Uploaded by Phương Phạm

CHƯƠNG 2 CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG

advertisement
Gặp là đớp
CÁC CHẾ ĐỘ
TIỀN LƯƠNG
Lớp: MGT1144-A01
Giảng viên: Võ Phước Tài
Giới thiệu thành viên
Trần
Thảo Vy
Phạm Nguyễn
Khánh Phương
Nguyễn Ngọc
Phương Uyên
Phạm Thị
Thanh Hằng
Hoàng Thị
Khánh Huyền
Phạm Thị
Xuân Thùy
Phạm Trần
Minh Nhật
Các chế độ
lương thưởng
i
ố
t
g
n
ơ
ư
l
ả
r
t
ộ
đ
I. Chế
thiểu
g
n
ơ
ư
l
n
iề
t
ộ
đ
ế
h
II. C
cấp bậc
g
n
ơ
ư
l
n
iề
t
ộ
đ
ế
h
C
.
I
II
chức vụ
Nhằm giúp cho doanh nghiệp
và nhân viên có thể hiểu rõ
cách thức cũng như mức lương
mà nhân viên được nhận có
phù hợp hay chưa
Cá
áp c đối
lươ dụn tượ
g m ng
ng
tối
ức
thi
ểu
I. CHẾ ĐỘ
TRẢ LƯƠNG
TỐI THIỂU
ả
tr u
ể
độ hi u
ế i t kh
ế
Ch tố c
g cá h t
2.
ơn g in
lư on k
tr vực
4. Các
loại la
o độn
áp dụ
g
ng tiề
n lươn
g
tối th
iểu
3.
5 . C á c h ìn h th ứ c v ậ n
h à n h c h ế đ ộ ti ề n
lư ơ n g tố i th iể u tạ i
c á c d o a n h n g h iệ p
K
.
1
i
á
h
m
ệ
i
n
Chế độ trả lương tối thiểu là gì?
1. Khái niệm
+ Chế độ trả lương tối thiểu là việc sử dụng những quy định pháp luật của
Nhà nước về tiền lương tối thiểu bắt buộc người sử dụng lao động phải trả
công lao động đối với lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của chế độ này.
+ Chế độ tiền lương tối thiểu áp dụng cho người lao động làm những công
việc giản đơn nhất trong điều kiện và môi trường lao động bình thường.
Lao động làm công việc trong điều kiện
Chế độ tiền lương này
không áp dụng
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Lao động làm những công việc phải qua đào tạo
chuyên môn kỹ thuật các cấp trình độ khác nhau.
Tiền lương tối thiểu ở nước ta do
Nhà nước ban hành có tham khảo ý
kiến của Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam và hiện nay bao gồm:
Tiền lương tối thiểu chung
áp dụng cho toàn bộ lao động
Tiền lương tối thiểu quy định riêng
áp dụng cho một số khu vực kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài
2. Chế độ trả lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế
2.1 Trả tiền lương tối thiểu chung
Từ ngày 01/7/2022, Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu như sau:
Vùng
Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu
tháng (Đơn vị:
giờ (Đơn vị:
đồng/tháng)
đồng/giờ)
Vùng I
4.680.000
22.500
Vùng II
4.160.000
20.000
Vùng III
3.640.000
17.500
Vùng IV
3.250.000
15.600
Theo Điều 3 Nghị định 22/2011/NĐ-CP mức lương tối thiểu chung quy định
được dùng làm cơ sở:
Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương,
mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác
theo quy định của pháp luật
Tính trợ cấp kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2011 trở đi đối với
lao động dôi dư theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP
ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định.
Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng
tính theo lương tối thiểu chung.
2.2 Tiền lương tối thiểu để trả công lao động trong doanh nghiệp Nhà nước
Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2004 của
Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định này của Chính phủ
Mức lương tối thiểu của công ty lựa chọn, được tính theo công thức sau:
TLmincty = TLmin x (1 + Kđc)
Trong đó:
+ TLmincty: Mức lương tối thiểu của công ty lựa chọn;
+ TLmin: Mức lương tối thiểu chung;
+ Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung do công ty lựa chọn
theo quy định tại tiết b, điểm 1, mục III của Thông tư này.
2.3 Tiền lương tối thiểu để trả công lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) và các tổ chức đại diện nước ngoài
Mức lương tối thiểu áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo
Nghị định số 107/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ gồm 4 mức:
Mức lương
Địa bàn
Mức lương tối
thiểu giờ
(Đơn vị:
đồng/tháng)
Mức 1
Các quận thuộc TP. Hà Nội, TP.HCM. Từ ngày 01/07/2011
thêm các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh, TP. Biên Hòa,...
1.550.000
Mức 2
Các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn,.. thuộc TP. Hà Nội, TP. Hải Dương,
TP. Huế, TP. Rạch Giá (Kiên Giang),..
1.350.000
Mức 3
Các thành phố trực thuộc tỉnh còn lại (trừ các TP trực thuộc tỉnh
nêu tại vùng II), các huyện còn lại thuộc TP. Hà Nội, TP. Hải Phòng,...
1.170.000
Mức 4
Gồm các địa bàn còn lại
1.100.000
Ai được áp dụng
Tiền lương tối thiểu?
3.1 Đối tượng áp dụng
mức lương tối thiểu chung
Cơ quan nhà nước
Đơn vị sự nghiệp
của Nhà nước
Cty TNHH một thành viên do Nhà
nước làm chủ sở hữu
3.2 Đối tượng áp dụng tiền lương tối thiểu quy định cho
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và tổ chức đại diện nước ngoài
c
ợ
ư
đ
o
à
n
g
n
ộ
4. Lao đ
?
u
ể
i
h
t
i
ố
t
g
n
ơ
ư
áp dụng l
L e t' s b e g in
CÁC CÔNG VIỆC GIẢN ĐƠN
1
2
3
4
5
BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ
bán hàng ở hè phố hoặc các
hoạt động bán hàng tại nhà
hoặc điện thoại
ĐÁNH GIÀY HOẶC LÀM
DỊCH VỤ
QUÉT DỌN, GIÚP VIỆC HOẶC
CÁC CÔNG VIỆC GIẶT LÀ
TRÔNG NOM NHÀ CỬA, LAU
CHÙI VÀ CÁC CÔNG VIỆC
TƯƠNG TỰ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
6
NÔNG LÂM THỦY SẢN
7
KHAI THÁC MỎ, XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP, GIAO THÔNG
VẬN TẢI
8
KHAI THÁC MỎ VÀ XÂY DỰNG
9
CÔNG NGHIỆP
10
GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ
BỐC XẾP HÀNG HÓA
5. Các hình thức vận hành
chế độ tiền lương tối thiểu tại
doanh nghiệp
Ký kết hợp đồng lao động
Mức tiền lương tối
thiểu sẽ không được
thấp hơn tiền lương
tối thiểu do Nhà nước
quy định.
Mức tiền lương ghi
trong hợp đồng lao
động có thể tiền lương
tối thiểu hoặc là tiền
lương lớn hơn mức tiền
lương tối thiểu.
Xây dựng mố i
quan hệ lao động
hai bên và tạo môi
trườ ng Văn hoá
doanh nghiệp.
Cung ứng dịch vụ và
nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật lao
động của ngườ i sử
dụng lao động
Nâng cao vai
trò của tổ chức
đại diện
Phổ biế n quy
định pháp luật
về tiề n lương tố i
thiểu đế n ngườ i
lao động.
Ký kết thỏa ước lao động
Tiền lương quy định
có thể có lợi hơn
cho người lao động.
Thỏa ước lao động tập
thể phải đăng ký tại
các cơ quan lao động
địa phương, nên các
quyền lợi về tiền lương
tối thiểu được đảm bảo
hơn.
Để thực thi hiệu quả thì cần các biện pháp
cần phải áp dụng là:
Nâng cao sự
hiểu biết quy
định pháp luật
Phổ biến kịp
thời các mức
tiền lương tối
thiểu khi có sự
điều chỉnh
Phát triển việc
ký kết
thỏa thuận
lao động tập thể
Phát triển tổ
chức công đoàn
Hoàn thiện cơ
cấu tổ chức và
không ngừng
nâng cao hiệu
quả hoạt động
tiề 2.
n Kh
lư
ơn ái n
g iệm
cấ
p
bậ
c
tố
yếu
ộ
ác
ếđ
5. C nh ch bậc
thà
cấp
ng
cấu
lươ
tiền
II. CHẾ ĐỘ
TIỀN LƯƠNG
CẤP BẬC
4. Ý
nghĩ
a củ
a cá
chế
c
độ
tiền
lươn
g cấ
p bậ
c
3.
Đố
i tư
ơn
gá
pd
ụn
g
m
ể
i
đ
a
ủ
c
c
ặ
Đ ng n
ộ hâ
đ
1. oạt ng n
h
cô
1. Đặc điểm hoạt động
của công nhân
Lao động trực tiếp
Lao động chân tay
2. Khái niệm
tiền lương cấp bậc
Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm những quy định về tiền lương
của Nhà nước mà các cơ quan, doanh nghiệp vận dụng để trả
lương, trả công cho người lao động là những người công nhân, lao
động trực tiếp, căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng
như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.
3. Đối tượng áp dụng
tiền lương cấp bậc?
c
ệ
i
v
m
à
l
n
â
h
n
g
p
ệ
i
Côn
h
g
n
h
n
a
o
d
g
tron
c
ớ
ư
n
Nhà
g
n
ơ
ư
l
g
n
a
h
T
g
n
ơ
ư
l
+ Bậc
g
n
ơ
ư
l
ố
s
ệ
H
+
g
n
ơ
ư
l
c
ậ
b
Mức
p
ấ
c
n
ẩ
u
h
c
u
ê
i
T
t
ậ
u
h
t
kỹ
c
á
c
g
n
o
r
t
n
â
h
n
ế
t
Công
h
n
i
k
ị
v
n
đơ
h
n
a
o
d
c
ố
u
q
i
à
o
ng
y
u
q
c
á
c
g
n
ụ
c
ớ
Vận d
ư
n
à
h
N
a
ủ
ộ
đ
định c
ế
h
c
g
n
ự
d
y
â
x
p
ợ
Tự
h
ù
h
p
g
n
it ền lươ
ệp
i
h
g
n
h
n
a
o
với d
4. Chế độ tiền lương cấp bậc
có ý nghĩa gì?
Cơ sở để xếp bậc lương và trả lương, trả công
cho người lao động
Cơ sở để tính các khoản phụ cấp
Tạo khả năng điều chỉnh tiền lương, khắc phục
tính chất bình quân trong trả lương
Cơ sở để tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Khuyến khích người lao động học tập nâng cao
trình độ lành nghề
Cơ sở để phân công bố trí lao động tổ chức lao động
hợp lý theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngành nghề
Cơ sở để xây dựng kế hoạch nhân lực
Khuyến khích, thu hút người lao động vào làm việc trong
những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó
khăn, độc hại, nguy hiểm,...
Chế độ tiền lương cấp bậc không cố định mà thay đổi dưới
tác động của các yếu tố: trình độ công nghệ, tổ chức và
quản lý sản xuất kinh doanh, điều kiện lao động,... các yếu
tố chính trị và xã hội trong từng thời kỳ mà chế độ tiền
lương này được cải cách, sửa đổi thích hợp để giữ vai trò,
tác dụng của nó trong phân phối thu thập và tạo động lực
phát triển kinh tế - xã hội
5. Các yếu tố cấu thành chế độ
tiền lương cấp bậc
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Thang lương, bảng lương công nhân
Các mức lương thuộc thang, bảng lương
của chế độ tiền lương cấp bậc
5.1 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Tiêu tiêu chuẩn về cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ
phức tạp của công việc và là thước đo trình độ lành nghề của công
nhân. Bao gồm hai nội dung cơ bản là
cấp bậc kỹ thuật công việc và cấp bậc kỹ thuật công nhân.
Cấp bậc công việc: Quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao
động để sản xuất ra một sản phẩm.
Cấp bậc công nhân: Là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất của các nghề chung:
được xây dựng chung cho tất cả các nghề trong toàn quốc.
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngành: phản ánh những
tính đặc thù của ngành và không được áp dụng cho các ngành khác.
Ý nghĩa tiêu chuẩn
cấp bậc kỹ thuật
Thước đo đánh giá trình độ lành nghề của công nhân
Cơ sở xác định khung bậc lương của từng nghề và
xây dựng thang, bảng lương cho các công việc khác nhau
Căn cứ xác định trả lương theo công việc
Tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm,
biện pháp kế hoạch hóa quỹ tiền lương và quản lý quỹ tiền lương
Cơ sở kiểm tra trình độ lành nghề và xếp bảng lương
và nâng bậc lương cho công nhân
Ý nghĩa tiêu chuẩn
cấp bậc kỹ thuật
Cơ sở phân công, bố trí sử dụng công nhân hợp lý
Căn cứ để định mức lao động đúng đắn, chính xác;
xác định đối tượng xây dựng các mức lao động
Căn cứ chính để xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo,
đào tạo lại nghề công nhân cho xã hội,
Mục tiêu để công nhân cố gắng hoàn thành nhiệm vụ
và phấn đấu nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật
Nội dung tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Phần quy định chung
Bao gồm những vấn đề
cơ bản chung nhất mà
công nhân ở bất kỳ
bậc nào cũng phải
hiểu, biết và làm được
Phần quy định cụ thể
Phản ánh rõ yêu cầu đòi hỏi về
kiến thức và kỹ năng lao động
Phần công nhân phải hiểu:
Phần công nhân phải biết:
Phần công nhân phải làm
được:
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
CẤP BẬC KỸ THUẬT
Nguyên tắc xây dựng
Trình tự tiến hành
Phản ánh được yêu cầu về trình độ văn hóa, trình
độ lành nghề, kỹ thuật,trình độ tổ chức sản xuất
Thể hiện trình độ tiên tiến và hướng phát triển
khoa học - kỹ thuật
Đảm bảo thống nhất cân đối các nghề có
điều kiện tương tự nhau
Phương pháp xây dựng
Phương pháp phân tích có căn cứ khoa học để
đánh giá đúng tính chất phức tạp của các công
việc và quy định chính xác trình độ khác nhau
của mỗi bậc
Bước 1: Thành lập Hội đồng
xây dựng tiêu chuẩn CBKT
Bước 2: Xác định tên nghề
Bước 3: Nghiên cứu tài liệu
Bước 4: Thống kê các công việc
làm thực tế và phân loại để
xác định đúng chức danh
Bước 5: Phân tích xác định
tính chất phức tạp và xác định
đưa ra yêu cầu
Bước 6: Cân đối nội dung và
áp dụng thử thực tế
PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH CẤP
BẬC CÔNG VIỆC
Khái niệm
Nghề
Nghề là một dạng hoàn chỉnh của hoạt động lao động
trong hệ thống phân công lao động xã hội. Có 2 loại
nghề: nghề không được đào tạo, nghề được đào tạo .
Công việc
Là một phần trong hoạt động lao động của nghề
Cấp bậc công việc
Là mức độ phức tạp của công việc đã được xác định
theo một thang đánh giá trình độ kỹ thuật
Phương pháp xác định
Phương pháp xác định
cấp bậc công việc
cấp bậc công nhân
Phương pháp cho điểm
các chức năng
Phương pháp MES
Phương pháp DACUM
Thi lý thuyết: Đạt các quy định
về hiểu biết trong tiêu chuẩn
Thi thực hành: Làm được
thành thạo những công việc
trong tiêu chuẩn
Phương pháp cho điểm các
chức năng
Chia quá trình lao động ra các
chức năng và yếu tố
Trình tự
phương pháp
Chức năng tính toán
Chức năng chuẩn bị và tổ chức nơi làm việc
Chức năng thực hiện quá trình lao động
Chức năng phục vụ, điều chỉnh thiết bị, máy móc
Yếu tố trách nhiệm
Xác định mức độ phức tạp cho
từng chức
Chia theo mức độ phức tạp
Các bậc của các mức độ: tối đa và tối thiểu
Thống kê
công việc
Nguyên tắc: từ công việc nhỏ
nhất đến công việc lớn nhất;
từ đơn giản nhất đến phức
tạp nhất; không bỏ sót một
công việc nào trong các công
đoạn, dây chuyền sản xuất
của tất cả các chi tiết sản
phẩm hoặc bán sản phẩm.
Sau khi thống kê công việc
Phân nhóm công việc
Lập phiếu xác định mức độ
phức tạp của công việc
Phân tích, so sánh, đánh giá và xác
định cấp bậc công việc bằng điểm
Lập bảng điểm theo thang
lương, bảng lương
Trong đó:
a : bội số của từng bậc trong nhóm lương
trong thang lương, bảng lương quy định
K(bậc j): hệ số lương của từng bậc trong
nhóm lương
K(bậc 1): hệ số lương bậc 1 của nhóm lương
Quy ước: điểm tối đa của bậc 1 là 200 điểm
Xác định mức độ phức tạp của từng chức năng lao động
Xác định hệ số của 2 mức
độ phức tạp kề nhau
K : hệ số tăng lương tương đối giữa
các mức độ phức tạp
n : số mức độ phức tạp của mỗi chức
năng ( n = 6)
a : bội số của thang lương
Số điểm từng mức độ phức
tạp của các chức năng
M1: là số điểm của mức độ phức tạp i
Mi-1: là số điểm của mức độ phức tạp
đứng liền dưới mức độ phức tạp thứ i
K: là hệ số tăng tương đối giữa các
mức độ phức tạp
Xác định tỷ trọng điểm của các
chức năng
Xác định cấp bậc công việc
bằng điểm
K : hệ số tăng lương tương đối
giữa các mức độ phức tạp
n : số mức độ phức tạp của mỗi
chức năng ( n = 6)
a : bội số của thang lương
Căn cứ vào bảng xác định mức độ
phức tạp => đối chiếu với bảng
điểm chi tiết để xác định số điểm
của từng chức năng.
Cân đối cấp bậc
công việc
Căn cứ theo nguyên tắc: so
sánh công việc ở bậc thấp nhất
với công việc của bậc cao nhất
với nhau.
Phương pháp
DACUM
Tập trung chủ yếu vào phân tích nghề và phát
triển chương trình đào tạo.
Quy trình xây dựng tiêu chuẩn:
Bước 1: Xác định chính xác tên nghề và phạm vị
hoạt động của nghề
Bước 2: Xác định các chức trách và nhiệm vụ
của nghề
Bước 3: Xác định các công việc cần phải thực
hiện trong từng nhiệm vụ của nghề
Bước 4: Đánh giá mức độ quan trọng của các
nhiệm vụ và công việc theo phương pháp lượng
hóa bằng điểm
Bước 5: Sắp xếp điểm số các nhiệm vụ và công
việc theo một trật tự có ý nghĩa, sắp xếp thứ tự
ưu tiên các nhiệm vụ và công việc của nghề
theo trật tự
XÂY DỰNG CẤP BẬC
KỸ THUẬT
1.Phân tích nhiệm vụ và các công
việc của mỗi nhiệm vụ
2.Đánh giá mức độ quan trọng của
từng công việc bằng cách cho điểm
3.Sắp xếp các nhóm công việc theo
mức độ đơn giản – quan trọng –
rất quan trọng
4.Sắp xếp các công việc, nhóm
công việc vào các bậc và các cấp
trong mỗi bậc
XÁC ĐỊNH CẤP BẬC
CÔNG VIỆC BÌNH QUÂN
XÁC ĐỊNH CẤP BẬC
CÔNG NHÂN
BÌNH QUÂN
-> So sánh cấp bậc công việc bình quân với cấp bậc công nhân bình quân trong cùng đơn vị,
ta được thông tin về sự cần thiết bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
5.2. Thang lương, bảng lương
trong chế độ tiền lương cấp bậc
Đối với cơ quan
doanh nghiệp
Vai trò
Đối với Nhà Nước
Thang giá trị làm cơ sở để NN tính
cơ sở để thoả thuận tiền lương
toán thẩm định chi phí đầu vào đối với
trong ký kết hợp đồng lao động.
DNNN
cơ sở xác định hệ số lương và
Cơ sở để xác định và tính toán khoản
phụ cấp lương bình quân
thu nhập chịu thuế
cơ sở để thực hiện chế độ nâng
Làm căn cứ để Nhà nước thanh tra,
lương
kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế
cơ sở để đóng và hưởng bảo
độ đối với người lao động
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Xử lý, giải quyết tranh chấp về tiền
lương
Thang lương trong chế độ
tiền lương cấp bậc
Thang lương là hệ thống thước đo, dùng để đánh giá chất
lượng lao động của các loại lao động cụ thể khác nhau, đó là
bảng quy định một số bậc lương, các mức độ đãi ngộ lao động
theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn cấp bậc
của công nhân.
Kết cấu của một thang lương
Nhóm mức lương
Số bậc trong thang lương
Hệ số lương
Bội số lương
Ví dụ: Trích thang lương A1 nhóm ngành xây dựng cơ bản, vật liệu xây
dựng, sành sứ, thành tinh.
Bậc
Nhóm mức lương
I
II
III
IV
V
VI
VII
Nhóm I: Hệ số
1,55
1,83
2,16
2,55
3,01
3,56
4,20
Nhóm II: Hệ số
1,67
1,96
2,31
2,71
3,19
3,74
4,40
Nhóm III: Hệ số
1,85
2,18
2,56
3,01
3,54
4,17
4,90
C ác loại th a n g lư ơ n g
Hệ số tăng tuyệt đối của
bậc lương
Hiệu số giữa hệ số lương của
bậc nào đó với hệ số lương bậc
trước liền kề của thang lương
Hệ số tăng tương đối của
bậc lương
Thương số giữa hệ số tăng
tuyệt đối của bậc đó và hệ số
lương của bậc trước liền kề
Hệ số tăng tương đối của bậc lương
Thang lương có hệ số tăng tương đối đều đặn
Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy tiến
Thang lương có hệ số tăng tương đối lũy thoái
Thang lương có hệ số tăng tương đối hỗn hợp
Phương pháp xây dựng thang, bảng lương cho
công nhân, viên chức
Xây dựng chức danh nghề của thang lương:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nội dung lao động của nghề để tiến
hành phân nhóm nghề, trong đó những nghề có tính chất, đặc điểm,
nội dung tương tự nhau được đưa vào chung 1 nhóm.
Bội số phức tạp của nghề:
Xác định bội số và hệ số lương
bậc 1 của thang lương
B: Bội số độ phức tạp của nghề công nhân
T1: Thời gian học văn hoá theo yêu cầu tuyển sinh đào tạo
Hệ số lương bậc 1 của thang
bảng lương:
T2: Thời gian đào tạo nghề (cộng dồn) để đạt bậc cao nhất
trong nghề
T3: Thời gian tích lũy kinh nghiệm để đạt bậc cao nhất trong
nghề
T0: Thời gian học phổ thông và học nghề để đạt bậc 1 của
T2: Thời gian đào tạo để đạt bằng
nghề
cấp, chứng chỉ bậc 1
K1, K2, K3: Là các hệ số quy đổi giữa 3 loại thời gian T1,T2,T3
T3: Thời gian tích lũy để đạt bậc 1
Xác định số bậc của thang lương
Căn cứ vào bội số lương của thang lương, tính chất phức tạp
của sản xuất, trình độ cơ khí hoá, tự động hoá....của quá
trình lao động của nghề (công việc) để xác định số bậc .
căn cứ vào bội số lương
của thang lương, số bậc
của thang lương
Xác định hệ số lương mỗi bậc
Với thang lương có hệ số tăng lương tương
đối đều đặn. Xác định hệ số lương bậc 2
Với thang lương có hệ số tăng
tương đối lũy tiến, luỹ thoái
hoặc hỗn hợp
Hệ số phức tạp lao động = B (Bội số độ phức
tạp)
Hệ số điều kiện lao động: mức tiêu hao lao
động bình quân của nghề (hao phí calo/ngày).
Chia thành 6 mức (mức 1 = 1, mức 6= 1,41)
Bảng lương áp dụng trong chế độ
tiền lương cấp bậc.
Chức danh nghề (tên nghề)
Số bậc của bảng lương (phụ thuộc mức độ phức
tạp và điều kiện lao động nghề)
Hệ số lương của mỗi bậc theo từng chức danh
Bảng lương công nhân khác với thang lương, nó được xây dựng để xếp lương cho công nhân
làm việc ở những nghề mà tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề khó phân chia ra nhiều mức rõ rệt,
hoặc do đặc điểm của công việc được bố trí công nhân theo cương vị và trách nhiệm công tác.
Trình tự xây dựng bảng lương giống
xây dựng thang lương gồm:
Xây dựng chức danh nghề của bảng lương
Xác định bội số bảng lương
Xác định mức lương bậc 1 của từng chức danh
Xác định số bậc của bảng lương
Xác định hệ số lương của từng bậc
Ví dụ: Bảng lương công nhân lái xe
5.3 Mức lương
Là số lượng tiền lương trả công lao động trong một đơn vị thời
gian (ngày, giờ, tuần, tháng) phù hợp với các bậc trong thang
lương, bảng lương.
Khi xác định các mức lương trong thang, bảng lương phải
căn cứ vào mức lương tối thiểu và hệ số lương đã quy định:
MLbn = MLmin* Kbn
Trong đó:
MLbn : mức lương của bậc n
MLmin: mức lương tối thiểu
Kbn: hệ số lương bậc
III.CHẾ ĐỘ
TIỀN LƯƠNG CHỨC VỤ
1. Khái niệm
công chức,
viên chức
và đặc điểm
lao động
2. Khái niệm
chế độ
tiền lương
chức vụ
3.Đối tượng
áp dụng tiền
lương chức vụ
4.Ý nghĩa của
chế độ lương
chức vụ
5. Các yếu tố
cấu thành chế
độ tiền lương
chức vụ
1. Khái niệm công chức, viên chức và
đặc điểm hoạt động
Cán bộ
“Cán bộ: Là công dân Việt Nam, được
bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước"
Công chức
"Công chức: là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà
không phải là sĩ quan quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế,
hưởng lương từ ngân sách nhà nước"
Viên chức
Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, được bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, chức vụ
quản lý (trừ các chức vụ quy định là công chức). Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc
nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công
lập thuộc các lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du
lịch, lao động - thương binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ
2.Khái niệm chế độ tiền lương chức vụ
Chế độ tiền lương chức vụ là toàn bộ những văn bản quy định của
Nhà nước hoặc chủ sở hữu nhằm thực hiện trả lương cho các loại
cán bộ và viên chức khi đảm nhận các chức danh chức vụ trong các
loại hình doanh nghiệp, cơ quan hành chính và các đơn vị lực lượng
vũ trang
Với cán bộ viên chức thì chế độ lương sẽ do nhà nước quy định
Với cơ quan không thuộc sở hữu nhà nước thì chế độ lương sẽ do
chủ sở hữu quy định
3. Đối tượng áp dụng tiền
lương chức vụ
Chế độ tiền lương
chức vụ được
áp dụng đối với:
Cán bộ công chức quy định tại Điều 1 của Pháp Lệnh Cán bộ, Công chức.
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong đơn vị Quân đôi nhân dân; sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các đơn vị Công an nhân dân
Thành viên Hội đồng quản trị, Thành viên Ban Kiểm soát , Tổng Giám đốc,
Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Kế toán trưởng và những cán bộ quản lý
khác trong các loại hình doanh nghiệp
Lao động quản lý hưởng lương chức vụ ở doanh nghiệp
4. Ý nghĩa của các chế độ
trả lương chức vụ
Là cơ sở để
người sử dụng
lao động xếp
lương và trả
lương cho viên
chức phù hợp với
trình độ chuyên
môn và chức
trách, nhiệm vụ
quy định
Là cơ sở để xác
định mức thu
nhập phụ cấp ưu
đãi đối với viên
chức làm việc
trong một số
ngành nghề theo
quy định của
pháp luật
Là cơ sở để xác
định tiền lương
đóng bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm
y tế
Là cơ sở xác định
mức đóng lệ phí
và phí đối với
viên chức trong
các tổ chức chính
trị- xã hội…theo
quy định
CÁC YẾU TỐ CẤU
THÀNH TIỀN
LƯƠNG CHỨC VỤ
Chế độ tiền lương chức vụ của
VN bao gồm 3 yếu tố:
Chức danh
Bảng lương cho các chức
vụ và các chức danh
Mức lương cơ bản theo
tháng của nhân viên
Chức danh
Tên chức vụ gốc + Cấp trình độ + Ngành nghề
Bảng lương cho các chức
vụ và các chức danh
là bảng quy định các ngạch, bậc lương, hệ số mức
lương cho từng chức danh theo từng ngành.
Nó được kết cấu bởi 3 yếu tố:
1. Chức danh
2. bậc lương
3. hệ số lương từng bậc cho từng chức danh
Mức lương cơ bản theo
tháng của nhân viên
Mức lương là số lượng tiền lương để trả công lao động cho công
chức, viên chức trong một đơn vị thời gian (tháng) phù hợp với
ngạch, bậc lương và hệ số lương từng bậc.
Mức lương căn cứ vào ngạch, bậc. Hệ số lương và mức lương tối
thiểu chung là do chính phủ quy định.
Công thức:
MLn = Kbn X MLmin
Thank
you for
listening
Download