MINH HỌA CÁCH TÍNH DSI Bảng 1. Số liệu giả định cho 3 quốc gia X, Y, Z trong vòng 3 năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Nợ công/GDP Cán cân ngân sách Nợ Nợ công công/GDP nước ngoài phải trả/XK Cán cân ngân sách Nợ Nợ công công/GDP nước ngoài phải trả/XK Cán cân ngân sách Nợ công nước ngoài phải trả/XK X 60% -5% 30% 70% -4% 35% 75% -5% 40% Y 50% -2% 25% 60% -3% 30% 55% -4% 30% Z 40% -3% 20% 45% -5% 20% 50% -4% 25% Quốc gia Áp dụng công thức chuẩn hóa để tính các chỉ số thành phần (CV) CV(component value) = CV(component value) = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 𝑛ướ𝑐−𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑚𝑖𝑛 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị max − 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑚𝑖𝑛 trong trường hợp giá trị CV càng cao thì càng tốt (1) 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑚𝑎𝑥 −𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 𝑛ướ𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị max − 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑚𝑖𝑛 trong trường hợp giá trị CV càng thấp thì càng tốt (2) CV thường có giá trị từ 0 đến 1. Càng gần 1 thì càng tốt, càng gần 0 thì càng tệ. Trước khi tìm giá trị max, min thì cần loại bỏ những giá trị đột biến (vẽ đồ thị điểm để phát triển giá trị đột biến bất thường). Khi tính đến trường hợp này thì CV sẽ bị âm hoặc dương lớn hơn 1, không vấn đề gì. Bảng 2. Giá trị min max từng chỉ số thành phần (xét trong cả 03 năm) Max Nợ công/GDP 75 Cán cân ngân sách -2 Nợ công nước ngoài phải trả/XK 40 Min Công thức áp dụng 20 -5 20 (2) (1) (2) Bảng 3. Kết quả tính CV cho từng nước Năm 1 CV1 CV2 Năm 2 CV3 DSI CV1 CV2 Năm 3 CV3 DSI X 0.3 0 0.5 0.25 0.1 0.333333 0.25 0.2 Y 0.5 1 0.75 0.7 0.3 0.666667 0.5 Z 0.7 0.666667 1 0.75 0.6 0 1 CV1 CV2 0 CV3 DSI 0 0 0 0.45 0.4 0.333333 0.5 0.4 0.5 0.5 0.333333 0.75 0.5 Xác định tỷ trọng đóng góp của từng CV vào chỉ số tổng hợp DSI Biến phụ thuộc thể hiện nợ công bền vững = f(CV) trong đó biến độc lập lúc này (chính là DSI mình định đo) sẽ phải chọn 1 biến gần như DSI (đã có tỷ trọng đâu mà ra được DSI) và có giá trị chỉ là một số theo thứ tự (VD: chọn báo cáo theo khoản IV hàng năm của IMF về nợ công của một quốc gia: nếu màu xanh cho 3, màu vàng cho 2, màu đỏ nhiều cho 1; hoặc lấy xếp hạng tín nhiệm đầu A cho 3, đầu B cho 2, đầu C cho 1); Các biến CV mình đã do tính toán từ bảng trên. Sau đó chạy mô hình logit dành cho biến phụ thuộc chỉ nhận giá trị theo thứ tự (từ 1 đến 3 chẳng hạn). Các hệ số hồi quy ứng với các CV sẽ quyết định tỷ trọng đóng góp: - - Nếu có từ 4 đến 5 biến độc lập: CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao nhất = tỷ trọng 30%, CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao thứ hai = tỷ trọng 20%, CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao thứ ba = tỷ trọng 10%, không có ý nghĩa thống kê = tỷ trọng 5% Nếu có từ 6 biến độc lập trở lên: CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao nhất = tỷ trọng 20%, CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao thứ hai = tỷ trọng 15%, CV có hệ số hồi quy có ý nghĩa thuộc nhóm cao thứ ba = tỷ trọng 10%, không có ý nghĩa thống kê = tỷ trọng 5% Trong ví dụ bảng 3 thầy sẽ lấy CV1: 50%, CV2: 30% và CV3: 20% và kết quả DSI như cột bôi vàng ở bảng 3. Kết quả cho thấy nước Z có DSI cao nhất tức nợ công bền vững nhất, nước X có DSI thấp nhất tức là nợ công kém bền vững nhất. Quan trọng nhờ DSI chúng ta biết được rằng cả 3 nước đang có mức độ bền vững nợ công giảm dần theo thời gian. Áp dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để xem thay đổi DSI do CV nào đóng góp nhiều nhất %DSI = tỷ trọng CV1*%CV1+ tỷ trọng CV2*%CV2 + tỷ trọng CV3*%CV3 + % đến từ yếu tố khác tác động đến DSI mà không liệt kê trong các CV (% có nghĩa mình tính thay đổi cho những năm liên tiếp nhau) %DSI Đóng góp CV1 Đóng góp CV2 Đóng góp CV3 Nước A Năm 2 -20% -33.3% 30% -6.7% Năm 3 -100% -50% -30% -20% Nước B Năm 2 -35.7% -20% -10% -10% Năm 3 -11.1% 16.67% -15% 0% Nước C Năm 2 -33% -7.1% -30% 0% Năm 3 0% -8.3% 30% -5% Phần lớn ở các nước trong cùng khoảng thời gian CV1 đóng góp nhiều nhất Đóng góp yếu tố khác -10% 0% 4.3% -12.77% 4.1% 16.7% Chú ý: cố gắng chọn theo tỷ trọng 20%, 15%,10%, 5% để không chênh lệch nhau nhiều, chứ lấy như ví dụ của thầy 50% 30% 20% thì CV1 nhiều khả năng đã đóng góp nhiều nhất vào thay đổi của DSI rồi vì 50% quá vượt trội, trong khí đó 20%,15%... đỡ chênh lệch hơn.