Uploaded by Hàn Đông Kun Ngầu

SINH HK2

advertisement
1. Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
2. Nhân tố sinh thái là
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh
vật.
3. Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật
khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu
sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
4. Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong
giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên.
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
5.Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau
của thực vật, người ta chia thực vật thành các nhóm nào sau đây?
A.Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
B. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
C. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm thực vật ưa bóng.
D. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
6. Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt
đới có tác dụng gì?
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B.Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
7.Địa y sống bám trên cành cây thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?
A. Hội sinh. C.Sinh vật ăn sinh vật khác. B. Cạnh tranh. D. Kí sinh.
8. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối
quan hệ gì?
A. Cạnh tranh . C.Sinh vật ăn sinh vật khác. B. Hội sinh. D. Cộng
sinh.
9. Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ đa dạngC. Độ nhiều
B. Độ thường gặpD. Độ tập trung
10. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số
địa điểm quan sát ở quần xã là:
A. Độ đa dạngC. Độ nhiềuB. Độ thường gặpD. Độ tập trung
11. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì ?
A. Do hoạt động của con người gây ra .
B. Do 1 số hoạt động của tự nhiên ( núi lửa , lũ lụt ..)
C. Do con người thải rác ra sông .
D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của
tự nhiên.
12.Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như
sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha.
- Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
A. Dạng ổn định C. Dạng phát triển
B. Dạng giảm sút
D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát
triển
13. Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con / ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con / ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con / ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
A. Dạng phát triển.
C. Dạng ổn định.
B. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.D. Dạng giảm sút.
14. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể
nào sau đây:
A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ
B. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào
C. Quần thể gà và quần thể châu chấu
D. Quần thể cá chép và quần thể cá rô
15. Hiện tượng khống chế sinh học xảy ra giữa các quần thể:
A. cá rôphi và cá chép. C ếch đồng và chim sẻ.
B.chim sâu và sâu đo.
D. tôm và tép.
16. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì ?
A.Do hoạt động của con người gây ra .
B. Do 1 số hoạt động của tự nhiên ( núi lửa , lũ lụt ..)
C. Do con người thải rác ra sông .
D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của
tự nhiên.
17.Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng là:
A. Thân cao lá nhỏ màu lá nhạt
B. Lá to màu
sẫm
C. Thân nhỏ lá to màu lá sẫm
D.Thân to lá to màu lá
màu xanh sẫm
18. Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định thì có
hiện tượng nào xảy ra:
A. Cây vẫn mọc thẳng
B. Cây mọc
cong xuống dưới
C. Cây mọc cong ngược hướng ánh sáng
D. Cây mọc cong về
phía ánh sáng
19 Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
20. Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau
của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
21.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu
bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?
A. Cộng sinh.
C. Sinh vật ăn sinh vật
khác.
B. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
22. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây gỗ -> chuột -> rắn -> Vi sinh vật.
Sinh vật nào là sinh vật phân giải?
A. Cây gỗ B. chuột C.rắn
D.vi sinh vật
23. Trong hệ sinh thái những thành phần hữu sinh là:
A. Đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ
B. Đất, cây cỏ, chuột
D.Cây cỏ, cây gỗ, bọ ngựa
D.Mùn hữu
cơ, chuột, bọ ngựa
24.Các đặc điểm hình thái của cây ưa bóng là:
A. Thân cao lá nhỏ màu lá nhạt B. Thân cao lá to màu lá sẫm
C. Lá to màu sẫm
D.Thân to lá nhỏ màu lá nhạt
25. Trong chuỗi thức ăn sau: Cà rốt -> Thỏ -> Hổ -> Vi sinh vật.
Sinh vật nào là sinh vật sản xuất:
A. Cà rốt B. Thỏ
C.
Hổ
D.vi sinh vật
26. Nhóm cây ưa sáng bao gôm:
A. Những cây sống ở khu vực không có ánh sáng
B. Những cây sống ở dưới tán của cây khác
C. Những cây sống nơi quang đãng
D.Những cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà
27. Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật
có ở:
A. 1 đơn vị diện tích hay thể tích
B. 1 khu vực nhất định
C. 1 khoảng không gian rộng lớn D.1 khoảng không gian nhỏ hẹp
28. Nhân tố sinh thái là
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh
vật.
29. Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật
khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu
sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
30. Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong
giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên.
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
TỰ LUẬN
Câu1Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn.?
Cây ưa ẩm
Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng
Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
Cây chịu hạn
Phiến lá dày, hẹp, gân lá phát triển, tầng cutin dày hoặc lá tiêu giảm biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước, cơ thể mọng nước,
Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Câu2Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Mật độ ảnh hưởng:
- Mức độ sử dụng nguồn sống trong quần thể.
- Mức độ lan truyền vật ký sinh.
- Tần số gặp nhau trong mùa sinh sản.
- Sự tác động loài đó trong quần xã.
Câu3.Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ là bao nhiêu? Thế nào là sinh vật biến nhiệt, thế nào là động vật đẳng nhiệt? Trong các loài
sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông.
- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 50oC
- Sinh vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của môi trường.
- Sinh vật đẳng nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Các loài động vật biến nhiệt: thằn lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kỳ nhông.
Download