Uploaded by DHD

Phuong Phap Xac Dinh Khi Nha Kinh & Cach Lap Bao Cao Theo ISO 14064-1

advertisement
HỘI THẢO GIỚI THIỆU CÁC TIÊU
CHUẨN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG,
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ
BÁO CÁO KHÍ NHÀ KÍNH
Welcome to BSI Training
Người trình bày: NGUYỄN ĐÌNH MINH TÂM
13 Oct 2021
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Objectives | Mục tiêu hội thảo
Knowledge
Kiến thức
Có sự hiểu biết về
• Các tiêu chuẩn liên quan đến phát
triển bền vững
Skill
Kỹ năng
Có khả năng để
• Tính toán cơ bản về phát thải khí
nhà kính theo các chỉ dẫn được
công nhận
2
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Người trình bày
• Nguyễn Đình Minh Tâm – GHG Lead
verifier/ Operation and compliance
Deputy Director/ Tutor and Lead
Auditor
3
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các vấn đề môi trường
1. Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất
2. Quá tải về chất thải
3. Giảm đa dạng sinh học
4. Tăng nhiệt độ bầu khí quyển
5. Biến đổi khí hậu
4
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các chương trinh quốc tế về biến đổi khí hậu
1. Nghị định thư Montreal (1988),
2. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCC, 1992)
3. Nghị định thư Kyoto (1997) và
4. Thỏa thuận Paris (2015) (Thỏa thuận Paris là thỏa thuận phổ biến nhất cho đến nay, đưa ra hành
động tập thể toàn cầu của các nước ký kết nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu xuống
dưới 2, lý tưởng là 1.5ºC). Thỏa thuận này cũng nhằm mục đích đạt được mức phát thải toàn
phần bằng không trên toàn cầu để đạt được các kịch bản khí hậu lý tưởng.
5
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Cuộc cách mạng công nghiệp xanh và thách thức
1. Thách thức toàn cầu và công nghiệp đang mang lại áp lực cho các doanh nghiệp. Việc đáp ứng các
mục tiêu về biến đổi khí hậu đã chuyển từ mục tiêu đạo đức sang yêu cầu pháp lý
2. Thực sự mong muốn đạt được mục tiêu bằng không toàn phần, hầu hết các tổ chức đã thực hiện
hoặc đang cân nhắc cam kết thực hiện bằng không toàn phần.
3. Ngày càng có nhiều biện pháp có thể được áp dụng để giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu
chuyển đổi các-bon
6
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Mục tiêu của Việt Nam
1. Ban hành Nghị định quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn (dự kiến hiệu lực
1/1/2022)
2. Đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với
kịch bản phát triển thông thường (BAU); mức đóng góp này có thể lên tới 27% khi nhận được hỗ trợ quốc
tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Paris.
3. Loại trừ hoàn toàn được các chất CFC, Halon, CTC và nhiều chất đang được kiểm soát như HCFC, Methyl
bromide
4. Không tăng lượng tiêu thụ các chất hydrofluorocarbon (HFC), là những chất được sử dụng trong sản xuất
thiết bị lạnh, điều hòa không khí ô tô, thiết bị dập cháy... Gây ảnh hưởng đến tầng ozone kể từ năm 2024
và giảm 80% lượng tiêu thụ vào năm 2045
7
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các yêu cầu pháp luật liên quan
1. Nghị định quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn
2. Danh mục các đơn vị cần được kiểm kê khí nhà kình
8
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Xu hướng thế giới và Việt Nam
1. Dự kiến, châu Âu sẽ áp dụng thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu từ năm 2031 -> Điều này sẽ dẫn
đến xung đột lợi ích khi các doanh nghiệp xuất khẩu bị đánh thuế nếu sử dụng điện sản xuất từ các nhà
máy điện than
2. Phát huy vai trò của các công cụ kinh tế như trao đổi hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon
3. Nhiều tổ chức ở Việt Nam đang dần tự chuyển dịch sang mô hình điện tự sản xuất tự sử dụng, phù hợp
với xu hướng giảm phát thải trên thế giới, ví dụ mô hình điện mặt trời tại các trang trại của Vinamilk hay
như việc Samsung đề xuất được mua điện trực tiếp từ các dự án năng lượng tái tạo không thông qua EVN
4. Giảm nhiệt điện, 21 nhà máy điện gió với tổng công suất là 819 MW đã vào vận hành thương
mại
9
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các tiêu chuẩn phổ biến liên quan đến phát triển bền vững
1. ISO 14001:2015 – environmental management system
2. ISO 14061-1:2019 – Greenhouse gas
3. PAS 2060:2014 - carbon neutrality
10
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
ISO 14001:2015
Tiêu chuẩn liên quan đến quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức để đạt
được các kết quả đầu ra mong muốn như:
- Đáp ứng nghĩa vụ tuân thủ
- Đạt được các mục tiêu môi trường
- Cải tiến kết quả hoạt động về môi trường
11
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
PAS 2060:2014
1. Phạm vi: những nguồn phát thải nào? Những chất khí nào? Dòng thời gian nào? Những hành
động nào (giảm bớt, loại bỏ, bù đắp)
2. Công bằng: những nguyên tắc nào đang được áp dụng (đạo đức)? Mục tiêu tác động đến người
khác như thế nào? Những hậu quả tiêu cực?
3. Lộ trình: các cột mốc và chính sách có rõ ràng không? Hệ thống giám sát và xem xét nào?
Pas 2060: Carbon trung tính là một giải pháp
12
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
PAS 2060:2014
1. Các-bon trung tính có nghĩa là không thêm phát thải khí nhà kính (GHG) mới vào bầu khí quyển. Ở
những nơi tiếp tục phát thải, chúng sẽ được bù đắp
2. PAS 2060 là quy định kỹ thuật quốc tế được áp dụng để chứng minh sự trung hoà cacbon. Tiêu
chuẩn này chứng minh bất kỳ tuyên bố nào mà một doanh nghiệp đưa ra rằng họ là carbon trung
tính.
3. Việc kiểm tra xác nhận của BSI theo PAS 2060 cung cấp sự đảm bảo độc lập của bên thứ ba cho
khách hàng rằng họ đã tuân thủ tiêu chuẩn.
4. Đào tạo của BSI về PAS 2060 sẽ giúp hiểu được các bước chính mà một tổ chức sẽ thực hiện trên
Con đường đến Net Zero (bằng không toàn phần) của họ
13
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
ISO 14061-2019
1. Định lượng phát thải khí nhà kính
2. Xác định các khu vực có lượng phát thải cao
3. Thực hiện các chương trình giảm phát thải khí nhà kính
4. Báo cáo quá trinh, phương pháp và kết quả định lượng phát thải khí nhà kính
5. Công bố kết quả tính toán phát thải khí nhà kính cho các bên quan tâm
14
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Lợi ích PAS 2060:2014 & ISO 14064-1:2019
1. Giảm phát thải KNK và định lượng lượng khí thải carbon
2. Tiết kiệm chi phí bằng cách giảm tiêu thụ năng lượng và hóa đơn năng lượng
3. Đáp ứng các yêu cầu pháp lý và kỳ vọng của ngành
4. Xác định các lĩnh vực kém hiệu quả và cải thiện kết quả hoạt động tổng thể
5. Đạt được uy tín và lợi thế cạnh tranh với tuyên bố về carbon trung tính được kiểm định độc lậ
6. Xây dựng lòng tin với khách hàng và các bên liên quan bằng cách vượt qua sự không đảm bảo và
hoài nghi của họ
7. Sử dụng một khuôn khổ có thể giúp cung cấp định hướng cho tổ chức về những việc cần làm
15
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phát thải khí nhà kính
16
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
17
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phát thải khí nhà kính
18
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phát thải khí nhà kính
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các loại khí nhà kính
1. Carbon Dioxide – CO2
2. Methane – CH4
3. Nitrous Oxide – N2O)
4. Chlorofluorocarbon-12 (CFC-12) - CCl2F2
5. Hydrofluorocarbon-23 (HFC-23) - CHF3
6. Sulfur Hexafluoride - SF6
7. Nitrogen Trifluoride - NF3
8. Và các nhóm khí nhà kính thích hợp khác (HFC, PFC,…
20
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Công thức tính toán phát thải khí nhà kính cơ bản
Phát thải KNK = yếu tố phát thải x dữ liệu hoạt động
GHG Emission = Emission factor x Activity data
21
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Công thức tính toán phát thải khí nhà kính cơ bản
Yếu tố phát thải: Một tỷ lệ tính toán liên quan phát thải khí nhà kính đến một
biện pháp đo lường hoạt động tại một nguồn phát thải
Dữ liệu hoạt động: ví dụ như tiêu thụ nhiên liệu, số lượng sản phẩm, tiêu thụ
nhiên liệu vận chuyển, số dặm di chuyển của xe ô tô và người dân, hoặc số
lượng hàng hóa,…
22
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Sự Chính xác của Phương pháp định lượng và Yếu tố phát
thải khí nhà kính
1.
Bằng chứng đã biết dựa trên việc đo lường tính toán cụ thể đối với nguồn
phát thải
2.
Loại hình tương tự hay so sánh được với các bằng chứng của các cơ sở/ quá
trình
3.
Trong trường hợp đầu vào và tải trọng đã biết, quy định kỹ thuật về nhà sản
xuất của các cá nhân hoặc các cơ sở tương tự
4.
Các yếu tố phát thải bên ngoài riêng có công nghệ đặc biệt, cấp tỉnh, thành
phố và bang.
5.
Các yếu tố phát thải bên ngoài riêng dành cho quốc gia hoặc quận huyện
đặc biệt
6.
Lượng phát thải trung bình để sử dụng quốc tế
23
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Cách thức/ Method
Điểm
Point
Đo/ tính trực tiếp không thông qua hệ số phát thải
Direct measurement / calculation is not based on emission factor
1
Hệ số phát thải có điều chỉnh theo đặc thù của Công ty
The emission factor is adjusted according to the Company's characteristics
2
Hệ số phát thải có điều chỉnh theo đặc thù của Quốc gia
The emission factor is adjusted according to the characteristics of the country
3
Hệ số phát thải theo Quốc tế (e.g IPCC)
International emission factor (e.g. IPCC)
4
Tự ước lượng hay tự cân bằng
Self-estimation or self-balancing
6
24
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Sự Chính xác của Phương pháp thu thập dữ liệu hoạt động
Cách thức/ Method
Điểm
Point
Đo liên tục thông qua các thiết bị đo lường phù hợp
Continuous measurement through suitable measuring devices
1
Tự thống kê (qua hoá đơn, ghi chép)
Statistically (through invoices, notes)
2
Đo thông qua các bộ đếm, giá trị mang tính thời điểm (test)
Measured through count,time value
4
Ước lượng
Estimates
6
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Giá trị GWP
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
27
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính theo IPCC
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Contents
Reporting Guidance
Issues
& Cross-cutting
Reporting Tables
Revised 1996 Guidelines
IPCC
Vol.1
Reporting
Instructions
Key Category Analysis
QA/QC, etc.
Sectoral Guidance
Methodological Issues
Worksheets
2006 Guidelines
Vol.1
General Guidance
and Reporting
Vol.2
Workbook
Vol.2
Energy
Vol.3
Reference
Manual
Vol.3
Industrial Processes
and Product Use
GPG2000
Vol.4
Agriculture, Forestry
and Other Land Use
GPG-LULUCF
Vol.5
Waste
29
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính theo IPCC
Cho quá trình đốt nhiên liệu
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
GHG CHO CÁC THIẾT BỊ KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG
31
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
32
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
33
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
34
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
35
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
36
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
37
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
38
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
GHG CHO CÁC THIẾT BỊ VẬN CHUYỄN
39
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
40
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
41
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
42
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Các dữ liệu cần thu thập
1. Hóa đơn, phiếu mua
2. Các hồ sơ mua hàng
3. Báo cáo kiểm nghiệm chất lượng/ nhiệt trị,…
4. Nhận ký vận hành
5. Hiệu suất, công suất thiết bị, đặc tính thiết bị
6. Checklist kiểm tra sử dụng nhiên liệu của thiết bị
7. Hồ sơ giao hàng, báo cáo tồn kho
8. Đồng hồ đo lưu lượng, km hoạt động
9. Phương pháp phân bổ dữ liệu hoạt động cho các khu vực
43
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính theo IPCC
Cho quá trình phát thải CH4 từ nước thải
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phát thải khí nhà kính từ nước thải
13/10/2021
45
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
46
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
47
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
48
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính theo IPCC
Cho quá trình phát thải N2O từ việc sử dụng phân bón
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng phân bón
13/10/2021
50
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính phát thải từ lưới điện
Việt Nam
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
52
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
53
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
54
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Phương pháp tính theo hệ số phát thải
được công bố của Mỹ
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
1.
Tính toán phát thải GHG cho quá trình đốt nhiên liệu
2.
Tính toán phát thải GHG cho việc sử dụng môi chất lạnh
56
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Sử dụng một số công cụ được thiết kế để
tính toán phát thải khí nhà kính
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
1.
Greenhouse gas combustion protocol
2.
Household Greenhouse Gas
3.
Greenhouse Gas for Natural gas system
4.
Greenhouse Gas for Petroleum system
5.
Greenhouse Gas for transportation
58
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Một số kết quả tính toán phát thải khí
nhà kính
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Ngành plastic
60
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Ngành may mặc (PUMA)
61
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Ngành may mặc (PUMA)
62
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Thank you for your attendance
Xin chân thành cảm ơn
• BSI Vietnam – Head Office
• 45 Vo Thi Sau Street, District 1, Hochiminh City
• T: +84 (28) 3820 0066
• F: +84 (28) 3820 0022
• www.bsigroup.com.vn
• BSI Vietnam – Hanoi Office
• 148 Hoang Quoc Viet, Cau Giay District, Hanoi
• T: +84 (24) 3762 1170
• F: +84 (24) 3762 1171
• www.bsigroup.com.vn
• BSI Vietnam – Danang Office
• 02 Quang Trung, Hai Chau District, Danang City
• T: +84 (236) 3888 720
• F: +84 (236) 3888 719
• www.bsigroup.com.vn
63
Copyright © 2020 BSI. All rights reserved
Download