng bằng complexon: định lượng ion
kim loại, xác định độ cứng của nước…
- Trình bày được nguyên tắc chung của phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
- Viết được phương trình Nerst cho một số bán phản ứng oxy hóa khử.
- Liệt kê được một số yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng oxy hóa khử.
1.2. Kỹ năng
58
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được bài toán liên quan đến chuẩn độ complexon.
- Giải được bài toán tính thế oxy hóa khử và thế oxy hóa khử điều kiện.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán liên quan đến chuẩn độ complexon.
- Tích cực tìm hiểu ứng dụng của phương pháp chuẩn độ tạo phức trong ngành Dược.
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
pháp dạy học
1
Nội dung 1: Một số ứng dụng trong HT: Giảng lý thuyết trên lớp
PP: Hỏi đáp, giảng giải
- Đọc [1] trang 81 – 82.
thực tế (N1)
3.5.1. Định lượng ion kim loại
- Đọc [3] trang 111, 337, 338, 374, 430.
3.5.2. Định lượng các anion
- Hoàn thành phiếu học tập 9.1.
3.5.3. Xác định độ cứng của nước
3.5.4. Pha dung dịch EDTA chuẩn
3.5.5. Xác định nồng độ dung dịch
complexon III
Bài tập
-Hoàn thành phiếu học tập 9.2.
2
Nội dung 2: Bài tập (N1)
Thảo luận trên lớp
HT: Giảng lý thuyết trên lớp
- Đọc [1] trang 85 – 91.
3
Bài 7
- Trả lời câu hỏi:
Nội dung 1: Một số khái niệm cơ bản PP: Hỏi đáp, giảng giải
+ Phát biểu định nghĩa: chất oxy hóa,
(N2)
1.1. Định nghĩa
chất khử, cặp oxy hóa khử liên hợp, phản
1.2. Cường độ chất oxy hóa và chất khử
ứng oxy hóa khử.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
+ Viết phương trình Nerst cho bán phản
phản ứng oxy hóa khử
ứng oxy hóa khử dạng tổng quát.
Ghi
chú
59
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Hoàn thành phiếu học tập 9.3.
Nội dung 2: Phương pháp chuẩn độ
oxy hóa khử
2.1. Nguyên tắc (N1)
HT: Giảng lý thuyết trên lớp
PP: Hỏi đáp, giảng giải
4
2.2. Đường biểu diễn định lượng trong
chuẩn độ oxy hóa khử (N2)
2.3. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ
oxy hóa khử (N2)
- Đọc [1] trang 92 – 95.
- Trả lời câu hỏi:
+ Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
dựa trên phản ứng hóa học nào?
+ Điều kiện của phản ứng dùng trong
chuẩn độ oxy hóa khử?
+ Biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng
oxy hóa khử?
+ Chỉ thị dùng trong chuẩn độ oxy hóa khử có đặc điểm gì?
+ Liệt kê 1 số chỉ thị dùng trong chuẩn
độ oxy hóa khử?
PHIẾU HỌC TẬP 9.1
Yêu cầu: Liệt kê ứng dụng của chuẩn độ complexon định lượng 5 hóa chất theo mẫu sau:
STT
1
Tên hóa chất
Ví dụ: Calci carbonat
Tên cách
chuẩn độ
trực tiếp
Dung dịch
chuẩn độ
Trilon B 0,1M
Tên chỉ thị
Calcon
Tài liệu tham khảo
[3] trang 111
2
3
60
4
5
PHIẾU HỌC TẬP 9.2
Câu 1. Chuẩn độ 50ml dd Na2H2Y (có mặt dd đệm amoniac) với chỉ thị ET-00 hết 32,05ml dd Mg2+ 0,045M. Viết phương trình phản
ứng định lượng và tính nồng độ mol của dd complexon III trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
61
Câu 2. Chuẩn độ 100ml nước (có mặt hệ đệm amoniac) với chỉ thị ET-00 hết 8,5ml dd comlpexon III 0,01M. Hãy giải thích cách
định lượng và tính độ cứng theo độ Đức của nước đem định lượng. (Cho Ca = 40; O = 16)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 3. Lấy 10 ml dd Ba2+ cần định lượng, thêm 20 ml dd complexon III 0,1M, định lượng complexon dư hết 7,5ml dd MgCl 2 0,1M.
Tính nồng độ đương lượng của dd Ba2+?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Lấy 10ml dd SO42- cần định lượng, làm kết tủa bằng 20ml dd BaCl2 0,1M. Đun sôi, lọc và rửa tủa. Tập trung nước lọc và
nước rửa, thêm 5ml dd MgCl2 0,12M và đem định lượng bằng complexon 0,103M hết 14,5ml. Tính nồng độ g/l của dd SO42-?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Tính khối lượng MgO tinh khiết và thể tích acid HCl đặc (C% = 37,23%, d = 1,19) cần dùng để pha 100ml dung dịch chuẩn
độ MgCl2 0,1M? (Cho Mg = 24; O = 16)
62
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 9.3
o
1. Tính thế oxy hóa khử của dung dịch hỗn hợp Ce4+ 1M và Ce3+ 1M, biết ECe
4
/ Ce3
= 1,55
Nếu thêm vào 1 lít dung dịch hỗn hợp ở trên 0,1mol Fe2+ và acid H2SO4 để xảy ra phản ứng:
Ce4+ + Fe2+ → Ce3+ + Fe3+ thì ECe4+/Ce3+ bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
- Viết bán phản ứng oxy hóa khử cho cặp Ce4+ và Ce3+ :……………………………………………………………
- Viết phương trình Nerst cho cặp Ce4+ và Ce3+: ECe /Ce = ………………………………………………….........
4
- Thay số vào tính ECe
4
/ Ce3
3
= ………………………………………………………………………………………..
- Tính [Ce4+] và [Ce3+] sau khi thêm 0,1mol Fe2+: …………………………………………………………………
63
- Tính thế của dung dịch sau khi thêm Fe2+: ECe
4
/ Ce3
= …………………………………………………………….
2. Tính thế oxy hóa khử của cặp AsO43-/AsO33- trong môi trường CH3COONa có pH = 8,7, biết EoAsO43-/AsO33- = 0,57 ở pH = 0.
Hướng dẫn:
- Viết bán phản ứng oxy hóa khử: AsO43- + H+ + ……
AsO33- + H2O
- Viết phương trình Nerst cho cặp AsO43-/AsO33-:
E = Eo +
0, 059
0, 059 [AsO34 ].[H  ]......
0, 059 [AsO34 ]
 ........
o
lg[
H
]
=
E
+
+
lg
lg
.........
.........
[AsO33 ]
......... [AsO33 ]
=
- Từ pH = 8,7
Eo’
+
0, 059 [AsO34 ]
lg
......... [AsO33 ]
[H+] = …… vào công thức tính Eo’…………………………………………………………………..
- Rút ra nhận xét về sự tăng hoặc giảm của Eo’ theo pH và chiều hướng của phản ứng:………………………………
TUẦN 10
BÀI 7: CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ (tiếp theo)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được nguyên tắc và cách tiến hành định lượng 10 hóa chất bằng phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử;
- Kể được ít nhất 1 ứng dụng với mỗi hóa chất nói trên.
- Vận dụng kiến thức đã học, giải được bài toán liên quan đến định lượng hóa chất bằng phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thu thập tài liệu, phân tích và chọn lọc kiến thức theo đúng yêu cầu của giảng viên;
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp (thuyết trình, lắng nghe, chất vấn, thuyết phục…).
- Rèn kỹ năng tính toán chính xác.
64
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Có thái độ tích cực hoàn thành nhiệm vụ được tổ phân công, đoàn kết, giúp đỡ các thành viên trong tổ;
- Có ý thức học tốt tiết học để thấy được tầm quan trọng của phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử đối với ngành Dược, cũng như
trang bị nền tảng kiến thức cho các môn học liên quan tiếp theo như Hóa Dược, Kiểm nghiệm…
2. Nội dung dạy học
TT
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
pháp dạy học
chú
1
2
Chuẩn bị theo mẫu hướng dẫn đi kèm.
Nội dung 1: Ứng dụng của phương Xemina
pháp chuẩn độ oxy hóa khử (N1)
Xemina
Nội dung 2: Bài tập (N1)
Giải các bài tập được giao.
3. Tài liệu học tập
[1] Dược điển Việt Nam IV (2009), trang: 13, 239, 241, 328, 334, 427, 442, 477, 566.
[2] http://chicucattpbinhthuan.gov.vn/userfiles/files/phong-hanh-chinh/03_2011_TT-BYT_118464.pdf trang 50 – 51
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM
Chủ đề: Ứng dụng của phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
A. LÝ THUYẾT
* Yêu cầu: Liệt kê 10 hóa chất được định lượng bằng phương pháp oxy hóa khử theo bảng sau:
STT
1
Tên hóa chất
Ví dụ:
Natri thiosulfat
Ứng dụng
Chất giải độc, chống nấm
Tên cách
chuẩn độ
trực tiếp
Dung dịch
chuẩn độ
I2 0,1N
Tên chỉ thị
Tài liệu tham khảo
hồ tinh bột
[1] trang 427
2
…
10
65
Tài liệu tham khảo:
[1] Dược điển Việt Nam IV (2009), trang: 13, 239, 241, 328, 334, 427, 442, 477, 566.
[2] http://chicucattpbinhthuan.gov.vn/userfiles/files/phong-hanh-chinh/03_2011_TT-BYT_118464.pdf trang 50 – 51
B. BÀI TẬP
Bài toán 1: Cân chính xác 0,300 gam kali permanganat dược dụng pha thành 100ml trong bình định mức. Hút chính xác 25ml dung
dịch vừa pha cho vào bình nón (có sẵn 10ml kali iodid và 5ml acid sulfuric) rồi định lượng bằng dd chuẩn độ natri thiosulfat 0,1N hết
22ml (lượng KI dư so với lượng KMnO4).
1.1. Tính hàm lượng % của kali permanganat dược dụng?
1.2. Cũng tiến hành như trên, nếu dùng dd chuẩn độ natri thiosulfat 0,1N có K = 1,086 thì hết bao nhiêu ml?
Bài toán 2: Cân chính xác 0.450 gam acid oxalic dược dụng, đem hòa tan rồi cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất vừa đủ,
lắc kĩ. Hút chính xác 10 ml dd trong bình định mức cho sang bình nón rồi thêm 5 ml H2SO4 50%, đun nóng đến khoảng 80oC rồi đem
định lượng bằng dd KMnO4 0,1N (K = 1,000) thì hết 7,1ml.
2.1. Xác định hàm lượng acid oxalic trong mẫu ban đầu?
2.2. Tính lượng hóa chất ở trên cần lấy để pha được 500 ml dd H2C2O4 0.1N?
66
Bài toán 3: Hút chính xác 1 ml dd hydroperoxyd cho vào bình nón, thêm 20ml nước cất, 1ml dd acid sulfuric rồi chuẩn độ bằng dd
kali permanganat 0,1N (K = 0,900) hết 17ml.
3.1. Tính nồng độ % của chế phẩm?
3.2. Tính thể tích oxy, khối lượng oxy do 1 lít dd hydroperoxyd trên giải phóng ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
Bài toán 4. Hút chính xác 10ml dd tiêm glucose pha vào bình định mức 250ml. Hút chính xác 5ml dd vừa pha cho tác dụng với 10ml
dd iod 0,1N. Để định lượng lượng iod dư dùng hết 4ml dd chuẩn độ natri thiosulfat 0,1N.
4.1. Tính nồng độ % của chế phẩm?
4.2. Cũng tiến hành được kết quả như trên, nhưng dd natri thiosulfat 0,1N có K = 1,100 thì dd iod 0,1N có K = ?
Bài toán 5: Pha 1000ml dung dịch chuẩn độ iod nồng độ xấp xỉ 0,2N. Khi xác định độ chuẩn của dung dịch iod vừa pha thấy: cứ
10ml dung dịch chuẩn độ natri thiosulfat 0,2N (K= 1,100) thì tác dụng vừa đủ với 8ml dung dịch iod vừa pha.
5.1. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch iod vừa pha?
5.2. Nếu dùng dung dịch iod vừa pha ở trên để pha 1000ml dung dịch iod 0,2N (K = 1,000) thì cần bao nhiêu ml?
Cho C = 12, H = 1, O = 16, K = 39, Mn = 55, I = 127
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
STT
Nội dung
Thời gian
Chú ý
- Thứ tự đăng kí từ tổ 6 đến tổ 1
1
Đăng kí hóa chất để báo cáo
Trước giờ xêmina 1 tuần - Không được trùng hóa chất giữa các tổ
(2 chất/tổ)
- Nội dung báo cáo:
+ Tên hóa chất
Trong vòng 1 tuần trước
+ Nguyên tắc chuẩn độ, phương trình phản
67
Làm powerpoint báo cáo
2
giờ xêmina
ứng dùng để chuẩn độ
+ Cách tiến hành chuẩn độ
3
Nộp cho GV: Bảng liệt kê theo yêu
Trước khi bắt đầu giờ
cầu; Bảng phân công nhiệm vụ; Lời
xêmina
giải 5 bài toán
- 1 bảng liệt kê viết bằng tay.
- Bảng phân công nhiệm vụ viết theo mẫu.
- Lời giải 5 bài toán (theo 4 bước đã hướng dẫn)
- Đại diện từng tổ lên trình bày Slide kết quả.
Các tổ báo cáo
4
Giờ xêmina
- Các tổ còn lại nhận xét, chất vấn, bổ sung.
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Tổ:.......
Lớp:.........
STT
Họ và tên
1
Nguyễn Văn A
Nhiệm vụ
Đánh giá của tổ về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Tổ trưởng, phân công nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
cho các thành viên.
2
Nguyễn Thị B
Thư ký tổng hợp bảng liệt kê
Hoàn thành nhiệm vụ
3
Đỗ Thị C
Làm Slide báo cáo
Hoàn thành nhiệm vụ
68
...
...............
..................................
........................................
12
Vũ Văn Y
Thành viên: Đọc Dược điển VN Hoàn thành nhiệm vụ, tích cực giúp đỡ các thành viên khác.
IV trang 12 - 13 và ghi lại theo
hướng dẫn của GV.
TUẦN 11
BÀI 8: CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA + KIỂM TRA
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Viết được biểu thức tính: tính số tan, độ tan, mối liên hệ giữa tích số tan và độ tan của một số chất ít tan.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức, tính toán được độ tan của một số chất khi biết tích số tan.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
2. Nội dung dạy học
69
TT
1
2
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/ Phương
pháp dạy học
Nội dung 1: Kiểm Trắc nghiệm + Tự luận
tra
Nội dung 2: Phản HT: Giảng lý thuyết trên lớp
PP: Hỏi đáp, giảng giải
ứng kết tủa (N2)
1.1. Tích số tan
1.2. Độ tan
1.3. Những yếu tố
ảnh hưởng đến độ tan
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
- Ôn tập từ bai 1 đến bài 7.
- Đọc [1] trang 102 – 107.
- Trả lời câu hỏi:
+ Viết biểu thức của tích số tan
+ Dự đoán trạng thái cân bằng của hệ dựa trên so sánh tích
số nồng độ của các ion với tích số tan
+ Nêu định nghĩa độ tan
+ Xây dựng biểu thức liên hệ giữa tích số tan và độ tan
+ Kể tên các yếu tố ảnh hướng đến độ tan
- Hoàn thành phiếu học tập 11.1.
PHIẾU HỌC TẬP 11.1
Câu 1: Hãy tính độ tan trong nước của các chất dưới đây khi biết tích số tan của chúng
Chất
Viết phương trình phân ly
Tích số tan
AgCl
TAgCl = 1,77.10-10
BaSO4
TBaSO4 = 1,08.10-10
BaCO3
TBaCO3 = 2,58.10-9
Tính độ tan
70
AgSCN
TAgSCN = 1,03.10-12
Ag2CrO4
TAg2CrO4 = 1,1.10-12
Ca3(PO4)2
TCa3 (P O4 )2 = 3,16.10-33
Câu 2: Biết tích số tan của CaC2O4 ở 20oC bằng 2.10-9. Hãy so sánh độ tan của CaC2O4 trong nước và trong dung dịch (NH4)2C2O4
0,1M.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 12
BÀI 8: CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA (tiếp theo)
1. Mục tiêu học tập
1.1. Kiến thức
- Trình bày được nguyên tắc chung của phương pháp chuẩn độ kết tủa.
- Liệt kê được một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
71
- Trình bày được chỉ thị dùng trong phương pháp Mohr, Volhard, Fajans (tên chỉ thị, hiện tượng tại điểm tương đương, trường
hợp áp dụng, môi trường chuẩn độ, kĩ thuật chuẩn độ).
- Trình bày được nguyên tắc, cách tiến hành, điều kiện tiến hành khi định lượng NaCl bằng phương pháp Mohr và Volhard.
1.2. Kỹ năng
- Giải thích được điều kiện chuẩn độ trong phương pháp Mohr, Volhard, Fajans.
- Giải được bài toán liên quan đến chuẩn độ bằng phương pháp kết tủa.
1.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- Cận, chính xác khi làm bài tập liên quan đến chuẩn độ kết tủa.
2. Nội dung dạy học
TT
1
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
Nội dung 1: Phương pháp chuẩn độ
HT: Giảng lý thuyết trên lớp
kết tủa
2.1. Nguyên tắc chung (N1)
PP: Hỏi đáp, giảng giải
2.2. Đường biểu diễn trong phương
pháp chuẩn độ kết tủa (N2)
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Đọc [1] trang 108 – 109.
- Trả lời câu hỏi:
+ Phương pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên phản
ứng hóa học nào?
+ Điều kiện của phản ứng dùng trong chuẩn
độ kết tủa?
+ Kể tên phương pháp chuẩn độ kết tủa được
sử dụng nhiều trong thực tế?
2
Nội dung 2: Chỉ thị dùng trong
phương pháp chuẩn độ kết tủa (N1) HT: Giảng lý thuyết trên lớp
- Đọc [1] trang 110 – 113.
72
TT
3
4
Nội dung chính
Hình thức tổ chức/
Phương pháp dạy học
PP: Hỏi đáp, giảng giải
2.3.1. Phương pháp Mohr
2.3.2. Phương pháp Volhard
2.3.3. Phương pháp Fajans
Nội dung 3: Một số ứng dụng của
phương pháp chuẩn độ kết tủa (N1) HT: Giảng lý thuyết trên lớp
2.4.1. Định lượng KSCN
PP: Hỏi đáp, giảng giải
2.4.2. Định lượng Cl bằng phương
pháp Mohr
2.4.3. Định lượng Br-, I- bằng phương
pháp Fajans
2.4.4. Định lượng Cl- bằng phương
pháp Volhard
Bài tập
Bài tập (N1)
Thảo luận trên lớp
Yêu cầu Sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
- Đọc [4] trang 227 – 235.
- Hoàn thành phiếu học tập 12.1.
- Đọc [1] trang 113 – 114.
- Đọc [3] trang 83, 330, 331, 415, 419.
- Hoàn thành phiếu học tập 12.2
- Hoàn thành phiếu học tập 12.3
PHIẾU HỌC TẬP 12.1
Yêu cầu: Hoàn thành bảng tóm tắt sau:
TT
1
Nội dung tìm hiểu
Phương pháp Mohr
Phương pháp Volhard
Phương pháp Fajans
Tên (công thức hóa
học) của chỉ thị
73
2
Hiện tượng tại điểm
tương đương
3
Trường hợp áp dụng
4
Môi trường chuẩn độ
(có giải thích)
5
Kỹ thuật chuẩn độ
(trực tiếp/thế/thừa trừ)
PHIẾU HỌC TẬP 12.2
* Yêu cầu: Liệt kê 5 hóa chất được định lượng bằng phương pháp kết tủa theo bảng sau:
STT
Tên hóa chất
Tác dụng
(hoặc ứng dụng)
Tên cách
chuẩn độ
Dung dịch
chuẩn độ
Tên chỉ thị
Tài liệu
tham khảo
74
1
Ví dụ: bạc nitrat
Khử trùng
trực tiếp
NH4SCN 0,1N
Sắt (III)
amoni sulfat
[3] trang 83
2
3
4
5
PHIẾU HỌC TẬP 12.3
1. Cân chính xác 1,000g natri clorid pha thành 50ml trong bình định mức. Hút chính xác 5,0ml dung dịch vừa pha vào bình nón, thêm
khoảng 30ml nước cất, rồi định lượng bằng dung dịch bạc nitrat 0,1N hết 16ml.
1.1. Tính hàm lượng % của natri clorid?
1.2. Nếu dùng dung dịch bạc nitrat 0,1N (K = 1,100) thì hết bao nhiêu ml? (Cho Na = 23; Cl = 35,5)
75
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Hút chính xác 5,0ml dung dịch tiêm natri clorid pha vào bình định mức vừa đủ 100ml. Lấy chính xác 10,0ml dung dịch này cho vào
bình nón, thêm chính xác 10ml dung dịch bạc nitrat 0,1N rồi định lượng bạc nitrat dư hết 2ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,1N.
2.1. Tính nồng độ % của chế phẩm? (Cho Na = 23; Cl = 35,5)
2.2. Cũng tiến hành như trên, nếu dung dịch bạc nitrat 0,1N có K = 0,900 thì hết bao nhiêu ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,1N?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Phê duyệt
Ngày
tháng
năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Ngày
tháng
năm 2020
TRƯỞNG BỘ MÔN
76
77
Download